Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Bài giảng tóm tắt môn Dự án đầu tư: Phần 1 - GV. Trần Đức Luân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.33 KB, 52 trang )

lOMoARcPSD|16911414

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA KINH TẾ
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Lưu hành nội bộ

BÀI GIẢNG TĨM TẮT

MƠN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
[Học kỳ 2, Năm 2020-2021]

GV.Trần Đức Luân

Năm 2021
1

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Bài giảng này được xây dựng cho sinh viên thuộc các chuyên ngành Quản trị kinh
doanh, Quản trị tài chính, Quản trị thương mại, Kế tốn tài chính, Kinh doanh nông
nghiệp, Phát triển Nông thôn và Kinh tế tài nguyên mơi trường. Mỗi ngành học, học
phần sẽ có đề cương riêng dựa theo mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra. Do vậy, khi
tham gia lớp học, tất cả sinh viên sẽ được học chung nội dung bài giảng. Đến phần
thảo luận, giảng viên sẽ chia thành từng nhóm theo ngành đào tạo để giúp sinh viên
có thể vận dụng sâu hơn cho chuyên ngành của mình.



Đề cương cho ngành Kinh tế Nông Lâm
I. Thông tin chung về học phần
1.
2.
3.
4.
5.

-

Tên học phần: Dự án đầu tư
Tên tiếng Anh: Investment Projects
Mã học phần: 208421
Số tín chỉ: 3
Điều kiện tham gia học tập học phần:
Môn học tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Nghiên cứu thị trường
Môn học trước:
Bộ môn: Quản trị Kinh doanh
Khoa: Kinh tế
Phân bố thời gian: 15 tuần
Học kỳ: 2 (năm thứ 3)
Học phần thuộc khối kiến thức:
Cơ bản □
Bắt buộc □

-

Cơ sở ngành 


Tự chọn □ Bắt buộc 

Ngôn ngữ giảng dạy:

Chuyên ngành □

Tự chọn □

Tiếng Anh □

Bắt buộc□

Tự chọn □

Tiếng Việt 

II. Thông tin về giảng viên
1. Họ và tên: Trần Đức Luân
Chức danh: Giảng viên Học vị: Thạc sỹ
Thời gian làm việc: từ năm 2000 đến nay
Địa điểm làm việc: Khoa kinh tế, Đại học Nông Lâm Tp.HCM
Địa chỉ liên hệ: Khoa kinh tế
Điện thoại văn phòng: 028.8961708
Điện thoại cá nhân: 0908.352.490
Email:
2. Họ và tên: Phan Thị Lệ Hằng
Chức danh: Giảng viên Học vị: Thạc sỹ
Thời gian làm việc: từ năm 2012 đến nay
Địa điểm làm việc: Khoa kinh tế, Đại học Nông Lâm Tp.HCM
Địa chỉ liên hệ: Khoa kinh tế

Điện thoại văn phòng: 028.8961708
Điện thoại cá nhân: 0938.470.820
Email:
2

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

II. Mô tả học phần
Học phần này gồm những nội dung cơ bản về xây dựng và thẩm định dự án đầu tư, cụ
thể như: các khái niệm về dự án và dự án đầu tư, nhận dạng cơ hội/ý tưởng đầu tư, chu
trình dự án đầu tư, cách xác định các hạng mục thu chi và các quan điểm khác nhau khi
phân tích tài chính và kinh tế dự án. Ngồi ra, mơn học cịn giới thiệu cho học viên các
chỉ tiêu đánh giá đầu tư và quy trình thẩm định dự án, phương pháp so sánh và chọn lựa
dự án có quy mơ và vịng đời khác nhau, cách soạn thảo đề án dự án đầu tư, phương pháp
xây dựng ngân lưu, cách phân tích ảnh hưởng của lạm phát trong dự án, phương pháp
phân tích rủi ro và các biện pháp phòng ngừa rủi ro cho dự án.
III. Mục tiêu và chuẩn đầu ra
Học phần trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản cho việc thiết lập và thẩm định
dự án, phân biệt được các quan điểm khác nhau khi xây dựng ngân lưu dự án đầu tư; biết
cách xác định các hạng mục thu chi, đánh giá tính khả thi của dự án đầu tư, nắm được
biết cách phân tích rủi ro và đề xuất các biện pháp phịng ngừa rủi ro. Ngồi ra, mơn học
giúp cho học viên có kỹ năng tính tốn và thực hành xây dựng ngân lưu tài chính và phân
tích rủi ro dự án trên phần mềm Microsoft Excel và phần mềm mơ phỏng Crystal Ball.
Học phần đóng góp cho chuẩn đầu ra sau đây của CTĐT theo mức độ sau:
Mức độ đóng góp của học phần cho CĐR của CTĐT

Ghi chú:



hiệu

PLO7
H

PLO12

S

PLO11

H

PLO6

PLO5

PLO4
H

PLO10

S

PLO9

H


Thái độ

PLO8

N

Kỹ năng

PLO3

Tên HP
Dự án
đầu tư

PLO2

Mã HP
208421

PLO1

Kiến thức

S

S

s

S


H

N : Khơng đóng góp/khơng liên quan
S : Có đóng góp/liên quan nhưng khơng nhiều
H : Đóng góp nhiều/liên quan nhiều

Chuẩn đầu ra của học phần (theo thang đo năng lực của Bloom):
Chuẩn đầu ra của học phần
(Hoàn thành học phần, sinh viên có thể)

Kiến thức
Giải thích (Explain) được khái niệm về đầu tư, dự án, cơ hội đầu tư và
CLO1
chu trình của dự án đầu tư
CLO2

Phân biệt (Classify) được các quan điểm khác nhau khi xây dựng dự án

3

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()

CĐR
của
CTĐT
PLO2
PLO2
PLO3



lOMoARcPSD|16911414

CLO3

CLO4
CLO5
CLO6

Mơ tả (Describe) được tầm quan trọng của tính thời giá tiền tệ và xác
định (Identify) được các hạng mục thu chi, suất chiết khấu và mơ hình
chiết khấu giá trị các dịng tiền của dự án đầu tư
Phân tích (Analysis) được báo cáo ngân lưu tài chính của dự án theo các
quan AEPV, TIP và EPV; và phác thảo (ogarnize: outline structure) được
bố cục dự án đầu tư hoản chỉnh
Đánh giá (Evaluate) đầu tư và thẩm định (Appraisal) được tính khả thi
của dự án đầu tư
Phân tích (Analysis) được rủi ro và đề xuất biện pháp giảm rủi ro cho dự
án

PLO2
PLO3
PLO3
PLO2
PLO3
PLO2
PLO3

Kỹ năng
Kỹ năng động não (Brainstorming) để tìm ý tưởng đầu tư, cơ hội thị

trường hoặc cơ hội đầu tư
Kỹ năng thu thập (Collect) thông tin và lựa chọn (Select) dự án đầu tư có
quy mơ hoặc vịng đời khác nhau
Kỹ năng thực hành (Practice) dự báo nhu cầu sản phẩm, xây dựng ngân
lưu tài chính, tính tốn dịng tiền và các chỉ tiêu tài chính bằng máy tính
cầm tay, phân tích ảnh hưởng của lạm phát đến dịng tiền của dự án và
phân tích rủi ro dự án trên phần mềm Microsoft Excel và Crystal Ball.

