Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

giáo án mĩ thuật 1 kntt cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 105 trang )

Mĩ thuật 1 KNTT

TUẦN 1:
Chủ đề 1: ÂM THANH KÌ DIỆU
Tiết 1: Thường thức âm nhạc: Âm thanh kì diệu
Vận dụng – Sáng tạo: To - Nho
Học bài hát: Vào rừng hoa (Nhạc và lời: Việt Anh)
I. Yêu cầu cần đạt
- Kiến thức âm nhạc: Nói được tên bài hát, bước đầu thuộc lời ca, hát với
giọng tự nhiên đúng giai điệu của bài hát “Vào rừng hoa” nhạc và lời: Việt Anh.
- Biết hát kết hợp theo phách ở hình thức đồng ca, nhóm ....với nhạc đệm .
- Kiến thức xã hội: Hiểu biết sơ lược về tiểu sử Nhạc sĩ Việt Anh qua bài hát
“Vào rừng hoa”.
1. Về phẩm chất
- HS Cảm nhận được âm thanh, cảnh đẹp và hình ảnh các bạn nhỏ cùng vui
chơi trong rừng hoa. Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, cây cới
ở gia đình và nơi cơng cộng.
2. Về năng lực
- Nhận biết được âm thanh tự nhiên và âm thanh âm nhạc qua nhạc cụ sáo
trúc; biết quan sát, lắng nghe, nhận xét và tương tác với giáo viên, biết thể hiện
các âm thanh to- nhỏ theo u cầu của trị chơi cùng với nhóm/ cặp đôi.
II. Chuẩn bi
1. Chuẩn bi của giáo viên
- Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm (nếu có).
- Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Vào rừng hoa.
- Chuẩn bị một số chất liệu như: giấy, ly. muỗng …
2. Chuẩn bi của học sinh
SGK Âm nhạc
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn đinh lớp(1’)
- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh.


2. Bài mới:
Nội dung (Thời lượng)
Hoat đông 1: Thường
thức âm nhạc: Âm
thanh ki diêu (10 phút)
a. Khơi đông
- Tạo các loại âm thanh
đã chuẩn bị như: giấy, ly,
muỗng, bàn học.
b. Tim hiêu câu chuyên
- Quan sát tranh và trao
đôi nôi dung câu
1

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV thực hiện và đặt câu - HS nghe, cảm nhận
hỏi: Âm thanh phát ra từ đâu? và trả lời.
- GV tổng hợp lại các âm - HS lắng nghe.
thanh và giới thiệu vào câu
chuyện.
- GV giới thiệu tên 3 bạn: Đô,
- Chú ý lắng nghe.


Mĩ thuật 1 KNTT

chuyên.


c. Cam thu va thê hiên
- Thê hiên các âm thanh
to nhỏ:
+ Tiếng suối chảy mạnh:
ào ào ào.
+ Tiếng suối chảy hiền
hòa: róc rách, róc rách.
+ Tiếng mưa to: rào rào
rào rào.
+ Tiếng mưa nhỏ: Ti
tách, tí tách.
Hoat đông 2: Học bai
hát: Vao rừng hoa (25
phút)
a. Khơi đông

- Trò chơi: Thi hát âm
“La”. Đàn cao đô nốt Son
HS cả lớp, nhóm... thê
hiên cao đô băng tư
tượng thanh “La”.
b. Giơi thiêu va nghe
hát mẫu:
- HS quan sát bức tranh.
2

rê, mi và cơ giáo khóa son.
- GV gợi ý 4 bức tranh cho
HS nhận xét cảnh vật trong

bức tranh và con đường đến
khu rừng kì diệu.
- GV cho HS khám phá, trải
nghiệm âm thanh trong khu
rừng như: Tiếng suối, các con
vật...và nghe tiếng sáo trúc
của chú bé thổi sáo.
- GV đưa ra nhận xét: Tiếng
sáo trúc du dương, réo rắt tạo
cho chúng ta tưởng tượng
cảnh yên bình của đồng q
Việt Nam.
- GV chớt: Những âm thanh
trong khu rừng kì diệu tạo
thành bản nhạc lôi cuốn và
hấp dẫn.
- GV chia nhóm và yêu cầu
HS làm việc nhóm 4.
- GV hướng dẫn cách thể
hiện một vài âm thanh.
- Cho đại diện/ các nhóm
đứng lên thể hiện âm thanh
to, nhỏ.
- GV cho HS thi theo dãy,
bàn
- GV nhận xét – động viên,
khen ngợi và nhắc nhở
- Cho HS quan sát tranh, hỏi:
- Bức tranh vẽ gì? Nhận xét
- Giới thiệu: Trong rừng có

rất nhiều loài hoa đẹp, nhiều
tiếng chim hót hay. Hơm nay
chúng ta cùng vào rừng nghe
chim hót và hái hoa qua bài
hát “Vào rừng hoa” của nhạc
sĩ Việt Anh nhé.
- GV mở bài hát mẫu cho HS
nghe.
- GV chia bài hát thành 6 câu
hát ngắn.
- GV đọc mẫu từng câu.

- HS xem tranh và
nhân xet.
- HS khám phá cảm
nhân, thê hiên tếng
suối, con vât.
- HS nghe, cảm nhận
và ghi nhớ.

- HS nghe và ghi nhớ.

- HS làm viêc nhóm

- HS thê hiên âm
thanh to, nhỏ.
- HS thê hiện theo dãy,
bàn.
- HS nghe.
- HS quan sát tranh và

trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.

- HS lắng nghe.


Mĩ thuật 1 KNTT

- GV đàn giai điệu từng câu
(mỗi câu đàn 2 lần cho HS
nghe) theo lới móc xích sau
đó hát mẫu và bắt nhịp cho
HS hát đến hết bài.
c. Đọc lời ca
- Dạy xong cho hát ghép cả
- Hướng dẫn đọc lời ca.
bài theo tổ, nhóm, cá nhân.
d.Tâp hát
- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Các bạn nhìn và nghe thấy
- HD hát tưng câu.
những gì?
- Trong bài hát các bạn nhỏ
đang cùng nhau làm gỉ?
- Các bạn nhỏ nghe thấy âm
thanh nào trong rừng hoa?
- GV giáo dục HS: Qua nội
dung bài hát tác giả muốn
nhắc nhở chúng ta đi đến
rừng hoa, công viên hay ở

nhà chúng ta phải biết giữ gìn
và bảo vệ cây cới khơng ngắt
- Giáo duc HS qua nôi hoa, bẻ cành.
dung bài hát.
- GV hát và vỗ tay làm mẫu.
e. Hát vơi nhạc đêm
- GV hướng dẫn HS hát kết
- Hát kết hợp vỡ tay theo hợp vỡ tay theo phách bằng
phách.
các hình thức, tổ, nhóm...
- GV cho HS lụn hát vỡ
tay, gõ đệm theo nhạc: Hát tổ,
nhóm và cá nhân.
- Mời HS hát biểu diễn
- Hát với nhạc đêm.
- GV khuyến khích HS nhận
xét và sửa sai (nếu cần)
- GV nhận xét, khen ngợi,
động viên và nhắc HS về tập
luyện thêm, kể về nội dung
Hoat động 3:
học hát cho người thân.
Củng cố dặn dò

- HS theo dõi
- HS đọc theo GV
- HS nghe và hát tưng
câu theo hướng dẫn
của GV.
- HS hát cả bài.

