Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Hiểu biết của sinh viên về phép chiếu của bản đồ, cách chia mảnh, đánh số ghi số hiệu các mảnh bản đồ theo phương pháp chiếu GAUSS từ đó đưa ra giải pháp để học tập có hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.22 KB, 13 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG – AN NINH



BÀI THU HOẠCH
MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH 2

CHỦ ĐỀ:
Hiểu biết của sinh viên về phép chiếu của bản đồ, cách chia mảnh, đánh
số ghi số hiệu các mảnh bản đồ theo phương pháp chiếu GAUSS.
Từ đó đưa ra giải pháp để học tập có hiệu quả.
Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Ngọc Biển
Tiểu đội 13

12

0


Thành phố Hồ Chí Minh , ngày 27 tháng 6 năm 2021
DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
THÀNH VIÊN THEO NHĨM
STT
121

122

Họ và tên
Trần Minh Trí



Nguyễn Phương
Trinh

MSSV
21098981

Nội dung phân
cơng
Trang bìa, phân
cơng nhiệm vụ,
soạn nội dung,
tổng hợp.

21085181

Soạn nội dung

21122391

Soạn nội dung

21109211

Soạn nội dung

21109111

Soạn nội dung


Hồ Thanh Trúc
123

124

Nguyễn Thanh Trúc

125

Nguyễn Việt
Trung

126

Nguyễn Bùi
Quang Trường

127

Đỗ Thị Thảo Uyên

128

Nguyễn Thị Kim
Vàng

21119411

Lê Thị Thúy Vân


21103071

129

21106411
Soạn nội dung
21128871

Thời gian
thực hiện
Từ ngày
26/10 đến
ngày
27/10/2021
Từ ngày
26/10 đến
ngày
27/10/2021
Từ ngày
26/10 đến
ngày
27/10/2021
Từ ngày
26/10 đến
ngày
27/10/2021
Từ ngày 26/10
đến ngày
27/10/2021
Từ ngày 26/10

đến ngày
27/10/2021

Kết qủa
thực hiện
Hoàn
thành

Hoàn
thành
Hoàn
thành
Hoàn
thành
Hoàn
thành
Hoàn
thành

Soạn nội dung

Từ ngày 26/10
đến ngày
27/10/2021

Hoàn
thành

Soạn nội dung


Từ ngày 26/10
đến ngày
27/10/2021

Hoàn
thành

Soạn nội dung

Từ ngày 26/10
đến ngày
27/10/2021

Hoàn
thành

12

0

Điểm
thang 10


130

Trần Thị Vân

21103431


Soạn nội dung

Từ ngày 26/10
đến ngày
27/10/2021

Hoàn
thành

LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Trung tâm giáo dục quốc phịng an ninh
Trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đa tạo điều kiện thuận lợi cho
chúng em học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Đỗ Ngọc Biển đã tận tâm chỉ bảo hướng dẫn chúng em
trong quá trình học tập.

Cả nhóm đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong thời gian qua để hoàn
thành bài tiểu luận. Nhưng do kiến thức hạn chế và khơng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn
nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong q trình nghiên cứu và làm bài. Rất kính mong
sự góp ý của q thầy cơ để bài tiểu luận của chúng em được hồn thiện hơn.

Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn, sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô dành
cho chúng em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này.

Xin chân thành cảm ơn!

12

0



PHẦN I: MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Lãnh thổ Việt Nam là một chỉnh thể
thống nhất, bất khả xâm phạm, với diện tích đất liền là 331.689 km2, với 4.550 km
đường biên giới, là nơi sinh sống của trên 84 triệu dân thuộc 54 dân tộc anh em đoàn kết
trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
Mỗi người cần tự nâng cao ý thức học tập thêm những kiến thức về Quốc phòng để nâng
cao nhận thức và vận chúng vào thực tiễn. Đặc biệt là những kiến thức nền tảng phục vụ
cho quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
2.Mục đích nghiên cứu
Tuyên truyền xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là trách nhiệm
của toàn dân. Là sinh viên cần nhận thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ tuyên
truyền. Trên cơ sở đó, nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân, học tập tốt, thực hiện tốt
các nhiệm vụ qn sự, quốc phịng, sẵn sàng nhận và hồn thành mọi nhiệm vụ bảo vệ Tổ
quốc.
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ và khái qt hóa một phần hay tồn bộ bề mặt trái đất, lên
mặt giấy phẳng, theo những tỷ lệ nhất định. Dựa trên cơ sở toán học và những dụng cụ đo
đạc chính xác. Các yếu tố trên mặt đất được thể hiện bằng hệ thống ký hiệu.
Và bản đồ địa hình là phương tiện khơng thể thiếu trong hoạt động đời sống xã hội của
con người trên tất cả các lĩnh vực như: chính trị, kinh tế, văn hóa…