PLO5
PLO7
PLO4
PLO5

Kỹ năng làm việc (Working Skills) độc lập và phối hợp làm việc nhóm

PLO7

CLO11

Tự giác và tích cực làm bài tập trên lớp và bài tập về nhà

CLO12

Chủ động hợp tác, trao đổi thông tin với sinh viên khác

PLO11
PLO12
PLO10
PLO11


CLO7
CLO8

CLO9

CLO10

PLO4
PLO5
PLO7

Thái độ

IV. Phương pháp giảng dạy và học tập
1. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết giảng
- Tình huống (Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề)
- Thảo luận (trao đổi thông tin và trả lời thắc mắc cho sinh viên)
2. Phương pháp học tập
- Sinh viên nghe giảng
- Sinh viên động não, đặt câu hỏi và thảo luận
- Sinh viên làm bài tập và thực hành trên máy tính (laptop)
V. Nhiệm vụ của sinh viên
- Sinh viên phải tham dự ít nhất 80% số lượng tiết giảng
- Sinh viên cần đi học đúng giờ, chuẩn bị đủ tài liệu do giảng viên cung cấp
- Sinh viên cần làm đủ 100% bài tập về nhà và nộp bài đúng hạn
- Sinh viên cần tích cực tham gia học tập, thảo luận và đặt câu hỏi
- Sinh viên cần mang theo máy tính cầm tay đến lớp để làm bài tập
- Sinh viên cần có laptop (ít nhất 3 sinh viên/laptop) để thực hành
- Sinh viên không được sử dụng điện thoại trong giờ học

- Sinh viên được khuyến khích mang đến lớp những tình huống hoặc những dự án đầu
tư thực tế phục vụ cho học phần.
4

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

VI. Đánh giá và cho điểm
1. Thang điểm: 10
2. Kế hoạch đánh giá và trọng số
Bảng 1. Matrix đánh giá chuẩn đầu ra của học phần

Các CĐR
của học phần
CLO1

Chuyên cần
(20%)
x

Bài tập cá nhân
(10%)

Bài tập thực hành
(20%)

Thi cuối kỳ
(50%)

x

CLO2

x

x

CLO3

x

x

x

x

CLO4

x

x

x

x

CLO5


x

x

x

x

CLO6

x

x

x

x

CLO7

x

x

x

x

CLO8


x

x

x

x

CLO9

x

x

x

x

CLO10

x

x

x

CLO11

x


CLO12

x

Bảng 2. Rubric đánh giá học phần
*Rubric 1: Đánh giá chun cần
Tiêu chí

1.Có mặt
trên lớp (*)

2.Thái độ
tham dự
(**)

Tỷ lệ
(%)

70

30

Tốt
9-10
Tham gia 96%100% tổng số
buổi học của học
phần
Nhiệt tình, phát
biểu, đặt câu hỏi
và tham gia chủ

động các hoạt
động thảo luận
trên lớp

Mức độ
Trung bình

Khơng đạt
u cầu
7-8
4-6
<4
Tham gia 86%- Tham gia 80%-85% Tham gia
95% tổng số
tổng số buổi học của <80% tổng số
buổi học của
học phần
buổi học của
học phần
học phần
Có phát biểu,
Ít khi phát biểu, đặt
Khơng bao giờ
đặt câu hỏi và
câu hỏi và tham gia
phát biểu, đặt
tham gia các
các hoạt động thảo
câu hỏi hay
hoạt động thảo luận trên lớp

tham gia các
luận trên lớp
hoạt động thảo
luận trên lớp
Khá

(*) Sinh viên ký tên vào danh sách điểm danh theo từng buổi học
(**) Thái độ tham dự được giảng viên ghi chú vào danh sách ở các buổi học (chú trọng đến sự tham
gia thảo luận của sinh viên khi giảng viên đưa ra các kịch bản xử lý tình huống trong học phần)

5

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

*Rubric 2: Đánh giá bài tập cá nhân
Tiêu chí

1.Thời hạn
nộp bài
2.Nội dung
bài giải của
sinh viên

Tỷ lệ
(%)

20


Tốt

Khá

9-10
Đúng hạn

7-8
Trễ 1 ngày

1.Thời hạn
nộp bài
2.Phối hợp
trong nhóm
(*)

4-6
Trễ 2 ngày

Khơng đạt
u cầu
<4
Trễ 3 ngày

80
Chấm theo thang điểm của bài tập

*Rubric 3: Đánh giá bài tập thực hành nhóm
Tiêu chí


Mức độ
Trung bình

Tỷ lệ
(%)

Tốt

Khá

10

9-10
Đúng hạn

7-8
Trễ 1 ngày

4-6
Trễ 2 ngày

Nhóm phân cơng
nhiệm vụ và thực
hiện rất hiệu quả
việc phối hợp các
thành viên

Nhóm phân
cơng nhiệm vụ

và thực hiện
khá hiệu quả
việc phối hợp
các thành viên

Nhóm phân cơng
nhiệm vụ và thực
hiện chưa thật sự
hiệu quả việc phối
hợp các thành viên

20

Mức độ
Trung bình

Khơng đạt
u cầu
<4
Trễ 3 ngày
Nhóm khơng
phân cơng
nhiệm vụ và
khơng phối
hợp các thành
viên

3.Nội dung
70
Chấm theo thang điểm của bài tập thực hành

(**)
(*) Sinh viên lập và nộp cho giảng viên 1 biên bản họp nhóm tự đánh giá việc thực hiện công
việc của từng thành viên. Giảng viên sẽ xem xét và chấm điểm cho tiêu chí này.
(**) Sinh viên nộp bài tập nhóm theo hình thức: 1 bản in giấy và 1 bản điện tử Excel. Giảng viên
sẽ xem bài và phỏng vấn trực tiếp từng nhóm để đánh giá sự hiểu biết thật sự và cho điểm.

*Rubric 4: Đánh giá bài thi kết thúc học phần
Dạng câu
hỏi

Tự luận

Tỷ lệ
(%)

100

Tốt
9-10
Trả lời rõ ràng, đi
vào trọng tâm câu
hỏi, tính tốn
chính xác

Khá
7-8
Trả lời khá rõ
ràng, có nhắm
vào trọng tâm
câu hỏi, tính

tốn khá chính
xác

Mức độ
Trung bình
4-6
Trả lời cịn chưa rõ
ràng, chưa sát trọng
tâm câu hỏi, tính
tốn chưa chính xác

Khơng đạt
u cầu
<4
Khơng biết trả
lời, khơng vào
trọng tâm câu
hỏi, tính tốn
sai

Chấm theo thang điểm đáp án của bài thi tự luận
(Thời gian làm bài 60 phút, được tham khảo tài liệu khi làm bài)

6

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414


VII. Tài liệu tham khảo
*Tiếng Việt

1) Bộ môn QTKD, 2012. Thiết lập và Thẩm định dự án đầu tư. NXB Đại Học Kinh tế Tp. HCM
(260 trang).
2) Phạm Xuân Giang, 2010. Lập, Thẩm định và Quản trị dự án đầu tư. NXB Tài Chính (358
trang).
3) Đinh Thế Hiển, 2015. Lập và Thẩm định dự án Đầu tư. NXB Kinh tế, Tp.HCM (421 trang).
4) Nguyễn Xuân Thủy và cộng sự, 2010. Quản trị dự án đầu tư. NXB Lao động và Xã hội (291
trang).
5) Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright, 2015-2018. Học liệu mở: Học phần Thẩm định
đầu tư công; Phân tích tài chính [http:// www.fetp.edu.vn].
6) Nguyễn Thị Liên Diệp và cộng sự, 2017. Quản trị Khởi nghiệp. NXB Hồng Đức (397 trang).
7) Trịnh Thùy Anh, 2010. Quản trị dự án. Trường Đại Học Mở Tp. HCM. NXB Thống Kê (291
trang).
8) Vũ Công Tuấn, 1999. Thẩm định Dự án Đầu tư. NXB Thành phố HCM (495 trang).

