Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

3 MC LC trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.12 KB, 38 trang )

M CL C
Trang
L I NÓI Đ U

Bài 1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
Bài 2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
Bài 3
3.1
3.2
Bài 4
4.1
4.2
Bài 5
5.1
5.2
5.3
5.4
5.5


5.6
5.7
5.8

3

CÁC PH
NG PHÁP THÍ NGHI M XÁC Đ NH TÍNH CH T
C LÝ C A ĐÁ, CÁT DÙNG TRONG XÂY D NG

Kh i lư ng riêng c a đá dĕm
Kh i lư ng thể tích c a đá dĕm nguyên khai (đá g c)
Kh i lư ng thể tích x p c a đá dĕm
Đ r ng c a đá nguyên khai (đá g c) và đ hổng c a đá
Thành ph n h t c a Cát, đá dĕm
Hàm lư ng b i sét có trong Cát, đá dĕm
Cư ng đ chịu nén c a đá dĕm
Đ hao mịn c a đá dĕm
CÁC PH

NG PHÁP THÍ NGHI M Đ ĐÁNH GIÁ CH T
L
NG C A XI MĔNG

Kh i lư ng riêng c a Xi mĕng
Kh i lư ng thể tích x p c a Xi mĕng
Đ dẻo tiêu chu n (Lượng nước tiêu chuẩn) c a Xi mĕng
Th i gian đông đặc (Thời gian ninh kết) c a xi mĕng
Cư ng đ (Mác) c a xi mĕng Poóc lĕng
CÁC PH


NG PHÁP THÍ NGHI M Đ ĐÁNH GIÁ CH T
L
NG C A BÊ TÔNG

Đ dẻo c a h n h p vữa bê tông
Cư ng đ , Mác c a Bê tơng

CÁC PH

NG PHÁP THÍ NGHI M Đ ĐÁNH GIÁ CH T
L
NG C A V A XÂY D NG

Đ dẻo (lưu đ ng) c a h n h p vữa xây dựng
Cư ng đ c a vữa xây dựng
CÁC PH

NG PHÁP THÍ NGHI M Đ ĐÁNH GIÁ CH T
L
NG C A BI TUM, BÊ TÔNG ÁT PHAN

Đ kim lún c a Bi tum lo i quánh
Đ kéo dài (giãn dài) c a Bi tum
Nhi t đ hóa mềm c a Bi tum

Nhi t đ bắt lửa và nhi t đ b c cháy c a bi tum

Tính dính bám v i bề mặt c t li u
Kh i lư ng thể tích c a Bê tơng át phan

Cư ng đ chịu nén c a Bê tông
Xác định đ bền, đ dẻo và đ cứng c a Bê tông át phan
theo phương pháp Mác san

4
4
5
6
6
7
9
10
11
14
14
14
15
16
17
19
19
21
23
23
23
25
25
25
27
28

28
29
30
31
32

CÁC PH L C

3


L I NÓI Đ U

Tài li u “Hư ng d n thực hành thí nghi m VLXD ” là m t trong những n i dung
thực hành cơ b n trong chương trình đào t o Trung c p C u đư ng. N i dung bao gồm
gi i thi u Định nghƿa, d ng c thí nghi m, phương pháp ti n hành, sử lý k t qu và các
m u biểu báo cáo thí nghi m về các ch tiêu Cơ, Lý c a VLXD. Để đáp ứng yêu c u cho
công tác gi ng d y, học t p, nghiên cứu và thực hành thực t p c a Học viên thì vi c biên
so n, ch nh lý, bổ sung cu n tài li u “Hư ng d n thực hành thí nghi m VLXD” m i là
v n đề r t c n thi t để đáp ứng kịp th i cho công tác D y - Học trong Nhà trư ng.
Tài li u “Hư ng d n thực hành thí nghi m VLXD ” gồm 5 bài:
Bài 1: Các phương pháp thí nghi m xác định tính ch t cơ lý c a Đá, Cát dùng
trong xây dựng
Bài 2: Các phương pháp thí nghi m để đánh giá ch t lư ng c a Xi mĕng
Bài 3: Các phương pháp thí nghi m để đánh giá ch t lư ng c a Bê tông xi mĕng
Bài 4: Các phương pháp thí nghi m để đánh giá ch t lư ng c a vữa xây dựng
Bài 5: Các phương pháp thí nghi m để đánh giá ch t lư ng c a Bi tum d u m và
Bê tơng át phan
Trong q trình biên so n và ch nh lý tài li u “Hư ng d n thực hành thí nghi m
VLXD ” l n này chúng tôi đã c gắng lư c b và bổ sung những n i dung c n thi t, cơ

đọng, v n d ng các quy trình, quy ph m, tiêu chu n kỹ thu t m i nh t vào các bài để có
cu n tài li u m i sát v i thực t nh t.
Quá trình biên so n và ch nh lý tài li u “Hư ng d n thực hành thí nghi m VLXD”
chúng tơi đã đư c sự tham gia đóng góp ý ki n quý báu c a các đồng chí cán b giáo
viên và các đồng nghi p trong Nhà trư ng
Dù đư c ch nh lý và biên so n l i nhưng chắc không tránh kh i những thi u sót.
Chúng tơi mong mu n nh n đư c nhiều ý ki n đóng góp c a b n đọc trong và ngoài
Nhà trư ng.

TÁC GI

4


Bài 1
CÁC PH
NG PHÁP THÍ NGHI M
XÁC Đ NH TÍNH CH T C LÝ C A ĐÁ,CÁT DÙNG TRONG XÂY D NG

1.1. Khối l ng riêng c a đá dĕm
1.1.1. Định nghĩa

Là kh i lư ng c a m t đơn vị thể tích đá dĕm tr ng thái hồn tồn đặc chắc
(khơng có l r ng). Ký hi u: aĐ
Cơng thức xác định:
G
 a§ 
(kg/cm3, g/cm3..)
(1.1)
Va§

Trong đó:
G :là kh i lư ng m u đá dĕm tr ng thái hồn tồn đặc chắc (kg, t n...)
VaĐ: Là thể tích m u thí nghi m c a đá dĕm tr ng thái hoàn toàn đặc chắc
3
3
(m , cm ..)

1.1.2. Cách xác định

a, Dụng cụ thí nghiệm:
Cân kỹ thu t, T s y, Bình tỷ trọng k và các d ng c thơng thư ng khác

24

15 10 20

50

243

65

8 1010

35

18

10


21
20
19

60

23
22

65
90

Hình 1.2: Lắp đặt d ng c Bình tỷ trọng kế

Hình 1.1: Bình tỷ trọng kế

b, Phương pháp tiến hành
- M u đá dĕm l y t i m đá đư c s y khô đem cân xác định đư c G.
5


- Sau đó nghiền mịn phá vỡ k t c u l r ng và cho vào bình tỷ trọng k (có chứa
nư c) ta xác định đư c Va bằng thể tích nư c d i đi khi cho b t đá dĕm vào.
- Sau khi xác định đư c G và Va áp d ng công thức (1.1) để tính aĐ
- Ta ti n hành thí nghi m trên ba m u đặc trưng k t qu l y trung bình c a ba m u
1.2. Khối l ng th tích c a đá dĕm nguyên khai (đá gốc)
1.2.1.Định nghĩa

Là kh i lư ng c a m t đơn vị thể tích đá dĕm tr ng thái tự nhiên có c l r ng.
Ký hi u: 0Đ

Cơng thức xác định:
G
γ 0§ 
(kg/cm3, g/cm3)
(1.2)
V0§
Trong đó:
G :là kh i lư ng m u đá dĕm tr ng thái tự nhiên có c l r ng (kg, t n...)
V0Đ:là thể tích m u đá dĕm tr ng thái tự nhiên (m3, cm3..)

