Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KH ON TAP sử 8 cuoi ki i nam 22 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.44 KB, 4 trang )

UBND QUẬN KIẾN AN
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Lãm Hà, ngày 19 tháng 11 năm 2022

KẾ HOẠCH ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ 8
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Chủ động xây dựng kế hoạch cho việc ôn tập và kiểm tra.
- Thống nhất thời gian, nội dung và phương pháp ôn tập phù hợp đối tượng học sinh.
- Thực hiện chương trình, xây dựng kế hoạch và đề cương ôn tập phù hợp từng đối tượng
học sinh.
- Đảm bảo kế hoạch ôn tập và kiểm tra HKI đạt kết quả cao.
B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Các cuộc cách mạng tư sản
- Nhật Bản, Trung Quốc, Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng ( 1917-1921)
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng trình bày, nhận xét, đánh giá, so sánh, phân tích.
3. Năng lực
- Tự học, giải quyết vấn đề, so sánh, liên hệ thực tế
C. NỘI DUNG KIẾN THỨC
I. Giới hạn ôn tập
- Các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- Cách mạng tư sản Pháp
- Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.
- Chủ đề: phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX.


- Công xã Pari
- Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
- Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918-1939)
II. Câu hỏi ôn tập
Phần I. Trắc nghiệm

Câu 1: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, với sự hình thành của giai câp mới đó là :
A: Tư sản và phong kiến
B. Tư sản và vô sản
C: Tư sản và tiểu tư sản
D. Tư sản và nơng dân
Câu 2. Vì sao Thái Lan cịn giữ được hình thức độc lập?
A. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh.
B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ.
C. Là nước phong kiến nhưng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển.
D. Thái Lan có chính sách ngoại giao khơn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh
và Pháp nên giữ được chủ quyền.
1


Câu 3. Cuộc duy tân Minh Trị được thực hiện vào thời gian:
A. 1668
B. 1768
C. 1868
D. 1968
Câu 4: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc khi:
A. Các công ty độc quyền ra đời
B.Chạy đua vũ trang xâm lược thuộc địa
C. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân

D. Các công ty độc quyền ra đời, chạy đua vũ trang xâm lược thuộc địa
Câu 5: Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nổi tiếng nhất ở Anh là
A.Thủ công ngiêp
B.Nông nghiệp
C. len dạ
D. Thủy tinh Câu
Câu 6. Giữa các đế quốc "già" (Anh, Pháp) với các đế quốc "trẻ" (Đức, Mĩ) tồn
tại nhiều mâu thuẫn. Vậy mâu thuẫn nào sau đây là sâu sắc nhất ?
A. Hệ thống thị trường và thuộc địa không đều nhau
B. Sự phát triển kinh tế không đều nhau
C. Sự tụt hậu của nền công nghiệp của các đế quốc "già"
D. Sự vươn lên vượt bậc của nền công nghiệp các đế quốc trẻ
Câu 7 : Xã hội Pháp trước cách mạng có những đẳng cấp
A.Tăng lữ, q tộc, nơng dân
B.Tăng lữ, Qúy tộc, Đẳng cấp thứ 3
C.Tăng lữ, quý tộc, tư sản
D.Nông dân, tư sản và tầng lớp khác
Câu 8 : Những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc phát minh sử dụng đầu tiên ở Anh
trong ngành nào ?
A. Dệt
B. Luyện kim
C. Khai mỏ
D. Rèn sắt
Câu 9: Vào giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là
A: Nhà xưởng thế giới B.Công xưởng thế giới
C. Nhà máy lớn
D.Xưởng lớn
Câu 10 : Điều kiện cần và đủ để nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp
A.Tư bản, công nhân
B.Vốn, đội ngũ công nhân làm thuê

C.Tư bản, công nhân, khoa học kĩ thuật
D.Tư bản và các thiết bị máy móc
Câu 11. Cách mạng cộng nghiệp ở Anh bắt đầu vào :
A.Cuối những năm 50 của thế kỉ XVIII
B. Đầu những năm 60 của thế kỉ
XVIII
C. Đầu những năm 70 của thế kỉ XVIII
D. Đầu những năm 80 của thế kỉ
XVIII
Câu 12:Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Anh đứng thứ mấy thế giới ?
A. Thứ 1
B. Thứ 2
C. Thứ 3
D.Thứ 4
Câu 13. Những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp?
A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xia.
B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
C. Việt Nam, Miến Điện, Mã Lai.
2


D. Việt Nam, Phi-líp-pin, Bru-nây. 
Câu 14. Học thuyết Tam dân của Tơn Trung Sơn có nội dung gì?
A. “Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngơi vua, thiết lập dân quyền”.
B. “Dân tộc độc lập, quân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.
C. “Dân tộc độc lập, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do”.
D. “Tự do dân chủ, cơm áo, hịa bình”.
Câu 15. Ngun nhân nào dưới đây khiến các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm
Trung Quốc?
A. Trung Quốc là nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên.

B. Chế độ phong kiến mục nát.
C. Có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ.
D. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản phương Tây và yêu cầu về thị trường thuộc địa.
Câu 16. Lê Nin gọi đế quốc Anh là :
A. Thực dân B. Đế Quốc
C. Thực dân đế quốc
D.Chủ nghĩa đế quốc thực dân
Câu 17: Nội dung nào của cải cách Duy Tân Minh Trị không thúc đẩy kinh tế
Nhật Bản phát triển theo hướng tư bản?
A. Thống nhất lãnh thổ.
B. Thống nhất thuế quan và tiển tệ.
C. Tự do bn bán và đi lại.
D. Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ
thuật.
Câu 18: Ý nghĩa của cải cách Duy Tân Minh Trị là:
A. Nhật Bản trở thành nước TBCN đầu tiên ở Châu Á.
B. xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản.
C. thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn,

D. quân đội được huấn luyện theo kiểu phương Tây
Câu 19. Ý nghĩa lịch sử của CM Tháng Mười 1917?
A.Làm thay đổi vận mệnh nước Nga. Lần đầu tiên người lao động lên nắm chính
quyền xây dựng chế độ mới-chế độ XHCN
B.Cổ vũ mạnh mẽ và tạo những điều kiện thuận lợi cho PT Cách mạng thế giới
C.Cả 2 đáp án trên là đúng
Câu 20: Kết quả của cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là
A. Lật đổ chế độ Nga Hồng . Hai chính quyền song song tồn tại
B. Lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.
C.Thành lập chính quyền Xơ Viết.
D. Sắc lệnh hịa bình và sắc lệnh ruộng đất- Tạo điều kiện xây dựng XHCN.

3


Phần II. Tự luận
Câu 1. Em hiểu thế nào là cách mạng công nghiệp? Đánh giá hệ quả của cách mạng cơng
nghiệp về mặt kinh tế, xã hội?
Câu 2. Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Nga 1905-1907 ?
Câu 3. Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cách mạng Hà Lan?

Câu 4. Nêu nội dung của chính sách kinh tế mới? Chính sách này đã tác động đến
nước Nga như thế nào?
Câu 5. Trình bày tình hình kinh tế nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX? So sánh
với Nhật Bản trong cùng thời gian này có gì giống và khác nhau?
Nơi nhận
- Ban giám hiệu;
- Tổ, nhóm chun mơn;
- Lưu.
HIỆU TRƯỞNG

TỔ TRƯỞNG CM

Nguyễn Thị Thu Hương

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Lê Thị Kim Chi

4




×