*Tiếng Anh

9) BBP Learning Media Ltd, 2010. Business Decision Making. Part 4: Investment Appraisal,
Project Management tools and Techniques. Published BBP Learning Media Ltd Publisher,
United Kingdom (446 pages).
10) John Charnes, 2007. Financial Modeling with Crystal Ball and Excel. Published
Simultaneously in Canada. ISBN 13: 978-0-471-77972-8 (269 pages).

Tuần

VIII. Nội dung chi tiết của học phần

1


Nội dung chi tiết

Hoạt động

Hoạt động

CĐR

(LLOs)

dạy và học

đánh giá

(CLOs)

LLO1: Hiểu được các khái niệm cơ bản về
đầu tư, dự án đầu tư, phân loại được các
loại hình dự án đầu tư

Thuyết giảng

Rubric1.1

CLO1

Thuyết giảng

Rubric1.1


CLO1
CLO4

Động não
Thảo luận

Rubric1.2

CLO1
CLO11

Rubric1.1
Rubric1.2

CLO7
CLO8
CLO9

Chương 1. Giới thiệu
1.1 Các khái niệm
1.2 Phân loại dự án
1.3 Chu trình dự án đầu tư
1.4 Yêu cầu của dự án đầu tư
1.5 Bố cục của dự án đầu tư
1.6 Tình huống thảo luận

2

CĐR bài học


LLO2: Giải thích được chu trình dự án và
các yêu cầu của dự án đầu tư
LLO3: Xác định ý tưởng đầu tư/cơ hội đầu
tư yêu thích nhất hiện nay

Chương 2. Phân tích thị trường, kỹ thuật và nhân sự
2.1 Nghiên cứu thị trường
2.1.1 Nghiên cứu phía cầu
2.1.2 Nghiên cứu phía cung
2.1.3 Các phương pháp dự báo

2.2 Nghiên cứu kỹ thuật
2.2.1 Hình thức đầu tư
2.2.2 Cơng nghệ và địa điểm
2.2.3 Chương trình sản xuất

LLO4: Xác định cơ hội thị trường, đối thủ
cạnh tranh, khách hàng mục tiêu mà dự án
hướng đến
LLO5: Vận dụng phương pháp định tính
và định lượng nhằm dự báo nhu cầu sản
phẩm hoặc dịch vụ của dự án

Thuyết giảng
Thảo luận

Thuyết giảng
Thảo luận


Rubric2.1
Rubric2.2

CLO7
CLO8
CLO9

LLO6: Giải thích được các hình thức đầu
tư, nắm được tiêu chí chọn cơng nghệ,
phương pháp chọn địa điểm đầu tư và xác
định được các yếu tố đầu vào của dự án

Thuyết giảng
Bài tập

Rubric2.1
Rubric2.2

CLO8
CLO9

2.3 Nghiên cứu nhân sự

7

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414


2.3.1 Mơ hình quản lý dự án
2.3.2 Tổ chức nhân sự
2.3.3 Tiền lương và trả lương
LLO7: Giải thích được các mơ hình quản
lý dự án, cách tổ chức bộ phận lao động
trực tiếp và gián tiếp, cách bố trí ca làm
việc, biết ưu và nhược điểm của các
phương pháp trả lương.
3
4

Ôn tập và bài tập
(Chương 1 và 2)

LLO1, LLO2, LLO3,
LLO4, LLO5, LLO6

Thuyết giảng
Thảo luận

Rubric1.1
Rubric1.2

CLO7
CLO8

Bài tập
Thảo luận

Rubric2.1

Rubric2.2

CLO8
CLO9

Thuyết giảng
Bài tập

Rubric2.1
Rubric2.2

CLO3
CLO9

Rubric1.1
Rubric1.2

CLO2
CLO4
CLO7
CLO8

Chương 3. Thời giá tiền tệ, ngân lưu và quan điểm phân tích dự án
3.1 Thời giá tiền tệ, chi phí cơ hội và
suất chiết khấu
3.2 Biên dạng ngân lưu và nguyên
tắc xây dựng ngân lưu
3.2.1 Biên dạng ngân lưu
3.2.2 Nguyên tắc xây dựng ngân lưu


LLO8: Giải thích được tính thời giá của
tiền tệ, biết cách xác định suất chiết khấu,
vận dụng mô hình DCF, biết cách chiết
khấu giá trị dịng niên kim đều và nguyên
tắc xây dựng ngân lưu

3.4 Phân biệt phân tích tài chính và
kinh tế dự án
3.5 Quan điểm phân tích dự án

LLO9: Phân biệt được các quan điểm khác
nhau khi phân tích tài chính hoặc phân tích
kinh tế dự án

Thuyết giảng
Thảo luận

5

Ôn tập và bài tập
(Chương 3)

LLO8, LLO9

Bài tập
Thảo luận

Rubric2.1
Rubric2.2


CLO3
CLO8
CLO9

6

Chương 4. Các chỉ tiêu đánh giá, lựa chọn dự án và thẩm định dự án

Thuyết giảng
Bài tập
Tình huống

Rubric2.1
Rubric2.2
Rubric1.2

CLO7
CLO8

4.1 Chỉ tiêu đánh giá dự án
4.1.1 Hiện giá thuần (NPV)
4.1.2 Suất nội hoàn (IRR)
4.1.3.Thu/chi (BCR)
4.1.4 Thời gian hoàn vốn (PP)
4.2 Chọn lựa dự án
4.2.1 Quy mơ khác nhau
4.2.2 Vịng đời khác nhau
4.3 Thẩm định dự án
4.3.1 Khái niệm thẩm định
4.3.2 PP thẩm định dự án

4.3.3 Nội dung thẩm định

7

8

9

Ôn tập và bài tập
(Chương 4)

LLO10: Vận dụng và tính tốn được các
chỉ tiêu đánh giá đầu tư NPV, IRR, BCR,
PP và xác định điểm hòa vốn của dự án

LLO11: Kỹ năng lựa chọn dự án có quy
mơ khác nhau, vịng đời khác nhau, hiểu
các bước và giải thích được nội dung thẩm
định dự án

Thuyết giảng
Bài tập
Tình huống

LLO10, LLO11

Bài tập
Thảo luận

Rubric1.1

Rubric2.1
Rubric2.2

Rubric2.1
Rubric2.2

CLO5
CLO9

CLO5
CLO8
CLO9

Chương 5. Phân tích tài chính dự án

5.1 Thơng số và bảng phụ trợ
5.2 Các hạng mục ngân lưu
5.3 Ngân lưu tài chính dự án

LLO12: Kỹ năng thu thập thông tin để lập
bảng thông số dự án, xác định các hạng
mục ngân lưu và lập báo cáo ngân lưu tài
chính theo các quan điểm AEPV, TIP và
EPV.