1.2.2. Cách xác định

a, Dụng cụ thí nghiệm:
Cân kỹ thu t, T s y, Thư c kẹp, D ng c ngâm bão hịa m u, Bình dựng nư c
có khắc v ch, các d ng c thông thư ng khác
b, Phương pháp tiến hành:
Tuỳ theo kích thư c hình học c a đá dĕm mà ta có cách xác định khác nhau:
- Đ i v i đá dĕm có thể gia cơng kích thư c hình học rõ ràng (như kh i l p
phương, kh i lĕng tr ..) ta s y khô đá dĕm rồi cân xác định đư c G và dùng thư c kẹp
đo chính xác kích thư c xác định đư c V0Đ. Sau đó áp d ng công thức (1.2) để xác định
kh i lư ng thể tích.
- Đ i v i đá dĕm khơng có kích thư c hình học rõ ràng (kích thư c b t kỳ) ta ti n
hành như sau:
+ M u đư c s y khô cân xác định đư c G
+ Bọc m t l p Paraphin cách nư c và ta l i ti p t c cân xác định đư c G1
+ Sau đó cho m u đá dĕm đã bọc Paraphin vào bình chứa nư c, ban đ u bình có
thể tích nư c là V1, sau khi cho m u vào bình có thể tích nư c là V2 ta xác định đư c
V0Đ như sau:
G1  G
;

(Paraphin = 0.9)
V0Đ = V2 - V1 - VParaphin ; VParaphin =
γ Paraphin
Trong đó:
V1: là thể tích nư c ban đ u trong bình.
V2: Là thể tích nư c sau khi cho m u vào.
G1: Là kh i lư ng c a m u đã bọc Paraphin.
G : Là kh i lư ng m u tr ng thái khô.
6


- Ta ti n hành thí nghi m trên ba m u đặc trưng, k t qu l y trung bình c a ba
m u.
1.3. Khối l ng th tích xốp c a đá dĕm
1.3.1. Định nghĩa

Là kh i lư ng c a m t đơn vị thể tích đá dĕm tr ng thái x p (đá dĕm
thái r i r c)
Ký hi u: xĐ
Cơng thức xác định:
G
γ x§ 
(kg/cm3, g/cm3…)
(1.3)
Vx§
Trong đó:
G :là kh i lư ng m u đá dĕm tr ng thái khơ (kg, t n...)
VxĐ:là thể tích m u đá dĕm tr ng thái x p (m3, cm3..)

tr ng


1.3.2. Cách xác định

a, Dụng cụ thí nghiệm:
Cân thương nghi p có thể cân đựơc 50 kg, T s y, thùng đong có thể tích xác
định 2, 5, 10, 20 lít, ph u chứa v t li u.
b, Phương pháp tiến hành:
- S y khơ m u thí nghi m (kh i lư ng c a m u đem s y tùy thu c vào kích cỡ
h t, kích cỡ h t càng l n thì kh i lư ng càng nhiều kho ng 15 -50kg)
- Đổ m u đã s y khô vào trong ph u chứa. Đặt thùng đong dư i mi ng ph u, m
cửa ph u để v t li u rơi vào thùng đong đ n lúc đ y. Dùng thanh g hoặc sắt g t ngang
bằng bề mặt thùng (tùy theo đư ng kích h t mà dùng lo i thùng đong phù h p)
- Cân xác định kh i lư ng c a m u trong thùng và tính theo cơng thức (1.3)
- Ta ti n hành thí nghi m trên ba m u đặc trưng, k t qu l y trung bình c a ba
m u
1.4. Độ rỗng c a đá nguyên khai (đá gốc) và độ hổng c a đá
1.4.1. Độ rỗng của đá nguyên khai (đá gốc)

Đ r ng c a đá nguyên khai (đá g c). Ký hi u (rĐ) là t s giữa thể tích l r ng
c a đá dĕm (VrĐ) v i thể tích tự nhiên (VoĐ). Đây là ch tiêu tính tốn từ ch tiêu kh i
lư ng thể tích c a đá nguyên khai (đá g c) và đư c xác định theo công thức
r=

 γ
V  Va
Vr
 100% đ Vr = V0 -Va đ r = r
100%  1 - 0
V0
V0

 γa

1.4.2. Độ hổng đá dăm (đá rời rạc)

7


 100%


(1.4)


Đ hổng c a đá dĕm ( đá r i r c). Ký hi u (HĐ) là t s giữa thể tích x p c a đá
dĕm (VxĐ) v i thể tích tự nhiên (VoĐ). Đây là ch tiêu tính tốn từ ch tiêu kh i lư ng
thể tích x p c a đá dĕm và đư c xác định theo công thức
HĐ =

Vx
100%
V0

(1.5)

* Hai ch tiêu trên ta ch c n áp d ng cơng thức tính tốn trên cơ s đã bi t VrĐ,
VoĐ, VxĐ.
1.5. Thành ph n hạt c a Cát, đá dĕm
1.5.1. Định nghĩa

Thành ph n h t c a Cát, đá dĕm là hàm lư ng các nhóm h t Cát, đá dĕm có trong

v t li u. Phân tích thành ph n h t Cát, đá dĕm là ti n hành phân lo i các nhóm h t và đi
xác định hàm lư ng c a chúng.

1.5.2. Cách xác định

a, Dụng cụ thí nghiệm
- B sàng tiêu chu n: m i lo i v t li u dùng b sàng tiêu chu n khác nhau ví d :
+ Đá dùng cho k t c u bê tơng xi mĕng thì dùng b sàng có kích cỡ là: 70; 40; 20;
10; 5 mm.
+ Đá dùng cho k t c u bê tơng át phan thì dùng b sàng có kích cỡ là: 40; 25; 20;
10; 5 và 2.5 mm.
+ V t li u là Cát thì dùng b sàng có kích cỡ là: 5; 2.5; 1.25; 0.63; 0.315; 0.14
mm.
+ V t li u là B t khống thì dùng b sàng có kích cỡ là: 1.25; 0.63; 0.31 ; 0.14 và
0.074 mm.
- Cân kỹ thu t
- T s y có b ph n điều ch nh nhi t đ
- Máy lắc sàng (hoặc sàng bằng tay)
b, Phương pháp tiến hành
- L y m u thí nghi m th t đ i di n cho s n ph m c n kiểm tra. S y khô m u đ n
kh i lư ng không đổi, cân l y m t kh i lư ng đ để làm thí nghi m. Kh i lư ng m u
thử ph thu c vào kích cỡ h t l n nh t có trong đó. Kích cỡ càng l n, kh i lư ng càng
nhiều. Theo quy định hi n hành thì kh i lư ng m u thử như sau
+ Đ i v i đá dĕm kh i lư ng từ 3000 – 5000 gam
+ Đ i v i Cát kh i lư ng từ 500 – 1000 gam.
+ Đ i v i b t khoáng kh i lư ng kho ng 200 gam.
- Làm tơi v n các k t c u, để các h t r i nhau ra bằng chày cao su hoặc g . Sau
đó l n lư t cho qua các sàng từ l n đ n nh (cho kh i đ ng máy lắc hoặc lắc bằng tay)
cho đ n khi khơng cịn h t nào lọt qua từng các cỡ sàng nữa thì m i thơi.
8



