Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 27 trang )

KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN
NGÂN HÀNG
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY, ĐẦU TƯ
VÀ KINH DOANH CHỨNG KHOÁN

CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA
NGÂN HÀNG
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH
NGOẠI TỆ, VÀNG
CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ &
KẾT QUẢ NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG
1


Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
1.Đối tượng, chức năng & đặc điểm KT ngân hàng

2.Chứng từ kế toán ngân hàng
3.Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng
4.Báo cáo tài chính kế toán ngân hàng

2


1- Đối tượng, chức năng & đặc điểm kế toán
ngân hàng (KTNH)

1.1 Đối tượng của kế toán ngân hàng:


1.1.1 Khái niệm:
KTNH là một công cụ để tính toán, ghi
chép bằng con số phản ánh & giám đốc toàn
bộ các hoạt động nghiệp vụ thuộc ngành
ngân hàng
1.1.2. Đối tượng KTNH:
◊ Nguồn vốn
◊ Sử dụng vốn
3


1- Đối tượng, chức năng & đặc điểm kế toán
ngân hàng (KTNH)
1.1.2. Đối tượng kế toán ngân hàng:

A/ Nguồn vốn:
+ Vốn tự có & coi như tự có
- Vốn điều lệ
- Q dự trữ
- Các loại q của ngân hàng
- Lãi chưa phân phối
- Vốn cố định

4


1- Đối tượng, chức năng & đặc điểm kế toán
ngân hàng (KTNH)
1.1.2. Đối tượng kế toán ngân hàng:


A/Nguồn vốn:
+ Vốn quản lý và huy động
- Số dư trên các TK tiền gửi thanh toán
- Số dư trên các tài khoản tiết kiệm
- Vốn trong thanh toán
- Vốn thu được từ việc phát hành kỳ
phiếu, trái phiếu ngân hàng
- Các loại vốn khác
5


1- Đối tượng, chức năng & đặc điểm kế toán
ngân hàng (KTNH)
1.1.2. Đối tượng kế toán ngân hàng:

B/ Sử dụng vốn:
+ Mua sắm TSCĐ, phương tiện làm việc
+ Chi phí cho công tác quản lý tại ngân hàng
+ Cấp vốn cho đơn vị phụ thuộc ( nếu có)
+ Gửi tiền tại ngân hàng nhà nước & các tổ
chức tín dụng
+ Sử dụng vốn cho vay; để hùn vốn; liên
doanh liên kết; kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ
+ Nộp q dự trữ bắt buộc tại NH Nhà nước
6


1- Đối tượng, chức năng & đặc điểm kế toán
ngân hàng (KTNH)
1.1.2. Đối tượng kế toán ngân hàng:


* Q dự trữ bắt buộc:(DTBB)
Là số tiền mà các tổ chức tín dụng phải
duy trì trên tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại
NH nhà nước để thực hiện các mục tiêu của
chính sách tiền tệ.
+ Kỳ duy trì dự trữ bắt buộc: là khoảng thời
gian từ ngày mùng 1 đến hết ngày cuối cùng
của tháng hiện hành.
7


1- Đối tượng, chức năng & đặc điểm kế toán ngân
hàng (KTNH)
1.2. Đối tượng kế toán ngân hàng:

* Q dự trữ bắt buộc: (DTBB)
+ Kỳ xác định số tiền dự trữ bắt buộc: là
khoảng thời gian từ ngày mùng 1 đến hết ngày
cuối cùng của tháng trước.
+ Số tiền dự trữ bắt buộc: được tính trên cơ
sở số dư tiền gửi huy động bình quân trong kỳ
của tổ chức tín dụng nhân tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
+ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: được nhà nước qui
định theo từng thời kỳ.
8


1- Đối tượng, chức năng & đặc điểm kế toán
ngân hàng (KTNH)

1.2. Đối tượng kế toán ngân hàng:
* Q dự trữ bắt buộc:(DTBB)
Tiền DTBB
Số dư TG huy động
Tỷ lệ dự
trong kỳ duy
bình quân ngày của
trữ bắt
B
=
x
trì DTBB
kỳ DTBB ( từ 1->
buộc
( tháng này)
30 (31) tháng trước

Số dư TG huy
Tổng S.Dư TG từ ngày 1 -> 30(31)
động bình quân = -------------------------------------------ngày
30 (31) ngaøy
9