Thuyết giảng
Bài tập
Thực hành

Rubric3.1

Rubric3.2

LLO12

Thực hành
Thảo luận

Rubric3.1
Rubric3.2

10

Thực hành
(Chương 4 và 5)

11

Chương 6. Phân tích ngân lưu trong điều kiện lạm phát
6.1 Khái niệm lạm phát
6.2 Ngân lưu khi có lạm phát
6.2.1 Tác động trực tiếp
6.2.2 Tác động gián tiếp

LLO13: Biết cách điều chỉnh các hạng
mục ngân lưu khi lạm phát xảy ra và tính
được ảnh hưởng của nó đến dự án.

Thuyết giảng
Thực hành


8

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()

Rubric3.1
Rubric3.2

CLO3
CLO4
CLO5
CLO8
CLO9
CLO11
CLO5
CLO8
CLO9
CLO4
CLO5
CLO9


lOMoARcPSD|16911414

12

13

Thực hành
(Chương 6)


15

Rubric3.1
Rubric3.2

LLO14: Giải thích được giá tài chính và
giá kinh tế, nắm được các bước phân tích
kinh tế dự án và nội dung chủ yếu khi
phân tích KTXH dự án

Thuyết giảng
Thảo luận

Rubric1.1
Rubric1.2

CLO5
CLO8
CLO9
CLO12

Chương 7. Phân tích KTXH dự án
7.1 Giá tài chính và giá kinh tế
7.2 Các bước phân tích
7.3 Phân tích hiệu quả KTXH

14

LLO13


Thực hành
Thảo luận

CLO5

Chương 8. Phân tích rủi ro
8.1 Rủi ro và nhận dạng rủi ro
8.2 PP phân tích rủi ro
8.3 Các biện pháp giảm rủi ro

LLO15: Giải thích được rủi ro, biết thực
hành phân tích rủi ro bằng phần mềm
Excel và Crystal Ball, biết các biện pháp
giảm rủi ro cho dự án.

Thuyết giảng
Thực hành

Thực hành (Chương 8) và Ơn tập
học phần

LLOs
(s:1-15)

Thực hành
Thảo luận

Rubric3.1
Rubric3.2


Rubric3.1
Rubric3.2

CLO6
CLO9

CLOs
(s: 1-12)

IX. Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung
Chương 1

Hình thức tổ chức dạy học môn học (tiết)
Lý thuyết
Bài tập Thảo luận Thực hành Tự học
3
1
3

Chương 2

3

Chương 3

3

1


Chương 4

6

1

Chương 5

6

1

Chương 6

3

Chương 7

3

Chương 8

3

Tổng

30

1


3

Tổng
7

3

6

3

7

3

6

16

6

6

17

3

3

6


3

6

1

3

3

10

3

15

30

75

X. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:
• Phịng học: có máy chiếu, bảng viết và thiết bị âm thanh micro (hoạt động tốt)
• Sinh viên mang theo laptop vào một số buổi học (theo yêu cầu của giảng viên)
GIẢNG VIÊN

TRẦN ĐỨC LUÂN

9


Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
1.1 Các thuật ngữ về đầu tư và dự án đầu tư
Đầu tư là gì? Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực để sản xuất kinh doanh
trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội. Có
nhiều hình thức đầu tư:
- Đầu tư trực tiếp: người bỏ vốn và người quản lý sử dụng vốn là một chủ thể.
- Đầu tư gián tiếp: người bỏ vốn và người quản lý sử dụng vốn không phải là một
chủ thể.
- Đầu tư trong nước: là việc bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh tại Việt Nam của các
tổ chức, công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước
ngoài cư trú lâu dài tại Việt Nam.
- Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn vào Việt Nam để
thực hiện các hoạt động đầu tư.
- Đầu tư ra nước ngoài: là việc đầu tư của các tổ chức hoặc cá nhân của nước này
tại nước khác.
- Đầu tư mới: là đầu tư để xây dựng mới các cơng trình, nhà máy, thành lập mới các
cơng ty, mở các cửa hàng mới hoặc dịch vụ mới.
- Đầu tư theo chiều sâu: nhằm khôi phục, cải tạo, nâng cấp, trang bị lại, đồng bộ
hóa, hiện đại hóa và mở rộng các đối tượng hiện có.
- Đầu tư phát triển: là đầu tư trực tiếp nhằm tăng thêm giá trị tài sản, tạo ra năng lực
mới hoặc cải tạo, mở rộng, nâng cấp năng lực hiện có vì mục tiêu phát triển, có tác
dụng quan trọng trong việc tái sản xuất mở rộng.
- Đầu tư dịch chuyển: là đầu tư trực tiếp nhằm chuyển dịch quyền sở hữu giá trị tài
sản. Lúc này, khơng có sự gia tăng giá trị tài sản. Loại này có ý nghĩa trong việc

hình thành và phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán, …nhằm hỗ trợ
cho đầu tư phát triển.

10

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

Dự án đầu tư là gì?
Dự án là việc sử dụng các nguồn lực hữu hạn để thực hiện nhiều cơng việc khác nhau
nhưng có liên quan nhau và cùng hướng đến các mục tiêu và lợi ích cụ thể. Một dự án
thường có nhiều đối tượng liên quan, ví dụ như: chủ đầu tư, người được ủy quyền, nhà
cung ứng, nhà tài trợ và nhà nước. Mỗi đối tương có vai trị, vị trí ảnh hưởng, quyền
lợi và trách nhiệm nhất định. Để đảm bảo dự án thành công, cần có sự phối hợp chặc
chẽ, hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau giữa các bên liên quan đến dự án.
Khái niệm dự án đầu tư có thể được phát biểu như sau:
+Về hình thức: Dự án đầu tư là tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi
tiết và có hệ thống các hoạt động theo kế hoạch để đạt kết quả và mục tiêu
nhất định trong tương lai.
+ Về nội dung: Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với
nhau được hoạch định nhằm đạt các mục tiêu đã xác định bằng việc tạo ra
kết quả cụ thể thông qua việc sử dụng các nguồn lực có giới hạn trong
khoảng thời gian xác định.
Nhìn chung, dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở
rộng hay cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về khối
lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một
khoảng thời gian xác định.


Dự án đầu tư cần làm rõ 6 câu hỏi có chữ “W” như sau:
(1) What?

Sản phẩm của dự án là gì?

(2) Why?

Tại sao phải nên đầu tư dự án?

(3) Where?

Địa điểm đầu tư dự án ở đâu?

(4) When?

Khi nào thực hiện, khi nào kết thúc?

(5) Who?

Chủ đầu tư là ai? Khách hàng mục tiêu?

(6) How?

Tổ chức thực hiện như thế nào?