- Cân xác định kh i lư ng cịn sót l i trên từng cỡ sàng và xác định lư ng sót
riêng bi t trên từng cỡ sàng bằng cơng thức
Ai =

Gi
100%
G

(1.6)

- Từ k t qu lư ng sót riêng bi t ta xác định đư c lư ng sót tích luỹ trên từng cỡ
sàng bằng cơng thức
(1.7)
Bi =  Ai = A +... + Ai+1 + Ai
Trong đó:
Ai: lư ng sót riêng bi t trên cỡ sàng thứ i
Ai: lư ng sót riêng bi t trên cỡ sàng thứ i +1
A: lư ng sót riêng bi t trên cỡ sàng l n nh t (đ i v i đá dĕm A70 ; đ i v i
Cát A5; đ i v i b t khoáng A1.25)
Gi: kh i lư ng m u cịn sót l i trên sàng thứ i
G: kh i lư ng m u thí nghi m
Bi: Lư ng sót tích luỹ trên cỡ sàng thứ i
- Từ k t qu lư ng sót tích luỹ ta xác định lư ng lọt sàng bằng công thức
Ci = 100 -Bi

(1.8)

- Từ k t qu tính đư c cĕn cứ vào lư ng sót tích luỹ, lư ng lọt sàng và đư ng

kính l sàng ta v đư c biểu đồ phân tích thành ph n h t. Đ i chi u v i b ng quy định
thành ph n h t h p lý và ph m vi cho phép trên biểu đồ thành ph n h t để nh n xét về
ch t lư ng theo tiêu chu n thành ph n h t.
B ng 1.1: B ng quy đ nh thành ph n hạt h p lý c a Cát

Kính th
L

c lỗ sàng (mm)

ng sót tích luỹ (%)

5

2.5

1.25

0.63

0.315

0.14

0

0-20

15-45


35-70

70-90

90-100

B ng 1.2: B ng quy đ nh thành ph n hạt h p lý c a đá dĕm

Đ

ng kính hạt (mm)

Dmin

1/2(Dmin + Dmax)

Dmax

1.25 Dmax

L

ng sót tích luỹ(%)

95 - 100

40 - 70

0-5


0

* Chú ý:
- Khi thí nghi m đá dĕm dùng cho bê tông xi mĕng để đánh giá ch t lư ng về
thành ph n h t thì ph i xác định đư c cỡ h t l n nh t (Dmax) cỡ h t nh nh t (Dmin) và cỡ
h t 1/2 (Dmax+ Dmin)
9


+ Cỡ h t Dmax l y theo cỡ sàng nh nh t trong các cỡ sàng có lư ng sót tích luỹ
khơng l n hơn 10 %. Ví d có hai cỡ sàng 40mm và 70mm có lư ng sót tích luỹ trên
sàng 40mm là 9% và trên sàng 70mm là 5% thì cỡ sàng Dmax = 40mm.
+ Cỡ h t Dmin l y theo cỡ sàng l n nh t trong các cỡ sàng có lư ng lọt sàng khơng
l n hơn 10 %. Ví d có hai cỡ sàng 10mm và 5mm có lư ng lọt sàng trên sàng 10mm là
8.5% và trên sàng 5mm là 4% thì cỡ sàng Dmin = 10mm.
+ Giá trị 1/2 (Dmax+ Dmin) l y theo cỡ sàng g n nh t.
- Khi tính tốn c n điều ch nh l i k t qu sao cho tổng hàm lư ng c a t t c các
nhóm h t ph i bằng 100%.
Bi u đồ thành ph n hạt c a Cát

Bi u đồ thành ph n hạt c a Đá dĕm

Lng sót tích luỹ (%)

Luợng sót tích luỹ (%)
0

0

m


v

30
40

50

50

60

60

70

70

80

80

90

90


p



Ph

40

20

vi
ch
op

30

ạm

20

10

p

op
h
ic

Ph

10

100


100
0.14

0.63
0.315

1.25

2.5

5

Dmin

Kích thuớc lỗ sàng (mm)

1/2( Dmax +Dmin)

Dmax

1.25Dmax

Kích thuớc lỗ sàng (mm)

Hỡnh 1.3: Bi u đồ thành ph n hạt c a Cát, Đá dĕm
1.6. Hàm l ng b i sét có trong Cát, đá dĕm
1.6.1. Định nghĩa`

Hàm lư ng b i sét có trong Cát, đá dĕm là ch tiêu đánh giá đ b n c a Cát, đắ
dĕm. Đư c xác định bằng tỷ s giữa kh i lư ng các h t b i và h t sét bám trên bề mặt

các h t Cát, đá dĕm v i kh i lư ng tồn b m u thí nghi m và đư c tính bằng ph n
trĕm.

1.6.2. Cách xác định

Để xác định hàm lư ng b i sét có trong Cát, đá dĕm ta dùng phương pháp rửa
hoặc là hút Pipet. Nhưng thông d ng v n bằng phương pháp rửa và cách xác định như
sau:
a, Dụng cụ thí nghiệm
- Thùng rửa hoặc Ch u rửa.
- Cân kỹ thu t hoặc cân thương nghi p có đ chính xác 1 gam.
10


- T s y có b ph n điều ch nh nhi t đ
b, Phương pháp tiến hành
- S y khơ m u thí nghi m đ n kh i lư ng không đổi, cân l y kh i lư ng kho ng
3000 - 5000 gam (tuỳ theo kích thư c h t l n hay nh mà l y nhiều hay ít).
- Cho m u vào thùng rửa hoặc ch u rửa đổ nư c ng p quá 2cm ngâm m u trong
1/2 gi sau đó dùng que khu y đều cho các h t b i sét long ra.
- Để yên trong vòng 2 phút để cho các h t Cát, đá dĕm chìm lắng xu ng, m nút
x hoặc g n ph n nư c đ c ra ngồi chú ý khơng để các h t Cát, đá dĕm bị nư c cu n ra
ngoài). Ti p t c đổ nư c vào để rửa cho đ n khi nư c trong thì thơi.
- V t m u ra đem s y khơ hồn tồn sau đó cân xác định kh i lư ng m u sau khi
rửa.
- Tính hàm lư ng b i sét theo cơng thức
G  G1
 100%
B
(1.9)

G
Trong đó:
G : Là kh i lư ng ban đ u c a m u thí nghi m.
G1: Kh i lư ng c a m uứau khi rửa
1.7. C ng độ ch u nén c a đá dĕm
1.7.1. Định nghĩa

