NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TÍNH DỰ TRỮ BẮT BUỘC
Dự trữ bắt buộc ở VN hiện nay là khác nhau với các loại tiền gửi khác nhau (nội tệ/ ngoại tệ; ngắn hạn/dài hạn)
Cách tính lượng dự trữ bắt buộc
B1: tính số lượng tiền gửi trong 1 tháng
B2: chia cho số ngày trong tháng tiền bình quân
B3: x tỉ lệ dtbb tiền dự trữ
n
RR (rr.A i )
RR: dự trữ bắt buộc
rr: tỉ lệ dự trữ bắt buộc
i 1
̅ i : tiền gửi phải dự trữ bắt buộc loại i [loại 1: tiền gửi có và ko có kỳ hạn ngắn; loại 2: tiền gửi có và ko có kỳ hạn
A
dài;…]
RRkỳ
Dự trữ thực = số ngày trong kỳ
Ví dụ
Ngày
Tiền gửi loại 1 Tiền gửi loại 2 … Tiền gửi loại n
1
100
250
… 180
2
150
165
… 70
…
…
…
… …
30
135
220
… 560
Tổng cộng
3840
5640
… 6810
3840
5640
Tổng số dư bình quân
… 6810
= 128
= 188
= 227
30
30
30
Tỉ lệ dự trữ bắt buộc
3%
2%
… 1,5%
Dự trữ tiền gửi bắt buộc loại i
128.3% = 3,84 188.2% = 3,76 … 227.1,5% = 3,405
RR = 3,84 + 3,76 + … + 3,405
TÍNH TIỀN LÃI THANH TỐN
rnăm
Tiền lãi = Tiền gửi (số dư).số ngày tồn tại số dư.365
Ví dụ: lãi suất là 3,65%/năm 0,01%/ngày, tính lãi vào ngày 26 hàng tháng
NGÀY
SỐ DƯ
SỐ NGÀY TỒN TẠI SỐ
TÍCH SỐ
DƯ
26/8
25000
6
25000.4 = 150000
1
30000
5–1=4
30000.4 = 120000
5
70000
8–5=3
70000.3 = 210000
8
40000
16 – 8 = 8
40000.8 = 320000
16
35000
20 – 16 = 4
35000.4 = 140000
20
45000
27 – 20 = 7
45000.6 = 270000
26
10879
x
x (ngày tính lãi nên ko quan tâm)
30
48000
x
x
Tổng tích số = 1210000 tổng tiền lãi = 0,01%.1210000 = 121
Giả sử, lãi suất là ưu đãi là 0,02%/ngày cho riêng tháng 10 và người gửi không rút tiền
NGÀY
SỐ DƯ
SỐ NGÀY TỒN TẠI SỐ
TÍCH SỐ
DƯ
Lsuất của tháng 9
26/9
10879 + 121 =
4
11000.4 = 44000
11000
30/9
42000
3
42000.3 = 126000
3
36000
5
36000.5 = 180000
8
20000
4
20000.4 = 80000
12
35000
6
35000.6 = 210000
18
30000
8
30000.8 = 240000
26
49000
x
x (ngày tính lãi nên ko quan tâm)
Tài liệu của Trần Khoa – K46 – FNC05 – Khoa Tài chính – Trường Kinh Doanh – Đại học UEH
31
56000
x
x
Tổng tích số của tháng 9 dư = 170000 lãi cho tháng 9 = 0,01%.170000 = 17
Tổng tích số của tháng 10 = 710000 lãi cho tháng 10 = 0,02%.710000 = 142
Tổng tiền lời = 17 + 142 = 159
LÃI SUẤT TIỀN GỬI TIẾT KIỆM
3 phương pháp trả lãi
I.
Trả lãi trước
- Nhận tiền lãi ngay từ lúc gửi tiền với giả định hết 1 kỳ hạn thì mới tất tốn
- Tính lãi suất theo ngày theo LÃI ĐƠN, lãi công bố theo năm là lãi tiền gửi có kỳ hạn
Ví dụ: 1/1/2021 gửi 100 triệu là tiển gửi có kỳ hạn, kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 6%/năm 1/4 tất tốn (hồn thành
trả tiền gốc lẫn lãi), tiền lãi không kỳ hạn là 1%
Ngày
Số ngày tồn tại số dư Tiền lời biểu diễn qua từng giai
đoạn sinh lãi
6%
1/1 (đưa
0
100 triệu. .91 = 1,496 triệu
365
100 triệu)
1/4
91
0
- Nếu khách hàng chưa tất tốn thì tiền gửi sẽ tái tục theo kỳ hạn như trước
- Tiếp tục tính lãi suất theo ngày theo LÃI ĐƠN, lãi công bố theo năm là lãi tiền gửi có kỳ hạn
Nếu 1/4 khơng đến rút thì tái tục theo kỳ hạn 3 tháng
Tiền lời biểu diễn qua từng giai
Ngày
Số ngày tồn tại số dư
đoạn sinh lãi
6%
1/4
0
100 triệu.365.92 = 1,512 triệu
1/7
92
0
II.
Trả lãi định kỳ
- Nhận tiền lãi theo 1 chu kỳ < kỳ hạn từ lúc gửi tiền với giả định hết 1 kỳ hạn thì mới tất tốn
- Tính lãi suất theo ngày theo LÃI ĐƠN, lãi công bố theo năm là lãi tiền gửi có kỳ hạn
Tiền lời biểu diễn qua từng giai
Ngày
Số ngày tồn tại số dư
đoạn sinh lãi
1/1 (đưa
0
0
100 triệu)
6%
1/2
31
100 triệu.365.31 = 509 589
6%
1/3
28
100 triệu.365.28 = 460 274
6%
1/4
31
100 triệu.365.31 = 509 589
Nếu khách hàng chưa tất tốn thì tiền gửi sẽ tái tục theo kỳ hạn như trước
- Tiếp tục tính lãi suất theo ngày theo LÃI ĐƠN, lãi cơng bố theo năm là lãi tiền gửi có kỳ hạn
Nếu 1/4 khơng đến rút thì tái tục theo kỳ hạn 3 tháng
Tiền lời biểu diễn qua từng giai
Ngày
Số ngày tồn tại số dư
đoạn sinh lãi
1/4
0
0
6%
1/5
30
100 triệu.365.30
6%
1/6
31
100 triệu.365.31
6%
1/7
30
100 triệu.365.30
III.