1- Đối tượng, chức năng & đặc điểm kế toán
ngân hàng (KTNH)
* Q dự trữ bắt buộc:(DTBB)
Số dư TG
bình quân
∑ S.Dư TG tại NHNN từ 1-> 30(31)

A trong kỳ
= --------------------------------------------duy trì DTBB
30 ( 31)
Tại NHNN
+ Nếu A < B: thiếu DTBB bị phạt theo tỷ lệ lãi suất
phạt của NHNN qui định (150% lãi suất tái cấp vốn)
+ Nếu A > B: thừa dự trữ bắt buộc
1
0


1- Đối tượng, chức năng & đặc điểm kế toán
ngân hàng (KTNH)
1.2 Chức năng kế toán ngân hàng:

Cung cấp thông tin về tình hình hoạt động
kinh doanh của ngân hàng để phục vụ cho các
đối tượng sau:
- Nhà quản trị ngân hàng
- Các nhà đầu tư
- Khách hàng
- Cơ quan thuế
- Các cơ quan quản lý khác
11


1- Đối tượng, chức năng & đặc điểm kế toán ngân
hàng (KTNH)
1.3 Đặc điểm của kế toán ngân hàng:
Đặc điểm của hoạt động ngân hàng là tổ chức

trung gian tài chính nên KTNH phản ánh:
- Huy động vốn
- Sử dụng số tiền đó để cho vay

12


1- Đối tượng, chức năng & đặc điểm kế toán
ngân hàng (KTNH)
1.3 Đặc điểm của kế toán ngân hàng:

13


1- Đối tượng, chức năng & đặc điểm kế toán
ngân hàng (KTNH)
1.3. Đặc điểm của kế toán ngân hàng:

Có số lượng chứng từ lớn & phức tạp

14


2- Chứng từ kế toán ngân hàng (KTNH)
2.1. Khái niệm:

Chứng từ KTNH là các bằng chứng để chứng
minh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàn thành tại
NH & là cơ sở để hạch toán vào các TK kế toán tại
NH.

2.2 Phân loại chứng từ:
2.2.1. Phân theo công dụng & trình tự ghi sổ:
+ Chứng từ gốc: là chứng từ được lập đầu tiên
có đầy đủ căn cứ pháp lý
+ Chứng từ ghi sổ: được lập dựa trên cơ sở
chứng từ gốc
15


2- Chứng từ kế toán ngân hàng (KTNH)
2.2 Phân loại chứng từ:
2.2.2 Phân theo địa điểm lập:
+ Chứng từ nội bộ: là chứng từ do NH lập để
thực hiện các nghiệp vụ kế toán (các giấy báo…)
+ Chứng từ do khách hàng lập: do khách
hàng lập để nộp vào NH ( ủy nhiệm chi, séc….)
2.2.3. Phân theo mục đích sử dụng & nội dung
kinh tế:
+ Chứng từ tiền mặt: Phiếu thu, phiếu chi,
giấy nộp tiền
+ Chứng từ chuyển khoản: y nhiệm chi, ủy
nhiệm thu, séc chuyển khoản…

16


2- Chứng từ kế toán ngân hàng (KTNH)
2.3. Kiểm soát chứng từ:
2.3.1. Kiểm soát trước
Do thanh toán viên thực hiện khi tiếp nhận

chứng từ của khách hàng, nội dung kiểm soát
trước:
Chứng từ lập đúng qui định chưa?
Nội dung NVKT phát sinh có phù hợp với
thể lệ tín dụng thanh toán của NH hay không?
Số dư trên tài khoản của khách hàng có
đảm bảo đủ thanh toán không?
NVKT phát sinh trên chứng từ có phải là
lệnh của chủ tài khoản không?

17


2- Chứng từ kế toán ngân hàng (KTNH)
2.3. Kiểm soát chứng từ:
2.3.2. Kiểm soát sau
Do kiểm soát viên kiểm soát khi nhận chứng
từ từ bộ phận thanh toán viên, nội dung kiểm
soát sau:
Kiểm soát tương tự như thanh toán viên
trừ việc kiểm tra số dư
Kiểm soát chữ ký của thanh toán viên
trên chứng từ chuyển khoản
Kiểm soát chữ ký của thanh toán viên, thủ
q trên chứng từ tiền mặt.
18


2- Chứng từ kế toán ngân hàng (KTNH)
2.4. Luân chuyển chứng từ:

Chứng từ được luân chuyển đôi khi trong
phạm vi một ngân hàng hay ngoài ngân hàng,
nhưng phải đảm bảo nguyên tắc:
Đảm bảo luân chuyển nhanh nhất để đáp
ứng nhu cầu kiểm soát, xử lý, hạch toán của NH
Đảm bảo việc ghi Nợ trước, ghi Có sau.