Cư ng đ chịu nén c a đá dĕm là ch tiêu biểu thị cho kh nĕng ch ng l i lực chịu
nén vỡ c a đá nguyên khai (đá g c), đư c xác định bằng phương pháp nén cho đ n khi
vỡ m u đá đã đư c gia công đúng quy định về đư ng kính và chiều cao m u. Cư ng đ
chịu nén đư c xác định theo cơng thức:
P
Rn 
(daN/cm2)
(1.10)
F
Trong đó:
Rn: Cư ng đ chịu nén c a đá dĕm
P: Lực nén vỡ m u
F : Di n tích bề mặt chịu nén (mặt cắt ngang m u)

1.7.2. Cách xác định

a, Dụng cụ thí nghiệm
- D ng c khoan cắt, t o m u thí nghi m (máy khoan l y m u nguyên d ng, máy
cắt)
- Máy nén thuỷ lực 100 - 200 t n
- Thư c kẹp
b, Phương pháp tiến hành


11


- T o m u thí nghi m: Dùng máy khoan t o m u thí nghi m hình tr đư ng kính
40-50mm, cắt phẳng hai đ u mặt cắt song song, nhẵn. M u có chiều cao bằng đư ng
kính. Trư ng h p khơng có máy khoan thì dùng máy cắt để t o m u hình l p phương
kích thư c m i c nh 40-50mm. Khi khoan l y m u ph i chú ý để sao cho mặt chịu nén
song song v i mặt phân l p (hư ng lực tác d ng ph i vng góc v i mặt phân l p).
- S y khơ m u trong vịng 1 gi (n u xác định cư ng đ khi khô) hoặc ngâm trong
nư c trong vòng 12 gi (n u xác định cư ng đ c a m u khi bão hoà nư c).
- Nén m u bằng máy nén thuỷ lực v i t c đ kh ng ch trong kho ng 5-10
daN/cm2 - giây. Cho đ n khi m u bị vỡ, ghi giá trị lực tác d ng khi m u bị vỡ.
- Tính cư ng đ chịu nén theo cơng thức (1.10) n u thí nghi m bằng m u khi khơ
thì đó là cư ng đ chịu nén khơ, n u là m u ngâm nư c đó là cư ng đ chịu nén c a
m u bão hoà.
1.8. Độ hao mòn c a đá dĕm
1.8.1. Định nghĩa

Đ hao mòn c a đá dĕm là sự hao h t về kh i lư ng c a đá dĕm khi bị va ch m.
Đ hao mòn c a đá dĕm theo thùng quay Đ van là mức đ vỡ h t c a các h t
viên đá dĕm do sự va ch m c a các hòn đá v i nhau.
Đ hao mòn c a đá dĕm theo thùng quay L t ĕng giơ lét là mức đ vỡ h t c a các
h t viên đá dĕm do sự va ch m c a các hòn đá v i nhau c ng thêm tác d ng va đ p c a
các hòn bi thép lên các hòn đá.
Đ hao mòn c a đá dĕm theo thùng quay L t ĕng giơ lét khác theo thùng quay
Đ van ch là sự vỡ h t c a các hòn đá do sự va đ p c a các hòn bi sắt.
1.8.2. Các xác định

1, Theo thùng quay Đờ van
a, Dụng cụ thí nghiệm

- Thùng quay Đ van có t c đ quay 30 vòng/phút.
- Cân kỹ thu t
- T s y có b ph n kh ng ch nhi t đ
b, Phương pháp tiến hành
- Chọn kho ng 50 viên đá dĕm có kích thư c 40 -60mm có nhiều c nh, kh i
lư ng tùy thu c vào từng lo i đá (b ng 1.3)
- S y khô đ n kh i lư ng không đổi, cân xác định đư c kh i lư ng ban đ u là G
- Cho m u đá dĕm vào trong thùng quay Đ van và cho máy quay 10.000 vòng
v i t c đ quay 30 vòng/phút.
B ng 1.3: Khối l

ng mẫu đá dĕm thí nghi m theo các nhóm hạt

C sàng (mm)
Lọt sàng Trên sàng

Khối l ng các nhóm hạt theo loại đá dĕm
A (gam)
B (gam)
C (gam)
D (gam)
12


37.5
25.4
25.4
19.0
19.0
12.5

12.5
9.5
9.5
6.3
6.3
4.75
4.75
2.38
Tổng cộng

1250  10
1250  10
1250  25
1250  25

5000  10

2500  10
2500  10

5000  10

2500  10
2500  10
5000  10

5000  10
5000  10

- Khi quay đ s vòng, l y m u ra dùng sàng 5mm để sàng các h t m nh vỡ lọt

qua.

- Rửa s ch các hịn đá cịn sót l i trên sàng 5mm.
- S y khô đ n kh i lư ng không đổi và cân xác định đư c kh i lư ng là G1
- Đ hao mòn Đ van tính theo cơng thức
G - G1
D
 100 %
(1.11)
G
Trong đó:
G : là kh i lư ng m u đá dĕm ban đ u.
G1: Kh i lư ng cịn sót l i trên sàng 5mm sau khi thí nghi m.

2, Theo thùng quay Lốt ăng giơ lét (L.A)
a, Dụng cụ thí nghiệm
- Thùng quay L t ĕng giơ lét có đư ng kính trong 28” (711mm) có t c đ quay
30-33 vịng/phút.
- Cân kỹ thu t có đ chính xác d n 1 gam
- T s y có b ph n kh ng ch nhi t đ .
- B sàng tiêu chu n gồm có đư ng kính l sàng như sau: 37.5mm; 25.4mm;
19mm; 12.5mm; 9.5mm; 6.3mm; 4.75mm; 2.38; 1.7mm.
- Các viên bi sắt (s lư ng theo b ng 1.4)
B ng 1.4: Số viên bi sắt theo thùng quay Lốt Ĕng gi lét

Loại đá dĕm
A
B
C
D


Số viên bi
12
11
8
6

b, Phương pháp tiến hành
13

Tổng khối l ng bi
5000  25 gam
4584  25 gam
3330  20 gam
2500  15 gam


- Chu n bị m u đá dĕm đem thí nghi m tuỳ thu c vào kích cỡ h t đư c phân
thành từng nhóm cỡ h t. đem s y khô và cân m t kh i lư ng như b ng 1.1
- Cho m u đá dĕm vào trong thùng quay cùng v i các viên bi thép đư ng kính
kho ng 47mm. Kh i lư ng m i viên bi thép kho ng 390-445 gam s lư ng các viên bi
thép đư c quy định như trong b ng 1.2
- Cho thùng quay v i t c đ 30 - 33 vòng/phút quay đ 500 vòng
- Lây m u ra cho sàng qua sàng 1.7mm, sau đó rửa s ch ph n còn l i trên sàng
1.7mm rồi đem s y khô đ n kh i lư ng không đổi.
- Cân xác định đư c kh i lư ng lag G1 sau đó xác định đ hao mịn LA theo cơng
thức
G - G1
L.A 
 100 %

(1.12)
G
Trong đó:
G : là kh i lư ng m u đá dĕm ban đ u .
G1: Kh i lư ng cịn sót l i trên sàng 1.7mm sau khi thí nghi m