3.Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích và đi đến tóm tắt đưa ra những vấn đề đặt ra về
sinh viên với hiểu biết về phép chiếu của bản đồ, cách chia mảnh, đánh số ghi hiệu các
mảnh bản đồ theo phương pháp chiếu GAUSS. Từ đó đưa ra giải pháp học tập hiệu quả.

12


0


PHẦN II: NỘI DUNG

CHƯƠNG I: HIỂU BIẾT VỀ PHÉP CHIẾU CỦA BẢN ĐỒ, CÁCH CHIA MẢNH,
ĐÁNH SỐ GHI SỐ HIỆU CÁC MẢNH BẢN ĐỒ THEO PHƯƠNG PHÁP CHIẾU
GAUSS

1/ Phép chiếu của bản đồ:
1.1/ Giới thiệu:
Khi vẽ bản đồ phải dùng phép chiếu bản đồ vì: phép chiếu bản đồ cho phép biểu
diễn bề mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với
một điểm trên mặt phẳng bản đồ, khi đó mới có thể biên vẽ bản đồ được.
Phải sử dụng nhiều phép chiếu khác nhau vì:
+ Do bề mặt Trái Đất cong nên khi dùng một phép chiếu hình thể hiện lên mặt phẳng, các
khu vực khác nhau, trên bản đồ không thể hồn tồn chính xác như nhau.
+ Mỗi phép chiếu lại có mục đích sử dụng khác nhau: giữ góc, hướng, diện tích…
- Phép chiếu bản đồ: Kết quả đo đạc và tính tốn chính xác, quả đất dẹp ở hai cực Bắc,
Nam. Phình ra ở xích đạo (độ dẹt khoảng 1/300; ở tính tương đối).
- Yêu cầu phép chiếu hình có 3 u cầu:
+Giữ góc và hướng: Góc hướng giữa các điểm trên mặt đất bằng góc hướng giữa các
điểm trên bản đồ.
+Giữ tỉ lệ: Tỷ lệ các đoạn thẳng ở các khu vực khác nhau trên bản đồ so với thực địa
khơng thay đổi.
+Giữ diện tích: Diện tích đo tính trên bản đồ bằng tỉ lệ diện tích tương ứng do ngồi thực
địa.
=> Lưu ý: Khơng có phép chiếu nào thoả mãn cùng lúc cả ba yêu cầu trên, mà mỗi phép
chiếu chỉ thoả mãn tốt nhất một yêu cầu và thoả mãn mức độ nào đó với hai u cầu cịn

lại . Bản đồ địa hình qn sự bảo đảm u cầu giữ góc hướng chính xác.

12

0


Do việc biểu hiện các đối tượng và hiện tượng địa lí, kể cả các kinh, vĩ tuyến trên
bản đồ địi hỏi phải liên tục, khơng có chỗ hở, khơng có chỗ chồng lên nhau. Muốn đạt
điều đó rõ ràng là phải kéo căng các múi hoặc đai và ghép liền nhau lại. Chính vì vậy ở
nhũng chỗ kéo căng ra đều có sai số trong biểu hiện.
1.2/ Phương pháp chiếu GAUSS.
Nó là phép chiếu hình trụ ngang đồng trục do nhà tốn học người Đức tìm ra,
nghiên cứu, phát triển.
Cơ sở của hệ tọa độ Gauss là Trái Đất được chia làm 60 múi và đánh số thứ tự từ 1
đến 60, từ Tây sang Đơng tính theo kinh tuyến Gốc. Với mỗi vùng hộ tọa độ Gauss đi qua
thì hình trụ ngang ngoại tiếp sẽ tiếp góc với kinh tuyến trục và lấy đây làm tâm chiếu quả
địa cầu.