Trả lãi sau
- Nhận tiền lãi sau toàn bộ 1 kỳ hạn
- Tính lãi suất theo ngày theo LÃI ĐƠN, lãi cơng bố theo năm là lãi tiền gửi có kỳ hạn
Tài liệu của Trần Khoa – K46 – FNC05 – Khoa Tài chính – Trường Kinh Doanh – Đại học UEH
Ngày
Số ngày tồn tại số dư
Tiền lời biểu diễn qua từng giai
đoạn sinh lãi
1/1 (đưa
100 triệu)
0
0
6%
100 triệu. .91 = 1,496 triệu
365
- Nếu khách hàng chưa tất tốn thì tiền gửi sẽ tái tục theo kỳ hạn trước
- Tiếp tục tính lãi suất theo ngày theo LÃI KÉP (cộng dồn tiền lãi nếu chưa rút), lãi công bố theo năm là lãi
tiền gửi có kỳ hạn
Số ngày tồn tại số
Tiền lời biểu diễn qua từng giai
Ngày
dư
đoạn sinh lãi
1/4 (không
0
0
rút lãi)
6%
1/7
92
101,496 triệu.365.92 = 1,535 triệu
6%
Nếu đã rút tiền lãi thì 100 triệu. .92
365
1/4
91
RÚT TIỀN TRƯỚC KỲ HẠN
QUY TẮC: RÚT TRƯỚC KỲ HẠN = TIỀN GỬI + LÃI KO KỲ HẠN TỪ NGÀY TÁI TỤC ĐẾN NGÀY RÚT
(tính theo ngày) – TIỀN ĐÃ RÚT TRƯỚC NGÀY ĐÁO HẠN
I.
Trả lãi trước
- Nhận tiền lãi ngay từ lúc gửi tiền với giả định sau 1 kỳ hạn thì mới tất tốn
- LÃI ĐƠN nếu tái tục cho kỳ tiếp theo
Ngày
Số ngày tồn tại số dư
Tiền lời biểu diễn qua từng giai đoạn
sinh lãi
6%
100 triệu.365.91 = 1,496 triệu
1/1 (đưa 100
0
triệu)
15/3 (rút hết)
1%
RÚT TRƯỚC 73
100 triệu.(365.73) = 200000
KỲ HẠN
Nếu đã lấy tiền lời Tiền rút = 100 triệu + 200000 – 1,496 triệu = 98,704 triệu
Nếu chưa lấy tiền lời Tiền rút = 100 triệu + 200000 = 100,2 triệu
*Trường hợp đã đủ 1 kỳ hạn thì ko cần trừ tiền lãi kỳ trước
Cũng với ví dụ trên nhưng 13/6 mới rút hồn thành 1 kỳ hạn và đang trong giai đoạn tái tục tái tục thì theo
lãi đơn
II.
Trả lãi định kỳ
- Cuối 1 thời gian (nhỏ hơn 1 kỳ hạn) thì đưa lãi 1 lần
- LÃI ĐƠN nếu tái tục cho kỳ tiếp theo
Tiền lời biểu diễn qua từng giai
Ngày
Số ngày tồn tại số dư
đoạn sinh lãi
1/1 (đưa 100
0
0
triệu)
6%
1/2
31
100 triệu.365.31 = 509 589
6%
1/3
28
100 triệu. .28 = 460 274
365
15/3 (rút hết)
1%
73 (từ ngày đầu kỳ
RÚT TRƯỚC
100 triệu.(365.73) = 200 000
hạn)
KỲ HẠN
Nếu đã lấy tiền lời Tiền rút = 100 triệu + 200000 – 509 589 – 460 274 = 99 230 137
Nếu chưa lấy tiền lời Tiền rút = 100 triệu + 200000 = 100,2 triệu
Tài liệu của Trần Khoa – K46 – FNC05 – Khoa Tài chính – Trường Kinh Doanh – Đại học UEH
*Trường hợp đã đủ 1 kỳ hạn thì ko cần trừ tiền lãi kỳ trước
Cũng với ví dụ trên nhưng 13/6 mới rút hoàn thành 1 kỳ hạn và đang trong giai đoạn tái tục tái tục thì theo
lãi đơn
III.
Trả lãi sau
- Nhận tiền lãi sau toàn bộ kỳ hạn đã xác định
- LÃI KÉP nếu tái tục chưa lấy lãi
Ngày
Số ngày tồn tại số dư
Tiền lời biểu diễn qua từng giai
đoạn sinh lãi
1/1 (đưa 100
0
0
triệu)
15/3 (rút hết)
1%
73 (từ ngày đầu kỳ
RÚT TRƯỚC
100 triệu.(365.73) = 200 000
hạn)
KỲ HẠN
Tiền rút = 100 triệu + 200000 = 100,2 triệu
*Trường hợp đã đủ 1 kỳ hạn và CHƯA RÚT TIỀN LÃI thì lãi sẽ gộp vào để tái tục kỳ sau
Cũng với ví dụ trên nhưng 13/6 mới rút hồn thành 1 kỳ hạn và đang trong giai đoạn tái tục tái tục thì theo
lãi kép nếu có lãi cộng dồn
TIỀN GỬI DƯỚI DẠNG CHỨNG TỪ CĨ GIÁ
Ví dụ: 1/1/2021 gửi 100 triệu là kỳ phiếu thời gian đáo hạn là 1 năm, lãi suất 6%/năm, lãi suất không kỳ hạn là
1%/năm 1/1/2022 tất tốn
khơng được phép rút tiền trước 1/1/2022
TH1: nếu tiền gửi nhận lãi trước 1/1/2021 nhận 100 triệu.6% = 6 triệu
6%
TH2: nếu tiền gửi nhận lãi hàng tháng
1/2/2021 nhận 100 triệu.365.31 = 509 589
…
Tổng tiền lãi là 6 triệu
6%
1/1/2022 nhận 100 triệu.365.31 = 509 589
TH3: nếu tiền gửi nhận lãi sau 1/1/2022 nhận 100 triệu.6% = 6 triệu
Nếu tiền từ kỳ phiếu khơng tất tốn ngay 1/1/2022 thì sẽ tiếp tục để ngân hàng, tính lãi theo tiền gửi khơng kỳ hạn,
chỉ được phép nhận lãi sau
Ví dụ 15/3/2022 (số dư tồn tại 73 ngày) rút tồn bộ tiền thì
1%
Nếu đã lấy lãi 6 triệu tiền rút = 100 triệu + 100 triệu. 365.73 = 100,2 triệu
1%
Nếu chưa lấy lãi 6 triệu tiền rút = 106 triệu + 106 triệu. 365.73 = 106,212 triệu
VAY NGẮN HẠN
2 phương pháp tính nợ
I.
