Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Tổ chức hoạt động dạy học môn Lý thuyết dinh dưỡng tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang thông qua việc ứng dụng phần mềm VIETNAM EIYOKUN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 144 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung
thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
Khánh Hịa, ngày 015 tháng 9 năm 2015
Ngƣời cam đoan

Ngô Thị Hồng Cẩm

iii


z

LỜI CẢM ƠN
Ngƣời nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
- Cô TS. Nguyễn Thị Diệu Thảo, giảng viên đang cơng tác tại trƣờng Đại học Sài Gịn
đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ ngƣời nghiên cứu trong suốt q trình thực hiện luận
văn.
- Q Thầy Cơ trong Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo, Viện Sƣ phạm Kỹ thuật và
Quý Thầy, Cô giảng dạy lớp Cao học trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí
Minh đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nghiên cứu hồn thành khóa học.
- Q tác giả của các tài liệu mà ngƣời nghiên cứu đã sử dụng để tham khảo trong quá
trình thực hiện đề tài.
- Quý Thầy Cô trong Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cô đồng nghiệp trƣờng Cao đẳng
Sƣ phạm Nha Trang và các bạn sinh viên của 2 lớp Sinh-KTGĐ K38, KTCNKTGĐ K40 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho công tác điều tra, khảo sát, nghiên cứu
và hoàn thành luận văn.
- Gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tơi trong suốt q trình học
tập và thực hiện luận văn.
- Các Anh, Chị lớp Cao học Giáo dục học khóa 13B Trƣờng Đại học Sƣ phạm


Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh đã cùng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình
học tập và nghiên cứu.
- Ngƣời nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô đã đọc, phản biện luận văn
này và trân trọng cảm ơn về những nhận xét quý báu của Quý Thầy, Cô.
Khánh Hịa, ngày 15 tháng 9 năm 2015
Ngƣời nghiên cứu

Ngơ Thị Hồng Cẩm

iv


TÓM TẮT
Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự phát triển nhƣ vũ bão của công nghệ
thông tin. Việc ứng dụng CNTT là nhu cầu thiết yếu để nâng cao hiệu quả hoạt
động của con ngƣời trong bất kỳ lĩnh vực nào, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục. Có
rất nhiều các phần mềm đƣợc ứng dụng vào các môn học, góp phần nâng cao chất
lƣợng dạy và học. Hiện nay chƣa có một nghiên cứu nào tƣơng tự đƣợc tiến hành
cho môn học Lý thuyết dinh dƣỡng ở các trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm, Đại học Sƣ
phạm có ngành Kinh tế gia đình.
Trƣớc nhu cầu cấp thiết trên, tác giả đã tiến hành xây dựng đề tài "Tổ chức hoạt
động dạy học môn lý thuyết dinh dƣỡng tại trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Nha Trang
thông qua việc ứng dụng phần mềm Vietnam Eiyokun” nhằm nâng cao chất lƣợng
dạy và học, hỗ trợ sinh viên phân tích và xử lí số liệu dinh dƣỡng.
 Nội dung chính của đề tài gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về việc tổ chức dạy học môn Lý thuyết dinh dƣỡng thông
qua việc ứng dụng phần mềm Vietnam Eiyokun ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Nha
Trang.
Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn trong tổ chức hoạt động dạy học môn Lý thuyết dinh
dƣỡng.

Chƣơng 3: Quy trình tổ chức dạy học mơn Lý thuyết dinh dƣỡng có ứng dụng phần
mềm Vietnam Eiyokun.
 Kết quả nghiên cứu của đề tài:
- Góp phần làm sáng tỏ các khái niệm, cách biên soạn và quy trình tổ chức dạy học
mơn lý thuyết dinh dƣỡng có ứng dụng phần mềm Vietnam Eiyokun trong giảng
dạy môn Lý thuyết dinh dƣỡng.
- Xây dựng đƣợc quy trình tổ chức dạy học mơn lý thuyết dinh dƣỡng có ứng dụng
phần mềm Vietnam Eiyokun trong giảng dạy môn Lý thuyết dinh dƣỡng. Thơng
qua các phƣơng pháp nghiên cứu phân tích, thực nghiệm đã đảm bảo đƣợc những
nội dung và hình thức của quy trình. Đồng thời cũng đảm bảo đƣợc khi xây dựng

v


quy trình tổ chức dạy học mơn lý thuyết dinh dƣỡng có ứng dụng phần mềm
Vietnam Eiyokun trong giảng dạy môn Lý thuyết dinh dƣỡng sẽ nâng cao chất
lƣợng dạy và học của giáo viên và sinh viên.
Cuối cùng ngƣời nghiên cứu đã đƣa những đề xuất đối với nhà trƣờng, bộ môn
nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy, và xác định những nội dung có liên quan đến đề
tài để tiếp tục thực hiện và phát triển sau này.

vi


ABSTRACT
Currently information technology is developing rapidly. The application of
information technology is necessity to improve the efficiency of human activities in
any field, especially in the education field. Today, there are a lot of software is used
in the course, contribute to improving the quality of teaching and learning.
Currently, no similar study was conducted for nutritional theory courses in the

Pedagogical College, Pedagogical University where have the family - economics
subject.
Prior to the urgent needs above,

the author has undertaken the topic

"Organize teaching activities nutrition theory subjects at the Nha Trang Pedagogical
College through application Vietnam Eiyokun software " to improve quality of
teaching and learning, support student to analysis and treatment of the data related
to the nutrition indicators.
 The main contents of the thesis consists of 3 chapters:
Chapter 1: Theoretical basis for the organization of teaching subjects nutritional
theory through Vietnam Eiyokun software applications at the Nha Trang
Pedagogical College.
Chapter 2: The practice of organizing teaching activities nutrition theory subjects.
Chapter 3: Proposed organizational processes of teaching nutrition theory subjects
through application Vietnam Eiyokun software.
 The findings of the research:
-

Contributing to clarify the concepts, compiling and organizing process to
teach the nutrition theory subjects through application Vietnam Eiyokun
software.

-

Building a teaching process to teach the nutrition theory subjects through
application Vietnam Eiyokun software. Through the method of analysis and
empirical ensured the content and form of the process. Also ensure the
construction process of teaching teach the nutrition theory subjects through


vii


application Vietnam Eiyokun software that will improve the quality of
teaching and learning of teachers and students.

