Tải bản đầy đủ (.pdf) (288 trang)

Giáo trình Lắp đặt hệ thống tự động hóa 2 (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.46 MB, 288 trang )

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ


GIÁO TRÌNH
MƠ-ĐUN: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA 2
NGHỀ: SỬA CHỮA THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HĨA
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số:216/QĐ-CĐDK ngày 01 tháng 03 năm 2022
của Trường Cao Đẳng Dầu Khí)

Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022
(Lưu hành nội bộ)


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Lắp đặt hệ thống tự động hóa 2 được dịch và biên soạn dành cho sinh
viên hệ trung cấp và cao đẳng nghề Sửa chữa thiết bị tự động hóa (SCTBTĐH) của
Trường Cao Đẳng Dầu Khí và thuộc mơn học chuyên ngành. Các sinh viên nghề
SCTBTĐH trước khi học mơn học này cần hồn thành mơn học Thiết bị đo lường.


Nội dung của giáo trình gồm 05 bài:
Bài 1: Các thiết bị lắp đặt trên bảng điều khiển (Panel-Mounted Instruments)
Bài 2: Lắp đặt các thiết bị hiện trường (Installing Field-Mounted Instruments)
Bài 3: Máng cáp hệ thống ĐLTĐH (Raceways for Instrumentation)
Bài 4: Bố trí và lắp đặt hệ thống ống phụ trợ và ống công nghệ (Layout and
Installation of Tubing and Piping Systems)
Bài 5: Bộ lọc, bộ điều chỉnh và bộ sấy khí (Instrument Air Filters, Regulators,
and Dryer)
Tác giả chân thành gửi lời cám ơn đến cá đồng nghiệp khoa Điện – Tự động hóa
đã giúp tác giả hồn thiện giáo trình này.
Tuy đã nỗ lực nhiều, nhưng chắc chắn khơng thể tránh khỏi sai sót, rất mong
nhận được ý kiến đóng góp để lần ban hành tiếp theo được hoàn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn
Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 03 năm 2022
Tham gia biên soạn
1. ThS. Nguyễn Xuân Thịnh – Chủ biên
2. ThS. Đỗ Mạnh Tuân
3. KS. Tạ Ngọc Dũng


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

MỤC LỤC
1.

BÀI 1: CÁC THIẾT BỊ LẮP ĐẶT TRÊN BẢNG ĐIỀU KHIỂN .................. 22
1.1

1.1.1


Bố trí các thiết bị kiểu lắp đặt trên bảng ................................................... 24

1.1.2

Lựa chọn các dụng cụ phù hợp ................................................................. 29

1.2

2.

Các công cụ lắp đặt bảng thiết bị và xem xét bố trí ......................................... 23

Hồn thiện sơ đồ bố trí ..................................................................................... 41

1.2.1

Bảng mẫu................................................................................................... 41

1.2.2

Tạo vết cắt và lắp đặt thiết bị .................................................................... 43

BÀI 2: LẮP ĐẶT CÁC THIẾT BỊ HIỆN TRƯỜNG ...................................... 49
2.1

Chân đế thiết bị ................................................................................................ 52

2.1.1

Thiết bị gắn trên chân đế ........................................................................... 52


2.1.2

Chế tạo chân đế ......................................................................................... 55

2.1.3

Lắp đặt an toàn chân đế ............................................................................. 65

2.1.4

Lắp thiết bị lên chân đế ............................................................................. 70

2.2

Thiết bị gắn nối tiếp với đường ống................................................................. 72

2.2.1

Lưu lượng kế chênh áp .............................................................................. 72

2.2.2

Lưu lượng kế vận tốc ................................................................................ 78

2.2.3

Lưu lượng kế thể tích ................................................................................ 86

2.2.4


Lưu lượng kế khối lượng .......................................................................... 90

2.2.5

Lưu lượng kế diện tích biến đổi (Rotameter) ............................................ 92

2.2.6

Thiết bị đo khối lượng riêng ..................................................................... 94

2.3

Thiết bị gắn bồn ............................................................................................... 97

2.3.1

Đầu dò đo mức .......................................................................................... 97

2.3.2

Thiết bị đo mức kiểu thế chỗ (displacer-type) ........................................102

2.3.3

Thiết bị gắn bằng dây ..............................................................................103

2.3.4

Thiết bị kiểu bức xạ .................................................................................108


2.4

Thiết bị loại gắn bề mặt và loại gắn chìm ......................................................110

2.4.1

Bộ điều khiển nhiệt độ (thermostat) và theo dõi nhiệt độ .......................110

2.4.2

Giếng nhiệt ..............................................................................................114

2.4.3

RTD .........................................................................................................119

2.5

Van phân phối và mặt bích ............................................................................121

2.5.1

Các loại bộ phân phối ..............................................................................121

2.5.2

Ổ đỡ van phân phối .................................................................................126

2.5.3


Lắp đặt bộ phân phối ...............................................................................127

2.5.4

Mặt bích...................................................................................................130


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

3.