11

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()



lOMoARcPSD|16911414

1.2 Phân loại dự án
Căn cứ vào mối quan hệ giữa các hoạt động đầu tư, ta có thể phân loại các dự án sau :
*Dự án độc lập nhau: là dự án có thể tiến hành đồng thời hay nói cách khác là các
dự án khơng cùng mục tiêu hoặc việc quyết định lựa chọn dự án này không ảnh
hưởng đến việc lựa chọn những dự án kia.
*Dự án thay thế nhau: là những dự án không thể tiến hành đồng thời hay nói cách
khác đó là những dự án có cùng mục tiêu nhưng cách thực hiện khác nhau. Nếu có
dự án này thì khơng có dự án kia.
*Dự án bổ sung : là các dự án chỉ có thể thực hiện cùng lúc với nhau, chúng phải
được nghiên cứu song song.
Căn cứ vào mức độ chi tiết của nội dung dự án.
*Dự án tiền khả thi: được lập cho những dự án có quy mơ đầu tư lớn, giải pháp đầu
tư phức tạp và thời gian đầu tư kéo dài. Do đó, khơng thể tính tốn ngay dự án khả
thi mà phải nghiên cứu sơ bộ, lập dự án sơ bộ. Đây là cơ sở giúp chủ đầu tư quyết
định có nên tiếp tục nghiên cứu lập dự án chi tiết hay không.
*Dự án khả thi: là dự án được xây dựng chi tiết, các giải pháp được tính tốn có căn
cứ và mang tính hợp lý. Đây là cơ sở giúp chủ đầu tư và các bên liên quan ra quyết
định phê duyệt, góp vốn, tổ chức thực hiện dự án hay khơng.
1.3 Chu trình dự án đầu tư
Chu trình dự án đầu tư trải qua 5 giai đoạn, bắt đầu từ ý tưởng đầu tư cho đến đánh
giá đầu tư.
Ý tưởng đầu tư

Đánh giá đầu tư

Chuẩn bị đầu tư

Thực hiện đầu tư


Sản xuất kinh doanh
12

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

Giai đoạn 1. Nghiên cứu ý tưởng và cơ hội đầu tư
- Để trả lời câu hỏi có cơ hội đầu tư hay không?
- Căn cứ để phát hiện cơ hội đầu tư:
o Chiến lược phát triển kinh tế văn hóa xã hội của quốc gia, của vùng
hay chiến lược phát triển sản xuất của ngành nghề.
o Nhu cầu thị trường về sản phẩm và dịch vụ dự kiến đầu tư
o Hiện trạng sản xuất và cung ứng sản phẩm dịch vụ dự kiến đầu tư
o Tiềm năng của dự án, kết quả và hiệu quả khi đầu tư
Giai đoạn 2. Chuẩn bị và soạn thảo dự án
- Thu thập thông tin thứ cấp để soạn thảo dự án tiền khả thi. Người soạn thảo
nên sử dụng thông tin thiên lệch theo hướng giảm bớt lợi ích và tăng chi phí.
Nếu như kết quả thẩm định dự án vẫn cịn hấp dẫn thì khả năng dự án sẽ đứng
vững khi nghiên cứu khả thi.
- Ở bước nghiên cứu khả thi, dự án cần được soạn thảo kỹ lưỡng và thông tin
cần chi tiết hơn. Lúc này, nhóm soạn thảo dự án nên sử dụng thêm thơng tin
sơ cấp khi tính toán các biến số chủ yếu của dự án. Trong giai đoạn này, nếu
kết quả thẩm định dự án không tốt thì cần mạnh dạn bác bỏ dự án (mặc dù ta
phải tốn chi phí cho việc nghiên cứu). Nếu dự án được chấp nhận thì sẽ được
chuyển sang giai đoạn thực hiện dự án.
Giai đoạn 3. Thực hiện đầu tư
- Điều phối và phân bổ nguồn lực dự án

- Thành lập nhóm thực hiện dự án, lựa chọn và bổ nhiệm nhà quản trị dự án
- Lập kế hoạch (thời gian biểu) thực hiện dự án
- Thương thảo và thực hiện các phương án tài trợ vốn
- Ký kết hợp đồng dự thầu và các hợp đồng khác
- Nghiệm thu và bàn giao cơng trình
13

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

Giai đoạn 4. Dự án vào hoạt động
- Sản xuất
- Kinh doanh
Giai đoạn 5. Đánh giá dự án
- Kiểm kê đánh giá và xác định giá trị tài sản còn lại của dự án
- Nhận dạng cơ hội đầu tư khác và bắt đầu cho một chu trình dự án mới.
1.4 Yêu cầu của dự án đầu tư
Dự án đầu tư cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Tính thực tiễn: từng nội dung dự án phải được nghiên cứu, xác định trên cơ
sở phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện và hồn cảnh thực tế có liên
quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu tư. Nói cách khác, ta cần phân
tích kỹ các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện đầu tư và tính cấp thiết
của dự án.
- Tính pháp lý: cần nghiên cứu đầy đủ các chủ trương của Đảng và Nhà nước
cùng các văn bản pháp lý có liên quan đến hoạt động đầu tư.
- Tính khoa học và đồng nhất: người soạn thảo cần nghiên cứu đầy đủ các khía
cạnh của dự án, các số liệu tính tốn phải có cơ sở, việc phỏng định phải có
căn cứ, tuân thủ các quy định chung của cơ quan chức năng về quy trình lập

dự án, các thủ tục và quy định về đầu tư.
1.5 Bố cục thông thường của dự án đầu tư
Tùy theo yêu cầu của các Cơ quan tài trợ và cơ quan thẩm định dự án của Nhà
nước. Một dự án đầu tư thơng thường có các đề mục chính như sau:
Phần 1. Giới thiệu chung về dự án
1.1. Sự cần thiết của dự án
1.2. Mục tiêu và phạm vi của dự án
1.3. Giới thiệu chủ đầu tư
1.4. Căn cứ pháp lý của dự án
14

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

Phần 2. Phân tích thị trường
2.1 Mơ tả sản phẩm và thị trường mục tiêu
2.2 Đánh giá cung cầu hiện tại và dự báo tương lai
2.3 Phân tích cạnh tranh
2.4 Chiến lược thị trường (4P)
Phần 3. Phân tích kỹ thuật
3.1 Mô tả hiện trạng
3.2 Mô tả thiết kế kỹ thuật cơng trình dự án
3.3 Mơ tả cơng nghệ
3.4 Tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác
3.5 Phương thức cung cấp các yếu tố đầu vào
3.6 Dự tốn chi phí kiến thiết cơ bản
3.7 Phương án tổ chức và tiến độ thực hiện đầu tư
3.8 Dự tốn tổng kinh phí

Phần 4. Phương án tổ chức quản lý nhân sự
4.1 Mơ hình tổ chức và quản lý
4.2 Phương án nhân lực
Phần 5. Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án
5.1 Nguồn vốn đầu tư
5.2 Kế hoạch huy động vốn và trả nợ
5.3 Chi phí đầu tư cơ bản và khấu hao
5.4 Chi phí sản xuất, doanh thu và lợi nhuận
5.5 Phân tích và đánh giá ngân lưu tài chính dự án
5.6 Đánh giá rủi ro
5.7 Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án
Phần 6. Kết luận và kiến nghị
Phần 7. Tài liệu tham khảo
1.6 Bài tập và tình huống thảo luận trên lớp

15

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG, KỸ THUẬT
VÀ NHÂN SỰ CHO DỰ ÁN ĐẦU TƯ
2.1 Phân tích thị trường dự án
2.1.1 Nghiên cứu thị trường
Là q trình thu thập, phân tích và xử lý thông tin liên quan đến thị trường tiêu
thụ sản phẩm nhằm trả lời câu hỏi dự án có thị trường tiêu thụ hay khơng để đánh giá

khả năng đạt được lợi ích trong tương lai.
Việc nghiên cứu thị trường là một trong những công việc ảnh hưởng đến sự thành
bại của dự án. Nhờ kết quả nghiên cứu thị trường ta có thể biết được thơng tin liên quan
đến cung cầu sản phẩm. Nếu thị trường không có nhu cầu thì sản phẩm sản xuất khơng
thể tiêu thụ được. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu thị trường cịn giúp các nhà đầu tư
quyết định quy mơ dự án (thu hẹp, giữ nguyên, tăng thêm). Lưu ý rằng, thị trường có
thể biến động theo thời gian vì thế việc nghiên cứu thị trường không chỉ thực hiện trong
giai đoạn soạn thảo dự án mà cả trong giai đoạn thực hiện dự án. Từ đó, giúp nhà đầu
tư có biện pháp đối phó kịp thời nhằm giảm thiểu rủi ro.
Nội dung nghiên cứu thị trường của dự án:
- Xác định phía cung sản phẩm
o Số lượng sản phẩm được sản xuất và cung ứng cho thị trường?
o Số lượng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm này? Công suất?
o Số lượng sản phẩm nhập khẩu?
o Số lượng sản phẩm xuất khẩu?
o Số lượng sản phẩm tồn kho?
- Xác định phía cầu sản phẩm
o Số liệu thống kê về lượng sản phẩm tiêu thụ?
o Khách hàng mục tiêu và thị hiếu tiêu dùng?
o Khả năng đa dạng hóa sản phẩm?
o Khả năng thanh toán của thị trường?
o Xác định vùng thị trường tiêu thụ?
16

