Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

GIÁO án lập TRÌNH PLC MITSBISHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 51 trang )

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO
TỰ ĐỘNG HÓA
SMART

Địa chỉ: Giang Văn Minh, Võ Cường, Bắc Ninh
SĐT : 0984162317 or 0978541404

Bắc Ninh 01/2020


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART

MỤC LỤC

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CÁC LOẠI PLC HỌ FX CỦA MITSUBISHI .................................. 3
1. Hướng dẫn đấu dây ngõ vào PLC Mitsubishi ......................................................................... 3
1.1. Đấu dây ngõ vào kiểu SINK ............................................................................................ 3
1.2. Đấu dây ngõ vào kiểu SOURCE...................................................................................... 4
CHƯƠNG I. ĐẤU NỐI VẢO RA CHO PLC ................................................................................ 3
1. Hướng dẫn đấu dây ngõ vào PLC Mitsubishi ......................................................................... 3
1.1. Đấu dây ngõ vào kiểu SINK ............................................................................................ 3
1.2. Đấu dây ngõ vào kiểu SOURCE...................................................................................... 4
2. Hướng dẫn đấu dây ngõ ra PLC Mitsubishi ........................................................................... 4
2.1. Ngõ ra Relay .................................................................................................................... 5
2.2. Ngõ ra Transistor ............................................................................................................. 5
3. Cảm biến ................................................................................................................................. 8
3.1. Cảm biến digital (quang ,tiệm cận …) ............................................................................. 8
3.2. Cảm biến Analog (nhiệt ,áp suất ,lưu lượng…) ............................................................... 8
CHƯƠNG 2. CÁC TẬP LỆNH CƠ BẢN ...................................................................................... 9
1. Các thiết bị cơ bản dùng trong lập trình.................................................................................. 9
2. Các tác vụ cơ bản .................................................................................................................. 14


2.1. Lệnh LD ......................................................................................................................... 16
2.2. Lệnh LDI ........................................................................................................................ 16
2.3. Lệnh OUT ...................................................................................................................... 16
2.4. Lệnh SET ....................................................................................................................... 17
2.5. Lệnh RESET (RST) ....................................................................................................... 17
2.6. Mạch nhớ ....................................................................................................................... 18
3. Lập trình sử dụng thanh ghi .................................................................................................. 19
4. Lập trình sử dụng bộ định thì T ............................................................................................ 19
5. Các lệnh lập trình .................................................................................................................. 21
1
Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART
5.1 Lênh di chuyển dữ liệu ................................................................................................... 21
5.2 Nhóm lệnh xử lý số học và logic .................................................................................... 22
CHƯƠNG 3. LẬP TRÌNH TUẦN TỰ ......................................................................................... 26
1. Lệnh DECO ....................................................................................................................... 26
2. Bài tập thực hành lệnh DECO: .......................................................................................... 30
CHƯƠNG 4. SERVO ................................................................................................................... 33
1. Đấu nối cho động cơ servo ................................................................................................ 33
Cấu hình một hệ thống điều khiển servo : ................................................................................ 33
2. Một số lệnh phát xung cơ bản: ........................................................................................... 38
3. Cách tính tốn số xung cần chạy theo chiều dài, vị trí thực tế điều khiển servo ............... 41
4. Cách tính tốn số phát xung theo tốc độ servo .................................................................. 41
CHƯƠNG 5. ANALOG ............................................................................................................... 42
1. Module FX2N-2DA, PLC FX3U, FX2N-2AD của hãng Mitsubishi ................................ 42
2. Sơ đồ đấu nối tín hiệu Analog ........................................................................................... 43
3. Độ phân giải và thông số ngõ vào/ra ................................................................................. 44
3.1.


Ngõ vào FX2N-2AD .................................................................................................. 44

3.2.

Ngõ ra FX2N-2DA ..................................................................................................... 44

4. Địa chỉ thanh ghi kết nối .................................................................................................... 44
4.1.