- Vào rưng chơi
- Thấy hoa và nghe
tếng chim hót.
- Vào rưng dạo chơi,
ngắm hoa, hái hoa.
- Nghe tếng chim.
- HS nghe và ghi nhớ.

- HS theo dõi.
- HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
- HS hát vỗ tay, gõ
đêm theo nhạc: tô,
nhóm và cá nhân
- HS xung phong hát
- HS nhân xet
- HS lắng nghe.

Kiểm tra, ngày …./…../………….
…………………………………..
… ……………………………….
Ngày dạy:
3


Mĩ thuật 1 KNTT

TUẦN 2:
Lớp dạy:
Tiết 2: Ôn hát: Vào rừng hoa (Nhạc và lời: Việt Anh)

Đọc nhạc: Bậc thang Đô – Rê – Mi
Vận dụng – Sáng tạo: To - Nho
I. Yêu cầu cần đạt
- Kiến thức âm nhạc: Hát thuộc bài, rõ lời ca, đúng cao độ và trường độ bài
hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm, vận động theo nhịp điệu cùng nhạc ....
- Kiến thức xã hội: Biết một vài tình h́ng thường gặp trong giao tiếp, sinh
hoạt ở gia đình và cộng đồng.
Hiểu biết thêm sơ lược về tiểu sử Nhạc sĩ Việt Anh qua bài “Vào rừng hoa”.
1. Về phẩm chất
- HS Cảm nhận được âm thanh, cảnh đẹp và hình ảnh các bạn nhỏ cùng vui
chơi trong rừng hoa. Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, cây cới
ở gia đình và nơi cơng cộng.
2. Về năng lực
- Nhớ tên 3 nốt Đô - Rê - Mi và kí hiệu bàn tay. Nghe, cảm nhận cao độ,
trường độ và đọc theo âm thanh bài đọc nhạc: Bậc thang Đô - Rê - Mi.
- Phân biệt được yếu tố to - nhỏ, thể hiện được đọc nhạc và trò chơi âm nhạc.
- Biết nghe, điều chỉnh giọng nói to - nhỏ phù hợp với yêu cầu của bài học.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bi của giáo viên
- Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm (nếu có)
- Đàn và hát thuần thục bài: Vào rừng hoa. Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.
2. Chuẩn bi của học sinh
- SGK Âm nhạc 1, thanh phách
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn đinh:
- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi một nhóm lên bảng gõ tay theo nhịp của bài hát.
+ GV nhận xét
3. Bài mới:

Hoạt động của GV
Nôi dung (Thời lượng)
Hoat đơng 1: Ơn bài hát
Vao rừng hoa (10 phút)
a. Khơi đông
- Treo tranh và đàn giai - GV hỏi: Bức tranh và câu
điêu 1 câu hát trong bài nhạc gợi cho chúng ta nhớ
hát Vào rừng hoa
đến bài hát nào đã học?
- GV cho HS nghe lại bài hát
và yêu cầu HS hát lại theo
4

Hoạt động của HS

- HS quan sát tranh
và trả lời.
- HS nghe và hát lại
bài hát theo nhạc


Mĩ thuật 1 KNTT

nhạc đêm có gõ đêm theo
phách,nhịp.
- GV mời HS lên hát nhóm,
song ca, đơn ca.
- GV nhân xet, khen ngợi
b. Hát kêt hơp vân đông động viên, sửa sai...
theo nhịp điệu.

- GV cho HS vận động nhún
chân theo nhạc kết hợp gõ
đêm.
x
x
- GV mời tô, nhóm và cá
nhân biêu diễn trước lớp.
x
x
- Khuyến khich HS thê hiện
vận động minh họa các ý
tưởng mới (nếu có)
- GV cho HS nhân xet rồi
Hoat đông 2: (15 phút)
chốt, sửa sai...
Đọc nhạc bâc thang Đô –
- HD: Khi nghe thầy đọc “cây
Rê – Mi
cao” thì các em đứng lên,
a. Khơi đông.
thầy đọc “bóng thấp” thì
Tô chức trò chơi: Cây cao
các em ngồi xuống. Hoăc
– bóng thấp.
thầy đọc “cây cao” các em
giơ hai tay lên cao, thầy đọc
“bóng thấp” thì các em đê
hai tay trên bàn.
- GV cho HS chơi trò chơi và
khuyến khich HS phát biêu

b.Đọc tên nốt.
các ý tưởng mới.
- GV cho HS xem 3 bạn Đô,
Rê, Mi đứng trên bâc thang
và hỏi:
? Bạn Đô đứng trên bâc
như thế nào cao hay thấp?
? Bạn Rê đứng trên bâc như
thế nào?
? Bạn Mi đứng trên bâc
thang như thế nào?
- GV chốt: Vây bạn Đô đứng
Câu 1:
Câu 2:
thấp nhất, rồi đến bạn Rê và
đứng cao nhất là bạn Mi.
- GV đàn tưng câu nhạc cho
Câu 3:
Câu 4:
HS nghe và đọc theo đàn.
5

đêm kết hợp gõ đêm
theo phách.
- HS lên hát theo yêu
cầu của GV.
- HS nhân xet.
- HS hát theo hướng
dẫn của GV.
- HS lên biêu diễn.

- HS nghe.
- Nhân xet giai điêu
bài vui hay buồn.
- HS nghe hướng
dẫn.

- HS thực hiên trò
chơi.
- HS xem và trả lời
câu hỏi.
- Đô đứng thấp nhất
- Rê đứng cao thứ
hai
- Mi đứng cao nhất
- HS quan sát SGK/
Power Point nghe và
ghi nhớ.


Mĩ thuật 1 KNTT

:

c.Tâp đọc nhạc theo ki
hiêu ban tay.

x

x


xx

x

x

xx

x

x

xx

x

x

xx

Hoat động 3:
Vân dung - Sáng tạo: To Nho (10 phút)
- Trò chơi sắm vai thê
hiên giọng nói to nhỏ.

- Trò chơi đọc nốt nhạc to,
nhỏ.

- GV cho HS luyên đọc theo:
Tô, nhóm và cá nhân.

- Nhân xet – sửa sai.
? Em hãy nhắc lại tên các
nốt nhạc trong bài vưa đọc.
? Nốt nhạc nào được nhắc
lại nhiều lần.
- GV hướng dẫn, đọc và làm
mẫu các ki hiêu bàn tay
theo nốt nhạc rồi cho HS
thực hiện.
- Cho HS luyện đọc và làm
theo ki hiêu nhiều lần.
- GV cho HS đọc nhạc kết
hợp vỗ tay theo phách.
- GV nhân xet, sửa sai (nếu
cần).
- GV hướng dẫn HS sắm vai
bạn Thỏ và bác Gấu
- Cho 2 HS lên sắm vai (Thỏ
nhỏ nên giọng nói nhỏ),
(bác gấu to khỏe nên giọng
nói to, khỏe). Cách 2 (Thỏ
còn trẻ nên nói to), (bác gấu
già yếu nên giọng nói nhỏ).
- GV nhân xet – khen...
- HD: Thầy chỉ vào nốt nhạc
to thì đọc to, chỉ vào nốt
nhạc nhỏ thì đọc nhỏ.