Trả nợ 1 lần vào cuối kỳ
Vào 1/5/2021 vay 60 triệu, lãi suất 15%/năm kỳ hạn 3 tháng
Ngày
Số ngày tồn tại số dư Tiền lời biểu diễn qua từng giai
đoạn sinh lãi
1/5 (vay
0
0
60 triệu)
15%
1/8
92
600 triệu. 365 .92 = 22 684 931
Tổng tiền vay phải trả = 622 684 931
Tài liệu của Trần Khoa – K46 – FNC05 – Khoa Tài chính – Trường Kinh Doanh – Đại học UEH
II.
Trả nợ định kỳ, nợ gốc trả đều nhau
Cho định kỳ trả nợ theo mỗi cuối tháng, số tiền gốc mỗi tháng phải trả = tổng nợ/tổng tháng
Ngày
Số ngày tồn tại số dư Tiền lời biểu diễn qua từng giai
đoạn sinh lãi
1/5 (vay
0
0
60 triệu)
15%
1/6
31
600 triệu. 365 .31 = 7 643 835
15%
1/7
30
400 triệu. 365 .30 = 4 931 506
15%
1/8
31
200 triệu.
.31 = 2 547 954
365
Tổng tiền vay phải trả = 615123295
NỢ QUÁ HẠN
Thông thường, các ngân hàng sẽ cho thời gian trả nợ vay là khơng tính lãi, tuy nhiên nếu sau thời gian đó mà
khơng trả thì bắt đầu tính lãi cộng dồn cao hơn
Nếu NH cho thời gian trả nợ khơng tính lãi vay; nếu q thời gian cho trả nợ tính lãi cả những ngày được
miễn lãi vay,
Ví dụ: cho thời gian trả nợ là từ 3/4 – 10/4 7 ngày khơng tính lãi, nhưng ngày 13/4 mới trả tính 10 ngày lãi
quá hạn
Vào 1/5/2021 vay 600 triệu, lãi suất 15%/năm kỳ hạn 3 tháng, cho thời gian trả nợ trong vòng 5 ngày. Ngày 13/10
thì mới trả hết nợ, lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay
I.
Gia hạn
- Kéo dài thời gian cho vay
- Lãi suất vẫn nằm trong kỳ hạn
Giả sử gia hạn đến 15/10
1. Nếu trả nợ 1 lần vào cuối kỳ
Ngày
Số ngày tồn tại số dư Tiền lời biểu diễn qua từng giai
đoạn sinh lãi
1/5 (vay
0
0
60 triệu)
15%
1/8
92
600 triệu. 365 .92 = 22 684 931
15%
13/10
73
600 triệu. 365 .73 = 18 triệu
Tổng tiền vay phải trả = 640 684 931
15%.150%
Tuy nhiên nếu 20/10 mới trả thì tính lãi q hạn kể từ ngày 15/10 20/10 với số tiền gốc là 600. 365 .5
2. Nếu trả nợ từng lần
Ngày
Số ngày tồn tại số dư Tiền lời biểu diễn qua từng giai đoạn sinh lãi
1/5 (vay
0
0
60 triệu)
15%
1/6
31
600 triệu. 365 .31 = 7 643 835
15%
1/7
30
400 triệu. 365 .30 = 4 931 506
15%
15%.150%
Nếu 21/7 20
400 triệu.
.30 + 200 triệu.
.20
mới trả
365
365
15%
13/10
104
200 triệu. 365 .104 = 8 547 945
Tổng tiền vay phải trả = 621 123 286
Tài liệu của Trần Khoa – K46 – FNC05 – Khoa Tài chính – Trường Kinh Doanh – Đại học UEH
15%.150%
Tuy nhiên nếu 20/10 mới trả thì tính thêm lãi quá hạn kể từ ngày 15/10 20/10 với số tiền 200.
.5
365
II.
Khơng gia hạn
- Tính lãi suất q hạn theo ngày kể từ ngày đáo hạn
1. Nếu trả nợ 1 lần vào cuối kỳ
Ngày
Số ngày tồn tại số dư Tiền lời biểu diễn qua từng giai
đoạn sinh lãi
1/5 (vay
0
0
60 triệu)
15%
1/8
92
600 triệu.
.92 = 22 684 931
365
15%.150%
13/10
73
600 triệu. 365 .73 = 27 triệu
Tổng tiền vay phải trả = 649 684 931
2. Nếu trả nợ từng lần
Giả sử đã trả hết 2 tháng đầu tiên, cịn tháng cuối cùng bị trả chậm thì tính lãi dựa trên lãi quá hạn với số tiền gốc
là 200
Ngày
Số ngày tồn tại số dư Tiền lời biểu diễn qua từng giai đoạn sinh
lãi
1/5 (vay
0
0
60 triệu)
15%
1/6
31
600 triệu.
.31 = 7 643 835
365
15%
1/7
30
400 triệu. 365 .30 = 4 931 506
15%
1/8
31
200 triệu. 365 .30 = 2 547 945
1/9
Ngày đáo hạn
Vẫn chưa trả nợ
15%.150%
13/10
73
200 triệu.
365 .73 = 9 000 000
Tổng tiền vay phải trả = 624 123 286
VAY DÀI HẠN
Có 3 cách
Giả sử ngày 15/1/2021 NH cho vay 4 tỉ trong 4 năm, thu nợ 6 tháng/lần và giải ngân làm 3 đợt
Đợt 1: 20/1/2021, giải ngân 2 tỉ
Đợt 2: 15/4 – 15/7/2021 giải ngân 1,5 tỷ
Đợt 3: 10/5 – 10/7/2021 giải ngân 0,5 tỷ
Cơng trình hồn thành và nghiệm thu ngày 19/7/2021, lãi suất thời gian thi công là 12%/năm, lãi suất thu
hồi nợ là 14%/năm
Lãi thời gian thi công
Nợ gốc
Thời gian tồn tại số dư Lãi từng kỳ
12%
20/1/2021 2000000000
85
2 tỷ. 365 .85 = 55890410.96
12%
15/4/2021 3500000000
25
3,5 tỷ. 365 .25 = 28767123.29
12%
10/5/2021 4000000000
70
4 tỷ. 365 .70 = 92054794.52
19/7/2021 Tổng tiền lời
176712328.7
Lập kế hoạch trả nợ (giả sử không gộp lãi thi công vào tổng tiền vay gốc)
1. Theo kỳ khoản giảm dần
Tài liệu của Trần Khoa – K46 – FNC05 – Khoa Tài chính – Trường Kinh Doanh – Đại học UEH
Lãi = dư nợ đầu kỳ.