12

0


Như vậy mặt trụ thành mặt phẳng sẽ giữ được các đặc tính của hệ tọa độ Gauss
như bảo tồn về góc, kinh tuyến trục đường thẳng và có xích đạo, vng góc với mỗi
mũi. Hệ tọa độ Gauss chính là điểm giao nhau của 2 trục vng góc giữa đường kinh
tuyến trục và đường xích đạo.
Hệ tọa độ Gauss có vai trị rất lớn đối với sự phát triển bền vững của lĩnh vực an
ninh quốc phòng của đất nước. Nó giúp lưu trữ và hiển thị cụ thể về vị trí đất đai, lãnh

thổ, nhất là những vị trí quan trọng như biên giới, hải đảo, đường biển… Hệ tọa độ Gauss
giúp con người giám sát việc thực hiện đến các lĩnh vực tài ngun mơi trường, khống
sản, giao thông vận tải, đường hàng không, đường biển…
=> Bản đồ địa hình quân sự Việt Nam thường dùng phép chiếu hình Gauss hoặc UTM
2/ Cách chia mảnh:
Ý nghĩa của hệ thống phân mảnh và danh pháp bản đồ
Để thuận tiện cho việc quản lý và sử dụng Bản đồ địa hình (BĐĐH) người ta phân mảnh,
đánh số Bản đồ địa hình. Trên thực tế căn cứ số hiệu BĐĐH có thể biết được:
 Giới hạn địa lý lãnh thổ tờ BĐĐH thể hiện từ đó xác định số lượng tờ BĐĐH
cần thiết phủ trùm lãnh thổ.
 Xác định số hiệu tờ BĐĐH có chứa các đối tượng địa lý có tọa độ cho trước.
Việt Nam trải qua 02 hệ thống phân mảnh và danh pháp bản đồ:

12

0


Hình 1: Hệ thống phân mảnh và danh pháp bản đồ Việt Nam

Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về cách chia mảnh bản đồ theo phương pháp GAUSS.
Hệ thống phân mảnh và danh pháp bản đồ của Hệ tọa độ HN72, phép chiếu Gauss –
Kruger
Sau đây, Tiểu đội số 13 sẽ chia sẻ cách chia mảnh bản đồ Gauss
Chia Trái Đất làm 60 múi dọc kinh tuyến, mỗi múi 60, số thứ tự múi được đánh từ 1 đến
60 bắt đầu từ 1800 kinh Tây theo ngược chiều kim đồng hồ.
Theo vĩ tuyến chia Trái Đất làm các đai cách nhau 40 tính từ Xích đạo về hai cực, các đai
lần lượt đánh bằng chữ cái La Tinh từ A, B, C, D, E đến V.
Như vậy bề mặt Trái Đất được chia thành hình thang có kích thước 40x60, mỗi một hình
thang được thể hiện hồn chỉnh lên một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000, số hiệu của mỗi

mảnh được gọi bằng tên của đai và số thứ tự của múi, ví dụ F-48, E-47,….
Bản đồ 1:1.000.000 là cơ sở để tiếp tục phân mảnh và đánh số cho các bản đồ tỷ lệ
lớn hơn.
Trong mỗi hình thang của mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 bao gồm 4 hình thang của mảnh
bản đồ tỷ lệ 1:500000, được đánh số từ trái sang phải, từ trên xuống dưới bằng các chữ
cái A, B, C, D. Số hiệu của mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500000 bao gồm số hiệu của mảnh bản
đồ tỷ lệ 1:1000000 và ghi thêm chữ cái tương ứng.

12

0


Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 chia làm 36 mảnh tỷ lệ 1:200000 được đánh số hiệu
bằng chữ số La Mã. Số thứ tự của mảnh 1:200000 được ghi sau số hiệu của mảnh
1:1000000, ví dụ F-48-XI,….
Mảnh bản đồ 1:1000000 chia làm 144 mảnh tỷ lệ 1:100000 chúng được đánh số bằng chữ
số Ả Rập từ 1 đến 144. Số hiệu mảnh 1:100000 bao gồm số hiệu mảnh 1:1000000 và số
thứ tự của nó. Ví dụ: F-48-23,….
Mảnh 1:100000 là cơ sở để phân chai và đánh số các bản đồ tỷ lệ lớn hơn.
Mỗi mảnh 1:100000 gồm 4 mảnh 1:50000, được đánh dấu bằng chữ cái A, B, C, D. Số
hiệu mảnh 1:50000 bao gồm số hiệu mảnh 1:100000 và các số thứ tự tương ứng. Ví dụ:
F-48-24-A,….
Chia hình thang tỷ lệ 1:50000 ra 4 phần ta nhận được các hình thang tỷ lệ 1:25000 được
đánh số bằng các chữ cái viết thường a, b, c, d. Các chữ cái này ghi sau số hiệu của mảnh
1:50000. Ví dụ F-48-24-A-b,….
Mỗi hình thang tỷ lệ 1:25000 được chia thành 4 hình thang tỷ lệ 1:10000 và đánh số hiệu
bằng chữ số 1, 2, 3, 4. Số hiệu của mảnh 1:10000 bao gồm số hiệu mảnh 1:25000 và số
thứ tự ghi thêm đằng sau. Ví dụ: F-48-23-A-a-3,….
Mỗi mảnh bản đồ 1:100000 của nước ta bao gồm 384 mảnh 1:5000 được đánh dấu bằng