- HS nghe và đọc
nhạc theo đàn.

- HS luyên đọc nhạc
- HS nghe.
- Trả lời: Đô, Rê, Mi.
- Nốt Mi, Đô.
- HS nghe hướng dẫn
và thực hiện.
- HS luyện đọc và làm
ki hiêu bàn tay.
- HS đọc kết hợp vỗ
tay theo phách.
- HS nhận xet các bạn
và nghe.
- HS lên sắm vai bác
Gấu và bạn Thỏ.
- HS nghe và thực
hiện

- HS đọc nốt nhạc to,
- GV đọc mẫu và cho cả lớp, nhỏ theo tay thầy.
nhóm, cá nhân thi đua nhau
đọc, chỉ tùy hứng cho HS - HS cả lớp... đọc
đọc thê hiên to, nhỏ theo ý luôn phiên đọc nốt
- Đọc nhạc và thê hiên to, thich. Khuyến khich HS tự nhạc to - nhỏ.
nhỏ theo ý thich.
nhận xet, GV nhân xet – - HS theo dõi và đọc
to, đọc nhỏ theo ý
khen ngợi HS.
Hoat động 3:
thich.
- Dặn HS về nhà đọc bài đọc

Củng cố dặn dò
nhạc/ chơi trò chơi đọc to - - Nghe và ghi nhớ
đọc nhỏ cùng người thân.
6


Mĩ thuật 1 KNTT

Kiểm tra, ngày …./…../………….
…………………………………...
Ngày dạy:
Lớp dạy:.

TUẦN 3
Tiết 3: Ôn hát: Vào rừng hoa (Nhạc và lời: Việt Anh)
Ơn đọc nhạc: Bậc thang Đơ – Rê – Mi
I. Mục tiêu
- Kiến thức âm nhạc: HS thuộc bài, hát rõ lời đúng theo giai điệu bài hát Vào
rừng hoa.
- Bước đầu biết hát vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu ở hình thức: đồng ca, tớp ca,
song ca, đơn ca kết hợp vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm bài hát Vào
rừng hoa (nhạc và lời: Việt Anh).
- Kiến thức xã hội: Biểu diễn, giao tiếp, sinh hoạt ở gia đình và cộng đồng
mạnh dạn hơn.
1. Về phẩm chất
- Bước đầu biết lắng nghe, nhận xét và biết điều chỉnh âm lượng to - nhỏ khi
hát, khi đọc nhạc. Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, cây cới ở
gia đình và nơi công cộng.
2. Về năng lực
- Đọc được bài đọc nhạc Bậc thang Đô - Rê - Mi theo file nhạc đệm, bước đầu

chủ động trong phới hợp với nhóm, cặp đôi.
- Biết phối hợp khi tham gia các hoạt động với nhóm, cặp đơi theo u cầu
của bài học.
II. Chuẩn bi
1. Chuẩn bi của giáo viên
- Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm
- Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Vào rừng hoa.
- Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.
2. Chuẩn bi của học sinh
- SGK Âm nhạc 1
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn đinh:
- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1-2 học sinh lên trình bày bài hát theo giai điệu lời ca.
+ GV nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nôi dung (Thời lượng)
Hoat đơng 1: (15 phút)
Ơn hát: Vao rừng hoa
- Hát kết hợp vỗ tay gõ - GV hướng dẫn HS hát kết hợp - HS quan sát và lắng
7


Mĩ thuật 1 KNTT

đêm theo tết tấu.


với vỗ tay, gõ đêm theo tết
tấu:
- GV chia HS theo tô, nhóm tự
hát và vỗ tay.
- GV cho đại diên môt vài em
hát và vỗ tay xem đúng chưa.
GV nhân xet – khen (nếu HS vỗ
tay đúng).
? Khi hát và vỗ tay câu 1và câu
2 các em thấy phần vỗ tay có
giống nhau không?
? Hai câu 3 và 4 phần vỗ tay có
giống câu 1 câu 2 không?
- GV hướng dẫn HS hát và vỗ
tay theo tết tấu cả lớp.
- GV cho HS hát kết hợp gõ tết
tấu lời ca cả lớp.
- GV cho HS luyên hát theo:
đồng thanh, dãy, tô, nhóm, cá
nhân (hướng dẫn HS hát đứng,
ngồi tư thế phải thăng, miêng
phát âm tự nhiên)
- HS nhân xet – sửa sai (nếu có)
– khen.
- GV hướng dẫn HS thê hiên
hát bài hát với sắc thái to nhỏ
(với 2 câu hát đầu: nửa câu đâu
hát nhỏ, nửa câu sau hát to.
Hai câu sau: nửa câu đầu hát
to, nửa câu sau hát nhỏ).

- GV cho HS hát và thê hiên sắc
thái to, nhỏ.
- GV cho vài nhóm lên hát và
thê hiên sắc thái to, nhỏ;
khuyến khich HS tự nhận xet và
nhận xet các nhóm bạn, GV
chốt ý kiến.
- GV nhân xet – khen ngợi,
động viên HS.
- GV đàn 1 câu của bài đọc
- Hướng dẫn HS hát nhạc và hỏi HS: Cô vưa đàn giai
8

nghe
- HS thực hiên theo
GV.
- HS hát cá nhân kết
hợp vỗ tay.
- Vỗ giống nhau).
- Vỗ khác nhau.
- HS hát vỗ tay cả
lớp.
- HS hát gõ đêm cả
lớp.
- HS luyên hát theo
hướng dẫn của GV
(HS chú ý đứng hát,
ngồi hát, phát âm khi
hát)
- HS nhân xet.

- HS nghe.
- HS nghe hướng dẫn
và ghi nhớ.

- HS hát thê hiên sắc
thai to, nhỏ.
- HS lên hát theo
nhóm.

- HS nhân xet.
- HS nghe.
- HS nghe và trả lời


Mĩ thuật 1 KNTT

thê hiên sắc thái to, điêu môt câu nhạc, đây là giai
nhỏ.
điêu bài đọc nhạc gì cô đã
hướng dẫn chúng ta học?
- GV cho HS đọc lại bài đọc
nhạc theo ki hiêu bàn tay
- GV cho HS đọc nhạc kết hợp
với gõ đêm theo phách.
- GV đàn và cho HS đọc nhạc
theo hình thức: đồng ca, tốp
ca, song ca, đơn ca.
- GV nhân xet – sửa sai (nếu có)
– khen.
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc

vân đông theo nhún chân, vỡ
Hoat đơng 2:
tay theo nhịp.
Ơn đọc nhạc: Bâc - GV cho HS thê hiên đọc nhạc
thang Đô – Rê – Mi.
nhún chân, vỗ tay theo nhịp
a. Khơi đông:
theo nhạc theo hình thức:
- Tô chức cho HS chơi đồng ca, dãy, tô, cá nhân. GV
khuyến khich HS tự nhận xet và
nhận xet các nhóm/ bạn thực
b. Đọc nhạc vơi nhạc hiện; GV chốt ý kiến.
đêm.
- GV nhân xet – sửa sai (nếu có)
– khen.
c. Đọc nhạc kêt hơp - GV nhắc nhở
vơi vân đông theo *GV khuyến khich HS về nhà
nhịp.
luyên tâp thêm phần hát gõ
đêm theo tết tấu và ôn đọc
nhạc theo ki hiệu bàn tay,
hướng dẫn người thân cùng
thực hiện đọc tên nốt kết hợp
ki hiệu bàn tay.
Kiểm tra, ngày …./…../………….
…………………………………..
… ……………………………….