Finally, the researcher made the recommendations to the school and
departments to enhance teaching effectiveness, and identify content relevant
to the subject in other to continue to implement and develop in the future.

viii


MỤC LỤC
TRANG TỰA

TRANG

Quyết định giao đề tài
Lý lịch khoa học ..................................................................................................... i
Lời cam đoan .......................................................................................................... iii
Lời cảm ơn ............................................................................................................. iv
Tóm tắt luận văn ..................................................................................................... v
Mục lục ................................................................................................................... ix
Danh mục các chữ viết tắt ...................................................................................... xiii
Danh mục các bảng ................................................................................................ xiv
Danh mục hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ ........................................................................ xv
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................2
3. Giả thiết nghiên cứu ..............................................................................................3
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .....................................................................3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ...............................................................................4
7. Cấu trúc của luận văn ...........................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC MÔN LÝ THUYẾT DINH DƢỠNG THÔNG QUA VIỆC ỨNG DỤNG
PHẦN MỀM VIETNAM EIYOKUN Ở TRƢỜNG CĐSP NHA TRANG ..........5

ix


1.1. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC .............................................................5
1.1.1. Trên thế giới ......................................................................................................5
1.1.2. Tại Việt Nam .....................................................................................................7
1.2. ĐẠI CƢƠNG VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ........................... 10
1.2.1. Hoạt động dạy ................................................................................................ 10
1.2.2. Hoạt động học ................................................................................................ 11
1.2.3. Mối quan hệ giữa dạy và học ......................................................................... 11
1.2.4. Hình thức tổ chức dạy học ............................................................................. 12
1.2.5. Thành tố cấu trúc và bản chất của quá trình dạy học ..................................... 13
1.3. LÝ THUYẾT DINH DƢỠNG ........................................................................ 14
1.3.1. Khái niệm ....................................................................................................... 14
1.3.2. Mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của dinh dƣỡng ...................................... 16
1.3.3. Nhu cầu các chất dinh dƣỡng ......................................................................... 16
1.3.4. Giới thiệu tổng quát về môn học Lý thuyết dinh dƣỡng ................................ 27
1.4. PHẦN MỀM DINH DƢỠNG......................................................................... 27

1.4.1. Khái niệm ....................................................................................................... 27
1.4.2. Các loại phần mềm dinh dƣỡng ..................................................................... 28
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC MÔN LÝ THUYẾT DINH DƢỠNG .......................................................... 33
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG CĐSP NHA TRANG............ 33
2.2. GIỚI THIỆU MÔN HỌC LÝ THUYẾT DINH DƢỠNG .......................... 35
2.2.1. Đặc điểm môn học ......................................................................................... 35

x


2.2.2. Nội dung môn học Lý thuyết dinh dƣỡng ...................................................... 36
2.3. PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIETNAM EIYOKUN .......... 38
2.3.1. Khởi động chƣơng trình Vietnam Eiyokun .................................................... 38
2.3.2. Làm xuất hiện các hạng mục ......................................................................... 38
2.3.3. Mã thực phẩm – Nhập tên thực phẩm ............................................................ 39
2.3.4. Nhập tên món ăn từ hộp thoại các món ăn ..................................................... 42
2.3.5. Thực hành tính tốn dinh dƣỡng .................................................................... 43
2.3.6. Kết thúc chƣơng trình Vietnam Eiyokun ....................................................... 47
2.4. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC DH MÔN LÝ THUYẾT DINH DƢỠNG TẠI
TRƢỜNG CĐSP NHA TRANG ........................................................................... 47
2.4.1. Phƣơng pháp giảng dạy môn Lý thuyết dinh dƣỡng ...................................... 47
2.4.2. Q trình tổ chức dạy học mơn Lý thuyết dinh dƣỡng .................................. 48
2.4.3. Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá môn Lý thuyết dinh dƣỡng ......................... 53
2.4.4. Tài liệu dùng trong dạy học môn Lý thuyết dinh dƣỡng ............................... 54
2.4.5. Khảo sát thực trạng tổ chức dạy học môn Lý thuyết dinh dƣỡng .................. 55
CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC MƠN LÝ THUYẾT DINH
DƢỠNG CĨ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VIETNAM EIYOKUN .................... 65
3.1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU MƠN HỌC ............................................................ 65
3.2. PHÂN TÍCH NỘI DUNG MƠN LÝ THUYẾT DINH DƢỠNG ................ 66

3.3. BIÊN SOẠN QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC MƠN LÝ THUYẾT
DINH DƢỠNG CĨ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VIETNAM EIYOKUN ......... 69
3.3.1. Một số nguyên tắc khi sử dụng phần mềm Vietnam Eiyokun trong dạy học
môn LTDD ............................................................................................................... 69
3.3.2. Quy trình tổ chức DH có ứng dụng phần mềm Vietnam Eiyokun ................ 70

xi


3.4. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................... 85
3.4.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................... 85
3.4.2. Phƣơng pháp thực nghiệm ............................................................................. 85
3.4.3. Phân tích phiếu khảo sát lớp thực nghiệm ..................................................... 86
3.4.4. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 90
PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................... 100
1. KẾT LUẬN CHUNG VỀ KẾT QUẢ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ............. 100
2. TỰ ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ................................. 100
3. KHUYẾN NGHỊ............................................................................................... 100
4. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .......................................................... 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 102

xii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Nội dung viết tắt

Ký hiệu chữ viết tắt


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
23
24
25
26
27
28
29
30

31
32
33

Sƣ phạm Kỹ thuật
Cao đẳng Sƣ phạm
Giáo sƣ
Phó Giáo sƣ
Tiến sĩ
Bác sĩ
Giáo viên
Sinh viên
Đại học
Cao đẳng
Cao học
Phƣơng pháp dạy học
Quá trình dạy học
Giáo viên hƣớng dẫn
Học viên thực hiện
Giáo dục và đào tạo
Nhà xuất bản
Trang
Biểu đồ tăng trƣởng
Công nghê thông tin
Kiểm tra
Đánh giá
Kiểm tra và đánh giá
Lý thuyết dinh dƣỡng
Kinh tế gia đình
Kỹ thuật cơng nghiệp

