Trong “Thi nhân Việt Nam”, nhà phê bình văn học Hoài Thanh từng
khẳng định: “Thơ Xuân Diệu là một nguồn sống dạt dào chưa từng có ở
chỗ nước non lặng lẽ này.”. Thơ của ông tinh tế, gợi cảm, độc đáo trong
chất liệu cũng như trong bút pháp thi ca. Nhắc tới Xuân Diệu, ta không
thể không nhắc tới một bài thơ in đậm dấu ấn và phong cách của ông:
Vội vàng. Bài thơ vừa như một nguồn cảm xúc trào dâng vừa là tuyên
ngôn sống của một nhà thơ khao khát yêu đời. Đặc biệt, nếu phần đầu
tiên của bài thơ là ước muốn táo bạo cùng vẻ đẹp độc đáo của mùa
xuân thì sang phần thơ thứ hai, nhà thơ đã thể hiện quan niệm nhân
sinh mới mẻ về thời gian và tuổi trẻ.
Xuân đang tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xn hết, nghĩa là tơi cũng mất.
Lịng tơi rợng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại.
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
Mùi tháng, năm đều rớm vị chia phôi,
Khắp sông, núi vẫn than thầm tiễn biệt...
Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới, là cây bút có sức
sáng tạo mãnh liệt, dồi dào, bền bỉ, có đóng góp to lớn trên nhiều lĩnh
vực đối với nền văn học Việt Nam hiện đại. Bởi Xuân Diệu đã đem đến
cho thơ ca đương đại một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể
hiện một quan niệm sống mới mẻ cùng với những cách tân nghệ thuật
đầy sáng tạo. Ông là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với
một giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết. Vội vàng được
trích từ tập Thơ Thơ (1938), lấy cảm hứng từ một tâm hồn yêu
cuộc sống thiết tha và những khám phá mới mẻ về triết lý nhân
sinh của cuộc đời. Tác phẩm nói lên tiếng của một trái tim đang
khát khao, cuồng si với lẽ sống cuộc đời. Và khổ thơ thứ ba là cả
bầu trời chứa đựng những nỗi trăn trở, khắc khoải, lo âu của
Xuân Diệu trước sự trôi nhanh vội vã của thời gian.
Thời gian trong thơ ca trung đại là thời gian "tuần hoàn" nghĩa là thời
gian được hình dung như 1 vòng tròn liên tục tái diễn, hết 1 vòng lại
quay về vị trí xuất phát, cứ trở đi rời trở lại mãi mãi. Quan niệm này xuất
phát từ cái nhìn "tĩnh", lấy cả sinh mệnh vũ trụ để làm thước đo cho thời
gian. Cịn đới với Xn Diệu, ơng có quan niệm rất mới về thời gian:
Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già,
Độc giả như chìm đắm trong từng vần thơ tinh tế của Xuân Diệu, nhận
ra rằng thời gian trôi qua vội vã để lại sự tiếc nuối và lo sợ. Tác giả sử
dụng các cặp từ “đương tới” – “đương qua”, “còn non” – sẽ già” để biểu
thị trạng thái đối lập của thời gian. Cho thấy mùa xuân và thời gian vận
động không ngừng. Bước đi của mùa xuân, dòng chảy của thời gian là
mải miết, vô tận . Trong hiện tại “đang tới" đã có màu li biệt “đương
qua”. Chữ “đang” chuyển thành chữ “đương” mộ: cách nói điệu đà, rất
thơ. Trong dáng vẻ “cịn non” hơm nay đã báo hiệu mợt tương lai “sẽ
già”. Cách cảm nhận của thi sĩ về thời gian và mùa xuân là tinh tế và
biểu cảm. Đó là một ý tưởng rất tiến bộ. Cũng chữ “non” và chữ “già” ấy,
ông có những các cảm nhận rất độc đáo bằng một tâm hồn lãng mạng
với cặp mắt xanh non.Trước cảnh xuân tuyệt vời với cỏ hoa, ong bướm,
hương sắc quyến rũ của mùa xuân, tác giả cũng tận hưởng cùng
thưởng thức đấy thơi, nhưng trong lịng vẫn có một nỗi lo sợ. Sợ rằng
mọi thứ sẽ bị thời gian lấy đi, khơng thể níu giữ được mùa xn, thanh
xuân, tuổi trẻ và cả đời người. Chúng không thể nào quay lại, vậy nên
con người cần phải trân trọng từng giây từng phút của cuộc đời, phải vội
vàng nếu không sẽ lỡ mất thanh xuân.