9


câu hỏi.

- HS đọc bài đọc
nhạc kết hợp thê
hiên theo ki hiệu bàn
tay.
- HS đọc nhạc kết
hợp gõ đêm theo
phách.
- HS đọc nhạc theo
đàn theo các hình
thức.
- HS nhân xet.
- HS nghe.
- HS đọc nhạc kết
hợp vân đông nhún
chân, vỗ tay theo
nhịp.
- HS đọc nhạc nhún
chân, vỗ tay theo
nhịp theo nhạc.

- HS nhân xet.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ và thực
hiên.


Mĩ thuật 1 KNTT


Ngày dạy:
Lớp dạy:.

TUẦN 4
Tiết 4: Ôn hát: Vào rừng hoa (Nhạc và lời: Việt Anh)
Ôn đọc nhạc: Bậc thang Đô – Rê – Mi
Vận dụng - Sáng tạo: To - Nho
I. Mục tiêu
- Kiến thức âm nhạc: HS nhớ tên bài hát, biết hát đúng theo giai điệu lời ca
bài hát Vào rừng hoa (nhạc và lời: Việt Anh).
- Biết lắng nghe, phối hợp và thể hiện sắc thái to- nhỏ; Tích cực thể hiện ở các
hình thức đồng ca, tốp ca, đơn ca kết hợp với vỗ tay/ vận động theo nhạc đệm.
- Kiến thức xã hội: Biểu diễn, giao tiếp, sinh hoạt ở gia đình và cộng đồng
mạnh dạn hơn.
1. Về phẩm chất
- Bước đầu biết lắng nghe, nhận xét và biết điều chỉnh âm lượng to - nhỏ khi
hát, khi đọc nhạc. Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, cây cới ở
gia đình và nơi cơng cộng.
2. Về năng lực
- Đọc được bài: Bậc thang Đô - Rê – Mi với nhạc đệm và kết hợp vận động
theo nhịp (khuyến khích các ý tưởng mới) cùng nhóm, cặp đơi.
- Tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập cùng tập thể/ nhóm/ cặp đơi
hoặc cá nhân ở lớp và chia sẻ nội dung bài học với người thân ở nhà.
II. Chuẩn bi
1. Chuẩn bi của giáo viên
- Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm
- Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Vào rừng hoa.
- Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.
2. Chuẩn bi của học sinh
SGK Âm nhạc 1.

III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn đinh:
- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1-2 học sinh lên trình bày bài hát theo giai điệu lời ca.
+ GV nhận xét
3. Bài mới:
10


Mĩ thuật 1 KNTT

Nơi dung (Thời lượng)
Hoạt động 1:
Ơn hát:Vào rừng
hoa (10 phút)
a. Khởi đợng
- Tổ chức trị chơi:

b. Lụn tập và thể

hiện.

Hoạt động 2:
Ơn đọc nhạc: Bậc
thang Đơ – Rê – Mi
(10 phút)
a. Khởi động:

11


Hoạt động của GV

- GV cho cả lớp hát câu 1 bài
hát Vào rưng hoa.
- GV cho môt vài HS thê hiên
tết tấu của câu hát vưa hát.
- GV gõ môt âm hình tết tấu có
biến đôi và cho HS nhân xet
xem có giồng tết tấu của các
bạn mới thê hiên không.
- GV cho HS hát bài hát Vào
rưng hoa thê hiên sắc thái to,
nhỏ như tết học trước.
- GV hướng dẫn HS hát:
+ Tô 1,3 hát
+ Tô 2 gõ theo phách.
+ Tô 4 gõ theo nhịp
- GV có thê cho HS đôi ngược
lại.
+ Tô 2,4 hát
+ Tô 1 gõ đêm theo phách
+ Tô 3 gõ đêm theo nhịp.
- GV nhân xet và khen.
- GV cho môt vài nhóm lên hát
và vân đông minh họa.
- GV nhân xet và khuyến khich
các nhóm thảo luận đưa ra ý
tưởng mới.
- GV mời HS lên hát và vân

đông theo ý tưởng của mình.
- GV nhân xet: khen và động
viên HS có những ý kiến phát
biêu/ các cách thê hiện riêng
của cá nhân.
- GV cho HS đứng lên nhún
chân theo nhạc đệm.
- Cho HS đọc lại bài đọc nhạc.
- GV hướng dẫn:
+ Lần 1: Đọc to, gõ đêm theo

Hoạt động của HS

- HS hát 1 câu theo
hướng dẫn của GV.
- HS thê hiên tết tấu
của câu hát vưa hát.
- HS nhân xet.

- HS hát bài hát Vào
rưng hoa thê hiên sức
thái to nhỏ.
- HS hát theo hướng
dẫn của GV.
- HS hát theo hướng
dẫn.

- HS nghe.
- HS lên hát và vân
đông minh họa.

- HS nghe.
- HS lên hát cá nhân vân
đông theo ý tưởng của
nhóm/ cá nhân; các
nhóm khác nhận xet.

- HS đứng vân đông
theo nhạc.
- HS đọc lại bài nhạc.
- HS đọc theo hướng
dẫn.


Mĩ thuật 1 KNTT

b. Luyện tập và thể

hiện.

Vận dụng - Sáng
tạo: To - nhỏ ( 15
phút).

Hoạt động 3:
Củng cố - dặn dò

12

nhịp.
+ Lần 2: Đọc nhỏ, gõ đêm theo

phách.
+ Lần 3: Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2
gõ đêm theo phách.
+ Lần 4: Dãy 2 đọc nhạc, dãy 1
gõ đêm theo phách.
- GV cho môt số nhóm lên giới
thiêu tên bài đọc nhạc và đọc
bài kết hợp gõ đêm theo
phách, nhịp.
- GV nhân xet – khen/ góp ý
kiến cho HS ( nếu cần).
- GV cho môt vài cá nhân lên
đọc nhạc kết hợp gõ đêm theo
phách, nhịp.
- GV nhân xet – khen, động
viên HS.
- GV hướng dẫn HS có thê đọc
to câu nhạc 1, câu nhạc 2 đọc
nhỏ.
- GV cho HS đọc:
Vd: Các nốt nhạc 1,3,5,6 đọc to
hơn các nốt còn lại.
- GV cho môt vài nhóm lên thê
hiên đọc nhạc to nhỏ theo sự
thỏa thuân của nhóm theo ý
thich.
- GV nhân xet – khen.
- GV cho môt vài em lên đọc
nhạc thê hiên đọc to nhỏ theo
ý thich. GV khuyến khich HS tự

nhận xet/ nhận xet các nhóm
bạn.
- GV nhân xet – khen và động
viên HS thực hiện.
* GV khuyến khich HS về nhà
chia sẻ và thê hiện bài hát/ bài
đọc nhạc hoặc kê về nội dung
câu chuyện cho người thân
cùng nghe.