Trung học cơ sở
Khóa 38
Khóa 40
Thực nghiệm
Đối chứng
Nhu cầu dinh dƣỡng
khuyến nghị
Chỉ số đƣờng huyết

SPKT
CĐSP
GS
PGS
TS
BS
GV
SV
ĐH

CH
PPDH
QTDH
GVHD
HVTH
GD&ĐT
NXB
Tr
BĐTT
CNTT
KT

ĐG
KT&ĐG
LTDD
KTGĐ
KTCN
THCS
K38
K40
TN
ĐC
RDA

34

xiii

GI


DANH MỤC CÁC BẢNG
NỘI DUNG

STT
1

Bảng 1.1. Cân bằng nƣớc ở ngƣời trƣởng thành

TRANG
27


Bảng 2.1. Tổng hợp ý kiến sinh viên lớp SINH2

KTGĐ K38 về thực trạng tổ chức DH môn LTDD

66

không ứng dụng phần mềm Vietnam Eiyokun.
Bảng 2.3. Tổng hợp ý kiến giáo viên về thực trạng
3

tổ chức DH môn LTDD không ứng dụng phần mềm

70

Vietnam Eiyokun
4

Bảng 3.1: Bảng phân tích mục tiêu mơn học

76

Bảng 3.2: Cơng thức chuyển hóa cơ bản dựa theo
5

cân nặng: (Wkg)

80

6


Bảng 3.3: Phân loại lao động

80

Bảng 3.4: Hệ số tính nhu cầu NL cho cả ngày của
7

một ngƣời trƣởng thành theo chuyển hóa cơ bản

81

Bảng 3.5. Tổng hợp ý kiến sinh viên lớp KTCN8

KTGĐ K40 về thực trạng tổ chức DH mơn LTDD

96

có ứng dụng phần mềm Vietnam Eiyokun
Bảng 3.6. Tần suất điểm các bài kiểm tra trong thực
9

97

nghiệm
Bảng 3.7. Tần suất hội tụ tiến điểm của các bài kiểm tra

10

98


trong TN

11

Bảng 3.8. Kiểm định X theo tiêu chuẩn U

12

Bảng 3.9. Phân tích phƣơng sai kết quả các bài kiểm tra

99

100

trong TN
13

Bảng 3.10. Tần suất điểm các bài kiểm tra sau khi TN

14

Bảng 3.11. Tần suất hội tụ tiến điểm của các bài kiểm tra

101

101

xiv



sau TN
15

Bảng 3.12. Kiểm định X theo tiêu chuẩn U kết quả
102

kiểm tra sau TN
16

Bảng 3.13. Phân tích phƣơng sai kết quả các bài kiểm
103

tra sau TN

DANH MỤC HÌNH ẢNH - SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ
NỘI DUNG

STT
1

TRANG

Hình 2.1: Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Nha Trang
32

2

Biểu đồ 2.1: Sự hứng thú trong học tập của Sinh
viên


59

3

Biểu đồ 2.2. Khơng khí lớp học

66

4

Biểu đồ 2.3. Sự hứng thú của sinh viên đối với phần
67

mềm dinh dƣỡng
5

Hình 3.1. Biểu đồ tần suất điểm các bài kiểm tra trong
98

TN
6

Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra
99

trong TN
7

Hình 3.3. Biểu đồ tần suất điểm các bài kiểm tra sau TN


101

8

Hình 3.4. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra

102

sau TN.

xv


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay chúng ta đang chứng kiến sự phát triển nhƣ vũ bão của cơng nghệ
thơng tin. Sự ra đời của máy tính điện tử, sau đó là sự ra đời của Internet đã mở ra
một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ thông tin và truyền thông. Ngày nay
CNTT đƣợc ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực của xã hội, kinh tế, văn hố.
Chúng ta có thể nói CNTT đang xâm nhập vào mọi ngõ ngách của cuộc sống và trở
thành một công cụ đắc lực không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Việc ứng dụng
CNTT là nhu cầu thiết yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động của con ngƣời trong bất
kỳ lĩnh vực nào, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục. Ngày nay, có rất nhiều các phần
mềm đƣợc ứng dụng vào các mơn học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học.
Học dinh dƣỡng qua phần mềm máy vi tính là điểm mới trong cách giảng dạy đang
đƣợc một số trƣờng tiểu học, cao đẳng, đại học trên cả nƣớc áp dụng. Kết quả là cả
thầy và trị đều cảm thấy rất thích thú với phƣơng pháp dạy, học mới lạ này. Và sau
những giờ học nhƣ thế, ngƣời học khơng chỉ có đƣợc nền tảng kiến thức về dinh
dƣỡng để tự chăm sóc bản thân mà còn đƣợc trang bị thêm về kỹ năng tƣ vấn, phân
tích dinh dƣỡng và xây dựng thực đơn….

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng dựa trên nền tảng nắm bắt tâm lý của ngƣời
học, biến những giờ học lý thuyết khô khan thành những giờ học đầy thú vị, giúp
ngƣời học tiếp thu các kiến thức nền tảng về dinh dƣỡng một cách hào hứng. Phần
mềm giáo dục dinh dƣỡng đã trở thành một cách tiếp cận đầy hiệu quả, giúp ngƣời
học hiểu rõ và sâu hơn nhiều kiến thức quan trọng. Ngoài ra, với cách giảng dạy
ngƣời học phải thực hành trên máy tính để tạo điều kiện giúp các em nâng cao kiến
thức về thực phẩm, biết cách tiếp cận với các kiến thức dinh dƣỡng qua cơng cụ
hiện đại.
Hiện nay chƣa có một nghiên cứu nào tƣơng tự đƣợc tiến hành cho môn học
Lý thuyết dinh dƣỡng ở các trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm, Đại học Sƣ phạm có ngành
Kinh tế gia đình. Phần lớn việc giảng dạy về dinh dƣỡng, xây dựng thực đơn, phân
tích dinh dƣỡng chỉ mang tính tƣơng đối, dựa vào những chế độ ăn có sẵn, khơng
đảm bảo sự đa dạng của thực phẩm và sự thích hợp với từng cá thể. Ngồi ra, các
hoạt động đánh giá dinh dƣỡng địi hỏi q trình xử lí số liệu thơ sơ rất mất thời
gian và thiếu chính xác. Chƣa đƣa phần mềm dinh dƣỡng vào trong q trình dạy và
HVTH: NGƠ THỊ HỒNG CẨM