BÀI 3: MÁNG CÁP HỆ THỐNG ĐLTĐH .....................................................136
3.1

Các thành phần của máng cáp ........................................................................138

3.1.1

Ống luồn dây bằng kim loại ....................................................................139

3.1.2

Ống dẫn cáp phi kim ...............................................................................159

3.1.3

Giá đỡ ống dẫn cáp (conduit support) .....................................................162

3.2


Lắp đặt ống dẫn cáp .......................................................................................164

3.2.1

Các vấn đề chung ....................................................................................165

3.2.2

Các yêu cầu về kích cỡ ............................................................................166

3.2.3

Các yêu cầu về uốn ống ..........................................................................166

3.2.4

Cắt ống ....................................................................................................167

3.2.5

Làm sạch rìa (ba-via) ống dẫn cáp ..........................................................173

3.2.6

Tạo ren ống dẫn cáp ................................................................................177

3.2.7

Nối ống ....................................................................................................181


3.3

Máng cáp (raceways) .....................................................................................184

3.3.1

Các yếu tố xem xét khi lắp đặt máng đi dây ...........................................185

3.3.2

Phụ kiện đấu nối máng đi dây (wireway fitting) .....................................187

3.3.3

Giá đỡ máng đi đây (wireway support)...................................................190

3.3.4

Máng cáp bề mặt kim loại và phi kim loại ..............................................191

3.3.5

Khay cáp ..................................................................................................194

3.3.6

Xử lý và lưu trữ máng cáp ......................................................................197

4. BÀI 4: BỐ TRÍ VÀ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ỐNG PHỤ TRỢ (TUBING) VÀ

CÔNG NGHỆ (PIPING) ...........................................................................................202
4.1

Bố trí – Layout ...............................................................................................205

4.1.1

Chuẩn bị - Layout Preparation ................................................................207

4.1.2 Xem xét về việc bố trí hệ thống piping – Consideration in the Layout of a
Piping System ......................................................................................................210
4.1.3

Phát triển bản vẽ sơ phác - Developing Isometric Sketch ......................223

4.1.4

Danh mục vật tư ......................................................................................232

4.2

Đo và uốn ống ................................................................................................234

4.2.1

Xác định vị trí và góc uốn .......................................................................234

4.2.2

Uốn ống tubing ........................................................................................238


4.3

Cố định ống phụ trợ và ống công nghệ ..........................................................242

4.3.1

Khoảng cách giá đỡ ống ..........................................................................243

4.3.2

Giá treo và đỡ ống phụ trợ và ống công nghệ .........................................244

4.3.3

Cố định ống phụ trợ ................................................................................249


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

5. BÀI 5: BỘ LỌC, BỘ ĐIỀU CHỈNH VÀ BỘ SẤY KHÍ (INSTRUMENT AIR
FILTERS, REGULATORS, AND DRYER) ...........................................................255
5.1

5.1.1

Chất lượng khí nén ..................................................................................259

5.1.2


Bộ lọc khí và phần tử lọc ........................................................................260

5.2

Các bộ điều chỉnh khí nén ..............................................................................268

5.2.1

Bộ điều chỉnh khí nén hoạt động trực tiếp (direct-operated regulator) ...269

5.2.2

Bộ điều chỉnh khí nén hoạt động kiểu dẫn hướng (pilot-operated regulator)
273

5.2.3

Các hướng dẫn chung để lựa chọn các bộ điều chỉnh áp suất.................276

5.3

6.