r
.số ngày tính lãi mỗi kỳ, ta thu được bảng sau [quy định cho năm nhuận và ko nhuận đều
365
là 365 ngày]
Ngày trả lãi kể từ
lúc nghiệm thu
19/1/2022
19/7/2022
19/1/2023
19/7/2023
19/1/2024
19/7/2024
19/1/2025
19/7/2025
Kỳ
hạn
1
2
3
4
5
6
7
8
Dư nợ đầu
kỳ
4000000000
3500000000
3000000000
2500000000
2000000000
1500000000
1000000000
500000000
Số ngày
tính lãi
184
181
184
181
184
182
184
181
Trả nợ gốc
Trả lãi
Kỳ khoản
Dư nợ cuối kỳ
500000000
500000000
500000000
500000000
500000000
500000000
500000000
500000000
282301370
242986301
211726027
173561644
141150685
104712329
70575342
34712329
782301370
742986301
711726027
673561644
641150685
604712329
570575342
534712329
3500000000
3000000000
2500000000
2000000000
1500000000
1000000000
500000000
0
Tổng tiền lãi phải thanh toán
5261726027
2. Theo kỳ khoản tăng dần
r
Lãi = Trả nợ gốc mỗi kỳ.
.số ngày tính lãi kể từ lúc nghiệm thu
365
Ngày trả lãi kể từ Kỳ
Số ngày
Dư nợ đầu kỳ
Trả nợ gốc
lúc nghiệm thu
hạn
tính lãi
184
19/1/2022
1
4000000000
500000000
365
19/7/2022
2
3500000000
500000000
549
19/1/2023
3
3000000000
500000000
730
19/7/2023
4
2500000000
500000000
914
19/1/2024
5
2000000000
500000000
1096
19/7/2024
6
1500000000
500000000
1280
19/1/2025
7
1000000000
500000000
1461
19/7/2025
8
500000000
500000000
Trả lãi
Kỳ khoản
Dư nợ cuối kỳ
35287671
70000000
105287671
140000000
175287671
210191781
245479452
280191781
535287671
570000000
605287671
640000000
675287671
710191781
745479452
780191781
3500000000
3000000000
2500000000
2000000000
1500000000
1000000000
500000000
0
Tổng tiền lãi phải thanh toán
5261726027
3. Theo kỳ khoản cố định
1
V .(1 r ) n
Kỳ khoản giống nhau dựa trên công thức: V = V0.r.1 - (1 + r)-n = n 0
với n: số kỳ hạn, r: lãi suất
(1 r )
X 1
X 1
theo kỳ
4000000000.7%
1 - (1+7%)-8 = 669871050
rnăm
Trả lãi = dư nợ đầu kỳ.365.số ngày tính lãi trả nợ gốc = kỳ khoản – trả lãi
Ngày trả lãi kể từ Kỳ
Số ngày
Dư nợ đầu kỳ
Trả nợ gốc
Trả lãi
lúc nghiệm thu hạn
tính lãi
19/1/2022
1
4000000000
184
387569680
282301370
19/7/2022
2
3612430320
181
419079312
2507917378
19/1/2023
3
3193351008
184
444499209
225371841
19/7/2023
4
2748851799
181
479032955
190838095
19/1/2024
5
2269818844
184
509677808
160193242
19/7/2024
6
1760141036
182
546998739
122872311
19/1/2025
7
1213142297
184
584253117
85617933
19/7/2025
8
628889180
181
628889180
43660415.96
Kỳ khoản V =
Tổng tiền lãi phải thanh tốn
Kỳ khoản
Dư nợ cuối kỳ
669871050
669871050
669871050
669871050
669871050
669871050
669871050
669871050
3612430320
3193351008
2748851799
2269818844
1760141036
1213142297
628889180.2
0
5358968400
Kỳ cuối cùng thu toàn bộ vốn và lãi cịn lại, khơng quan tâm tính được bao nhiêu
Tài liệu của Trần Khoa – K46 – FNC05 – Khoa Tài chính – Trường Kinh Doanh – Đại học UEH
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
IPO AUCTION – ĐẤU GIÁ IPO
Một đợt IPO được tiến hành theo phương thức chào bán đấu giá kiểu Mỹ, tổng số cổ phiếu chào bán: 1.800.000
cổ phiếu. Thông tin về các phiếu đấu giá của NĐT như sau:
Nhà đầu tư
Khối lượng đặt mua
Giá
A
700,000
$43
B
350,000
$41
C
400,000
$48
D
500,000
$47
E
250,000
$41
F
700,000
$39
Bước 1: Xếp theo thứ tự “Giá” giảm dần – Ưu tiên người mua với giá cao nhất
Nhà đầu tư
Khối lượng đặt mua
Giá
C
400,000
$48
D
500,000
$47
A
700,000
$43
B
350,000
$41
E
250,000
$41
F
700,000
$39
Bước 2: Cộng dồn khối lượng đặt mua – Sau khi người cao nhất mua xong, nếu cịn thì bán cho người mua giá
cao thứ 2
Nhà đầu tư
Khối lượng đặt mua
Giá
Cộng dồn khối lượng
C
400,000
$48
400000
D
500,000
$47
900000
A
700,000
$43
1600000
B
350,000
$41
1950000
E
250,000
$41
2200000
F
700,000
$39
2900000
Bước 3: Người mua cuối mua là người mua có mức giá thấp nhất mà khối lượng cộng dồn nhỏ hơn tổng số CP
chào bán
Số lượng còn lại sau khi bán tại mức giá $43 = 1800000 – 1600000 = 200000
Những người mua đồng giá cuối cùng sẽ được chia cổ phiếu theo tỉ lệ đặt mua: B:E = 7:5
7
5
Lượng mua của B = 200000.7 + 5 = 116666,67
Lượng mua của E = 200000.7 + 5 = 83333,33
Bước 4: Kết luận – Đấu giá thành công khi tổng số CP được bán hết
Giá đấu thành
Giá đấu thành