Module FX2N-2DA .................................................................................................... 44

4.2.

Module FX2N-2AD .................................................................................................... 46

4.3.

Cách ghép nối vật lý và định địa chỉ Module ............................................................. 47

4.4.

Ví dụ thực hiện lệnh TO để nạp giá trị cho kênh CH2 của module FX2N-2DA ....... 48

4.5.

Ví dụ thực hiện lệnh FROM để đọc giá trị từ kênh CH1 của module FX2N-2AD .... 50

2
Hotline : 0984162317 or 0978541404



TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART

CHƯƠNG I. ĐẤU NỐI VÀO RA CHO PLC
1. Hướng dẫn đấu dây ngõ vào PLC Mitsubishi
- Đầu vào X của PLC Mitsubishi FX được đánh số theo nhóm 8, nghĩa là các nhóm: X000 ~
X007, X010 ~ X017,...
- Ngõ vào PLC Mitsubishi nói riêng và các loại PLC khác nói chung đều có hai cách đấu dây ngõ
vào số tương tự nhau (Digital Input).
1.1. Đấu dây ngõ vào kiểu SINK
- Sink Input là cách đấu nối mà chân chung của đầu vào PLC (COM hoặc S/S) được đấu vào đầu
(+) của nguồn DC. Khi đó dịng điện đi theo hướng ra khỏi đầu vào PLC. Cách đấu nối này khi sử
dụng với cảm biến thường dùng loại NPN. Loại cảm biến này trả về tín hiệu 0V khi được tác động.
- Mức Logic 1 đạt được khi có điện áp âm trên X.
- Chân SS là chân chung được đấu với nguồn +24 Vdc
Tại (3) là kiểu đấu thường dùng cho các loại cảm biến ví dụ như cảm biến tiệm cận loại NPN
Tại (4) là kiểu đấu thường dùng cho các loại nút nhấn, chuyển mạch, cơng tắc hành trình..

3
Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART

1.2. Đấu dây ngõ vào kiểu SOURCE
- Sourcing Input là cách đấu nối mà chân chung của đầu vào PLC được đấu vào đầu (-) của nguồn
DC. Khi đó dịng điện đi theo hướng đi vào đầu vào PLC. Cách đấu nối này khi sử dụng với cảm
biến thường dùng loại PNP. Loại cảm biến này trả về tín hiệu 24V khi được tác động.
- Mức Logic 1 đạt được khi có điện áp dương trên X.

- Chân SS là chân chung được đấu với nguồn 0 Vdc
Tại (2) là kiểu đấu thường dùng cho các loại cảm biến ví dụ như cảm biến tiệm cận loại PNP
Tại (4) là kiểu đấu thường dùng cho các loại nút nhấn, chuyển mạch, công tắc hành trình..

Như vậy tổng kết lại, nguyên tắc đấu nối của đầu vào là tạo được chênh lệch điện áp dương-âm
trên X và S/S thì sẽ có mức Logic 1. Điện áp chênh lệch thường được xác lập trong khoảng 2224VDC

2. Hướng dẫn đấu dây ngõ ra PLC Mitsubishi
4
Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART
Ngõ ra PLC có 2 loại là ngõ ra số và ngõ ra tương tự (phải dùng thêm module), với 2 loại đầu ra
số phổ thông hiện nay là Relay và Transistor.
2.1. Ngõ ra Relay
- Đặc điểm của ngõ ra Relay là có thể sử dụng được cả điện áp 1 chiều (<=30VDC) và điện áp
xoay chiều (<= 240VAC) với dòng điện định mức lên tới 2A.
Tuy nhiên, nhược điểm của loại ngõ ra này là tần số đóng cắt nhỏ, cỡ 10ms.
- Sơ đồ đấu nối:

Trên ngõ ra PLC sẽ chia ra các cổng COM tương ứng với một hoặc một nhóm ngõ ra dùng chung
mức điện áp. Khi viết chương trình PLC, ví dụ chuyển Y0 lên mức tích cực thì tiếp điểm Rơ-le
giữa COM0 và Y0 sẽ đóng, hồn tồn tương tự với các cặp tiếp điểm khách như COM1-Y1,
COM2-Y2, COM2-Y3, COM2-Y4, COM2-Y5... cũng tương tự. Khi đó với việc có nguồn ni
bên ngồi, mạch điện sẽ trở thành một mạch điện khép kín và có dịng điện chạy qua tải.
Ví dụ đối với sơ đồ trên hình:
+ COM0 và COM1 đấu chung với chân dương của nguồn điện 1 chiều, đầu ra Y0 và Y1 đấu vào
chân dương của tải.
+ COM 2 đấu với nguồn xoay chiều, các đầu ra Y2 Y3 Y4 Y5 đấu với tải xoay chiều.

2.2. Ngõ ra Transistor
- Đặc điểm của loại ngõ ra Transistor đóng ngắt bằng linh kiện bán dẫn nên có tốc độ đóng ngắt
nhanh, có thể dùng để phát xung tốc độ cao lên tới 100Khz, 200Khz, 500Khz.
Ưu điểm nữa của ngõ ra Transistor là nó chịu được số lần đóng ngắt lớn, tuổi thọ tính theo số lần
đóng ngắt thì lớn hơn ngõ ra Rơ-le rất nhiều.

5
Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART
Tuy nhiên điểm hạn chế của PLC Mitsubishi ngõ ra transistor là không sử dụng được điện áp xoay
chiều và dịng qua nó chịu giới hạn ở dưới 0.5A nên một số ứng dụng đóng ngắt thơng thường
khách hàng phải sử dụng thêm Rơ-le trung gian.
- PLC Mitsubishi ngõ ra Transistor cịn có 2 loại là loại ngõ ra Sink và Source.
Đối với loại ngõ ra Sink, chân COM0 COM1 COM2... luôn đấu với chân 0V của nguồn 1 chiều.
Đối với loại ngõ ra Source, chân +V0 +V1 +V2... luôn đấu với chân dương của nguồn 1 chiều.
Khi các đầu ra lên mức tích cực, các chân đầu ra PLC sẽ nối với các chân COM hoặc +V tương
ứng. Khi đó với việc có nguồn ni bên ngồi, mạch điện sẽ trở thành một mạch điện khép kín và
có dịng điện chạy qua tải như hình bên dưới.

6
Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART
Danh sách ngõ vào/ra cho PLC FX

7
Hotline : 0984162317 or 0978541404



TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART

3. Cảm biến
3.1. Cảm biến digital (quang ,tiệm cận …)
Với loại cảm biến này thì nguồn của cảm biến đấu bình thường ,chúng ta chỉ quan tâm ngõ ra
cảm biến và input PLC thôi.
Loại PNP (nâu : V+ ,xanh : 0V ,đen : out V+)
– Tùy thuộc vào điện áp nguồn của cảm biến và điện áp đầu vào của PLC mà ta đấu
– Nếu cùng nguồn DC hoặc AC (nguồn cảm biến = nguồn input PLC) thì có thể đấu trực tiếp ,có
nghĩa là nối chân đen (out) trực tiếp vào ngõ vào
– Nếu cảm biến nguồn DC , PLC input AC (nguồn cảm biến # input PLC) hoặc ngược lại thì
phải qua Relay trung gian (Relay có nguồn như cảm biến) ,lấy cuộn dây của Rơ le đấu vào đầu ra
cảm biến ,ngõ còn lại của cuộn dây nối mass .Lấy tiếp điểm thường hở của Relay đưa vào PLC
Loại NPN (nâu : V+ ,xanh :mass ,đen : out 0V)
– Phải dùng Rơ le trung gian (Relay có nguồn như cảm biến) , lấy đầu ra cảm biến đấu vào cuộn
dây của Rơ le ,ngõ còn lại của cuộn dây nối V+ . Lấy tiếp điểm thường hở của Relay đưa vào
PLC
3.2. Cảm biến Analog (nhiệt ,áp suất ,lưu lượng…) : Phải có module Analog
Loại áp
Dây đỏ (+) : vào A+
Dây xanh (-) vào ALoại dòng
Dây đỏ (+) : vào A+ ,RA
Dây xanh (-) vào AThông thường tất cả các loại cảm biến, cặp dây cấp nguồn Nâu(24V), Xanh(0V) là mặc định.
Các dây con lại đen, trắng, xám,… là các dây tín hiệu. Có thể trả về dạng 0V(NPN) hoặc
24V(PNP), có thể là các cặp tiếp điểm.

