Nhóm 4_CĐSSH08A
1
12/22/2022
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
MÔN HỌC:
KỸ THUẬT CẢM BIẾN VÀ ĐO LƯỜNG
GVHD: Phan Vinh Hiếu
2
NỘI DUNG BÁO CÁO
•
CẢM BIẾN LỰC VÀ ÁP SUẤT
•
Khái niệm
•
Hình dạng – cách nhận biết
•
Ký hiệu – cách sử dụng
•
Ứng dụng thực tế
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Lê Minh Hải
Phan Huy Tốn
Trần Quốc Đạt
Trần Duy Tồn
Lê Minh Trí
Nguyễn Văn Tiến
Nguyễn Cao Cường
Trần Duy Huy
13102371
12080141
13102271
13103701
12028751
12027691
13102611
5:15 PM
Khi dây dẫn chịu biến dạng cơ khí thì điện trở của
nó cũng thay đổi. Hiện tượng đó gọi là hiệu ứng
tenzo. Chuyển đổi điện trở làm việc dựa trên hiệu
ứng này được gọi là chuyển đổi điện trở tenzo
hay chuyển đổi điện trở lực căng.
5
5:15 PM
Chuyển đổi điện trở kiểu này được chia làm
3 loại:
▪ Chuyển đổi điện trở lực căng dây mảnh
▪ Chuyển đổi điện trở lực căng lá mỏng
▪ Chuyển đổi điện trở lực căng màng mỏng
6
5:15 PM
Loại cảm biến này có 3 thơng số chính:
▪ Kích thước của đế
▪ Giá trị điện trở của cảm biến
▪ Dòng điện tối đa cho phép
7
FORCE SENSOR
• Khảo sát hoạt động của cảm biến lực căng.
• Trình bày các dạng cảm biến lực căng.
• Các mạch cầu chuyển đổi tín hiệu.
• Các ứng dụng.
9
Nguyên lý hoạt động: Dựa trên sự thay đổi điện trở
của dây dẫn hoặc chất bán dẫn khi nó bị biến dạng.
Mục đích: Sử dụng để đo sự co - giản khi vật thể bị
nén lại hoặc kéo căng ra.
Ứng dụng: Có nhiều ứng dụng như là đo lực, áp suất,
gia tốc.
10
❖ Cảm biến lực căng loại không dán (unbonded)
❖ Cảm biến lực căng dán (bonded)
❖ Cảm biến lực căng loại bán dẫn
11
Các điện trở strain gauges
R1, R2, R3, R4 kết nối thành
1 cầu điện trở Wheatstone
Tại trạng thái cân bằng (trạng
thái khơng tải), điện áp tín hiệu
ra là số khơng hoặc gần bằng
không khi bốn điện trở được
gắn phù hợp về giá trị.
12
Khi có tải trọng hoặc lực tác động, sẽ
dẫn tới sự thay đổi chiều dài và tiết diện
của các sợi kim loại của điện trở strain
gauges.
Dẫn đến một sự thay
đổi giá trị của các
điện trở strain
gauges. Sự thay đổi
này dẫn tới sự thay
đổi trong điện áp đầu
ra.
13
Giải thích sự thay đổi điện trở của dây
dẫn
Điện trở của dây dẫn: “strain gauge” đơn giản là một dây dẫn:
Điện trở của dây dẫn :
l
: Điện trở suất
: Chiều dài
A
: Diện tích
14
Cấu tạo của strain gauge:
Một sợi dây dẫn nối 2 điểm
-Điện trở vật dẫn :
-Khi vật dẫn chịu lực kéo:
dR d dl dA
=
+ −
R
l
A
d
=
CdV
dl
= C (1 − 2 )
V
l
V: hệ số Poisson
dA − 2dl
=
A
l
C: hệ số Brigman
15
Kết quả :
dR
dl
= 1 + 2 + C (1 − 2 )
R
l
Hay
dR
dl
=G
R
l
-G: Hệ số lực căng–gage factor 2.0-4.5 với kim loại
>150 với bán dẫn
- Lực căng dọc trục-axial strain
a =dl/l
-Lực căng vng góc-transverse strain :
t=-v* a = - v * dl/l
Kết luận : có thể dùng cầu Wheatstone để đo sự thay đổi điện trở
của cảm biến=> Lực căng
16
Hình dạng của strain gauge
Kiểu tuyến tính
Kiểu xoắn
17
Strain Gause loại điện trở dán: Gồm 1 sợi dây mỏng hay màn mỏng
được sắp đồng phẳng và được gắn (dán) vào thanh chịu lực
Nguồn: Loadcell.com.vn
18
STRAIN GAUGE LOẠI ĐIỆN TRỞ
DÁN
Nguồn: Loadcell.com.vn
19
Điện trở thay đổi của strain gauge là rất nhỏ, cỡ vài phần trăm
hoặc nhỏ hơn một Ohm.
Để phát hiện ra sự thay đổi nhỏ như thế, ta phải áp dụng các
mạch cầu
Hoạt động của strain gauge
20
Cấu tạo của strain gauge
Gauge chính
Gauge phụ
Hoạt động của
strain gauge
22
Các dạng đấu nối mạch cầu WheatStone
Dạng này ảnh hưởng điện
trở dây nối
Dạng này hạn chế, nhưng khơng
loại bỏ hồn toàn điện trở dây nối
5:15 PM
23
Các dạng đấu nối mạch cầu WheatStone
Dạng này Loại
bỏ ảnh hưởng
của nhiệt lên
strain gauge
Các dạng đấu nối mạch cầu WheatStone
▪ Cầu bán Half bridge
5:15 PM
25