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

- Xác định thị phần của dự án

- Phân tích khả năng cạnh tranh của sản phẩm
o Cạnh tranh về giá
o Cạnh tranh về chất lượng
o Phân tích đối thủ cạnh tranh cùng ngành
2.1.2 Các phương pháp dự báo nhu cầu thị trường
* Phương pháp định tính:
Phương pháp này dựa vào kinh nghiệm và phán đoán của những chuyên viên,
người quản lý và chuyên gia. Nó thường được sử dụng khi dữ liệu lịch sử khơng có
sẵn, có nhưng khơng đầy đủ, hoặc khơng đáng tin cậy. Trong quy trình thẩm định dự
án, nhà quản lý cần dựa vào kinh nghiệm và phán đốn định tính để cân nhắc các khía
cạnh khác của dự án như vấn đề tác động môi trường, xã hội pháp lý và đối tác chiến
lược. Đối với sản phẩm mới, ta sẽ khơng có dữ liệu để dự báo doanh thu trong tương
lai. Tương tự, các dữ liệu về doanh số quá khứ của một sản phẩm sẽ không phù hợp
nếu đối thủ cạnh tranh trực tiếp tung ra sản phẩm mới với đặc tính nào đó ưu việt hơn
so với sản phẩm của cơng ty.
Các phương pháp định tính khơng địi hỏi kiến thức mơ hình tốn, mơ hình thống
kê hoặc kinh tế lượng nên vẫn được nhiều nhà quản lý sử dụng. Phương pháp này địi
hỏi người tham gia phải có kinh nghiệm. Thơng thường, các phán đốn cá nhân dựa
vào khả năng phát hiện các xu hướng thay đổi trong chuỗi thời gian và kết hợp với
thơng tin bên ngồi.
Các nguồn thơng tin phục vụ cho phương pháp định tính :
- Tham khảo thông tin từ đội ngũ bán hàng
- Tham khảo thơng tin từ các nhóm chun gia
- Tham khảo thơng tin từ ý kiến của Ban quản lý
Học viên có thể tìm hiểu thêm các tài liệu nói về phương pháp Delphi. Nhìn
chung, phương pháp Delphi tương tự như phương pháp đánh giá ý kiến của Ban quản
lý vì cũng dựa trên phương pháp chuyên gia nhưng lại khác ở cách thức tiến hành.

17


Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

Quy trình thực hiện gồm nhiều vịng nhưng thường theo các bước sau :
- B1. Xác định mục tiêu dự báo
- B2. Chọn nhóm chuyên gia
- B3. Thiết lập bảng hỏi ý kiến về các biến dự báo và gởi đến các thành viên
trong nhóm chun gia (khơng u cầu khai báo họ tên)
- B4. Tổng hợp kết quả phản hồi từ các chuyên gia và viết báo cáo tóm tắt
- B5. Gởi lại bản báo cáo tóm tắt cho các thành viên và lấy ý kiến nhận xét
- B6. Các chun gia có thể hiệu chỉnh lại thơng tin của mình sau khi xem thêm
các thơng tin của người khác
- B7. Lặp lại bước 3 đến bước 5, cho đến khi khơng cịn sự thay đổi. Lưu ý,
vẫn sẽ có trường hợp, vài chun gia khơng thay đổi ý kiến trong suốt q
trình thăm dị, điều này sẽ dẫn đến việc khó tìm kết quả dự báo tập trung.
Như vậy, để phương pháp Delphi có kết quả tốt, người thực hiện dự báo cần xác
định tiêu chí lựa chọn chun gia có chất lượng chun mơn, số lượng 5-10 người (nếu
có thể), các chuyên gia cần tham gia ngay từ bước đầu tiên của vòng dự báo thứ nhất
và đảm bảo nguyên tắc ẩn danh.
* Phương pháp định lượng:
Phương pháp này dựa vào các mơ hình tốn với giả định dữ liệu quá khứ cũng
như các yếu tố liên quan khác có thể được kết hợp để đưa ra các dự đốn tin cậy cho
tương lai. Có hai phương pháp định lượng cơ bản: dự báo mơ hình chuỗi thời gian và
dự báo nhân quả.
Dự báo chuỗi thời gian: là phương pháp dự báo giá trị tương lai của một biến
nào đó chỉ bằng phân tích số liệu q khứ và hiện tại của chính biến số đó. Các phương
pháp dành cho việc dự báo chuỗi thời gian như sau :
- Các mơ hình dự báo đơn giản (bình qn di động,...)

- Các mơ hình dự báo hàm xu thế (hàm tuyến tính, hàm bậc hai,...)
- Các mơ hình phân tích thành phần chuỗi thời gian (ARMA, ARIMA,...)
- Các mơ hình dự báo ARCH, GARCH

18

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

Dự báo nhân quả: là phương pháp dự báo dựa trên phân tích hồi quy, trong đó
mơ hình kinh tế lượng sẽ được áp dụng dựa trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa các
biến độc lập và biến phụ thuộc.
Nhìn chung, phương pháp luận của việc dự báo định lượng được thực hiện theo
các bước như sau : Xác định mục tiêu cần dự báo, Thu thập và khảo sát dữ liệu, Chọn
mơ hình dự báo, Ước lượng và đánh giá mơ hình, Dự báo và sử dụng kết quả dự báo
Tóm lại, khi thiết lập dự án đầu tư, người soạn thảo phải liên tục trao đổi và bàn
bạc kỹ lưỡng với người làm dự báo để có thơng tin thích hợp cho việc tính tốn kết quả
đầu tư. Nếu sử dụng kết quả dự báo không chính xác thì có thể gây ra hậu quả sai lệch
nghiêm trọng của các thông số dự án, và điều này dẫn đến sự thất bại trong quyết định
đầu tư dự án.
Thực hành: Hãy dùng các phương pháp đã học (môn thống kê và kinh tế lượng) để dự
báo nhu cầu tiêu dùng sản phẩm trong năm 2018, 2019 và 2020 ? Biết rằng, số liệu
tiêu dùng trong quá khứ, từ năm 2012-2017 lần lượt là : 900, 1500, 2700, 5000, 7500
và 9000 (sp).
2.2 Nghiên cứu kỹ thuật
Sau khi nghiên cứu thị trường cho dự án, người soạn thảo sẽ nắm được thông tin
và quyết định quy mô đầu tư. Từ đó lên kế hoạch chi tiết cho việc phân tích kỹ thuật
và lựa chọn cơng nghệ của dự án.