- HS đọc nhạc theo
nhóm kết hợp với gõ
phách, nhịp.
- HS nghe.
- HS đọc nhạc cá nhân
kết hợp gõ đêm theo
phách, nhịp.
- HS nghe và thực hiện.
- HS đọc theo hướng
dẫn.
- HS đọc nhạc.
- HS đọc nhạc theo
hướng dẫn.
- HS lên đọc nhạc to
nhỏ theo thỏa thuân
của nhóm.
- HS nghe.
- HS đọc to nhỏ theo ý
thich của mình.


- HS nghe và thực hiện
theo yêu cầu.


Mĩ thuật 1 KNTT

Kiểm tra, ngày …./…../………….
…………………………………..
… ……………………………….

Ngày dạy:
Lớp dạy:

TUẦN 5
CHỦ ĐỀ 2: VIỆT NAM YÊU THƯƠNG
Tiết 1: Học bài hát: Tổ quốc ta (Nhạc và lời: Mộng Lân)
Vận dụng – Sáng tạo: Cao – thấp
I. Mục tiêu
- Kiến thức âm nhạc: HS thuộc lời ca, hát với giọng tự nhiên đúng theo giai
điệu của bài hát Tổ quốc ta (nhạc và lời: Mộng Lân).
- Bước đầu hát kết hợp vỡ tay, gõ đệm theo phách ở hình thức đơn ca, tốp ca
kết hợp với nhạc đệm .
- Kiến thức xã hội: Hiểu biết sơ lược về tiểu sử Nhạc sĩ Mộng Lân
1. Về phẩm chất
- HS yêu thích ca hát và biết cảm nhận được cảnh đẹp của Tổ quốc ta. Giáo
dục HS biết yêu quê hương, yêu Tổ quốc
- Luôn biết siêng năng, chăm chỉ
2. Về năng lực
- Có ý thức tìm hiểu bài hát trước khi lên lớp.
- Biết trao đổi, thảo luận nhóm để nhận biết các âm thanh cao - thấp khi nghe

cao độ.
- Biết điều chỉnh giọng và thể hiện yếu tố cao - thấp khi hát và đọc nhạc
II. Chuẩn bi
1. Chuẩn bi của giáo viên
- Đàn phím điện tử - Loa Blutooth - nhạc hát, nhạc đệm (Nếu có)
- Hình ảnh về phong cảnh đất nước Việt Nam
2. Chuẩn bi của học sinh
- SGK Âm nhạc 1
- Thanh phách, song loan...
III. Tiến trình dạy học:
Nôi dung (Thời lượng)
Hoat đông 1: (25 phút)
13

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Mĩ thuật 1 KNTT

Học bai hát: Bài Tổ
quốc ta
d. Khơi đông
- GV trò chuyện và hỏi
HS về các địa danh của
Việt Nam mà HS biết.
b. Giơi thiêu va nghe
hát mẫu
- Quan sát bức tranh.


- GV khơi gợi và trò chuyện đê
HS kê về các chuyến đi tham
quan, dã ngoại, vế quê,... ở
nhiều vùng miền trên đất
nước, đê dẫn dắt vào bài học
? Bức tranh miêu tả gì?
- GV nhân xet – khen.
- Giới thiêu: Đất nước chúng
ta có hình chữ S, gồm 63 tỉnh
thành và 54 dân tộc. Có
nguồn tài nguyên vô cùng
phong phú như: tài nguyên
rưng, thủy hải sản, du lịch và
nhiều loại khoáng sản đa
dạng. Việt Nam có rất nhiều
danh lam thắng cảnh nôi
tếng được UNESCO công
nhận, đặc biệt Vịnh Hạ Long
được công nhận là 1 trong 7
kỳ quan thiên nhiên thế giới.
Hơm nay chúng ta cùng tìm
hiêu về cảnh đẹp của Tô quốc
ta qua bài hát “Tô quốc ta”
của nhạc sĩ Mộng Lân các em
c. Đọc lời ca
nhe.
- GV hát mẫu hoặc mở nhạc
- GV cho HS nghe bài
MP3 cho HS nghe rồi chia bài

hát
hát thành 4 câu hát.
- GV đọc mẫu tưng câu và
hướng dẫn học sinh đọc lời ca
d.Tâp hát
- GV đàn giai điêu tưng câu
- GV Hướng dẫn HS học
sau đó hát mẫu và bắt nhịp
hát tưng câu.
cho HS hát.
Câu 1:
- GV Lưu ý cho HS câu 2 có
quãng nhảy B1- D2 (Xi - Rê)
khi hát ca tư “đồng lúa xanh
mởn mơ”. GV hát chậm, rõ
Câu 2:
quãng nhảy cho HS tập hát
chậm và tăng dần tốc độ khi
14

- HS kê về các địa
danh, và vùng miền
mà HS đã tưng đến có
những phong cảnh gì
đẹp.
- HS quan sát và trả lời
(Cảnh đồng lúa xanh
mởn mơ, rưng, núi,
biên xanh)
- HS nghe, quan sát và

tương tác với giáo
viên.

- HS nghe và đọc thầm
lời ca của bài hát.
- HS hát tưng câu theo
hướng dẫn của GV.
- HS chú ý hát đúng


Mĩ thuật 1 KNTT
Câu 3:

Câu 4:

- Hướng dẫn HS tìm
hiêu nôi dung bài hát.

- Giáo duc HS qua nôi
dung bài hát.
e. Hát vơi nhạc đêm
- Hát kết hợp gõ đệm
theo phách và nhạc
đêm.

Hoat động 2:
Vận dung - sáng tạo
cao – thấp (10 phút)
Nghe và nhắc lại âm
thanh băng âm “la”.


15

đã hát đúng giai điệu.
- GV nghe và sửa các lỗi vế
phát âm và giai điệu quãng
nhảy cho HS. Hát nối theo
móc xich đến hết bài.
- Cho HS hát cả bài và sửa
những chỗ HS chưa hát chinh
xác (nếu có).
? Qua bài hát, em thấy Tồ
quốc mình có những cảnh
đẹp gì?
? Có hình ảnh nào trong bài
hát gần gũi với quê hương
em? (khuyến khich HS kê
thêm những cảnh vật, địa
hình mà HS biết. Tuỳ theo ý
kiến trả lời của HS, GV sẽ trao
đơi với HS).
- Biết tìm hiêu thêm về phong
cảnh quê hương, đất nước,
biết trân trọng, gìn giữ và bảo
tồn danh lam thắng cảnh
nước ta.
- GV hát và gõ đệm mẫu rồi
hướng dẫn HS hát kết hợp gõ
đệm theo phách và nhạc
đêm.