1


học. Trong khi các ngành khác có đào tạo về dinh dƣỡng nhƣ: Y tế cộng đồng, Thạc
sĩ điều dƣỡng, Dinh dƣỡng… đã đƣa ứng dụng phần mềm vào trong quá trình giảng
dạy. Trên thực tế, tại các trung tâm dinh dƣỡng, công ty, các bếp ăn tập thể, hoặc
các phòng tƣ vấn dinh dƣỡng … đều đã ứng dụng phần mềm này. Do vậy, Sinh viên
sau khi ra trƣờng sẽ gặp nhiều bất cập, lúng túng không sử dụng đƣợc trong khi xã
hội đã có.
Trƣớc nhu cầu cấp thiết trên, tác giả đã tiến hành xây dựng đề tài " Tổ chức
hoạt động dạy học môn lý thuyết dinh dƣỡng tại trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm
Nha Trang thông qua việc ứng dụng phần mềm Vietnam Eiyokun” nhằm
nâng cao chất lƣợng dạy và học, hỗ trợ sinh viên phân tích và xử lí số liệu dinh

dƣỡng, đồng thời dễ tiếp cận và phân phối rộng rãi đến mọi đối tƣợng sử dụng trong
thời đại phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin hiện nay.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu tổ chức hoạt động dạy học nói chung và tổ chức hoạt động dạy
học Đại học, phần mềm Vietnam Eiyokun để xây dựng quy trình tổ chức hoạt động
dạy học mơn Lý thuyết dinh dƣỡng nhằm phát huy tính tích cực học tập của Sinh
viên, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học, ngƣời học tiếp thu tốt kiến thức dinh
dƣỡng để vận dụng vào chế độ dinh dƣỡng hằng ngày trong cuộc sống.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động dạy học Đại học, môn học Lý
thuyết dinh dƣỡng, phần mềm Việt Nam Eiyokun.
- Khảo sát thực trạng dạy và học môn Lý thuyết dinh dƣỡng, xác định nguyên nhân
của thực trạng.
- Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động dạy học cho mơn Lý thuyết dinh dƣỡng.
- Thực nghiệm sƣ phạm đánh giá so sánh giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.
Sử dụng một số nội dung mơn học có ứng dụng phần mềm Vietnam
Eiyokun theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập của Sinh viên thực nghiệm tại
trƣờng CĐSP Nha Trang. So sánh với việc dạy bằng phƣơng pháp dạy học thông
thƣờng không sử dụng phần mềm Vietnam Eiyokun để kiểm nghiệm tính khả thi và
hiệu quả của đề tài.
HVTH: NGÔ THỊ HỒNG CẨM

2


3. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu xây dựng đƣợc quy trình ứng dụng phần mềm Việt Nam Eiyokun vào
môn học Lý thuyết dinh dƣỡng hồn chỉnh thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giảng
viên trong q trình giảng dạy mơn học, ngƣời học tiếp thu và ứng dụng kiến thức

có hiệu quả. Góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học môn Lý thuyết dinh dƣỡng ở
trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Nha Trang.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động học tập và nghiên cứu của giảng viên và sinh viên trƣờng CĐSP Nha
Trang khi dạy học môn Lý thuyết dinh dƣỡng với sự hỗ trợ của phần mềm Vietnam
Eiyokun.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Quá trình tổ chức hoạt động dạy học môn lý thuyết dinh dƣỡng tại trƣờng Cao đẳng
Sƣ phạm Nha Trang với sự hỗ trợ của phần mềm Vietnam Eiyokun.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lý luận: nghiên cứu các loại sách, báo, tạp chí thuộc 4 loại:
- Các văn kiện của Đảng và nhà nƣớc, của Bộ GD&ĐT có liên quan đến việc
dạy và học môn Lý thuyết dinh dƣỡng ở trƣờng CĐ Sƣ phạm.
- Các loại sách, bài báo về khoa học dinh dƣỡng có liên quan đến đề tài.
- Các loại sách, bài báo về giáo dục học môn Lý thuyết dinh dƣỡng, về tâm
lý học, giáo dục học có liên quan đến đề tài.
- Các cơng trình nghiên cứu, các vấn đề có liên quan trực tiếp đến đề tài của
luận văn.
5.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát
Thăm lớp, dự giờ, quan sát việc dạy của Giáo viên và việc học của Sinh viên
trong quá trình dạy học mơn Lý thuyết dinh dƣỡng khơng có sự hỗ trợ của phần
mềm và có sự hỗ trợ của phần mềm Vietnam Eiyokun.
Gửi phiếu điều tra ý kiến Giảng viên và Sinh viên về hoạt động dạy và học
môn Lý thuyết dinh dƣỡng tại trƣờng CĐSP Nha Trang.

HVTH: NGÔ THỊ HỒNG CẨM

3



5.3. Phƣơng pháp thực nghiệm
- Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm có đối chứng thơng qua các lóp học thực
nghiệm và các lớp học đối chứng nhằm kiểm chứng quá trình tổ chức hoạt động dạy
học mơn Lý thuyết dinh dƣỡng có sử dụng và khơng sử dụng phần mềm Vietnam
Eiyokun.
- Phân tích xử lý kết quả điều tra của GV thực nghiệm sƣ phạm.
5.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Dùng phần mềm Excel, để xử lý số liệu thống kê, phân tích và đánh giá
phiếu khảo sát, so sánh các kết quả học tập của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài này, ngƣời nghiên cứu xây dựng Quy trình tổ chức dạy học
mơn Lý thuyết dinh dƣỡng có ứng dụng phần mềm Vietnam Eiyokun cho đối tƣợng
là sinh viên hệ cao đẳng ngành Kinh tế gia đình tại trƣờng CĐSP Nha Trang, chủ
yếu tập trung vào hoạt động giảng dạy.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, ngƣời nghiên cứu chỉ chọn 1 chƣơng để thực
nghiệm sƣ phạm. Từ kết quả thực nghiệm, ngƣời nghiên cứu sẽ tiếp tục điều chỉnh
quy trình, nâng cao chất lƣợng để đƣa vào giảng dạy.
7. Cấu trúc của luận văn
Luận văn có 106 trang đƣợc chia làm 3 phần nhƣ sau:
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về việc tổ chức dạy học môn Lý thuyết dinh dƣỡng thông
qua việc ứng dụng phần mềm Vietnam Eiyokun tại trƣờng CĐSP Nha Trang.
Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn trong tổ chức hoạt động DH mơn Lý thuyết dinh dƣỡng.
Chƣơng 3: Quy trình tổ chức dạy học mơn Lý thuyết dinh dƣỡng có ứng dụng phần
mềm Vietnam Eiyokun.
PHẦN KẾT LUẬN
Cuối luận văn có danh mục tham khảo và phụ lục.