14


CÁC PH

Bài 2:
NG PHÁP THÍ NGHI M Đ ĐÁNH GIÁ
CH T L
NG C A XI MĔNG

2.1. Khối l ng riêng c a Xi mĕng
2.1.1. Định nghĩa:

Kh i lư ng riêng c a xi mĕng là kh i lư ng khô c a m t
thể tích xi mĕng tr ng thái hồn tồn đặc.
2.1.2. Cách xác định:

a, Dụng cụ thí nghiệm:
- Bình định mức chuyên d ng
- Cân kỹ thu t có đ chính xác 1 gam
- T s y có b ph n kh ng ch nhi t đ .
15

đơn vị



- Ph u, bình giữ khơ, d u ho .
b, Phương pháp tiến hành:
- Đổ d u ho đ n v ch 00 c a bình định mức. đặt
bình vào ch u nư c có nhi t đ 252 oC, nhi t đ này
đư c duy trì trong su t th i gian thí nghi m.
- Cân 65 gam xi mĕng đã đư c s y khô trong su t
th i gian 2 gi
nhi t đ 110 – 115 oC. Cho lư ng xi mĕng
này vào bình định mức có chứa d u ho đ n v ch chu n “00” Hình 2.1:Bình đ nh mức
- Sau 10 phút để cho bọt khí thốt ra h t và nhi t đ
cân bằng thì đọc ph n thể tích nư c dềnh lên. Đó chính là thể tích đặc c a m u
G
γa X 
(gam/cm3)
(2.1)
Va
Trong đó:
G : là kh i lư ng xi mĕng .
Va : Thể tích đặc c a xi mĕng
2.2. Khối l ng th tích xốp c a Xi mĕng
2.2.1. Định nghĩa:

Kh i lư ng thể tích x p c a xi mĕng là kh i lư ng khơ c a m t đơn vị thể tích xi
mĕng tr ng thái tơi x p tự nhiên đư c biểu thị bằng tỷ s giữa kh i lư ng xi mĕng
tr ng thái tơi x p v i thể tích c a bình chứa lư ng xi mĕng đó.
2.2.2. Cách xác định:

a, Dụng cụ thí nghiệm:

- Bình đựng hoặc ng đong có thể tích xác định (1000cm3)
- Cân kỹ thu t có đ chính xác 1 gam
- T s y có b ph n kh ng ch nhi t đ .
- Ph u rót tiêu chu n
b, Phương pháp tiến hành:
- S y khô xi mĕng nhi t đ 110 - 115 oC trong 2 gi và để ngu i đ n nhi t đ
trong phòng.
- Đặt ng đong dư i ph u rót tiêu chu n
- Đổ xi mĕng đã s y vào trong ph u đ y có ngọn.
- Dùng thư c thép g t phẳng bề mặt chú ý không làm chặt h t xi mĕng,
- Cân xác định đư c kh i lư ng
G
γoX 
(gam/cm3)
(2.2)
Vo
Trong đó:
G : là kh i lư ng xi mĕng .
16


Vo: Thể tích c a ng đong.
2.3. Độ dẻo tiêu chuẩn (Lư ng nư c tiêu chu n) c a xi mĕng
2.3.1. Khái niệm

Khi nhào tr n xi mĕng d ng b t v i nư c ta đư c h n h p vữa xi mĕng d ng
dẻo. Đ dẻo c a h n h p vữa xi mĕng chính là lư ng nư c vừa đ để thuỷ hoá h t xi
mĕng và t o đ dẻo trong thi cơng. Nó đư c biểu thị bằng % tỷ s giữa lư ng nư c để
nhào tr n v i kh i lư ng xi mĕng. Đây là cĕn cứ để tr n m u thí nghi m xác định th i
gian bắt đ u và k t thúc đông k t c a xi mĕng.


2.3.2. Cách xác định:

Đ dẻo tiêu chu n (Lư ng nư c tiêu chu n) đư c xác định bằng d ng c kim Vi

ca
a, Dụng cụ thí nghiệm:
- D ng c kim Vi ca (bao gồm khn
đựng m u có kích thư c dtrên= 65mm,
ddư i =75mm; h =40mm; kim d = 10mm;
giá lắp kim, thư c đo)
- Ch o tr n, bay thép
- Cân kỹ thu t có đ chính xác
0,1gam
- ng đong 100ml và 50 ml có khắc
v ch.

1
2

3
4
5

Hình 2.2: D ng c kim Vi ca

1- Thanh ch y; 2- B ng đo: 3- c c định
4- Kim; 5- Côn đựng m u; 6- Gia trọng ph
b, Các bước tiến hành:
- Cân 400 gam xi mĕng đổ vào ch o kim lo i đã lau s ch nư c bằng giẻ m, b i h c,

sau đó ư c tính lư ng nư c cho vào ch o ngâm trong vòng 30 giây, sau đó bắt đ u tr n
đều và cho vào khuôn đựng m u (khuôn đựng m u đư c đặt trên 1 t m kính ), d p t m
kính và khn đựng m u trên mặt bàn kho ng 5-7 cái để cho vữa nèn chặt trong khuôn,
làm phẳng và lau s ch bề mặt m u.
- Đưa m u vữa vào d ng c kim Vica, điều ch nh kim Vica sát v i mặt m u và điều
ch nh kim trên đồng hồ về 00. Sau đó n i c hãm cho thanh ch y đi xu ng (trong vòng
35 giây) làm cho kim cắm sâu vào trong m u vữa lúc này ta đọc trị s trên đồng hồ đo.
- N u kim Vi ca cách đáy từ 5-7mm (kim cắm sâu vào trong m u từ 33-35mm) thì
lư ng nư c gi định ban đ u chính là lư ng nư c tiêu chu n c a xi mĕng.
17


- N u kim Vica cách đáy ít hơn 5mm hoặc nhiều hơn 7mm thì ph i điều ch nh l i
lư ng nư c đ n khi nào đ t yêu c u m i thôi.
- Thông thư ng lư ng tiêu chu n c a xi mĕng dao đ ng trong kho ng 23 – 32%
2.4. Th i gian đông đặc (th i gian ninh k t) c a xi mĕng
2.4.1. Khái niệm:

Khi nhào tr n v i nư c xi mĕng m t d n tính dẻo ngày càng đơng đặc l i nhưng
chưa có kh nĕng chịu lực thòi gian này đư c gọi là th i gian đông đặc c a xi mĕng và
th i gian này đư c chia làm 2 th i kỳ:
* Thời gian bắt đầu đông đặc: là th i gian kể từ khi bắt đ u nhào tr n xi mĕng
v i nư c t i khi vữa xi mĕng m t d n tính dẻo. Trong thí nghi m ứng v i th i gian kim
Vica cách đáy 1-2mm(th i gian này không nh hơn 45’)
* Thời gian kết thúc đông đặc: Là th i gian kể từ khi nhào tr n xi mĕng v i nư c
đ n khi kim Vica cắm sâu vào trong vữa xi mĕng từ 1- 2mm lúc này xi mĕng bắt đ u có
cư ng đ (th i gian này khơng l n hơn12 gi )
Vi c xác định th i gian bắt đ u và k t thúc đông đặc c a xi mĕng nhằm ph c v
cho thi công, đề ra bi n pháp tổ chức thi công phù h p để k t thúc vi c đ m lèn trư c
khi xi mĕng bắt đ u đông k t.