các chữ số Ả Rập từ 1 đến 384. Số hiệu của mảnh 1:5000 bao gồm số hiệu của mảnh
1:100000 và số thứ tự tương ứng được ghi trong dấu ngoặc. Ví dụ: F-48-23-(324),…
Mỗi mảnh bản đồ 1:5000 chia làm 6 mảnh 1:2000, được đánh dấu bằng các chữ a, b, c, d,
e, f. Số thứ tự của mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000 được đặt trong ngoặc cừng với số thứ tự của
mảnh 1:5000. Ví dụ: F-48-24-(324-e),…
Nội dung trên được tóm tắt thơng qua sơ đồ sau:

12

0


Hình 2: Hệ thống phân mảnh bản đồ Việt Nam

Kích thước khung trong của các mảnh bản đồ các tỷ lệ nói trên được ghi ở bảng sau đây:


nh 3: Kích thước khung trong của mảnh bản đồ các tỷ lệ

3/ Đánh số ghi số hiệu các mảnh bản đồ:
+ Kinh tuyến trung ương là đường thẳng và được lấy làm trục Tung (OX), có biến
dạng tỷ lệ dài khơng đổi (ko = 1). Trong phép chiếu này quả đất được biểu thị theo
từng múi kinh tuyến mỗi múi có hệ thống tọa độ riêng, gốc tọa độ mỗi múi là giao
điểm của đường xích đạo và đường kinh tuyến trung ương.
+ Với phương pháp chiếu này, các góc hướng đo trên bản đồ đúng với góc hướng
tương ứng trên thực địa. Do chiều thành nhiều múi nên bản đồ hạn chế sai về diện
tích, hình dạng và cự ly (trong QS thì những yếu tố trên là rất quan trọng).

12


0


+ Điểm hạn chế của phương pháp này là trong mỗi múi chiếu, càng xa kinh tuyến
trung ương thì biến dạng độ dài và biến dạng diện tích càng tăng.
 Ý nghĩa: Để tiện lợi cho việc sử dụng, chắp ghép và bảo quản bản đồ
người ta cần chia mảnh và đánh số hiệu bản đồ. Bắt đầu từ mảnh bản đồ
tỷ lệ 1/1.000.000 để làm cơ sở
-

Bản đồ tỉ lệ 1/1.000.000 của việt nam được chia mảnh và đánh số theo
danh pháp quốc tế
+ Lãnh thổ Việt Nam nằm ở múi số 48 49 50 thuộc các đai C, D, E, F.
+ Khuôn khổ: Chiều ngang = 6 kinh độ, chiều dọc = 4 vĩ độ
+ Số hiệu: Ghi chữ cái ký hiệu của đai trước, ghi chữ số ký hiệu của múi sau cách
bởi dấu gạch ngang.
VD: Mảnh bản đồ hà nội 1/1.000.000 có số hiệu là F-48
- Bản đồ tỉ lệ 1/100.000
+ Khuôn khổ: Chiều ngang = 30’ kinh độ, chiều dọc = 20’ vĩ độ
+ Số hiệu: Ghi ký hiệu của 1 trong 144 mảnh vào sau số hiệu của tờ bản đồ
1/1.000.000 cách nhau bởi dấu gạch ngang
Vd F-48-139
- Bản đồ tỷ lệ 1/50.000
+ Khuôn khổ: Chiều ngang bằng 15’ kinh độ, chiều dọc = 10’ vĩ độ
+ Số hiệu: Ghi ký hiệu của 1 trong 4 chữ cái in hoa vào sau số hiệu của tờ bản đồ
1/100.000 cách nhau bởi dấu gạch ngang
Vd: F-48-139-D
- Bản đồ tỉ lệ 1/25.000
+ Khuôn khổ: Chiều ngang 7’30’’ kinh độ, chiều dọc 5’ vĩ độ
+Số hiệu: Ghi ký hiệu của 1 trong 4 chữ cái in thường vào sau số hiệu của tờ bản