HVTH: NGÔ THỊ HỒNG CẨM

4


PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HĐDH MÔN
LÝ THUYẾT DINH DƢỠNG THÔNG QUA VIỆC ỨNG DỤNG
PHẦN MỀM VIETNAM EIYOKUN Ở TRƢỜNG CĐSP NHA
TRANG
1.1. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC
1.1.1. Trên thế giới
CNTT là một thành tựu lớn của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện
nay. Việc nghiên cứu, ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo đã đƣợc đề cập
trong nhiều cơng trình nghiên cứu, đáng kể nhất là: Đề án “Tin học cho mọi ngƣời”
(Informatique pour tous) - Pháp, 1970; Chƣơng trình MEP “Chƣơng trình giáo dục
vi điện tử” (Microelectronics Education Program) - Anh, 1980; Các chƣơng trình và
phần mềm các môn học cho trƣờng trung học đƣợc cung cấp bởi NSCU (National
Software-Cadination Unit) - Australia, 1984; Đề án CLASS “Máy tính và các
nghiên cứu ở trƣờng học” (Computer literacy and studies in school) - Ấn Độ, 1985;
Hội thảo về “Xây dựng phần mềm tin học”, các nƣớc châu Á - Thái Bình Dƣơng, tổ
chức tại Malaysia, 1985. Bên cạnh các đề tài nghiên cứu, một số tài liệu tiêu biểu
nhƣ “Công nghệ dạy học” (Instructional Technology for Teaching and
Learning) xây dựng kế hoạch tiến hành các hoạt động dạy học có sự hỗ trợ của
phƣơng tiện kỹ thuật theo hƣớng phát huy vai trị tích cực của ngƣời học; đề xuất
các biện pháp sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật phù hợp với những yêu cầu và hình
thức dạy học cụ thể; đồng thời, nhấn mạnh vai trò của phƣơng tiện kỹ thuật
nói chung, đặc biệt là CNTT nhƣ một công cụ hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động dạy
học. Cuốn “Dạy học với công nghệ: Tạo lớp học-ngƣời học làm trung

tâm” (Teaching with Technology: Creating Student-Centered-Classrooms) của
Judith H. Sandholtz (1997), trình bày về dự án ACOT (The Apple Classrooms
of Tomorrow) nhằm triển khai các hƣớng ứng dụng công nghệ máy tính trong giảng
dạy theo hƣớng ngƣời học là trung tâm và những ảnh hƣởng của nó đối với nền giáo
dục hiện đại; Trong cuốn “Học với công nghệ: Triển vọng kiến tạo” (Learning with
HVTH: NGÔ THỊ HỒNG CẨM

5


Technology: A Constructivist Perspective” (1999), David H. Jonassen và các cộng
sự tập trung trình bày những tác động tích cực của cơng nghệ máy tính đối với cách
học của ngƣời học. Các tác giả đã làm rõ vai trò to lớn của các phƣơng tiện đa
truyền thông đối với việc kích thích một cách tích cực các giác quan của SV, giúp
mỗi ngƣời học có thể phát huy tốt năng lực, sở thích, năng khiếu riêng để tự khám
phá và tìm kiếm tri thức,… Những định hƣớng nghiên cứu và yêu cầu của việc ứng
dụng CNTT trong dạy học đã đƣợc đề cập cụ thể hơn trong một số tài liệu đƣợc
đánh giá cao, nhƣ các cuốn: "Dạy học hiệu quả với công nghệ thông tin và thực
hành” (Effective teaching with internet technology pedagogy and practice) của
Alan M.Pritchard (2007); “Danh sách 101 cần thiết cho việc sử dụng công nghệ
thông tin trong lớp học" (101 Essential List for Using ICT in the Classroom) của
George Cole (2006); “Sử dụng công nghệ trong dạy học” (Using technology in
teaching) của William Clyde and Andrew Delohery (2005); “Dạy và học với môi
trƣờng học tập ảo” (Learning and teaching with virtual learning environments) của
Helena Gillespie, Helen Boulton (2007) và nhiều cơng trình nghiên cứu về Xu
hƣớng ứng dụng CNTT trong dạy - học của S.Retalis, T.Leinonen, Maria Ranieri,
Gerry White Các tác giả đã đề xuất những ý tƣởng, quan điểm khi nghiên cứu các
ứng dụng CNTT vào dạy học, đồng thời chỉ ra những điểm có lợi và bất lợi, nên và
khơng nên khi sử dụng CNTT cùng một số dẫn chứng vào dạy học một số môn cụ
thể, chủ yếu là các bộ môn khoa học tự nhiên, trong những điều kiện dạy học khá lý

tƣởng.
Các tác giả nghiên cứu đã quan tâm đến việc khai thác các thông tin đa
phƣơng tiện (Multimedia) từ các CD-Rom, các trang Web trên Internet nhằm giúp
cho SV những cơ hội, điều kiện tiếp cận tri thức tốt hơn và tạo ra những khả năng
trao đổi thông tin, nghiên cứu, học tập vừa tiện ích, vừa tích cực giữa GV - SV và
SV-SV, nhƣ các CD tra cứu trong môn địa lý: “PC Fact”, “The world Atlas”,
“Encarta Reference Library”…. Thông tin trong các CD-Rom này đƣợc thể hiện
bằng kênh chữ và kênh hình rất đa dạng, phong phú. Nội dung thơng tin đƣợc sắp
xếp, trình bày khá khoa học, chủ yếu phản ánh về văn hóa, lịch sử, địa danh, thông
tin kinh tế, bản đồ các nƣớc trên thế giới. Chúng ta có thể sử dụng có chọn lọc các
tài liệu này vào dạy học. Ở các nƣớc phát triển, cùng với những phần mềm dạy học
chuyên ngành, các phần mềm công cụ cũng đƣợc GV và SV quan tâm sử dụng,
HVTH: NGÔ THỊ HỒNG CẨM