Nhà đầu tư
KL mua thành công
công (Mỹ)
công (Hà Lan)
400,000
C
$48
$41
500,000
D
$47
$41
700,000
A
$43
$41
116,667
B
$41
$41
83,333
E
$41
$41
Tổng số CP
1800000
EX-RIGHT DATE – NGÀY GIAO DỊCH KHÔNG HƯỞNG QUYỀN
Quy tắc định giá tham chiếu đối với giá đóng cửa: Giá đóng cửa ngày hôm trước là giá tham chiếu/mở cửa cho
ngày hôm sau, trừ ngày giao dịch không hưởng quyền
*Ngày Giao Dịch Không Hưởng Quyền (theo mơ hình T + 2)
Số CP hiện hành Q
Số CP phát hành thêm Q’
Tài liệu của Trần Khoa – K46 – FNC05 – Khoa Tài chính – Trường Kinh Doanh – Đại học UEH
Giá hiện hành P
1. Giá trị các cổ phiếu
Giá phát hành thêm P’
Tỉ lệ chiết khấu giá (Gross discount) =
P - P'
P'
P =1–P
Vốn hóa thị phần = P.Q + P’.Q’
2. Giá tham chiếu
Q'
Tỉ lệ chuyển đổi cổ phiếu ɛ (Exchange Ratio) = Q
P.Q + P'.Q' P + ɛ.P'
Giá tham chiếu ngày giao dịch KHQ: TERP =
=
Giá quyền mua = ɛ.(TERP – P’)
Q + Q'
1+ɛ
Lý do: Giá trị tài sản ngày T = Giá trị tài sản ngày T + 1
P.Q
= TERP.(Q + Q’) – P’.Q’
Tổng giá trị CP
= Tổng giá trị CP hiện hành – Hưởng quyền
Giá trần – sàn ngày GDKHQ = TERP(1 ± biên độ dao động giá)
TERP - P'
P'
Tỉ lệ chiết khấu giá tham chiếu (Discount to TERP) = TERP = 1 – TERP
3. Giá tham chiếu khi chia cổ tức
Mệnh giá thường là 10000 nếu ko có quy ước khác
Tỷ lệ cổ tức = tiền: %DC
(Cash dividends)
Cổ tức = tiền: DC = %DC.Mệnh giá
Tỷ lệ cổ tức = cổ phiếu: %DS (Share dividends)
Cổ tức = cổ phiếu: DS = %DS.Mệnh giá
Tỷ lệ thưởng = CP: %BS
(Share bonus)
Thưởng = cổ phiếu: BS = %BS.Mệnh giá
Lý do: Giá trị tài sản ngày T = Giá trị tài sản ngày T + 1
P.Q
= TERP.(Q + Q’+ %DS.Q + %BS.Q) – P’.Q’ + DC.Q
Tổng giá trị CP
= Tổng giá trị CP hiện hành – Hưởng quyền + Cổ tức
P.Q + P’.Q’ – DC.Q
P + ɛ.P’ – DC
TERP = Q + Q’+ %D .Q + %B .Q = 1 + ɛ + %D + %B
S
S
S
S
STABILIZATION - ỔN ĐỊNH GIÁ CHÀO BÁN
Số lượng cổ phiếu chào bán: Q
Giá chào bán kỳ vọng: P
Số lượng NHDT mua mới 1 phần: B
Giá thị trường: PM
Quy tắc ổn định giá: NHDT sẽ yêu cầu doanh nghiệp cho mượn 1 lượng CP (phát hành thêm) dự phòng và mượn
số tiền tương ứng giá của lượng CP thêm đó (theo giá kỳ vọng) và bán toàn bộ lượng CP + CP thêm
Nếu: giá thị trường thấp hơn giá kỳ vọng thị trường bi quan lấy tiền mượn mua lượng CP thêm và trả lại
DN
NHDT có lời do mua CP với giá thấp
Nếu: giá thị trường cao hơn giá kỳ vọng thị trường khả quan bán toàn bộ CP đưa tiền mượn trả lại doanh
nghiệp NHDT ko có lời
TH1: PM < P
NHDT bán lại phần mua mới cho DN với giá kỳ vọng NHDT lời (trading profit) : (P – PM).B
NHDT bán CP ra thị trường với giá DN kỳ vọng: P.Q phí phát hành (fee) = %f.P.Q
Toàn bộ vốn của doanh nghiệp = P.Q
Toàn bộ lời của NHDT = trading profit + fee
Kết luận: IPO không thành công, không cần thực hiện quyền mua và cần mua lại để hạn chế giảm giá
TH2: PM > P
NHDT bán toàn bộ CP ra thị trường với giá DN kỳ vọng: P.(Q + B) phí phát hành (fee) = %f.P.(Q + B)
Doanh nghiệp đang thực hiện quyền chọn mua (Call Option) tức là ko trả lại CP cho doanh nghiệp
NHDT lời (trading profit) = 0
Toàn bộ vốn của doanh nghiệp = P.(Q + B)
Toàn bộ lời của NHDT = fee
Kết luận: IPO thành công, cần thực hiện quyền mua và không cần mua lại để hạn chế giảm giá
Tài liệu của Trần Khoa – K46 – FNC05 – Khoa Tài chính – Trường Kinh Doanh – Đại học UEH
Tổng quát (EXCEL)
Vốn của doanh nghiệp = P.Q + IF(PM > P, P.(Q + B),P.Q)
Trading profit = IF(PM > P,0,(P - PM).B)
Lời của NHDT = %fee.Vốn của doanh nghiệp + Trading profit
BOND TENDER – ĐẤU THẦU TRÁI PHIẾU
Một đợt đấu thầu nhận được 1 tỉ $ từ nhà thầu không cạnh tranh trong số 11 tỷ$ đấu thầu cho trái phiếu kỳ hạn 30
năm, theo kiểu Hà Lan. Thông tin về các phiếu đấu thầu của NĐT như sau:
Nhà đầu tư
Khối lượng
Tỷ suất chào bán
A
2
4.250%
B
3
4.248%
C
3
4.246%
D
2
4.250%
E
1
4.256%
F
2
4.245%
Khác với đấu giá, đấu thầu sẽ xếp lãi suất từ thấp lên cao
Dự toán đấu thầu là 11 tỷ, nhưng các nhà thầu không cạnh tranh đã mua 1 tỷ nên chỉ còn 10 tỷ đấu thầu
Bước 1: Xếp theo thứ tự “Tỷ suất chào bán” tăng dần – Ưu tiên người mua với tỷ suất thấp nhất
Nhà đầu tư
Khối lượng Tỷ suất chào bán
F
2
4.245%
C
3
4.246%
B
3
4.248%
A
2
4.250%
D
2
4.250%
E
1
4.256%