8
Hotline : 0984162317 or 0978541404



TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART

CHƯƠNG 2. CÁC TẬP LỆNH CƠ BẢN
1. Các thiết bị cơ bản dùng trong lập trình
- Có 6 thiết bị lập trình cơ bản. Mỗi thiết bị có cơng dụng riêng. Để dể dàng xác định thì
mỗi thiết bị được gán cho một kí tự:
X: dùng để chỉ ngõ vào vât lý gắn trực tiếp vào PLC
Y: dùng để chỉ ngõ ra nối trực tiếp từ PLC
T: dùng để xác định thiết bị định thì có trong PLC
C: dùng để xác định thiết bị đếm có trong PLC
M và S: dùng như là các cờ hoạt động bên trong PLC
- Tất cả các thiết bị trên được gọi là “Thiết bị bit”, nghĩa là các thiết bị này có 2 trạng thái:
ON hoặc OFF, 1 hoặc 0
Cấu trúc phần cứng cho PLC

9
Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART

10
Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART

11

Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART

12
Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART

13
Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART

2. Các tác vụ cơ bản

14
Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART

15
Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART

2.1. Lệnh LD

Lệnh LD dùng để đặt một công tắc logic thường mở vào chương trình. Trong chương trình
dạng ladder, lệnh LD thế hiện công tắc logic thường mở đầu tiên nối trực tiếp với đường
bus bên trái của một nhánh chương trình hay cơng tắc thường mở đầu tiên của khối logic.

Hình 2.1 : Lệnh LD chỉ khi công tắc thường mở vào đường bus trái
Ngõ ra Y0 đóng khi cơng tắc X0 đóng, hay ngõ vào X0 = 1.

2.2. Lệnh LDI

Lệnh LDI dùng để đặt một cơng tắc logic thường đóng vào chương trình. Trong chương
trình dạng ladder, lệnh LDI thế hiện cơng tắc logic thường đóng đầu tiên nối trực tiếp với
đường bus bên trái của một nhánh chương trình hay cơng tắc thường đóng đầu tiên của
khối logic.

Hình 2.2 : Lệnh LDI chỉ khi cơng tắc thường đóng vào đường bus trái
Ngõ ra Y1 đóng khi cơng tắc X1 đóng, hay ngõ vào X1 = 0
2.3. Lệnh OUT

Lênh OUT dùng để đặt một role logic vào chương trình. Trong chương trình dạng ladder,
lệnh OUT ký hiệu bằng () được nối trực tiếp với đường bus phải. Lệnh OUT sẽ được thực
hiện khi điều khiển phía bên trái của nó thỏa mãn. Tham số (toán hạng bit) của lệnh OUT
16
Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HĨA SMART

khơng duy trì được trạng thái (khơng chốt). Trạng thái của nó giống với trạng thái của

nhánh cơng tắc điều khiển.