đồ 1/50.000 cách nhau bởi dấu gạch ngang
Vd: F-48-139-D-d.
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP ĐỂ HỌC TẬP CÓ HIỆU QUẢ

Những giải pháp học tập tốt hiệu quả:

12

0


- Vào đúng giờ học (nên vào lớp học trước 5- 10 phút để tránh tình trạng mạng yếu dẫn
đến vào lớp trễ trong tình hình học Online)
- Chuẩn bị cho bản thân một góc học tập tốt, yên tĩnh, sạch sẽ tránh để tiếng ồn, những
vật linh tinh xung quanh làm ảnh hưởng đến quá trình nghe giảng.
- Chuẩn bị bài, đọc trước tài liệu giảng viên đưa để nắm được những ý chính, những nội
dung cơ bản và hình thành trong bộ não những kiến thức, nội dung cho bài học mới.
- Chuẩn bị cho mình một tinh thần học tập thoải mái, vui vẻ và phải có sức khỏe tốt. Vì
khi nghe giảng với tâm trạng khơng ổn định, vui, thỏa mái thì có thể tiếp thu tối đa những
gì mà giảng viên giảng. Tránh tình trạng bản thân uể oải, mệt mỏi khi học. Thay vì thức
khuya học bài thì ta nên chia ra buổi tối đọc sơ qua bài và ngủ sớm; sáng hôm sau chúng
ta dậy sớm ôn lại. Như vậy sẽ giúp chúng ta tiếp thu kiến thức hiệu quả, minh mẫn hơn.
Chúng ta không nên thức quá khuya để học bài sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe, sau 23h
não bộ cần được nghỉ ngơi; nếu bắt nó hoạt động nhiều việc học của chúng ta sẽ không
hiệu quả.
- Tạo niềm tin cho bản thân rằng mình sẽ học tốt mơn học đó, loại bỏ tư tưởng tiêu cực
như lười biếng hay chỉ cần làm sao cho qua môn là được mà không nghĩ đến những điều
thú vị mà môn học mang lại.
- Khi học bài không nhất thiết phải học thuộc từng chữ một. Bản thân nên tìm ra những ý
chính, ý quan trọng để học, để nhớ.

- Khi nghe giảng cần ghi lại những ý chính của bài để khi ta có qn thì có cái để mà xem
lại.
- Khi nghe giảng cần tập trung cao độ và tư duy nhiều hơn vì quá trình tư duy sẽ giúp
hình thành các liên kết về thông tin cung cấp thông tin cho bộ não, giúp mình có thể nhớ
ngay những kiến thức đó tại lớp.
- Tập trung nghe kĩ hướng dẫn của giáo viên để có thể hồn thành tốt nhất bài học.
- Thường xuyên tham gia phát biểu ý kiến khi giáo viên đưa ra câu hỏi để tư duy tốt hơn
và nhớ bài lâu hơn cần hỏi lại cần hỏi lại giảng viên những điều bản thân chưa rõ để nắm
chắc bài học hơn.
- Để học tập tốt thì ta nên tham gia vào nhóm để có thể trao đổi và tiếp thu nhiều kiến
thức hơn.
- Cần cởi mở, hịa đồng, đồn kết, tích cực khi làm nhóm để hoàn thành những yêu cầu
của giảng viên.
- “ Học phải đi đơi với hành”. Bản thân tự tìm tịi, trau dồi những kĩ năng như phân tích
bản đồ bằng cách thực hành nó.

12

0


- Sau mỗi giờ học trên lớp nên dành thời gian để đọc lại những nội dung vừa học để có
thể nhớ lâu hơn.
- Tận dụng thời gian để lên những trang web như Google, Youtube,... xem thêm các bài
giảng liên quan để có thêm nhiều kiến thức, hiểu biết về bài học.

PHẦN III: KẾT LUẬN
Mỗi công dân Việt Nam phải biết ý thức học tập và rèn luyện về nền Quốc phòng trên cơ
sở hiểu biết về luật pháp trong nước và quốc tế trên tinh thần hịa bình, không đe dọa vũ
lực hay sử dụng vũ lực. Dù cịn ngồi ghế giảng đường, mỗi sinh viên nên có ý thức và

trách nhiệm, trước hết là hiểu rõ và thông suốt chủ trương, quan điểm của Đảng. Khi đã
tường tận, mỗi bạn trẻ cần tuyên truyền đến những người xung quanh để có chung nhận
thức.

12

0



×