Bước 2: Cộng dồn khối lượng đặt mua – Sau khi người thấp nhất mua xong, nếu cịn thì bán cho người mua giá
thấp thứ 2
Nhà đầu tư
Khối lượng Tỷ suất chào bán Cộng dồn khối lượng
F
2
4.245%
2
C
3
4.246%
5
B
3
4.248%
8
A
2
4.250%
10
D
2
4.250%
12
E
1
4.256%
13
Bước 3: Người mua cuối mua là người mua có tỷ suất cao nhất mà khối lượng cộng dồn nhỏ hơn tổng số TrP
chào bán
Số lượng còn lại sau khi bán tại tỷ suất 4,25% = 10 – 8 = 2 tỷ$
Những người mua đồng giá cuối cùng sẽ được chia cổ phiếu theo tỉ lệ đặt mua: A:D = 1:1
1
1
Lượng mua của A = 2.1 + 1 = 1 tỷ$
Lượng mua của D = 2. 1 + 1 = 1 tỷ$
Bước 4: Kết luận – Đấu thầu thành công khi tổng số TrP được bán hết
Nhà đầu tư
Khối lượng
Tỷ suất trúng
Số tiền thanh toán (tỷ $)
thầu (Hà Lan)
2
F
2
4,25%
(1 + 4,25%)30 = 0.574
3
C
3
4,25%
(1 + 4,25%)30 = 0.861
3
B
3
4,25%
(1 + 4,25%)30 = 0.861
1
A
1
4,25%
(1 + 4,25%)30 = 0.287
Tài liệu của Trần Khoa – K46 – FNC05 – Khoa Tài chính – Trường Kinh Doanh – Đại học UEH
D
1
4,25%
Tồng số tiền
thanh toán
1
(1 + 4,25%)30 = 0.287
2,87
BOND VALUATION – ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
Trái phiếu là loại chứng khoán nợ
Mệnh giá (Face value) của trái phiếu là giá trị mà đến khi đáo hạn thì người phát hành phải hồn trả cho người
nắm giữ
Thời gian đáo hạn là T năm và lãi suất thị trường (tỷ suất sinh lợi) rtt, lãi suất trái phiếu = tỉ lệ thu nhập = lãi suất
coupon = rtp
FV
Tức là hiện giá của trái phiếu PVgiá = (1 + r )T
tt
Mỗi 1 kỳ hạn đều nhận dc thu nhập là FV. rtp, như vậy sau T năm, thu nhập từ trái phiếu là dòng tiền đều hữu hạn
T
PVthu nhập =
FV.rtp
1 r
X 1
X
tt
Hiện giá của trái phiếu đến từ 2 dòng tiền: dòng tiền chiết khấu của giá và dòng tiền đều từ lãi thu nhập
PVTrP = PVgiá + PVthu nhập =
T
FV.rtp
FV
X
T
(1 rtt )
X 1 1 rtt
Nếu sau 1 thời gian t (chưa tới kỳ hạn) thì cơng thức PVTrp cũng tương tự nhưng thay tgian T T – t
COMMERCIAL PAPER OFFERING – PHÁT HÀNH THƯƠNG
PHIẾU
Discount rate (r): lãi suất chiết khấu
Thời hạn của CP (n): khoảng tgian từ lúc mua đến lúc bán
Giá mua PV = FV(1 – r.n)
Giá bán (mệnh giá): FV
Yield (Tỉ suất sinh lời): phần trăm chênh lệch giữa giá mua và giá bán, tính theo năm
FV - PV số ngày trong năm FV
số ngày trong năm
%Δ = PV .
=
(
–
1).
n
PV
n
Ví dụ: một cơng ty phát hành 1 thương phiếu 30 ngày mệnh giá 500000$. Tỉ suất sinh lời là 9,48%/năm. Sau 7
ngày nắm giữ, nhà đầu tư bán lại với giá 497 057,36 $ cho nhà đầu tư khác. Và thương phiếu đó khơng cịn được
giao dịch nữa. tính tỉ suất sinh lời của từng nhà đầu tư.
PV1
497 057,36 FV’ = PV2
500 000 = FV
(ngày mua)
(ngày 7)
(ngày 30)
n1 = 7
n2 = 23
FV
số ngày trong năm
500 000
365
%Δ30 = (PV – 1).
9,48% = ( PV + 1). 30 PV1 = 496134,23$
n
1
1
FV'
số ngày trong năm (497 057,36)
365
%Δ7 = (PV – 1).
= ( (496134,23) – 1). 7 = 9,702%
n1
1
FV
số ngày trong năm
(500 000)
365
%Δ23 = (PV – 1).
= ((496134,23) – 1). 23 = 9,395%
n2
2
SECURITIZATION – CHỨNG KHOÁN HĨA
Có 2 loại chứng khốn hóa
1. MBS – mortgage - backed securities: chứng khoán đảm bảo bằng thế chấp
2. ABS – asset - backed securities: chứng khoán đảm bảo bằng tài sản
- Quy tắc thực hiện chứng khốn hóa: NHDT và SPV là đơn vị trung gian sẽ nắm giữ các khoản vay của những
khách hàng và bán các sản phẩm của chứng khốn hóa (MBS, ABS) ra thị trường tương tự như một loại trái phiếu
- Các sản phẩm chứng khốn hóa sẽ được phân loại theo mức độ rủi ro (ví dụ từ rủi ro thấp lên cao: AAA, BBB,
CCC)
Tài liệu của Trần Khoa – K46 – FNC05 – Khoa Tài chính – Trường Kinh Doanh – Đại học UEH
- Khi khách hàng khơng có khả năng trả nợ/vỡ nợ thì giá trị nguồn vốn của NHDT bị mất dần theo thứ tự: chứng
khốn hóa có độ rủi ro cao (cổ phiếu trái phiếu rủi ro cao) – chứng khóa hóa có độ rủi ro thấp (trái phiếu rủi ro
thấp)
Ví dụ: SPV đã phát hành 200.000 cổ phiếu thường với mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu. SPV dự kiến sẽ mua các
tài sản sau và “đóng gói” lại để phát hành các ABS ra thị trường: (giá mua bằng với mệnh giá)
Loại tài sản
Số lượng Mệnh giá
Trái phiếu A 3 000
1 000 000
Trái phiếu B 6 000
2 000 000
Trái phiếu C 9 000
500 000
Trái phiếu D 5 000