2.4.2. Cách xác định

a, Dụng cụ thí nghiệm:
- Gi ng như cách xác định lư ng nư c tiêu chu n, ch khác kim có d = 1,1mm.
b, Các bước tiến hành:

*Đối với thời gian bắt đầu đông đặc:

Tr n vữa xi mĕng (vữa xi mĕng đ t đ dẻo tiêu chu n) cho vào khn đựng m u
và để trong vịng 30 phút (kể từ khi nhào tr n xi mĕng v i nư c) cho vào d ng c kim
Vica và tháo c hãm cho kim Vica dơi tự do trong vòng 30’’vào trong m u vưa xi mĕng
n u kim cách đáy 1-2mm tức là cắm sâu vào trong m u 38-39mm. Ta tính th i gian bắt
đ u nhào tr n đ n th i gian này là th i gian bắt đ u đông k t c a xi mĕng. N u ta ti n
hành chưa b o đ m tức là kim Vi ca cách đáy từ 1-2mm thì cứ 5 phút ta l i ti n hành thí
nghi m l i m t l n và đ n khi nào đ t thì m i thôi.
* Đối với thời gian kết thúc đông đặc:

Ta tr n vữa xi mĕng (vữa xi mĕng đã đ t yêu c u về đ dẻo) cho vào khuôn đựng
m u và để trong vịng 9 ti ng sau đó ta ti n hành thí nghi m đ n khi nào kim Vica cách
mặt từ 1-2mm thì th i gian tính từ khi nhào tr n xi mĕng v i nư c đ n th i gian này là
th i gian k t thúc đông đặc c a xi mĕng. N u thí nghi m chưa b o đ m yêu c u thì cứ
15 phút sau ta ti n hành thí nghi m l i 1 l n đ n khi nào đ t yêu c u m i thơi.
2.5. C ng độ (Mác) c a xi mĕng Pc lĕng
2.5.1. Khái niệm:

18


+ Cư ng đ c a xi mĕng là kh nĕng chịu nén c a h n h p xi mĕng cát theo điều
ki n tiêu chu n. Điều ki n tiêu chu n đư c quy định như sau:

- Tỷ l ph i h p Xi mĕng: Cát = 1:3 tính theo kh i lư ng (theo quy trình AASHTO
tỷ l pha tr n 1: 2.75)
- Cát nhào tr n ph i là cát tiêu chu n (theo quy định c a TCVN 139.64) ph i tho
mãn yêu c u sau: Hàm lư ng SiO2 > 96%; đư ng kính h t từ 0.5-0.9mm’ lư ng b n t p
ch t (b i, sét) khơng q 1%.
- Kích thư c m u 5x5x5 cm m u chịu nén; 4x4x16cm m u chịu u n; điều ki n b o
dưỡng về đ m w= 90 –100%; nhi t đ = 20  50C. th i gian b o dưỡng 28 ngày.
+ Mác c a Xi mĕng chính là cư ng đ chịu nén c a m u thử tiêu chu n (m u th
có kích thư c tiêud chu n và đư c b o dưỡng trong điều ki n tiêu chu n 28 ngày)
2.5.2. Cách xác định

a, Dụng cụ thí nghiệm
- Máy tr n vữa xi mĕng
- Bàn dằn để xác định lư ng nư c tiêu chu n.
- Khuôn t o m u; chày đ m; bay tr n.
- Máy thí nghi m kéo u n.
- Máy nén thuỷ lực
- Các d ng c thông thư ng khác như cân; ng đong..
b, Các bước tiến hành
- Nhào tr n Xi mĕng, nư c theo tỷ l đã quy định. Kh i lư ng m i lo i tuỳ thu c
vào s lư ng và kích thư c m u thử c n đúc, sau đó nhào tr n v i lư ng nư c tiêu
chu n.
- Cho vữa vào khuôn làm 2 l p cho đ m dung ho t đ ng để đ m chặt m u vữa
trong th i gian 3 phút.
- Dùng dao xén b ph n thừa trên mặt.
- Đem b o dưỡng m u và khuôn trong môi trư ng tiêu chu n trong vịng 24 ti ng
sau đó tháo m u kh i khuôn, cho vào ngâm trong nư c. Mặt nư c ng p trên mặt m u từ
2-3cm.
- M u thử đã b o dưỡng đ th i gian quy định 28 ngày v t ra, lau khô bề mặt và
đem thử (m u l y ra kh i buồng dưỡng h ph i thử ngay không ch m quá 10 phút).

- Đặt m u vào đúng vị trí c a máy, cho gia t i v i t c đ phù h p tuỳ theo ch tiêu
thí nghi m. N u thí nghi m chịu nén thì gia t i v i t c đ 2 daN/cm2/giây, N u thí
nghi m chịu kéo u n thì gia t i v i t c đ 5 daN/cm2/giây cho t i khi m u bị phá ho i..
- Trong trư ng h p k t h p xác định cư ng đ chịu nén trong m u kéo u n thì l y
nửa m u u n để thí nghi m. Dùng bàn ép có di n tích chịu nén 25 cm2 đặt lên m u, và
nén v i t c đ như trên khi m u bị phá ho i.

19


- Tính tốn cư ng đ chịu nén theo cơng thức
P
Rn 
(daN/cm2)
(2.4)
F
Trong đó
P : lực nén phá ho i m u
F : là di n tích mặt chịu nén c a m u
- Tính tóan cư ng đ chịu kéo u n
3.P.L
R ku 
(daN/cm2)
(2.5)
2
2b.h
Trong đó
P : Lực tác d ng phá ho i m u (daN)
L : Kho ng cách giữa hai g i đỡ (cm)
b, h: Chiều r ng, chiều cao mặt cắt ngang (mặt bị u n gãy) (cm)

- M i ch tiêu ta thí nghi m ba m u sau đó l y k t qu trung bình c a ba m u thí
nghi m đó.

CÁC PH

Bài 3
NG PHÁP THÍ NGHI M Đ ĐÁNH GIÁ
CH T L
NG C A BÊ TÔNG

3.1. Độ dẻo c a hỗn h p v a bê tông
3.1.1. Khái niệm

20


Đ dẻo c a h n h p bê tông là tính ch t đặc trưng cho tính lưu đ ng c a h n h p
vữa bê tông trong thi công và đư c biểu thị bằng đ s t c a bê tông trong khuôn tiêu
chu n và đư c tính bằng cm.
Trong thi cơng ph i thư ng xuyên kiểm tra đ dẻo để có sự điều ch nh kịp th i
lư ng nư c và xi mĕng nhằm b o đ m cho bê tông đ t yêu c u về ch t lư ng.
3.1.2. Cách xác định:

Tuỳ thu c vào mức đ dẻo c a bê tơng ta có 2 lo i bê tơng dẻo, bê tơng cứng

1, Đối với bê tơng dẻo:

Có đặc điểm d t o hình, đỡ cơng đ m nèn và tính dẻo c a nó đư c xác định bằng
d ng c nón c t tiêu chu n:


a, Dụng cụ thí nghiệm
+ Nón c t tiêu chu n: có 2 lo i nón c t là N1 và N2.
+ Chày đ m (thanh sắt 16.2mm, dài 64cm, tròn đ u), xẻng xúc, khay tr n…
B ng 3.1: Kích th

c c a nón c t tiêu chuẩn
Dtrên (mm)
100
150

Loại cơn nón c t
N1
N2.