6


trong đó có phần mềm Ms PowerPoint. Cùng với sự xuất hiện các phiên bản của
phần mềm Ms PowerPoint là các tài liệu hƣớng dẫn sử dụng (tiếng Anh) nhƣ cuốn
Microsoft PowerPoint 97, 2000, XP,… “Tƣơng tác máy tính với Microsoft
PowerPoint 2002" (Interactive Computing Series Microsoft PowerPoint 2002) của
Kenneth C. Laudon, Kenneth Rosenblatt, David Langley (2003), …
1.1.2. Tại Việt Nam
Những tài liệu, cơng trình nghiên cứu trong nƣớc:
Ở nƣớc ta, vào đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, CNTT đã đƣợc đƣa vào
trƣờng học thử nghiệm với tƣ cách là một môn học – môn Tin học và từ
những năm cuối của thập niên này, CNTT mới đƣợc quan tâm ứng dụng vào
dạy học các bộ môn khác, nhất là sau khi có các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà
nƣớc và Bộ GD-ĐT về vấn đề này. Nhiều bài viết, cơng trình nghiên cứu về vấn đề
ứng dụng CNTT trong dạy học ngày một phong phú hơn. Tiêu biểu là các bài: “Một

số điểm về cơ sở lý luận dạy học của việc sử dụng máy tính điện tử” của Nguyễn
Quang Lạc, Lê Công Triêm, 1992; “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học và
quản lí giáo dục” của Trần Kiều, Nguyễn Thanh Lƣơng, 1994; “Công nghệ thông
tin với việc giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn trong nhà trƣờng” của
Phan Trọng Luận, 1998; "Sử dụng công nghệ thông tin trong đào tạo giáo viên có
chất lƣợng và hiệu quả tại các trƣờng đại học sƣ phạm ở Việt Nam” (Using
ICT effectively in training quality teachers in the teacher training universities in
Viet Nam), Đặng Văn Đức, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế UNESCO châu Á –
Thái Bình Dƣơng, 2001; “Sự hỗ trợ của máy vi tính với hệ thống multimedia trong
dạy học” của Lê Công Triêm, 2002; “Công nghệ thông tin với việc dạy và học
trong nhà trƣờng Việt Nam” của Lƣu Lâm, 2002; “Công nghệ thông tin và truyền
thông với giáo dục - đào tạo ở Việt Nam” của Lê Hồng Sơn, 2002; “Xu thế nghiên
cứu thiết kế và sử dụng thiết bị dạy học mới có ứng dụng cơng nghệ thông tin của
Nguyễn Thị Kim Thành, Ngô Quang Sơn, 2003; “Ứng dụng CNTT trong dạy học
tích cực”, Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn, NXB Giáo dục, 2008,…Các tài liệu, bài
viết trên đều khẳng định xu thế tất yếu của việc ứng dụng CNTT trong nền giáo dục
hiện đại, đồng thời cịn nêu những vấn đề có tính định hƣớng chung về những
nguyên tắc, yêu cầu, quy trình; những mặt tích cực, hạn chế…, trong việc sử dụng
phƣơng tiện, thiết bị dạy học này.
HVTH: NGÔ THỊ HỒNG CẨM

7


Vẫn cịn ít bài viết trình bày rõ về những khó khăn cũng nhƣ các giải pháp khả thi
đối với việc triển khai các ứng dụng CNTT vào dạy học dinh dƣỡng. Để đáp ứng
yêu cầu đặt ra đối với sự phát triển của đất nƣớc, góp phần đổi mới, nâng cao chất
lƣợng và hiệu quả giáo dục, các nhà phƣơng pháp dạy học dinh dƣỡng trong nƣớc
đã tổ chức nhiều hội thảo, cơng trình nghiên cứu việc ứng dụng CNTT trong DH
dinh dƣỡng.

Nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục đã quan tâm đến việc sử dụng phần mềm tin
học - nhƣ một phƣơng tiện dạy học các bộ môn ở trƣờng phổ thơng. Trong số này,
có thể kể đến các tài liệu, bài viết, nhƣ: vào năm 2012, Nestlé Việt Nam đã phối
hợp Viện Dinh Dƣỡng Quốc gia thực hiện chƣơng trình “Giáo dục dinh dƣỡng học
đƣờng - Nestlé Healthy Kids”. Chƣơng trình này đƣợc thiết kế dựa trên nền tảng
nắm bắt tâm lý của ngƣời học, biến những giờ học lý thuyết khô khan thành những
giờ học đầy vui nhộn, thú vị, giúp ngƣời học tiếp thu các kiến thức nền tảng về dinh
dƣỡng một cách hào hứng.
Phần mềm giáo dục dinh dƣỡng trên website đã trở
thành một cách tiếp cận đầy hiệu quả, giúp ngƣời học hiểu rõ và sâu hơn nhiều kiến
thức quan trọng, phù hợp theo độ tuổi. Ngồi ra, chƣơng trình cịn trang bị cho
trƣờng các phịng máy tính để tạo điều kiện giúp ngƣời học nâng cao kỹ năng, biết
cách tiếp cận với các kiến thức dinh dƣỡng qua công cụ hiện đại. Nhờ những cách
thức thực hiện sinh động, áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy, công cụ hấp dẫn nên
chƣơng trình “Giáo dục dinh dƣỡng học đƣờng - Nestlé Healthy Kids” đã và đang
thu hút đƣợc hơn 10.000 học sinh tại 13 trƣờng tiểu học các tỉnh Bắc Ninh, Hải
Dƣơng, Ninh Bình, Cần Thơ. Khi ngƣời học cảm thấy thích thú với những giờ học
dinh dƣỡng, đồng nghĩa với việc các em sẽ dễ dàng tiếp thu và nhớ lâu hơn về
những kiến thức mình đƣợc dạy. Và chính những kiến thức đƣợc trang bị này sẽ
giúp các em có thể tự điều chỉnh việc ăn uống, chăm sóc tốt hơn cho chính bản thân
mình và gián tiếp “tác động” tới các bậc phụ huynh. Song song với đó, việc thƣờng
xuyên thực hành, tƣơng tác bài học trên phần mềm cũng giúp các em đƣợc trang bị
thêm những kĩ năng về vi tính, một trong những kỹ năng rất quan trọng.
Các bài viết đã khẳng định sự cần thiết của việc ứng dụng CNTT trong dạy
học dinh dƣỡng trên cơ sở đảm bảo sự phù hợp nội dung, chức năng và đặc trƣng
bộ mơn. Tuy nhiên, vẫn chƣa có những cơng trình nghiên cứu chun sâu về các
HVTH: NGƠ THỊ HỒNG CẨM

