Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Báo cáo môn học: Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp Đèn thủy ngân cao áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 28 trang )

BÁO CÁO MÔN HỌC
KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
ĐỀ TÀI NHÓM 5
ĐÈN THỦY NGÂN CAO ÁP
GVHD: TRẦN ĐÌNH CƯƠNG
SVTH: NGUYỄN THANH HUY 10102063
NGUYỄN XUÂN HUY 10102064
LƯU HOÀNG LINH 10102075
HUỲNH TẤN TÀI 10102117
NGUYỄN VĂN TÂM 10102120
1

LỊCH SỬ RA ĐỜI
2

CẤU TẠO
3

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
4

CÁC ĐẶC TÍNH QUANG HỌC TIÊU BIỂU
5

MỘT SỐ ƯU - NHƯỢC ĐIỂM VÀ SO SÁNH VỚI CÁC LOẠI
ĐÈN KHÁC
6

HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG THỰC TẾ
7


CÁC HÃNG SẢN XUẤT PHỔ BIẾN
NỘI DUNG BÁO CÁO

Đèn thủy ngân cao áp là một loại
đèn phóng điện với cường độ cao.
Nó dùng hiện tượng hồ quang điện
xuyên qua hơi thủy ngân trong ống
chịu áp suất cao để sinh ra ánh
sáng trực tiếp

Khác với đèn huỳnh quang, đèn
thủy ngân cao áp chủ yếu tạo ra
bức xạ cực tím và có thể kích thích
chất huỳnh quang sinh ra ánh sáng
VÀI NÉT VỀ ĐÈN THỦY NGÂN CAO ÁP
LỊCH SỬ RA ĐỜI

Năm 1835, Charles Wheatstone
phát hiện được tia cực tím khi
quan sát quang phổ của sự phóng
điện trong hơi thủy ngân.

Năm 1860, John Thomas Way sử
dụng đèn hồ quang hoạt động
trong hỗn hợp của không khí và
hơi thủy ngân ở áp suất khí quyển
để chiếu sáng.
LỊCH SỬ RA ĐỜI

Năm 1892, Arons Leo nghiên cứu và

phát triển bóng đèn dựa trên thủy
ngân hồ quang.

17/9/1901, Peter Cooper Hewitt được
cấp bằng sáng chế đèn hơi thủy
ngân.

Năm 1903, Hewitt cải tiến chất lượng
màu sắc tốt hơn và được sử dụng
rộng rãi trong công nghiệp.

Từ năm 1930, đèn được sử dụng
rộng rãi trong đời sống.
CẤU TẠO
Ống phóng hồ quang
bằng thạch anh
Đuôi đèn Khung đỡ
Lớp huỳnh quang
Bóng thủy tinh
Chân ống
Điện cực chính
Điện trở nối tiếp trong
mạch của điện cực phụ
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Phát ra ánh sáng trắng

Quang hiệu: 30-60 lm/W

Chỉ số hoàn màu: nhóm 3, 40 ≤ CRI ≤ 60


Nhiệt độ màu: 3800K ≤ Tm ≤ 4300K

Thời gian bắt sáng: 5-7 phút , chỉ sáng trở lại khi đã nguội hẳn (5-6 phút)

Tuổi thọ trung bình : 16000-24000 giờ

Duy trì quang thông kém(còn 70% ở cuối tuổi thọ đèn)
CÁC ĐẶC TÍNH QUANG HỌC TIÊU BIỂU
CÁC ĐẶC TÍNH QUANG HỌC TIÊU BIỂU
≈15% bức xạ
nhìn thấy được
≈50% thất thoát do dẫn
nhiệt và đối lưu
≈20% bức xạ tia cực tím
≈15% bức xạ tia hồng ngoại
SƠ ĐỒ DÒNG NĂNG LƯỢNG CỦA ĐÈN THỦY NGÂN CAO ÁP
CÁC ĐẶC TÍNH QUANG HỌC TIÊU BIỂU
QUANG PHỔ CỦA ĐÈN THỦY NGÂN CAO
ÁP
SỰ SUY GIẢM QUANG THÔNG CỦA ĐÈN THỦY NGÂN
CAO ÁP THEO THỜI GIAN LÀM VIỆC
CÁC ĐẶC TÍNH QUANG HỌC TIÊU BIỂU
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM
Ưu điểm Nhược điểm
TUỔI THỌ CAO
BỀN CHẮC
KHÔNG CHỊU ẢNH HƯỞNG
CỦA MÔI TRƯỜNG


QUANG HIỆU THẤP

CHỈ SỐ HOÀN MÀU THẤP

THỜI GIAN KHỞI ĐỘNG
LÂU,CHỈ SÁNG LẠI KHI ĐÃ
NGUỘI HOÀN TOÀN

DUY TRÌ QUANG THÔNG KÉM

THỦY NGÂN LÀ CHẤT THẢI
ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM
SO SÁNH VỚI CÁC LOẠI ĐÈN HID KHÁC
Loại đèn P(W) Tm(K) CRI
Hiệu suất
(lm/W)
Tuổi thọ(giờ)
Bóng đèn thuỷ
ngân cao áp
50 – 1000 3800 – 4300 33 – 50 33 – 50 10000 - 24000
Bóng đèn Natri cao
áp
50 - 1000 1700 - 2200 20 – 65 65 - 150 10000 - 24000
Bóng đèn Natri hạ
áp
18 - 185 2200 40 – 60 100 - 200 12000 - 24000
Bóng đèn Metal
Halide
35 – 3500 2900 – 6000 60 – 93 65 -120 3000 - 20000
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG THỰC TẾ

CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG PHỐ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG THỰC TẾ
CHIẾU SÁNG BÃI ĐỖ XE
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG THỰC TẾ
CHIẾU SÁNG NHÀ XƯỞNG CÔNG
NGHIỆP
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG THỰC TẾ
CHIẾU SÁNG TRONG CÔNG VIÊN
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG THỰC TẾ
CHIẾU SÁNG PHÍA TRƯỚC CÁC TRUNG TÂM
THƯƠNG MẠI
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG THỰC TẾ
CHIẾU SÁNG QUẢNG TRƯỜNG LỚN
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG THỰC TẾ
CHIẾU SÁNG NHÀ THI ĐẤU THỂ THAO
GE LIGHTING
OSRAM
PHILIPS
CÁC HÃNG SẢN XUẤT PHỔ BIẾN
CÁC HÃNG SẢN XUẤT PHỔ BIẾN
CÁC HÃNG SẢN XUẤT PHỔ BIẾN
CÁC HÃNG SẢN XUẤT PHỔ BIẾN
CÁC HÃNG SẢN XUẤT PHỔ BIẾN

×