500 000
Để tài trợ của việc mua các tài sản trên (TP A, B, C, D), SPV dự kiến sẽ phát hành các loại ABS sau:
Loại tài sản
Số lượng Mệnh giá
ABS1
10 000
1 500 000
ABS2
5 000
600 000
ABS1 có độ rủi ro thấp hơn ABS2 và chỉ mất vốn khi toàn bộ ABS2 đã mất vốn
a. SPV phát hành thêm ABS3 với giá 500 000 đồng, tính số lượng
Tài sản
Nguồn vốn
Loại tài
Số lượng Mệnh giá Số tiền
Loại tài
Số lượng Mệnh giá
Số tiền
sản
sản
Trp A
3 000
1 000
3 000 000 000 ABS1
10 000
1 500 000 15 000 000 000
000
Trp B
6 000
2 000
12 000 000
ABS2
5 000
600 000
3 000 000 000
000
000
Trp C
9 000
500 000
4 500 000 000 ABS3
4 000
500 000
2 000 000 000
Trp D
5 000
500 000
2 500 000 000 Cổ phiếu
200 000
10 000
2 000 000 000
Tổng TS
22 tỷ
Tổng NV
22 tỷ
b. C đã tuyên bố phá sản và SPV mất vốn gốc của toàn bộ 9.000 trái phiếu C, SPV quyết định thanh lý tồn
bộ tài sản của mình và tiến hành giải thể, phân chia tài sản SPV cho các nhà đầu tư đang nắm giữa các
loại ABS. Yêu cầu: tính số tiền mỗi loại ABS-1, ABS-2, ABS-3, cổ phiếu nhận được
Tài sản
Nguồn vốn
Loại tài
Số lượng Mệnh giá Số tiền
Loại tài
Số lượng Mệnh giá
Số tiền
sản
sản
Trp A
3 000
1 000
3 000 000 000 ABS1
10 000
1 500 000 15 000 000 000
000
Trp B
6 000
2 000
12 000 000
ABS2
5 000
600 000
2 500 000 000
000
000
Trp C
0
0
0
ABS3
4 000
500 000
0
Trp D
5 000
500 000
2 500 000 000 Cổ phiếu
200 000
10 000
0
Tổng TS
17,5 tỷ
Tổng NV
17,5 tỷ
Vì Trp C mất toàn bộ giá trị tổng TS = tổng NV = 17,5 tỷ mất 4,5 tỷ
Như vậy theo nguyên tắc: cổ phiếu mất trước ABS3 ABS2 ABS1
Nhận thấy, cổ phiếu và toàn bộ ABS3 mất hết giá trị, ABS2 chỉ còn lại 2,5 tỷ
(2,5 tỷ)
Giá của ABS2 là 5000 = 500 000
Giá của ASB1 không đổi
INVESTING MANAGEMENT – QUẢN TRỊ ĐẦU TƯ
Giá trị tài sản ròng (Net asset value): là tổng giá trị vốn chủ sỡ hữu của một quỹ đầu tư
NAVquỹ = tổng VCSH = tổng tài sản – tổng nợ phải trả
NAVquỹ
NAVquỹ
NAV1 chứng chỉ quỹ = tổng CP hiện hành = số chứng chỉ quỹ là giá thị trường của 1 chứng chỉ quỹ đầu tư
Chứng chỉ quỹ được xem như một giấy chứng nhận đầu tư vào quỹ của nhà đầu tư và có thể mua bán = giá thị
trường (NAVCCQ) của một chứng chỉ quỹ
Tài liệu của Trần Khoa – K46 – FNC05 – Khoa Tài chính – Trường Kinh Doanh – Đại học UEH
Ví dụ: một quỹ đầu tư đang sở hữu: 400 cổ phiếu giá 2$/CP, 300 trái phiếu giá 1,5$/TrP và 100 chỉ vàng trị giá
7,5$/chỉ. Quỹ đầu tư quyết định vay thêm 500$ từ ngân hàng để chuẩn bị phát hành 200 chứng chỉ quỹ giá
10$/chứng chỉ.
a. Tính giá trị tài sản ròng của 1 chứng chỉ quỹ
Tài sản
Nguồn vốn
Số lượng Mệnh giá Số tiền
Số lượng Mệnh giá
Số tiền
Tiền mặt
500
Nợ ngân
500
hàng
Cổ phiếu
400
2
800
Trái phiếu 300
1,5
450
Chứng chỉ
200
10
2000
quỹ
Chỉ vàng
100
7,5
750
Tổng TS
2500
Tổng NV
2500
tổng tài sản – tổng nợ phải trả 2500 – 500
NAVCCQ =
=
= 10$
số chứng chỉ quỹ
200
b. Sau 1 thời gian, giá CP A là 2.5, Trp B là 1.3, giá chỉ vàng là 8. Vậy chứng chỉ quỹ lúc này có NAV là
bao nhiêu
Tài sản
Nguồn vốn
Số lượng Mệnh giá Số tiền
Số lượng Mệnh giá
Số tiền
Tiền mặt
500
Nợ ngân
500
hàng
Cổ phiếu
400
2,5
1000
Trái phiếu 300
1,3
390
CCQ
200
10
2000
Chỉ vàng
100
8
LN dự
190
800
kiến
Tổng TS
2690
Tổng NV
2690
tổng tài sản – tổng nợ phải trả 2690 – 500
NAVCCQ =
=
= 10,95$
số chứng chỉ quỹ
200
c. NHDT quyết định đầu tư thêm 4 loại cổ phiếu mới và thực hiện quyết định
- Mở vị thế bán cp A số lượng 150 với giá 3 $/CP
- Mở vị thế bán cp B số lượng 50 với giá 4,5$/CP
- Mở vị thế mua cp C số lượng 175 với giá 4$/CP
- Mở vị thế mua cp D số lượng 125 với giá 2$/CP
2 ngày sau, thị giá 4 loại CP thay đổi
- Thị giá A là 2,5
- Thị giá B là 5
- Thị giá C là 7
- Thị giá D là 1
Giả sử những tài sản khác khơng có thay đổi thị giá, tính giá 1 chứng chỉ quỹ
Tài sản
Số lượng
Giá mở vị thế Thị giá Cơng thức tính LN
Lợi nhuận
Mở vị thế bán A 150
3
2,5
= (3 – 2,5).150
75
Mở vị thế bán B 50
4,5
5
= (4,5 – 5).50
-25
Mở vị thế mua C 175
4
7
= (7 – 4).175
525
Mở vị thế mua D 125
2
1
= (1 – 2).125
-125
Tổng
450
Lợi nhuận ảnh hưởng đến VCSH tổng VCSH = 2690 + 450 = 3140
3 140
NAVCCQ = 200 = 15,7$
Nểu thể hiện trên bản cân đối kế toán
Tài sản
Nguồn vốn
Số lượng Mệnh giá Số tiền