8



ứng dụng CNTT trong dạy học dinh dƣỡng phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ và điều
kiện dạy học ở trƣờng sƣ phạm hiện nay.
Công nghệ thông tin hiện nay ngày càng thâm nhập vào nhiều lĩnh vực đời sống văn
hóa, xã hội trong đó có lĩnh vực giáo dục đào tạo. Với cơng cụ máy tính và thiết bị
hỗ trợ, kết hợp sử dụng các phần mềm, ngƣời giáo viên KTGĐ có thể thực hiện bài
giảng của mình với những hình ảnh minh họa các món ăn, sản phẩm may, thêu, đan;
những động tác, thao tác trong chế biến món ăn, đan móc cũng nhƣ quy trình, bảng
biểu... Những thứ mà nếu khơng có truyền thơng đa phƣơng tiện, ngƣời GV cần
phải có sự hỗ trợ của các phƣơng tiện trực quan nhƣ bảng biểu treo tƣờng, tranh
ảnh, phim dạy học hay phải trình diễn mới có thể minh họa đƣợc chúng. Nhƣ vậy
việc sử dụng đa phƣơng tiện trong giảng dạy thông qua các phần mềm giúp cho q
trình truyền thơng trong DH đạt hiệu quả cao hơn, thể hiện ở các mặt sau:
- Ngƣời dạy chủ động xây dựng các hình tĩnh và động cho phép tái diễn lại quá
trình dựng các đối tƣợng hình học giúp cho quá trình lĩnh hội kiến thức và kỹ năng
của ngƣời học dễ dàng, cụ thể, trực quan và sinh động hơn. Ví dụ: xây dựng các bản
vẽ chi tiết trong mơn cắt may, các hình động cho mơn cắm hoa, đan móc...
- Giúp kích thích kênh cảm giác một cách tổng hợp khi đƣợc quan sát các đoạn
phim có hình và tiếng, diễn đạt quy trình sản xuất sốt cà chua trong thực tiễn, thể
hiện thao tác chế biến món ăn, tỉa các loại rau, củ, quả...; qua đó ngƣời học có điều
kiện thu đƣợc những thơng tin tốt nhất.
- Phát huy tính chủ động sáng tạo, kích thích tƣ duy của ngƣời học thơng qua các
tình huống có vấn đề nhờ trực quan có hệ thống và đúng lúc các hình vẽ tĩnh và
động minh họa, gợi ý đƣợc các tình huống, thao tác sai thƣờng gặp trong thực tiễn.
Ví dụ trình bày các tình huống trong trang trí và sắp xếp nhà ở (mơn Trang trí nhà
ở), biểu diễn thao tác đúng và sai trong việc đặt vị trí cành hoa vào đế cắm (mơn
Hoa trang trí).
Với tƣ cách ngƣời nhận thông tin, thông qua đa phƣơng tiện và việc truyền thông
bằng lời của giáo viên kết hợp minh họa đúng lúc và đa dạng các hình vẽ, ngƣời học
sẽ có hứng thú trong việc tiếp thu thơng tin, tạo điều kiện cho họ có thể tham gia

thảo luận xây dựng bài giảng, khơi dậy tính tích cực, tự nghiên cứu.Về mặt tâm lý
học, có thể nói nhờ các thiết bị đa phƣơng tiện, ngƣời giáo viên hồn tồn chủ động
trong việc tạo các tình huống có vấn đề, làm chủ đƣợc thời gian, tự tin hơn và có
HVTH: NGƠ THỊ HỒNG CẨM

9


điều kiện vận dụng tốt các phƣơng pháp dạy học trong thời gian giới hạn nhất định.
Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học KTGĐ cho phép xây
dựng hệ thống bài giảng phong phú vừa dùng để minh họa trong giảng dạy mơn
học, vừa có thể dùng để kiểm tra kiến thức, kỹ năng thực hành. Tính tƣơng tác của
phần mềm multimedia có tác dụng khai thác nhiều giác quan của ngƣời học, tham
gia quá trình tiếp thu thơng tin do đó việc hình thành khái niệm và ghi nhớ kiến thức
càng dễ dàng.
Trong mơ hình thơng tin và mơ hình tri thức, vai trị của giáo viên nói chung và giáo
viên KTGĐ nói riêng thay đổi một cách cơ bản so với mơ hình truyền thống. Họ
khơng cịn là ngƣời truyền thụ kiến thức, mà là ngƣời hƣớng dẫn, tìm, chọn và xử lý
thơng tin. Vai trị của giáo viên thay đổi nhƣng vị trí khơng thay đổi mà cịn nâng
cao hơn so với trƣớc đây, nếu họ thõa mãn đƣợc những đòi hỏi của thời đại mới.
Việc gắn công nghệ thông tin vào các hoạt động dạy học là cần thiết, đặc biệt là
trong thời đại công nghệ thông tin chi phối hầu hết các lĩnh vực xã hội, trong đó có
giáo dục. Tiếp cận và ứng dụng các thành tựu trong công nghệ thông tin vào dạy
học là cần đƣợc quan tâm đối với mỗi giáo viên ngành KTGĐ, tuy nhiên việc thực
hiện còn tùy thuộc vào sự phấn đấu của bản thân mỗi giáo viên để có thể đáp ứng
đƣợc yêu cầu của thời đại mới, thời đại công nghệ thông tin.
1.2. ĐẠI CƢƠNG VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.2.1. Hoạt động dạy
Hoạt động dạy đƣợc hiểu là một hình thức đặc biệt của giáo dục (nghĩa
rộng), xem nhƣ là một trƣờng hợp riêng của nó (của giáo dục). Dạy học là con