2.2.1 Lựa chọn hình thức đầu tư
Tại Việt Nam, các hoạt động đầu tư được thực hiện theo Luật đầu tư. Học viên
có thể lên trang web điện tử của Chính phủ và Bộ kế hoạch đầu tư để đọc và nắm thêm
về luật này. Lưu ý rằng, luật đầu tư sẽ được điều chỉnh và bổ sung theo thời gian. Hiện
nay, có hai văn bản luật mà người soạn thảo dự án nên tham khảo đó là :
- Văn bản về Luật đầu tư, số 67/2014/QH13, do Quốc hội ban hành ngày
26/11/2014, gồm 71 trang, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2015;

19

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

- Văn bản về Luật đầu tư công, số 49/2014/QH13, do Quốc hội ban hành ngày
18/06/2014, gồm 63 trang, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015.
Về hình thức đầu tư, học viên xem Chương 4, mục 1 Hình thức đầu tư. Trong đó
có hướng dẫn chi tiết việc Nhà đầu tư thành lập tổ chức kinh tế cần phải đảm bảo những
thủ tục gì kèm theo, ví dụ như tỷ lệ sở hữu vốn, hình thức góp vốn, mua cổ phần, ...,
hình thức đầu tư theo hợp đồng đầu tư BCC, BOT, BTO, BT hay PPP.
Hợp đồng BCC (Business Cooperation Contract) là hình thức hợp tác đầu tư,
được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia
sản phẩm mà không thành lập pháp nhân.
Hợp đồng BOT (Build - Operate - Transfer): là hình thức đầu tư theo kiểu Xây
dựng – Kinh doanh – Chuyển giao, được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và
nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất
định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình đó cho Nhà nước
Việt Nam.
Hợp đồng BTO (Build- Transfer- Operate): là hình thức đầu tư theo kiểu Xây

dựng –Chuyển giao - Kinh doanh, được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và
nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư
chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu tư
quyền kinh doanh cơng trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và
lợi nhuận.
Hợp đồng BT (Build Transfer): là hình thức đầu tư « Xây dựng - chuyển giao »,
được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng cơng
trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong nhà đầu tư chuyển giao cơng trình đó cho
Nhà nước Việt Nam, Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện một dự án khác
để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thỏa thuận
trong hợp đồng BT.
Hợp đồng PPP (Public Private Partnerships): là việc nhà nước và Nhà đầu tư
cùng phối hợp thực hiện Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công trên
cơ sở Hợp đồng dự án.
20

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

2.2.2 Chọn lựa công nghệ và địa điểm
Chọn lựa công nghệ
Sản phẩm của dự án có thể được sản xuất từ nhiều loại hình cơng nghệ khác
nhau. Do đó, nhà đầu tư cần cân nhắc lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp. Tiêu chuẩn
để lựa chọn công nghệ sản xuất dựa trên các nội dung sau :
- Đảm bảo công suất thiết kế và tiêu chuẩn chất lượng
- Phù hợp với trình độ lao động được tuyển dụng
- Phù hợp với trình độ quản lý của nhà đầu tư
- Tương thích với các trang thiết bị sản xuất

- Giá thành phù hợp với khả năng tài chính
Khi chọn lựa công nghệ sản xuất, người soạn thảo dự án cần giải thích rõ các
loại hình cơng nghệ, lý do chọn, lập sơ đồ quy trình cơng nghệ, các u cầu về vốn, lao
động và nhà cung ứng. Nhà đầu tư không nên chọn loại công nghệ khan hiếm mà nên
chọn loại phổ biến để có thể dễ dàng sửa chữa, thay thế phụ tùng và đảm bảo giá thành
hợp lý.
Chọn lựa địa điểm
Việc chọn địa điểm đầu tư là một vấn đề quan trọng, ảnh hưởng đến hoạt động
lâu dài của dự án. Nếu chọn sai địa điểm thì sẽ rất khó khắc phục, hoặc khắc phục được
nhưng chi phí chuyển sang địa điểm khác sẽ rất cao và cũng sẽ mất nhiều thời gian.
Việc chọn địa điểm, tốt nhất là ngay từ ban đầu, người soạn thảo dự án cần nghiên
cứu thật kỹ địa điểm đầu tư dự án. Lúc này, ta có thể dựa trên thơng tin sau:
- Quy hoạch ngành và quy hoạch tổng thể của địa điểm định đầu tư. Việc này
nhằm đảm bảo tính pháp lý về địa điểm đầu tư, tránh bị buộc di dời sau này.
- Gần thị trường tiêu thụ và nơi cung ứng các yếu tố đầu vào. Việc này cần tính
tốn chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản, và so sánh bài tốn chi phí chung.
Nếu chi phí vận chuyển và bảo quản nguyên vật liệu đầu vào cao hơn chi phí
vận chuyển và bảo quản đầu ra thì ta nên chọn địa điểm gần nơi cung cấp
nguyên vật liệu (và ngược lại).

21

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

- Hệ thống cơ sở hạ tầng (điện, nước, đường giao thông, nhà máy xử lý ô
nhiễm) đáp ứng được yêu cầu sản xuất. An ninh trật tự tại địa điểm đầu tư
được đảm bảo. Được sự đồng thuận của Chính quyền và Cư dân địa phương

Như vậy, khi soạn thảo dự án, ta cần giải trình lý do chọn địa điểm, sơ đồ tổng
thể mặt bằng hiện trạng và diện tích sử dụng. Việc trình bày lý do chọn địa điểm cần
có thêm các thơng tin định lượng về chi phí và lợi ích, điều này giúp cho nhà đầu tư dễ
ra quyết định hơn.
2.2.3 Xác định chương trình sản xuất và nhu cầu nguyên vật liệu
Chương trình sản xuất
Một dự án có thể sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau. Thông qua kết
quả nghiên cứu thị trường và khả năng sản xuất, nhà đầu tư cần xác định cơ cấu và
lượng sản phẩm dự kiến sản xuất hàng năm, từ đó lên chương trình sản xuất cụ thể.
Sản phẩm dự án cần có bộ tiêu chuẩn rõ ràng, ví dụ như: thành phần, cơng dụng,
nhãn hiệu, bao bì, tiêu chuẩn chất lượng quốc gia hay quốc tế. Việc xác định tiêu chuẩn
chất lượng nào cho sản phẩm là tùy thuộc vào thị trường tiêu thụ sản phẩm đó ở đâu
và nhu cầu của người tiêu dùng.
Sau khi xác định cơ cấu và số lượng sản phẩm cần sản xuất thì nhà đầu tư cần
lập kế hoạch cung ứng nguyên liệu thích hợp, vật tư, lao động,.... và nhu cầu vốn bằng
tiền dành cho việc sản xuất. Nguyên vật liệu thích hợp được hiểu là loại nguyên liệu
phù hợp với công nghệ chế biến, đảm bảo sản xuất ra sản phẩm có chất lượng, thỏa
mãn nhu cầu và mức sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng.
Nhu cầu nguyên vật liệu
Để xác định nhu cầu nguyên vật liệu, cần dựa vào công suất hoạt động thực tế
của dự án, định mức tiêu hao nguyên liệu và mức tồn kho an tồn. Bên cạnh đó, các
nhà đầu tư có thể lựa chọn các nhà cung ứng trong và ngồi nước (ưu tiên trong nước),
nhằm tránh tình trạng bị lệ thuộc nguồn nguyên liệu đầu vào và rủi ro tỷ giá từ nước
ngoài.