Dd

(mm)
200
300
i

h

(mm)
300
450

Tuỳ theo kích thư c đư ng kính dmax c a v t li u mà ta chọn lo i công cho phù
Đ i v i dmax  40 mm ta dùng côn N1
Đ i v i dmax > 40 mm ta dùng côn N2


h p:

b, Các bước tiến hành
+ M u bê tông đã tr n xong l y ch o vào khay tr n l i cho đều, đặt côn đã lau
s ch trên sàn cứng, phẳng.
+ Cho bê tông vào côn làm ba l n, m i l n bằng 1/3 chiều cao c a côn và đ m 25
cái bằng đ m tiêu chu n có chiều dài là 64 cmm đư ng kính là 16.2mm, theo hình sốy
chơn c từ ngồi vào trong. u c u l p sau đ m sâu vào l p trư c từ 1-2 cm. Sau khi
đ m xong l p thứ ba dùng bàn xoa san phẳng mặt ngang v i thành c a cơn.
+ Nh c cơn nón c t theo phương thẳng đứng và đặt côn ngay bên c nh, dư i tác
d ng c a trọng lư ng b n thân bê tông s t xu ng, đặt m t thư c cứng thẳng ngang lên
đáy trên c a côn và dùng thư c thép đo kho ng cách từ thư c nằm ngang đ n đ nh c a
kh i bê tơng đó chính là đ s t ký hi u là Sn.
+ N u thí nghi m bằng cơn N1 thí l y giá trị là Sn ; cịn thí nghi m cơn N2 thì l y
k t qu N1x 0,67

108

100

300

Sn

21


Hình 3.1: D ng c nón c t tiêu chuẩn
2, Đối với bê tông cứng:


Khi đ s t c a bê tơng bằng 0 thì ta xác định bằng phương pháp rung và đư c tính
bằng th i gian (giây)
a, Dụng cụ thí nghiệm
9
+ Nón c t tiêu chu n N1
7
8
+ B khn hình l p phương có
6
kích thư c (200x200x200)mm
5
4
+ Bàn ch n đ ng (hình v 3.2)

3
2
b, Phương pháp tiến hành
+ Đặt và kẹp khuôn trên bàn ch n đ ng,
đặt hình nón c t vào trong, cho h n h p bê
tông sau khi đã tr n đều vào trong nón c t
như ph n xác định Sn. Rút nón c t 1 cách nhẹ
nhàng và cho bàn ch n đ ng rung đồng th i
b m đồng hồ để tính th i gian, mắt quan sát đ n khi nào bê tơng ch y đều
t o
Hình 3.2: Bàn ch n động
thành mặt nằm ngang. L y th i gian này x 1,5
th i gian đó s đư c đặc trưng cho đ cứng c a
bê tông.
+ Cĕn cứ vào đ dẻo, đ cứng c a bê tơng ta có b ng sau:


1

các góc và

B ng 3.2: B ng xác đ nh ch tiêu độ dẻo, độ cứng c a hỗn h p v a bê tông

Loại hỗn h p bê

Sn (cm)

Độ

Loại hỗn h p bê
22

Sn (cm) Độ cứng


tơng
Đặc bi t cứng
Cứng cao
Cứng
Cứng vừa

-

cứng
(s)
300

150-200
60-100
30-45

tơng
ít dẻo
Dẻo
R t dẻo
Dẻo ch y

(s)
1- 4
5-8
10-12
15-18

15-20
0-10
-

3.2. C ng độ, Mác c a Bê tông
3.2.1. Khái niệm:

* Cường độ của bê tông: Là kh nĕng chịu lực c a bê tông trên 1 đơn vị di n tích
m u, Bao gồm có cư ng đ chịu nén, u n, cắt… Nhưng kh nĕng chịu nén c a bê tơng
là t t nh t và đó cũng là đặc trưng quan trọng nh t c a cư ng đ c a bê tông.
Cư ng đ c a bê tông ph thu c vào nhiều y u t ; cư ng đ đá xi mĕng; ch t
lư ng c t li u; c u t o c a bê tơng; điều ki n b o dưỡng; hình d ng kích thư c m u thử.
* Mác của bê tông: là cư ng đ chịu nén gi i h n c a m u thử tiêu chu n bê tơng
hình l p phương kích thư c (15 x 15 x 15)cm và hình tr kích thư c (d x h = 15 x

30)cm, ch t o và b o dưỡng 28 ngày trong điều ki n tiêu chu n về nhi t đ , đ m.
Trong trư ng h p m u thử có kích thư c khơng tiêu chu n thì ph i quy về m u thử tiêu
chu n như sau.
B ng 3-3: H số c a các loại kích th

Mẫu lập ph ng
10 x 10 x10 cm
15 x 15 x 15 cm
20 x 20 x 20 cm

c mẫu th

H số K
0.91
1.00
1.05

Mẫu hình tr
10 x 20 cm
15 x 30 cm
20 x 40 cm

H số K
1.17
1.20
1.24

3.2.2. Cách xác định

a, Dụng cụ thí nghiệm:

+ Khn đúc m u
+ Các d ng c t o m u (khay tr n, bay sắt, que đ m)
+ Máy nén th y lực 100-200 T n
b, Phương pháp tiến hành
- Đúc m u thí nghi m: L y m u bê tơng đã đư c tr n đều (l y giữa thùng tr n
hoặc mẻ bê tông vừa chuyển đ n) đổ vào khuôn đã chu n bị trư c (khuôn đúc m u ph i
s ch, không x c x ch) làm 2 hoặc 3 l p bằng nhau.
- Dùng máy đ m hoặc đ m tay để đ m bê tông. Yêu c u chung c a vi c đ m bê
tơng là ph i đều khắp trên tồn b di n tích mặt m u. Khi đ m bằng tay s l m đ m quy
định là 1 chày /1cm2 bề mặt. Khi đ m chọc đều từ xung quanh vào giữa, l p đ u chọc
sâu t i đáy, l p sau chọc sâu xu ng l p dư i 2-3cm. Không để x y ra hi n tư ng phân
23


t ng, không kéo dài th i gian đúc m u. S l n đ m tay và th i gian rung ph i đúng theo
quy định.
- San phẳng bề mặt, đem b o dưỡng m u c khuôn trong mơi trư ng có đ m từ
95-100%, nhi t đ 20-25oC trong th i gian 24 gi (n u bê tơng mác th p thì th i gian
b o dưỡng g p đôi)
- Sau th i gian b o dưỡng sơ b , tháo m u kh i khuôn đem b o dưỡng ti p cho đ
s ngày (28 ngày)
- M u thử đã b o dưỡng đ th i gian đư c đem thí nghi m trên máy nén m t tr c.
Đặt từng viên lên máy. Nén m u v i t c đ gia t i 6 daN/cm2/giây cho đ n khi m u bị
phá ho i.
- Tính cư ng đ chịu nén c a m u bê tơng theo cơng thức
P
R n  k.
(daN/cm2)
(3.1)
F

Trong đó:
Rn: Cư ng đ chịu nén c a bê tông (daN/cm2)
P : Lực nén vỡ m u
(daN)
F : Di n tích bề mặt m u (cm2)
k: H s chuyển đổi từ m u không tiêu chu n về m u tiêu chu n.
- Khi thí nghi m xác định cư ng đ chịu nén c a m u bê tơng nào thì đó chính là
cư ng đ c a m u thử đó.
- Cịn khi xác định m t tổ m u thử để xác định mác c a bê tơng thì cư ng đ chịu
nén c a các m u thử đư c ghi theo thứ tự tĕng d n VD: Rn1 ; Rn2 ; Rn3 … và đ chênh
l ch giữa Rn1 ; Rn2 là 1 và Rn2 ; Rn3 là 2 n u đ chênh l ch giữa 1 và 2 khơng q
15% thì ta l y RnTB c a các m u thử trên còn n u đ chênh l ch 1 và 2 l n hơn 15%
thì ta l y cư ng đ chịu nén c a m u vị trí trung gian (Rn2) làm Mác c a bê tông.