- Cho HS luyên hát vỗ tay, gõ
đêm theo tô, nhóm, cá nhân.
GV nhân xet và sửa sai (nếu
có) đồng thời khuyến khich
khen ngợi và động viên HS
tập luyện thêm.
- GV giới thiệu về âm thanh
cao - thấp (đánh trên đàn
phim điện tử) và hát mẫu
(nếu cấn).
? Nốt nào cao, nốt nào thấp
hơn (sau đó liên hệ sang hai
nốt nhạc Đô, Son).
- GV đàn băng các nốt khác

- HS thực hiện

- Có rưng, núi, biên và
đồng băng.
- HS Trả lời: Đồng lúa,
núi rưng…

- HS chú ý lắng nghe

- HS hát kết hợp gõ
đệm theo phách và
nhạc đêm.
- HS hát theo tô, nhóm
cá nhân theo nhạc
đệm, chú ý nghe và

thực hiện
- HS nghe và phân biệt
- Âm thanh cao Son,
âm thanh thấp Đô
- HS phân biệt âm cao,
thấp


Mĩ thuật 1 KNTT

Hoat động3:
Củng cố, dặn dò

nhau (Vi du: Đô - La, Đô Pha,...) đê HS nghe và nhận
biết âm thanh cao - thấp rồi
cho HS thực hiện lần lượt.
- GV cho HS thực hiện theo
các hình thức cả lớp/ nhóm/
cá nhân và nhân xet - khen
ngợi HS.
- GV củng cố và nhắc nhở HS
về nhà hát và chơi trò chơi
phân biệt âm thanh cao thấp.

- HS thực hiện cả lớp/
nhóm/ cá nhân
- HS lắng nghe và ghi
nhớ

Kiểm tra, ngày …./…../………….

…………………………………..
… ………………………………

TUẦN 6
Tiết 2:

Ngày dạy:
Lớp dạy:

Ôn tập bài hát: Tổ quốc ta
Nhạc cụ: Trống con
I. Mục tiêu
- Kiến thức âm nhạc: Hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của bài hát.
- Biết kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, vận động theo nhịp của bài hát với
hình thức đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết hợp với nhạc đệm.
- Kiến thức xã hội: Hiểu biết sơ lược về nhạc cụ “Trống con”
1. Về phẩm chất
- HS yêu thích ca hát và biết cảm nhận được vẻ đẹp có ích của nhạc cụ
“Trống con”. Giáo dục HS biết yêu và gìn giữ nhạc cụ “Trống con”tốt hơn.
- HS cảm nhận được những cảnh đẹp có trong bài hát, bước đầu thể hiện được
tính chất khoan thai, ngợi ca của giai điệu khi hát.
2. Về năng lực
- Nhớ tên các bộ phận và biết cách gõ đệm trống con theo nhịp, phách..
II. Chuẩn bi
1. Chuẩn bi của giáo viên
- Trình chiếu Power Point/ Đàn phím điện tử - Loa Blutooth - nhạc hát, nhạc
đệm, file âm thanh nhạc cụ trớng con (nếu có)
- 10 cái trớng con
2. Chuẩn bi của học sinh
- SGK Âm nhạc 1

16


Mĩ thuật 1 KNTT

- Thanh phách, song loan, trống con
III. Tiến trình dạy học
Nôi dung (Thời lượng)

Hoạt động của GV

Hoat đơng 1: (10 phút)
Ơn bài hát Tổ quốc ta
a.Khơi đơng
- Chơi trò chơi: Em - GV đọc và thê hiện hoạt
yêu bốn mùa
động đê HS cùng thực hiện
theo:
+ Xuân sang cây cối tốt tươi:
+ Hạ về nắng cháy cánh đồng,
triên đê:
+ Thu sang hoa cúc nở vàng:
b.Hát vơi nhạc đệm
hoa đung đưa, đung đưa.
- Hướng dẫn hát kết + Đông vế lạnh buốt con
hợp với nhạc đệm.
đường em đi
- GV đệm đàn và hướng dẫn
HS hát theo hình thức đồng
ca, tốp ca, song ca, đơn ca.

- GV hướng dẫn và - nhân xet,
c. Hát kêt hơp vận khen ngợi động viên, sửa sai,
chốt các ý kiến của HS.
động theo nhịp điệu
- Hát kết hợp vân - GV hướng dẫn hát vỗ tay, gõ
đông nhún chân theo đêm theo nhịp mẫu:
nhịp.

Hoat động 2: (25 phút)
Nhac cụ: Trống con
a.Giơi thiệu
- Quan sát trống con
17

- GV hướng dẫn, điều khiên HS
hát vận động tư thế kết hợp
vung tay và giậm chân (kiêu
dáng đi duyệt đội) với các hình
thức đồng ca, tốp ca, song ca,
đơn ca kết hợp vận động theo
nhịp điệu (bước giậm chân tại
chỗ khi hát câu 1, 3 và vỗ tay
theo phách câu 2,4).
- GV nhân xet-khen ngợi và
sửa sai cho HS ( nếu có)
? HS tả hình dạng, màu sắc,
âm thanh tếng trống con và
bộ phận dùi trống, khuyến

Hoạt động của HS


- HS chú ý và thực
hiện theo GV hướng
dẫn.
- Giơ cao hai tay và
vẫy vẫy.
- Đưa hai bàn tay úp
lên đẩu như che nắng.
- Úp hai bàn tay giả
làm bông: Bắt chéo hai
tay ôm vào vai.
- HS nghe lại bài hát,
hát theo nhạc đệm.

- HS hát ôn kết hợp gõ
đệm theo nhịp.

- HS trình bày theo các
hình thức, HS hát kết
hợp vận động theo
nhịp điệu dưới sự
hướng dẫn của GV

- HS nhận xét, lắng
nghe.
- HS quan sát và trả lời
+ Mặt trống, thân
trống và dùi trống.



Mĩ thuật 1 KNTT

khich HS trả lời, hoặc GV giới
thiệu về các bộ phận trống
như: Mặt trống, thân trống và
dùi trống âm thanh.
- GV hướng dẫn HS cách cầm
dùi trống và đánh trống.
- GV gõ mẫu nhạc cu trống
b.Gõ theo hinh tiêt
con, hướng dẫn HS cảm thu
tấu
màu sắc âm thanh và tập gõ
theo mẫu tết tấu ở SGK trang
14.
c. Gõ đệm bai hát Tổ - GV lưu ý sửa sai và nhắc HS
gõ to - nhỏ đúng theo phách
quốc ta
mạnh, phách nhẹ.
- GV hướng dẫn HS gõ đệm
trống con cho bài hát bài Tổ
quốc ta:
- GV yêu cẩu HS hát và vỗ tay
theo phách (1 lần) và giải thich
cho HS hiêu: gõ trống đệm
theo phách thay cho tếng vỗ
tay.
- Yêu cầu HS hát lời ca và gõ
trống đệm như vỗ tay, phách
mạnh gõ mặt trống, phách

nhẹ gõ thân trống.
- GV có thê hướng dẫn HS gõ
đệm trống con theo nhịp và
cho HS luyện tập.
- HS hát kết hợp gõ đệm trống
con theo nhịp, phách (2-3 lần);
ở mỗi lần, GV yêu cẩu HS thay
đôi to - nhỏ khi gõ trống.
- GV cần lưu ý sửa sai nếu HS
gõ chưa đúng nhịp, phách,
nhắc nhở HS gõ âm thanh vưa
nghe.
- GV khuyến khich HS tếp tuc
Hoat động 3:
tự tập luyện nội dung gõ đệm
Củng cố, dặn dị
trớng con kết hợp hát.
- GV củng cố lại nội dung bài
18