Hình 2.3 : Lệnh OUT đặt một role logic vào đường bus phải
Ngõ ra Y0 = ON khi công tắc thường hở X0 đóng lại, ngõ ra OFF khi X0 hở ra.
2.4. Lệnh SET

Lệnh SET dùng để đặt trạng thái của tham số lệnh ( chỉ cho phép toán hạng bit) lên mức
logic 1 vĩnh viễn (chốt trạng thái 1). Trong chương trình ladder, lệnh SET luôn xuất hiện
ở cuối nhánh, và được thi hành khi điều kiện logic của tổ hợp các cơng tắc bên trái được
thỏa mãn.

Hình 2.4 : Dùng lệnh SET để chốt trạng thái Y0
Khi ngõ vào X0 có mức logic 1 thì cờ M0 được chốt ở trạng thái 1 và được duy trì ở trạng
thái đó, M0 sau đó được dùng để kích hoạt ngõ ra Y0. Ngõ ra Y0 được kích lên mức logic
1 và duy trì dù ngõ vào X0 chuyển xuống mức logic 0.
2.5. Lệnh RESET (RST)

Lệnh RST dùng để đặt trạng thái của tham số lệnh ( chỉ cho phép toán hạng bit) xuống mức
logic 0 vĩnh viễn (chốt trạng thái 0). Trong chương trình ladder, lệnh RST ln xuất hiện

17
Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART

ở cuối nhánh, và được thi hành khi điều kiện logic của tổ hợp các công tắc bên trái được
thỏa mãn. Lệnh RST ngược hồn tồn với lệnh SET.

Hình 2.5 : Dùng lệnh SET và RST

Ngõ ra Y0 có mức logic 1 khi X0 có mức logic 1, trạng thái Y0 là 0 khi X1 được tác động.
Giả sử khi cả hai công tắc X0. X1 cùng được tác động, trạng thái của Y0 là 0 vì PLC thực
hiện trạng thái ngõ ra ở cuối chu kỳ quét. Lệnh RST nằm dưới lệnh SET nên sẽ là lệnh cuối
chu kỳ quét.
2.6. Mạch nhớ

Hình 2.6 Mạch nhớ
Mạch bao gồm ngõ ra Y0 sử dụng kết hợp với một công tắc logic mắc song song với công
tắc khởi tạo (X0). Như vậy khi X0 ON lên thì Y0 có mức logic 1 và đóng vai trị của một
cơng tắc thay thế. Ngõ ra Y0 chỉ bị reset khi tác động vào công tắc X1.
Sử dụng cặp lênh SET, RST có chức năng tương tự như mạch nhớ.
18
Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HĨA SMART

3. Lập trình sử dụng thanh ghi
Ngồi việc dùng cờ để nhớ thơng tin dạng bit, một loại bộ nhớ khác trong PLC cho phép
lưu cùng lúc nhiều bit dữ liệu gọi là thanh ghi, thường là 16 hay 32 bit.
Thanh ghi được ký hiệu D và đánh số thập phân. Ví dụ : D0, D9, D10, D256.
Thanh ghi rất quan trọng khi sử lý dữ liệu số. Ví dụ dũ liệu từ các cong tắc,các bộ chuyển
đổi …
Ngồi ra thanh ghi có thể được biểu diễn bằng chuỗi bit rời rạc, cách biểu diễn như sau :
K1M0 biểu diễn thanh ghi có 4 bit bắt đầu từ Y20, nghĩa là thanh ghi M3, M2, M1, M0
trong đó :
-

M0 là bit đầu tiên của thanh ghi. Còn gọi là bit thấp nhất.
K1 là hằng số chỉ nhóm 4 bit liên tiếp nhau kể từ bit đầu tiên.


Mở rộng ra ta có K2 là hằng số chỉ nhóm 8bit liên tiếp, K4 nhóm 16 bit liên tiếp.
Ví dụ : K4M0 : Thanh ghi 16 bit. Chức năng tương đương với thanh ghi D0

Bit bắt đầu là M0, đếm 16 bit liên tiếp. Khi dùng thanh ghi này, các bit M0 đến M15 không
nên dùng cho các đoạn chương trình khác.