đƣờng đặc biệt quan trọng trong mối quan hệ biện chứng và phối hợp với các con
đƣờng, các hoạt động khác trong quá trình giáo dục để thực hiện các mục tiêu và
nhiệm vụ giáo dục đặt ra.
Dạy học là một quá trình truyền thụ, tổ chức nhận thức kiến thức, kinh nghiệm xã
hội và nghề nghiệp cho ngƣời học nhằm hình thành và phát triển nhân cách nói
chung và nhân cách nghề nghiệp nói riêng. Dạy học bao hàm trong nó sự học và sự
dạy gắn bó với nhau, trong đó sự dạy khơng chỉ là sự giảng dạy mà còn là sự tổ
chức, chỉ đạo và điều khiển sự học.
Dạy học là một mặt của quá trình dạy và học do ngƣời giáo viên thực hiện theo nội
dung, chƣơng trình đã định nhằm giúp ngƣời học đạt đƣợc các mục tiêu theo từng
HVTH: NGÔ THỊ HỒNG CẨM

10


bài học hoặc tồn khóa đào tạo. Hoạt động dạy học không chỉ hƣớng đến yêu cầu
truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo và thái độ nghề nghiệp đúng đắn ở
ngƣời học mà cịn góp phần phát triển tính tích cực và tổ chức các hoạt động học
tập của học viên.
Dạy là hoạt động của giáo viên, không chỉ là hoạt động truyền thụ cho học sinh
những nội dung đáp ứng đƣợc các mục tiêu đề ra, mà còn hơn nữa là hoạt động chỉ
đạo và hƣớng dẫn học sinh trong quá trình lĩnh hội. Chỉ khi nào nắm bắt đƣợc các
điều kiện bên trong (hiểu biết, năng lực, hứng thú,....) của học sinh thì giáo viên mới
đƣa ra đƣợc những tác động sƣ phạm phù hợp để hoạt động học đạt đƣợc kết quả
mong muốn. 1
1.2.2. Hoạt động học
Học, theo nghĩa rộng nhất, đƣợc hiểu là quá trình cơ bản của sự phát triển
nhân cách trong hoạt động của con ngƣời, là sự lĩnh hội những “sức mạnh bản chất
ngƣời” đã đƣợc đối tƣợng hóa trong các sản phẩm của hoạt động con ngƣời. Đó là
hoạt động phản ánh những mặt nhất định của hiện thực khách quan vào ý thức

ngƣời học. Tuy nhiên nó chủ yếu hƣớng ngƣời học vào lĩnh hội những chân lí đã
đƣợc loài ngƣời phát hiện nhƣng chúng lại là mới đối với họ.
Hoạt động học là một hoạt động nhận thức độc đáo của ngƣời học, thơng qua đó
ngƣời học thay đổi chính bản thân mình và ngày càng có năng lực hơn trong hoạt
động tích cực nhận thức và cải biến hiện thực khách quan.
1.2.3 Mối quan hệ giữa dạy và học
Hoạt động dạy học gồm hai mặt của q trình đó là dạy và học ln đi kèm
biện chứng với nhau. Hoạt động Dạy – Học có các đặc trƣng sau đây:
- Thể hiện vai trò chủ đạo của Giáo viên.
- Là một hoạt động có mục đích rõ ràng.
- Có nội dung, chƣơng trình, kế hoạch cụ thể.
- Diễn ra trong một môi trƣờng nhất định (lớp học, xƣởng thực hành, phịng thí
nghiệm).
- Sử dụng các phƣơng tiện đa dạng (ngôn ngữ, thiết bị, tài liệu,...).

1

Nguyễn Văn Tuấn, Lý luận dạy học.

HVTH: NGÔ THỊ HỒNG CẨM

11


- Đa dạng về hoạt động: nhận thức, vận động, trí tuệ, thao tác,....
- Kết quả hoạt động dạy đƣợc đánh giá thông qua kết quả hoạt động học tập. 2
1.2.4. Hình thức tổ chức dạy học
Có nhiều quan niệm và cách phân loại các HTTCDH khác nhau. Theo tác giả
Thái Duy Tuyên trong Giáo dục học hiện đại: HTTCDH là hình thái tồn tại của quá
trình dạy học. Ta cũng có thể hiểu HTTCDH là yếu tố bên ngồi của PPDH. Đó là

những cấu trúc có mục đích, có kế hoạch của sự cộng tác làm việc của GV và SV.
Chúng chi phối các mối quan hệ trong quá trình dạy học thơng qua việc đưa ra
những khn khổ bên ngoài.
Cũng nhƣ PPDH, việc lựa chọn các HTTCDH phụ thuộc chủ yếu vào mục đích, nội
dung và điều kiện dạy học (cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, số lƣợng SV, thời
gian, môi trƣờng kinh tế xã hội...) Trong quá trình dạy học Đại học và Phổ thơng
hình thức dạy lý thuyết và thực hành theo bài học, tiết học, lớp học vẫn là hình thức
phổ biến, có tính truyền thống. HTTCDH này gọi là bài lên lớp. Ngồi hình thức
này cịn có các HTTCDH chủ yếu hiện nay nhƣ: hoạt động tự lực của SV, hoạt động
ngoại khóa, tham quan....
Các hình thức dạy học sau đây thƣờng đƣợc sử dụng phổ biến:
- Dạy học lí thuyết.
- Dạy học thực hành.
- Hoạt động tự lực của Sinh viên.
- Hoạt động ngoại khóa, tham quan.
Các hình thức trên có liên quan với nhau, tạo thành q trình DH trọn vẹn, thống
nhất và cho phép thực hiện các nguyên tắc DH nhƣ: nguyên tắc đảm bảo tính trực
quan, nguyên tắc tính hệ thống, tính vừa sức, tính thống nhất giữa cụ thể với trừu
tƣợng, học đi đôi với hành....
Bài lên lớp là HTTCDH phổ biến và cơ bản trong quá trình dạy học. Nếu phân loại
theo mục tiêu DH thì các bài lên lớp bao gồm các bài nghiên cứu lí thuyết, bài hồn
thiện và vận dụng kiến thức, bài kiểm tra và đánh giá kiến thức, kỹ năng. Trong

2

Nguyễn Văn Tuấn, Lý luận dạy học.

HVTH: NGÔ THỊ HỒNG CẨM

12



×