22

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()



lOMoARcPSD|16911414

2.3 Nghiên cứu tổ chức nhân sự
2.3.1 Tổ chức nhân sự
Dự án sẽ cần đội ngũ nhân sự trong quá trình triển khai thực hiện. Do đó, người
soạn thảo dự án cần xác định các công việc cụ thể. Mỗi cơng việc cần bao nhiêu người,
u cầu trình độ như thế nào để có thể chuẩn bị cho cơng tác tuyển dụng. Thông thường,
nhân sự cho dự án gồm 2 bộ phận: gián tiếp và trực tiếp.
Bộ phận gián tiếp
Bộ phận gián tiếp bao gồm ban giám đốc và nhân viên các phòng chức năng. Số
lượng nhân viên và cách sắp xếp các phịng ban phụ thuộc vào cơng việc cụ thể của dự
án. Phân tích kỹ yêu cầu về kỹ năng quản lý thì sẽ dễ dàng chọn nhân sự thích hợp.
Nhiều bài học kinh nghiệm cho thấy, nếu nhân sự thiếu năng lực thì cũng là một trong
những nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của các dự án. Dựa vào chức năng quản
lý, ta có thể phân cơng và thành lập các phịng ban thích hợp, ví dụ như :
- Phịng kỹ thuật
- Phịng kế tốn tài chính
- Phịng quản lý nhân sự
- Phịng quản lý vật tư sản xuất
- Phòng bán hàng và marketing
- Phòng bảo vệ,....
Tùy vào quy mô và yêu cầu của dự án, ta có thể thành lập và bố trí nhân sự cho
từng phòng ban khác nhau. Nếu dự án quy mơ nhỏ thì có thể gộp nhiều phịng chức
năng lại cho gọn nhẹ hơn. Ngược lại, dự án lớn thì cần nhiều phòng ban phụ trách.
Nguyên tắc tổ chức các phòng ban chức năng :
- Định việc : xác định công việc cụ thể phải thực hiện
- Định biên : xác định số người để thực hiện các công việc trên
- Định người : xác định người nào có thể đảm nhận công việc được giao.
Nguyên tắc chọn người phải dựa trên yêu cầu công việc và tiêu chuẩn năng
lực cần thiết.

Cơ cấu tổ chức quản lý : Là một hệ thống tổ chức, trong đó mơ tả các bộ phận
quản lý, mối quan hệ giữa các bộ phận với nhau, hình thức của những mối quan hệ
23

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

giữa các bộ phận quản lý. Do đó, việc phân tích cơ cấu tổ chức quản lý phải xem xét
mơ hình cơ cấu tổ chức quản lý nào thích hợp đối với dự án. Ví dụ như cơ cấu trực
tuyến, cơ cấu theo chức năng, cơ cấu trực tuyến chức năng, cơ cấu theo ma trận và cơ
cấu theo vệ tinh. Học viên có thể tìm thêm tài liệu tham khảo khác để tìm hiểu các kiểu
quản lý này.
Bộ phận trực tiếp
Là những công nhân hoặc nhân viên kỹ thuật được bố trí ở bộ phận trực tiếp sản
xuất theo quy trình cơng nghệ và cách sắp xếp ca kíp sản xuất. Số lượng và chất lượng
của lao động trực tiếp phụ thuộc vào ngành nghề và quy trình cơng nghệ sản xuất. Có
những ngành nghề tự động hóa cao thì cần ít lao động nhưng phải có trình độ chun
mơn cao. Ngược lại, có những dự án cần nhiếu lao động chỉ ở trình độ phổ thơng.
Hiện nay, có nhiều hình thức tổ chức ca làm việc, ta có thể tham khảo cách tổ
chức đảo ca thuận, đảo ca nghịch và hình thức 3 ca 4 kíp.
*Hình thức đảo ca thuận
Tuần
1
Ca
Sáng
Công nhân A
Chiều
Công nhân B

Tối
Công nhân C

2

3

4

Công nhân C
Công nhân A
Công nhân B

Công nhân B
Công nhân C
Công nhân A

Công nhân A
Công nhân B
Công nhân C

2

3

4

Công nhân B
Công nhân C
Công nhân A


Công nhân C
Công nhân A
Công nhân B

Công nhân A
Công nhân B
Công nhân C

1

2

3

4

Công nhân A
Công nhân B
Công nhân C
Công nhân D

Công nhân D
Công nhân A
Công nhân B
Công nhân C

Công nhân C
Công nhân D
Công nhân A

Công nhân B

Công nhân B
Công nhân C
Cơng nhân D
Cơng nhân A

*Hình thức đảo ca nghịch
Tuần
1
Ca
Sáng
Cơng nhân A
Chiều
Cơng nhân B
Tối
Cơng nhân C
*Hình thức 3 ca 4 kíp
Tuần
Ca
Sáng
Chiều
Tối
Nghỉ

24

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()



lOMoARcPSD|16911414

Dự án cần tổ chức ca làm việc thích hợp nhằm sử dụng tối ưu cơng suất máy móc
thiết bị, diện tích nhà xưởng và đội ngũ lao động. Khi tổ chức ca làm việc phải đảm
bảo mối quan hệ giữa các tổ sản xuất ở những thời gian khác nhau. Đảm bảo có sự hợp
lý giữa thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi cho công nhân lao động.
Nhà đầu tư cần lên kế hoạch tuyển dụng và đào tạo nhân sự để tất cả đều có thể
sẵn sàng khi dự án triển khai hoạt động. Khi tuyển dụng, cần cân nhắc nhiều nguồn
khác nhau, ví dụ như nguồn lao động nội bộ của nhà đầu tư và nguồn lao động từ bên
ngồi. Những lao động này có thể đáp ứng được yêu cầu nhân sự dự án theo các loại
kỹ năng nghề nghiệp và thời gian làm việc hay không ? Nếu lao động chưa được đào
tạo thì cần lên chương trình đào tạo cho họ, lúc này cần xác định rõ yêu cầu đào tạo,
hình thức đào tạo, thời gian và chi phí đào tạo.
2.3.2 Tiền lương và phương pháp trả lương
Tiền lương là thù lao lao động (biểu hiện bằng tiền) mà người sử dụng lao động
trả cho người lao động theo thỏa thuận. Thông thường, người sử dụng lao động có
khuynh hướng hạ thấp mức lương nhằm giảm bớt chi phí. Do đó nhà nước phải can
thiệp vào công tác trả lương của họ nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Sự
can thiệp của nhà nước thơng qua việc ban hành chính sách tiền lương tối thiểu nhằm
đảm bảo cho tiền lương đủ bù đắp các nhu cầu sinh hoạt tối thiểu cho người lao động
và gia đình họ. Ngồi ra, nhà nước còn ban hành luật lao động nhằm giúp người lao
động và người sử dụng lao động và biết các quy định về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, hoặc tránh thuê mướn trẻ em.
Các thành phần chính của lương :
- Lương chính : là số tiền được trả cho người lao động dựa trên năng lực,
kết quả công việc hay kinh nghiệm. Thông thường các nước Á Đông thì
tơn trọng người có kinh nghiệm làm việc, càng làm việc lâu thì lương càng
cao. Tuy nhiên, các nước phương Tây chủ yếu dựa trên năng lực và kết
quả làm việc.
- Phụ cấp :

o Phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên
o Phụ cấp làm ngoài giờ, phụ cấp độc hại
25

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


×