4. Lập trình sử dụng bộ định thì T
Bộ định thì bản chất là bộ đếm xung có chu kỳ xác định. Khi được kích hoạt bộ định thì
thực hiện việc đếm xung cho đến khi đủ số xung tương ứng với thời gian cần định thì.
Bộ định thì được ký hiệu C và được đánh số thập phân. Ví dụ C0, C9, C20.
Cơ chế hoạt động của bộ định thì như sau : (Giả sử dùng bộ định thì T0)
Khi T0 chưa được kích hoạt thì T0 có mức logic 0, khi T0 được kích hoạt thì vẫn có mức
logic 0 cho đến khi hồn thành thời gian định thì sẽ có mức logic 1
Chú ý : điều kiện kích hoạt T0 phải được duy trì trong suốt thời gian đếm xung, nếu điều
kiện này khơng thỏa màn thì bộ định thì sẽ ngưng.

19
Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HĨA SMART

Hình 4.1 Sử dụng bộ định thì T0

X0 được kích hoạt ngõ ra Y0 được lên mức logic 1, được duy trì bởi tiếp điểm Y0 khi nhả
nút nhấn X0. Bộ định thì T0 chưa ON vì chưa đếm đến xung 50 theo như cài đặt.
Khi T0 đếm lên 50, T0 sẽ lên mức logic 1, tiếp điểm thường đóng T0 ở step 14 hở ra và
ngắt Y0 (logic 0), đồng thời reset bộ định thì về 0 vì ngõ ra Y0 đã mất.
Thơng số giá trị định thì thay đổi tùy thuộc vùng nhớ định thì, thường ta nhập hàng số K

với đơn vị là 1 ms, 10ms, 100ms. Đây gọi là độ phân giải của bộ định thì.

20
Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART

5. Các lệnh lập trình
5.1 Lênh di chuyển dữ liệu

Các hoạt động về sao chép vùng nhớ cũng được dùng để tăng cường các chức năng sẵn có,
ví dụ cho phép ta thay đổi các giá trị xác lập cho bộ định thì hay bộ đếm. Các loại ứng dụng
này rất phổ biến, cho phép người dùng điều khiển nhập các giá trị tham số khác nhau trước
khi hoặc trong lúc PLC đang hoạt động.
Nội dung lệnh [MOV S D] : chuyển nội dung tốn hạng nguồn S sang tốn hạng đích D.
Trước khi kích hoạt bit M10

Hình 5.1 Lệnh MOV
Sau khi kích hoạt bit M10

Hình 5.2 Lệnh MOV
21
Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HĨA SMART
5.2 Nhóm lệnh xử lý số học và logic

- Lệnh Cộng (ADD)


Hoạt động : Cộng giá trị của S1 và S2 lại, kết quả lưu vào D.

- Lệnh Trừ SUB

22
Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART

Hoạt động : Lấy S1 trừ đi S2 lưu vào D.

- Lệnh Nhân MUL

Hoạt động : Lấy S1 nhân S2 lưu vào D.

23
Hotline : 0984162317 or 0978541404


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA SMART

Chú ý :
Trường hợp nội dung MUL với hoạt động 16 bit nhân với nhau sẽ cho kết quả là 32 bit.
Kết quả sẽ được lưu vào cắp thanh ghi D và D+1. Ví dụ D1 và D2.
Tương tự với nhân 32 bit
- Lệnh Chia DIV

Nội dung : Toán hạng S1 chia cho toán hạng nguồn S2, kết quả lưu vào D, nếu phép chia

có dư thì phần dư lưu vào D+1

Giá trị thanh ghi D0 là 1, giá trị thanh ghi K4M20 là 10, 1 chia 10 bằng 0 và dư 1. Kết
quả 0 là số nguyên được lưu vào thanh ghi D1, còn kết quả dư là 1 được ghi vào D1+1
tức là D2.

24
Hotline : 0984162317 or 0978541404


×