24


CÁC PH

Bài 4
NG PHÁP THÍ NGHI M Đ ĐÁNH GIÁ
CH T L
NG V A XÂY D NG

4.1. Độ dẻo (l u động) c a hỗn h p v a xây d ng
4.1.1. Khái niệm

Đ lưu đ ng đặc trưng cho kh nĕng c a h n h p vữa d dàn ch i thành l p m ng
lên bề mặt xây và lèn đ y vào các ch không bằng phẳng c a bề mặt này.
Đ lưu đ ng c a h n h p Vữa có ý nghƿa quan trọng để b o đ m nĕng su t lao

đ ng, ti t ki m th i gian thi công đồng th i b o đ m ch t lư ng kh i xây.

4.1.2. Cách xác định:

Đ lưu đ ng c a h n h p vữa đư c xác định bằng thực
nghi m nó đư c đo bằng đ cắm sâu c a qu chùy tiêu chu n
bằng kim lo i d ng nón có góc đ nh là 300, nặng 300 gam
(hình v 4.1) vào trong m u vữa khi thí nghi m.
a, Dụng cụ thí nghiệm
- Qu chùy tiêu chu n bằng kim lo i d ng nón có góc
đ nh là 300,nặng 300 gam
- Thanh trư t gắn qu chùy
- Thư c có chia v ch
- Giá đỡ
- Thùng đựng m u vữa
b, Phương pháp tiến hành
- L y m t ít h n h p vữa t i công trư ng cho vào
thùng đựng m u vữa tr n l i cho đều sau đó cho thùng đựng
m u vữa vào trong d ng c đo đ lưu đ ng.
- Gi i phóng cho qu chùy rơi tự do vào trong m u
vữa trong th i gian….. và đọc đ cắm sâu c a qu chùy vào
vữa ký hi u ( S) tính bằng cm đ cắm sâu này là ch tiêu
đánh giá đ lưu đ ng c a h n h p vữa xây dựng.

3

4

1
2


Hình 4.1: D ng c
th độ dẻo c a
v a

1 - Chùy hình nón
2 - Ch u đựng
vữa
3 - B ng đo; 4- vít
- Đ cắm sâu (S) càng l n thì đ lưu đ ng c a h n h p vữa càng l n và ngư c l i.

4.2- C ng độ c a v a xây d ng
4.2.1. Khái niệm

25


Cư ng đ c a vữa xây dựng là tính ch t đặc trưng cho kh nĕng chịu lực khi chịu
tác d ng c a t i trọng phá ho i, đây là ch tiêu quan trọng biểu thị kh nĕng c a nó cùng
tham gia làm vi c v i các thành ph n khác trong k t c u kh i xây lắp.
4.2.2. Cách xác định

Cư ng đ chịu nén c a vữa đư c xác định bằng thực nghi m theo phương pháp
nén phá ho i trực ti p trên m u vữa hình l p phương kích thư c 7.07x7.07x7.07 cm
hoặc các nửa m u d ng d m kích thư c 40x40x160 cm tuổi tiêu chu n.
a, Dụng cụ thí nghiệm:
- B khn đúc m u vữa có kích thư c 7.07x7.07x7.07 cm lo i có đáy và lo i
khơng có đáy.
- Các d ng c khác như khay tr n, bay sắt, bàn xoa g …
b, Các bước tiến hành

- L y m u vữa đã b o đ m các y u t kỹ thu t tr n l i cho đều, sau đó cho vào
khn đúc m u b o dưỡng trong điều ki n tiêu chu n đ 28 ngày sau đó đem đi thí
nghi m nén m u cho đ n khi m u bị phá ho i.
- Tính cư ng đ chịu nén c a m u vữa theo cơng thức
P
R n  k.
(daN/cm2)
(4.1)
F
Trong đó:
Rn: Cư ng đ chịu nén c a vữa (daN/cm2)
P : Lực nén vỡ m u
(daN)
F : Di n tích bề mặt m u (cm2)
-Ta thí nghi m m t tổ gồm 3 m u k t qu l y giá trị trung bình

26


Bài 5
CÁC PH
NG PHÁP THÍ NGHI M Đ ĐÁNH GIÁ
CH T L
NG C A BI TUM, BÊ TÔNG ÁT PHAN

5.1. Độ kim lún c a bi tum loại quánh
5.1.1. Khái niệm:

Đ kim lún là chiều sâu xuyên c a kim tiêu chu n vào trong bi tum nhi t đ
25 C trong th i gian 5 giây. Đây là ch tiêu biểu thị cho tính quánh c a Bi tum, làm cơ

s để đánh giá ch t lư ng và phân lo i bi tum.
0

5.1.2. Cách xác định
26

a, Dụng cụ thí nghiệm
- D ng c đo đ kim lún (hình v ),
kim xuyên tiêu chu n có kh i lư ng
100gam, đư ng kính kim 1.01 mm mũi nhọn
đư ng kính 0.15 mm.
- Nhi t k 500C đo chính xác đ n
0.10C
- H p đựng m u
- Đồng hồ b m giây
- Các d ng c t o m u và d ng c , v t
liê để duy trì điều ch nh nhi t đ …

1

2

4

50,8

3

5


6.35

6
b, Các bước tiến hành
- Chu n bị m u bi tum: ta l y ba
thùng bi tum b t kỳ thùng thứa nh t ta l y 1
ít 1/3 thùng phía trên, thùng thứ hai ta l y
m t ít chính giữa thùng và thùng thức ba ta l y m t ít 1/3 thùng phía dư i sau đó ta
đun Hình 5.1: D ng c đo độ kim lún
thành m t m u nhi t đ 110 - 1500C lọc b
1- Đồng hồ; 2- Kim; 3- Vít
t p ch t qua sàng 0.5mm và cho vào chén
4- Đ u kim; 5- M u nhựa; 6- Nư c
nhôm để ngu i nhi t đ khơng khí.
- Ta cho m u bi tum vào trong nư c có nhi t đ 250C chú ý nư c ph i ng p trên
mặt m u là 2cm trong vịng 1 ti ng sau đó ta cho vào d ng c kim lún điều ch nh kim
sát v i mặt m u, điều ch nh thư c đo trên đồng hồ về 0.

27


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×