- HS chú ý quan sát và
tả hình dạng trớng con

- HS tập cầm dùi trớng
và tập gõ dưới sự
hướng dẫn của GV
- HS thực hiện đánh cả
mặt và thân
- HS gõ theo GV
hướng dẫn


- HS hát kết hợp vỗ tay

- HS hát và gõ trống
theo phách mạnh,
phách nhẹ.
- HS gõ theo nhịp,
phách
- HS chú ý và thực
hiện

- HS lắng nghe và về
nhà thực hiện.
- HS ghi nhớ


Mĩ thuật 1 KNTT

học
- GV nhận xet tết học, khen
ngợi HS
- GV nhắc nhở HS về nhà ôn
bài hát và tập gõ trống kết hợp
hát.

Kiểm tra, ngày …./…../………….
…………………………………..
… ……………………………….

TUẦN 7:

Tiết 3:

Ngày dạy:
Lớp dạy:.

Nghe nhạc: Bài hát Quốc ca
Nhạc cụ: Trống con
I. Mục tiêu
- Kiến thức âm nhạc: Biết bài hát Quốc ca là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao
- Kiến thức xã hội: Hiểu sơ lược về nhạc cụ “Trống con”
1. Về phẩm chất
- Cảm nhận được không khí trang nghiêm khi tham dự lễ chào cờ và khi nghe
bài hát Quốc ca.
- HS yêu thích ca hát và biết cảm nhận được vẻ đẹp có ích của nhạc cụ
“Trống con”. Giáo dục HS biết yêu và gìn giữ nhạc cụ “Trống con”tốt hơn.
2. Về năng lực
- Nhớ tên các bộ phận và biết cách gõ đệm trống con theo nhịp, phách..
II. Chuẩn bi
1. Chuẩn bi của giáo viên
19


Mĩ thuật 1 KNTT

- Các thiết bị nghe, nhìn, file nhạc và hình ảnh lễ chào cờ hát Q́c ca.
- Trống con
2. Chuẩn bi của học sinh
- Sách giáo khoa môn âm nhạc, Trống con
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn đinh

- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1-2 học sinh lên trình bày bài hát Tổ quốc ta theo giai điệu lời ca.
+ GV nhận xét
3. Bài mới:
Nôi dung (Thời lượng)
Hoat đông 1: (10 p’)
Nghe bai hát Quốc
ca
a. Giơi thiệu
Bài hát Quốc ca

b.Nghe bai hát
Quốc ca

20

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV giới thiệu: Quốc ca
nguyên là bài hát Tiến quân
ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng
tác vào năm 1944 và đã được
chọn làm Quốc ca của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam vào năm 1976.
Trong lễ chào cờ có hát hoặc
cử nhạc bài hát Quốc ca, tất

cả mọi người phải đứng với tư
thế nghiêm trang, tự hào và
hướng về Quốc kỳ
- GV hướng dẫn HS nghe bài
hát trên CD hát mẫu, file tư
liệu (2-3 lần).
- GV khơi gợi cảm xúc và
khuyến khích HS tập trung
chú ý lắng nghe và thể hiện sự
nghiêm trang, tự hào, trân
trọng.
- GV và HS cùng trao đổi sau
mỡi lần nghe. GV nên kết hợp
trình chiếu hình ảnh buổi lễ
chào cờ tại sân trường tiểu
học và cùng HS thực hiện
nghi thức nghiêm trang tại chỗ
khi nghe bài Quốc ca.
- GV yêu cầu HS lắng nghe và

- HS chú ý nghe GV
giới thiệu.

- HS chú ý lắng nghe
bài hát
- HS đứng với tư thế
trang nghiêm nghe
Quốc ca
- HS nêu cảm nhận về
buôi lễ chào cờ (Trang

nghiêm, tự hào)


Mĩ thuật 1 KNTT

hướng dẫn, khuyến khích HS - HS lắng nghe và gõ
gõ vào các ca từ có đánh dấu đệm theo phách mạnh
(x) ở dưới. HS nghe và gõ, vỗ của bài hát
tay vào các phách mạnh của
nhịp ở 2 câu hoặc toàn bộ bài
hát (tuỳ theo khả năng của
c. Cam thu va thê HS).
hiện

- GV hướng dẫn và điều khiển
các nhóm luân phiên gõ đệm
các câu.
- GV có thể gợi ý HS nêu về
cảm nhận khi tham dự nghi lễ
chào cờ vào đầu tuần, căn dặn
HS chuẩn bị tâm thế nghiêm
túc mỗi khi tham dự lễ chào
cờ
- GV đếm và yêu cầu HS gõ
đệm trống con theo tiết tấu
của bài Tổ quốc ta. Ví dụ câu
đầu:
Hoat động 2: (25 P’)
- GV gõ mẫu và hướng dẫn
Nhạc cu: Trống con

HS hát và vỗ tay theo phách
a. Khơi động
(2 lẩn).
- GV hướng dẫn HS hát và gõ
đệm theo với hình thức tập thể
(2-3 lẩn).
- GV u cầu: nhóm, đơi bạn,
cá nhân thực hành gõ đệm
theo phách của bài hát.
b. Luyện tập gõ đệm - GV điểu khiển các nhóm hát
theo phách bài hát kết hợp gõ đệm theo phách (2Tổ quốc ta
3 lần), sau đó hướng dẩn HS
hát với yêu cầu:
+ Hát to câu 1,3;
+ Hát nhỏ hơn câu 2,4.
- GV cho HS hát to, nhỏ kết
hợp gõ đệm (2-3 lần).
- GV nhắc nhở HS những nội
21

- HS gõ đệm theo
nhóm
- HS nêu cảm nhận

- HS gõ đệm trống con
theo tết tấu
- HS hát và vỗ tay
- HS hát và gõ trống
- HS thực hiện theo GV
hướng dẫn

- HS hát với sắc thái to
nhỏ và gõ trống theo
GV hướng dẫn


Mĩ thuật 1 KNTT

dung, động tác thực hiện còn
chưa đúng và yêu cẩu HS tự
tập luyện thêm phần hát kết
hợp gõ đệm cho bài hát.
- HS chú ý đê thực
- GV củng cố lại nội dung bài hiện chuẩn xác.
học
- GV nhận xét tiết học, khen
ngợi HS
- GV nhắc nhở HS về nhà ôn
bài hát và tập gõ trống kết hợp
hát.
Hoat động 3:
Củng cố, dặn dò

Kiểm tra, ngày …./…../………….
…………………………………..
… ……………………………….

TUẦN 8
Tiết 4:

Ngày dạy:

Lớp dạy:.