Số lượng Mệnh giá
Số tiền
Tiền mặt
500
Nợ ngân
500
hàng
Cổ phiếu
400
2,5
1000
CP C
175
4
700
CP A
150
3
450
CP D
125
2
250
CP B
50
4,5
225
Trái phiếu 300
1,3
390
CCQ
200
10
2000
Chỉ vàng
100
8
LN dự
465
800
kiến
Tổng TS
3640
Tổng NV
3640
Tài liệu của Trần Khoa – K46 – FNC05 – Khoa Tài chính – Trường Kinh Doanh – Đại học UEH
NAVCCQ =
tổng tài sản – tổng nợ phải trả 3640 – 500
=
= 15,7$
số chứng chỉ quỹ
200
M&A Ở CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ QUY ĐỔI CỔ PHIẾU
1. Fixed exchange collar
Trong quá trình mua bán & sáp nhập giữa 2 cơng ty cổ phần, cty bán sẽ phát hành cổ phiếu cho cty mua theo 1 tỉ
lệ để được sở hữu 1 phần nhất định sau sát nhập CỐ ĐỊNH CP THỎA THUẬN
Giá CP đơn vị bán kỳ vọng: 4 và đang sở hữu 2000 CP
Giá CP đơn vị mua kỳ vọng: 8
Tỉ lệ trao đổi là 0,5 hay 2 mua = 1 bán đơn vị bán sẽ phát hành 0,5 CP để đổi lấy 1 CP của cty mua
sau M&A
Như vậy theo quy tắc tam suất hoặc quy tắc giá trị tổng giá trị vốn hóa thị trường của đơn vị bán tại thời điểm
chính thức M&A khơng được thay đổi khi chuyển giá trị vốn hóa vào đơn vị mua
Thị giá
Số CP lưu
Vốn hóa thị trường
hành
Giá CP đơn vị mua (bidder) 8
8000
1000
Giá CP đơn vị bán (target)
4
2000
8000
Theo thỏa thuận, đơn vị mua sẽ phát hành thêm 1000 CP cho đơn vị bán
Tuy nhiên, đến khi chính thức M&A, thị giá CP của đơn vị mua sẽ ít nhiều thay đổi, vì vậy sẽ có khung tỉ lệ trao
đổi đối với thị giá CP. Để phòng ngừa rủi ro về giá trị thanh toán cho các bên, ngân hàng đầu tư đã đưa ra giải
pháp là các bên sử dụng “Fixed-exchange collar” trong khoảng giá
- Khung tỉ lệ đối với thị giá CP đơn vị mua (theo thỏa thuận) là [a;b] tức là nếu thị giá CP đơn vị mua thay
đổi từ [a;b] sẽ phát hành cố định 1 lượng cp, cịn nếu nằm ngồi [a;b] thì ta dùng phương pháp để xác
định lượng mua
Ta dùng phương pháp đồ thị giữa giá đơn vị mua và giá trị cổ phần của cổ đông đơn vị bán để thơng qua đó xác
định số lượng
Giá trị cổ phần của đơn vị bán
10 000
5000
5
10
Giá CP đơn vị mua
Đường đồ thị dốc lên sẽ có dạng y = (số lượng CP theo thỏa thuận phát hành).x; trong trường hợp này là y =
1000x
Như vậy đặt khung giá trị cũng xác định giá trị cổ phần của đơn vị bán cũng sẽ không được quá cao hoặc quá thấp
Nếu giá CP đơn vị mua (bidder) = 2 (<5)
Giá trị cổ phần của đơn vị bán
10 000
5000
2
5
10
Giá CP đơn vị mua
Như vậy, khi giá nhỏ hơn 5, giá trị cổ phần của các cổ đông đơn vị bán sẽ được bảo toàn ở mức 5000
5 000
Lượng CP cần phát hành là 2 = 2 500
Nếu giá CP đơn vị mua (bidder) = 12,5 (>10)
Tài liệu của Trần Khoa – K46 – FNC05 – Khoa Tài chính – Trường Kinh Doanh – Đại học UEH
Giá trị cổ phần của đơn vị bán
10 000
5000
Giá CP đơn vị mua
10 12,5
5
Như vậy, khi giá lớn hơn 10, giá trị cổ phần của các cổ đông đơn vị bán sẽ được bảo toàn ở mức 10 000
10 000
Lượng CP cần phát hành là (12,5) = 800
Nếu nằm trong khoảng từ 5 10
Lượng CP là cố định 1000 theo thỏa thuận
2. Fixed value collar
Khác với pp 1 là cố định CP đã thỏa thuận, PP này là CỐ ĐỊNH GIÁ TRỊ CỔ PHẦN cho các cổ đông đơn vị bán.
Cũng với theo khung tỉ lệ, ta cũng có thể sử dụng phương pháp đồ thị
Giá trị cổ phần của đơn vị bán
8 000
5
10
Giá CP đơn vị mua
Đường đồ thị dốc lên sẽ có dạng y = (số lượng CP theo thỏa thuận phát hành).x; trong trường hợp này là y =
1000x
và đường nằm ngang sẽ có giá trị khơng đổi là 1000.thị giá = 8000 [giả sử thị giá thỏa thuận = 8]
Nếu giá CP đơn vị mua (bidder) = 2 (<5)
Giá trị cổ phần của đơn vị bán
8 000
2 000
2 5
10
Giá CP đơn vị mua
Lượng cổ phiếu là cố định 1000
Nếu giá CP đơn vị mua (bidder) = 12,5 (>10)
Giá trị cổ phần của đơn vị bán
12 500
8 000
2 5
10 12,5
Giá CP đơn vị mua
Lượng cổ phiếu là cố định 1000
Nếu giá CP đơn vị mua = 6,25
Tài liệu của Trần Khoa – K46 – FNC05 – Khoa Tài chính – Trường Kinh Doanh – Đại học UEH
Giá trị cổ phần của đơn vị bán
8 000
2 5 6,25
10
Giá CP đơn vị mua
Như vậy, giá trị 8000 sẽ được giữ cố định, nhưng lượng CP sẽ phải dao động tùy mức giá trong khoảng [5;10]
8 000
Lượng CP cần phát hành là (6,25) = 1 280
Tài liệu của Trần Khoa – K46 – FNC05 – Khoa Tài chính – Trường Kinh Doanh – Đại học UEH