19


3- Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng
3.1. Khái niệm:
Tài khoản (TK) là phương pháp kế toán
dùng thước đo bằng tiền tệ để phân loại, tập hợp,
phản ánh & kiểm soát các đối tượng kế toán một
cách liên tục.
3.2. Hệ thống TK kế toán hiện hành
Hệ thống TK này được áp dụng cho các
ngân hàng (NH thương mại, NH đầu tư & phát
triển, NH chính sách, NH liên doanh….); các tổ
chức tín dụng phi ngân hàng ( Cty tài chính, Cty
cho thuê tài chính….); tổ chức tín dụng .
20


3.2 Hệ thống TK kế toán hiện hành

Hệ thống TK này gồm các TK trong bảng cân đối
kế toán & ngoài bảng cân đối kế toán, được phân
thành 9 loại. Từ TK loại 1 đến TK loại 8 là các TK

trong bảng cân đối kế toán; TK loại 9 là TK ngoài
bảng cân đối kế toán.
Hệ thống TK hiện hành được bố trí theo hệ thống
thập phân nhiều cấp, từ TK cấp I đến TK cấp V, ký
hiệu từ 2 đến 6 chữ số
- TK cấp I: Ký hiệu 2 chữ số từ số 10 đến 99
- TK cấp II: Ký hiệu 3 chữ số, 2 chữ số đầu là số
hiệu TK cấp I, số thứ 3 là số thứ tự TK cấp II trong
TK cấp I, ký hiệu từ 1 đến 9.
- TK cấp III: Tương tự TK cấp II….
21


3.2 Hệ thống TK kế toán hiện hành

Ví dụ:
TK 10 - Tiền mặt & chứng từ có giá trị ngoại tệ,
vàng…
101 - Tiền mặt bằng đồng VN
1011 - Tiền mặt tại đơn vị
1012 - Tiền mặt tại đơn vị hạch toán báo sổ
1013 - Tiền mặt không đủ tiêu chuẩn lưu thông…
…………………………….
TK 42 - Tiền gửi của khách hàng trong nước
421-TG của khách hàng trong nước bằng đồng VN
4211- Tiền gửi không kỳ hạn
4212- Tiền gửi có kỳ hạn
4214- Tiền gửi vốn chuyên dùng
………
22



3- Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng
Khái quát hệ thống TK kế toán ngân hàng:
+ TK loại 1: Vốn khả dụng & các khoản đầu tư:
+ TK loại 2: Hoạt động tín dụng
+ TK loại 3: TSCĐ & tài sản có khác
+ TK loại 4: Các khoản phải trả
+ TK loại 5: Hoạt động thanh toán
+ TK loại 6: Nguồn vốn chủ sở hữu
+ TK loại 7: Thu nhập
+ TK loại 8: Chi phí
+ TK loại 9 : Các TK ngoài bảng cân đối kế toán

23


3- Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng
Phân loại TK kế toán ngân hàng:
+ TK Tài sản Nợ: TK loại 4; 6; 7
Là những TK phản ánh nguồn vốn của ngân
hàng
Kết cấu: - Số dư :
nằm bên Có
- Số phát sinh tăng: Bên Có
- Số phát sinh giảm: Bên Nợ

+ TK Tài sản Có: TK loại 1; 2; 3; 8
Là những TK phản ánh tài sản của ngân hàng
Kết cấu: - Số dư :

nằm bên Nợ
- Số phát sinh tăng: Bên Nợ
- Số phát sinh giảm: Bên Có

24


3- Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng
Phân loại TK kế toán ngân hàng:
+ TK Tài sản Nợ – Có : TK loại 5; 9
Là những TK lưỡng tính vừa có tính chất của TK
phản ánh tài sản Nợ, vừa có tính chất của TK tài sản


25


×