Khi xuân đi qua thì tuổi xuân của con người cũng trôi theo trong tiếc
nuối. Ở đây nhà thơ cảm thấy chẳng còn gì, chẳng thể níu kéo mọi thứ
khi thời gian rời cũng mai một tất cả, kể cả tuổi thanh xuân:
“Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất
…
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa…”
Từ những vần thơ của Xuân Diệu đã thể hiện nghịch lí giữa tuổi trẻ, đời
người với thời gian và vũ trụ.
“Mà xn hết nghĩa là tơi cũng mất
Lịng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật
Thời gian thiên nhiên kết thúc “xn hết” nhưng kéo theo đó “tơi
cũng hết”. Câu thơ vang lên như nhue một tiếng thở dài cùng đất trời.
Tuổi trẻ qua đi thì sự tồn tại của “tôi” cũng trở nên vô nghĩa. Bởi tuổi
trẻ qua đi, tình u khơng cịn thì mọi thứ cũng cứ thế mà trơi đi
cùng dịng chảy của thời gian. “Lịng tôi” và “lượng trời” vốn đã là hai
thế cực tương phản của sự hạn hữu và vô hạn.Tuy nhiên trong góc
nhìn của Xn Diệu thì cái vốn hữu hạn như đời người lại được mở
rộng đến vơ cùng “lịng tơi rộng” cịn thứ vốn tưởng chừng vơ hạn
trong thời gian của đất trời lại trở nên nhỏ bé “lượng trời cứ chật”.Bởi
tuổi trẻ qua đi, tình u khơng cịn thì mọi thứ cũng cứ thế mà trơi đi
cùng dịng chảy của thời gian. “Lịng tơi” và “lượng trời” vốn đã là hai
thế cực tương phản của sự hạn hữu và vô hạn.
Mùa xuân của đất trời dù sẽ lặp lại nhưng màu xuân của đời người –
tuổi trẻ thì vĩnh viễn khơng thể quay trở lại. Vì thế dù thời gian có lặp
lại thì mọi thứ cũng vơ nghĩa bởi lúc đó “tơi” khơng cịn là “tơi” của
hơm nay.
“Khơng cho dài thời trẻ của nhân gian
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hồn
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại
Cịn trời đất nhưng chẳng cịn tơi mãi ".
Với Xn Diệu, tuổi trẻ không thắm lại nên cũng không thể nói mùa
xuân là tuần hoàn. Thế nên Xuân Diệu tiếc mùa xuân nhưng thực chất
là tiếc tuổi trẻ. Đất trời rộng lớn, vũ trụ bao la, con người nhỏ bé, đời
người hữu hạn. Phải chấp nhận sự thật dẫu biết rằng mùa xuân tuần
hoàn đấy thôi nhưng tuổi trẻ đâu có tuần hoàn, đâu thể thắm lại những
lần như thuở còn sung sức, cịn dời dào nhiệt huyết. Thế nên nỗi tiếc
ńi, bâng khuâng rợn ngợp cả đất trời. Và đó là nguyên cớ xâu xa
khiến thi sĩ vội vàng một nửa khi xuân mới bắt đầu.
Sự hạn hữu của đời người với thời gian được thể hiện rõ nét nhất ở
dòng thơ “Cịn trời đất nhưng chẳng cịn tơi mãi”. Trời đất cứ thế mà
xoay vần nhưng tôi sẽ không vĩnh hằng cùng đất trời. Lúc này, hẹn
ước ba sinh hay một cuộc sống chốn thiên đường cũng không thể
xoa dịu tâm hồn thi nhân. Bởi lẽ điều ông cần không phải là hạnh
phúc ở một kiếp nào khác mà phải là được tận hưởng hương sắc
cuộc đời được hạnh phúc ngay trong giây phút hiện tại khi tuổi trẻ
đang đến, tình yêu đang xuân sắc. Xuân Diệu dường như đang tiếc
nuối vì khơng thể tận hưởng hết mọi hương sắc của cuộc đời.
Trước dịng chảy ấy khơng chỉ Xn Diệu cảm thấy hối tiếc mà mọi
vật cũng mang màu sắc u buồn, đầy mất mát chia ly.
“Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt”
Tháng năm – thời gian không được cảm nhận qua sự thay đổi biến
thiên của vạn vật trôi qua kẽ lá mà được cảm nhận bằng khứu giác
“mùi tháng năm”. Khi đọc những vần thơ lên ta cảm thấy có chút gì
xao xuyến rưng rưng vừa uất ức nghẹn ngào vừa tiếc nuối hụt hẫng
trong từ “rớm” ấy. Hóa ra thời gian khơng vơ tình như ta vẫn thường
nghĩ mà tháng năm dường như cũng đang tiếc nuối cho chính bản
thân mình. Cuộc chia ly báo trước khơng thể nào thốt khỏi. Không
chỉ thời gian mà cả không gian cũng tràn ngập dự cảm chia lìa. Đó là
khơng gian rộng lớn của cả sông núi. Cảnh vật tươi đẹp hiện tại rồi sẽ
trở thành quá khứ. Mỗi phút mỗi giây đều trơi đi khơng níu lại được.
Cuộc chia ly mỗi phút mỗi giây vẫn cứ diễn và trôi qua như thế.
Từ không gian rộng lớn, Xuân Diệu bắt đầu vẽ ra cuộc chia ly của vạn
vật một cách cụ thể hơn
“Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?”
Vẫn là hình ảnh chim, gió nhưng khơng cịn rộn ràng vui tươi của
khúc ca yến anh hay của cành tơ phơ phất mà cũng hịa vào bản
nhạc buồn chia ly của sơng núi. Cơn gió khơng reo vui cùng cành lá,
đem lời ca niềm vui lan tỏa đến mọi người mà cơn gió ấy chỉ “thì thào
trong lá biếc” dường như đang hờn giận điều gì.Đến tiếng chim
khơng cịn gảy khúc tình si mà bỗng dưng lặng im. Hót để mà chi khi
cuối cùng vẫn phải nói lời ly biệt. Biện pháp nhân hóa đã được tác giả
sử dụng tinh tế để góp phần tơ đậm thêm nỗi buồn vạn vật trước
thời khắc biệt ly sắp đến. Mỗi sự vật dường như đang tiễn biệt chính
mình, khơng gian cất lên khúc hát tiễn biệt thời gian. Mọi thứ cứ thế
chảy trôi theo quy luật vận hành tự nhiên của nó khơng sao cưỡng lại
được.
Bằng những nét phác họa thiên nhiên cùng với việc sử dụng từ ngữ
khéo léo, Xuân Diệu đã vẽ ra một cuộc chia ly của núi sông. Giọng thơ
như phân tách làm hai, nhà thơ đang tự nói với chính mình, giãi bày
nỗi lịng mình mà dường như lời nói ấy cũng hướng ra ngồi. Trên cái
nền chia ly ấy, người ta dễ rơi vào những cảm xúc tiêu cực buồn bã,
ốn than, căm phẫn, bỏ mặc bng xi cuộc đời. Nhưng Xuân Diệu
lại không bỏ mặc hay căm phẫn trước cuộc đời. Bởi ơng hiểu đó là
điều tất yếu của cuộc sống. Vì vậy, Xn Diệu khơng ốn than hờn
trách nữa ông chấp nhận và cố gắng sống hết mình từng phút giây
ngắn ngủi nhưng đầy hương sắc. Vì thế, vội vàng khơng phải là lối
sống tiêu cực mà là một khát khao mãnh liệt sống trọn với cuộc đời.
Có thể thấy, Xuân Diệu có cách cảm nhận về thời gian khác lạ như vậy
là nhờ vào “sự ý thức sâu xa về sự sống của cá thể”. Quan niệm mới
mẻ ấy của Xuân Diệu đã khiến cho ta phải trâng trọng từng phút giây
của cuộc đời, tận hưởng một cuộc sống trọn vẹn và đầy ý nghĩa. Quan
đoạn thơ, ta đã thấy được niềm khát khao sống mãnh liệt, cháy bỏng
của ông Hoàng thơ tình Việt nam. Từ đó, chúng ta thêm trân trọng quan
niệm nhân sinh, tích cực, tiến bộ. Cũng như giáo sư Nguyễn Đăng
Mạnh từng nói: “Đây là tiếng nói của một tâm hồn yêu đời, yêu sống đến
cuồng nhiệt. Nhưng đằng sau những tình cảm ấy, có một quan niệm
nhân sinh mới mẻ chưa thấy trong thơ ca truyền thống”.