Ôn bài hát: Tổ quốc ta
Vận dụng - sáng tạo: cao - thấp
I. Mục tiêu
- Kiến thức âm nhạc: HS thuộc lời ca, hát đúng theo giai điệu và kết hợp vỗ
tay, gõ đệm theo phách, nhịp ở hình thức đơn ca, tớp ca kết hợp với nhạc đệm
- Kiến thức xã hội: Biết vận động phụ họa khi hát và biễu diễn bài tự nhiên
1. Về phẩm chất
- HS yêu thích ca hát và biết cảm nhận được vẻ đẹp có ích của nhạc cụ
“Trống con”. Giáo dục HS biết yêu và gìn giữ nhạc cụ “Trống con”tốt hơn.
- HS cảm nhận được những cảnh đẹp có trong bài hát, bước đầu thể hiện được
tính chất khoan thai, ngợi ca của giai điệu khi hát.
2. Về năng lực
- Nhận biết các âm thanh cao - thấp khi nghe cao độ.
22


Mĩ thuật 1 KNTT

- Biết điều chỉnh giọng và thể hiện yếu tố cao - thấp khi hát và đọc nhạc
II. Chuẩn bi
1. Chuẩn bi của giáo viên
- Thiết bị nghe, nhìn, đàn phím điện tử, Loa Blutooth, File nhạc bài hát, nhạc
đệm, 05 cây cờ Tổ quốc
2. Chuẩn bi của học sinh
- SGK Âm nhạc 1, Thanh phách
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn đinh
- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1-2 học sinh lên trình bày bài hát Tổ quốc ta theo giai điệu lời ca.
+ GV nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
- GV tổ chức cho HS chơi trò
chơi vận động, nghe một đoạn
nhạc có yếu tớ cao - thấp để HS
trải nghiệm diễn tấu bằng kèn
đổng (hoặc nhạc cụ khác) với giai
điệu hành khúc.
- GV làm mẫu và hướng dẫn HS
một sớ kĩ năng cơ bản khi trình
diễn bài hát Tổ quốc ta với các
yêu cẩu để thể hiện độ cao - thấp
khác nhau (khẩu hình, tư thế
đứng, ánh mắt,... đứng trong đội
hình tập thể, nhóm, đơi bạn).
- Lụn tập bài hát theo các hình
b. Luyện tập va thê thức: tớp ca, song ca, đơn ca, hát
hiện
với nhạc đệm và vận động. HS
thoả thuận chọn bạn giới thiệu
phần trình diễn của nhóm mình.
- Hát kết hợp vận động theo nhịp
điệu.
- HS trình diễn kết hợp: một
nhóm hát, một nhóm gõ trớng
theo nhịp.
- GV sử dụng đàn phím điện tử

đánh trực tiếp cho HS nghe và
nhận biết âm thanh cao, âm thanh
Nôi dung (Thời lượng)
1.Hoat động 1:
Ôn bai hát Tổ quốc
ta (15 phút)
a. Khơi động

23

Hoạt động của HS
- HS chú ý lắng nghe
và cảm nhận.

- HS chú ý GV hướng
dẫn

- HS hát theo các hình
thức GV yêu cầu và
chọn bạn đê giới
thiệu phần trình diễn
- HS vận động theo
nhịp điệu
- Chia 2 nhóm gõ đệm
và hát
- HS nghe và cảm


Mĩ thuật 1 KNTT


Hoat động 2:
Vận dung sáng tạo
cao – thấp (20 phút)
a. Nghe va phân
biệt âm thanh cao
thấp

b. Nghe va vận động
theo ý thich

thấp qua hai nhạc cụ tu-ba (tuba)
và pic-cô-lô (piccolo) (hoặc các
nhạc cụ ở địa phương phù hợp
với yêu cầu vế nội dung của bài).
- GV cho HS nghe và cảm thụ âm
thanh cao, thấp của hai nhạc cụ,
khuyến khích HS thể hiện các
động tác thổi kèn ngộ nghĩnh, bắt
chước các nhạc cơng. GV có thể
đặt câu hỏi: Em hãy nghe và cho
biết đâu là âm thanh của tu-ba và
pic-cô-lô?
- GV cho HS nghe và vận động:
âm thanh cao (pic-cô-lô), HS giơ
tay lên cao; âm thanh thấp (tuba), HS đưa tay x́ng thấp. GV
có thể sử dụng tiếng tu-ba và piccơ-lơ ở đàn phím điện tử.
Hình thức thực hiện: GV yêu cẩu
HS thực hiện nhóm, cá nhân,...
- GV khuyến khích HS tự tập
luyện thêm phẫn hát kết hợp giơ

cờ và bước đi theo nhịp 1,2.
- GV giới thiệu qua về nét nhạc
và cho HS nghe đàn giai điệu (2-3
lần). GV gợi ý để HS nhận biết sự
khác nhau về độ cao - thấp của
nét nhạc.

nhận âm thanh cao
-thấp

- HS trả lời theo hiêu
biết

- HS thực hiện các
động tác theo GV
hướng dẫn

- HS thực hiện theo
nhóm, cá nhân
- Nhóm 05 em lên
thực hiện
- HS chú ý và cảm
nhận âm thanh cao –
thấp

- GV gợi ý một sớ hình thức vận
động và HS trao đổi để lựa chọn.
+ Âm thanh cao: HS đứng lên;
âm thanh thấp: HS ngồi xuống
Âm thanh cao: HS nghiêng người

sang bên phải; âm thanh thấp: HS - HS đứng lên vận
động theo GV hướng
nghiêng người sang bên trái.
+ Âm thanh cao: HS vỗ tay sang dẫn
bên phải; âm thanh thấp: HS vỗ
tay sang bên trái
Nốt pha kết bài HS giơ hai tay
vẫy vẫy
24


Mĩ thuật 1 KNTT

- GV củng cố lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi
HS
- GV nhắc nhở HS về nhà ôn bài
hát và tập vận động theo âm
thanh cao – thấp.
3. Củng cố, dặn dò

- HS lắng nghe và về
nhà thực hiện.
- HS ghi nhớ

Kiểm tra, ngày …./…../………….
…………………………………..
… ……………………………….

Ngày dạy:

Lớp dạy:

TUẦN 9:
CHỦ ĐỀ 3: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU(4 tiết)
Tiết 1:
Học bài hát: Lớp một thân yêu
Vận dụng sáng tạo: To – nho, cao – thấp
I. Mục tiêu
- Kiến thức âm nhạc: HS nhớ tên bài hát, biết hát đúng theo giai điệu lời ca
bài hát “Lớp một thân yêu” của nhạc sĩ: Bùi Anh Tôn.
- Biết biểu diễn bài hát, vận dụng sáng tạo cùng với nhóm bạn hoạc cá nhân.
- Kiến thức xã hội: Hiểu biết sơ lược về tiểu sử Nhạc sĩ Bùi Anh Tôn qua bài
hát “Lớp một thân yêu”.
1. Về phẩm chất
- Yêu thích ca hát.
- Giáo dục HS ý biết yêu thương bạn bè, thầy cô và mái trường.
2. Về năng lực
25


×