Lọc khí ...........................................................................................................258

Bộ sấy khí.......................................................................................................277

5.3.1

Các bộ sấy khí hấp thụ (hóa lỏng) ...........................................................278


5.3.2

Các bộ sấy khí làm lạnh (refrigerated dryer) ..........................................279

5.3.3

Các bộ sấy dùng vật liệu hấp phụ (adsorptive desiccant dryer) ..............280

5.3.4

Các hướng dẫn lựa chọn bộ sấy khí nén .................................................284

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................288


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1-1: Các thiết bị đo áp suất ................................................................................... 26
Hình 1-2: Các ký hiệu thiết bị thơng dụng .................................................................... 27
Hình 1-3: Các ký hiệu đường tín hiệu ........................................................................... 28
Hình 1-4: Mẫu lắp đặt của nhà sản xuất ........................................................................ 29
Hình 1-5: Mũi lấy dấu (scribe) ...................................................................................... 30
Hình 1-6: Thước thẳng kim loại .................................................................................... 31
Hình 1-7: Thước thép .................................................................................................... 31
Hình 1-8: Các loại thước vng bằng thép.................................................................... 32
Hình 1-9: Bộ dụng cụ đa năng ....................................................................................... 33
Hình 1-10: Compa và compa vẽ elip ............................................................................. 34
Hình 1-11: Bộ đột dấu tâm và đột dấu điểm ................................................................. 35

Hình 1-12: Các đầu nhọn khác nhau của đột dấu tâm và đột dấu điểm ........................ 35
Hình 1-13: Búa của thợ làm cơng cụ ............................................................................. 36
Hình 1-14: Thuốc nhuộm đánh dấu ............................................................................... 37
Hình 1-15: Dụng cắt phổ biến để mở lỗ bảng thiết bị ................................................... 38
Hình 1-16: Bộ đục lỗ bằng thủy lực .............................................................................. 39
Hình 1-17: Dụng cụ đục lỗ ............................................................................................ 40
Hình 1-18: Sử dụng một dụng cụ đục lỗ thủy lực vận hành bằng tay ........................... 40
Hình 1-19: Dụng cụ cắt thép tấm và máy cắt ................................................................ 41
Hình 1-20: Kích thước của nhà sản xuất ....................................................................... 42
Hình 1-21: Chuẩn bị bảng mẫu ..................................................................................... 43
Hình 1-22: Cách kẻ một đường thẳng ........................................................................... 44
Hình 1-23: Các đường giao nhau để tạo lỗ .................................................................... 45
Hình 1-24: Các vị trí đột dấu tâm .................................................................................. 45
Hình 1-25: Các lỗ khoan trên bảng................................................................................ 46
Hình 1-26: Đường cắt bằng cưa .................................................................................... 47
Hình 2-1: Chân đế gắn trên sàn đúc sẵn ........................................................................ 53
Hình 2-2: Chân đế bằng ống .......................................................................................... 54
Hình 2-3: Chân đế gắn tường đơn kiểu 3 ...................................................................... 55
Hình 2-4: Các dụng chế tạo ........................................................................................... 57
Hình 2-5: Chia đường ống thành 4 phần ....................................................................... 57
Hình 2-6: Gập băng giấy ............................................................................................... 58
Hình 2-7: Băng giấy với các vết gấp ............................................................................. 58
Hình 2-8: Đánh dấu trên đường ống .............................................................................. 59


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

Hình 2-9: Cắt góc 45 độ đầu tiên................................................................................... 60
Hình 2-10: Cắt góc 45 độ thứ 2 ..................................................................................... 60
Hình 2-11: Cắt thanh ống đứng thứ 2 ............................................................................ 61

Hình 2-12: Điểm nối hình vịm cho biết kích thước X và Y ......................................... 61
Hình 2-13: Tính tốn phần cắt bỏ của ống đỡ ............................................................... 62
Hình 2-14: Đánh dấu phần cắt bỏ của ống đỡ ............................................................... 63
Hình 2-15: Phát thảo tấm đế và nắp đậy ống ................................................................ 63
Hình 2-16: Đánh dấu vị trí lắp ống hỗ trợ đứng trên tấm đế ......................................... 65
Hình 2-17: Bu lơng nở (wedge anchor) ......................................................................... 67
Hình 2-18: Canh thẳng đứng chân đế ............................................................................ 67
Hình 2-19: Sàn lưới kim loại ......................................................................................... 69
Hình 2-20: Các cách lắp thiết bị đo lường..................................................................... 71
Hình 2-21: Tấm đục lỗ .................................................................................................. 73
Hình 2-22: Các thiết kế tấm đục lỗ ................................................................................ 74
Hình 2-23: Ống nozzle và ống venturi .......................................................................... 75
Hình 2-24: Lắp đặt tấm đục lỗ/ống nozzle điển hình .................................................... 75
Hình 2-25: Định tâm tấm đục lỗ hoặc ống nozzle ......................................................... 76
Hình 2-26: Các phương pháp kết nối lỗ áp suất ............................................................ 77
Hình 2-27: Lưu lượng kế tua-bin................................................................................... 79
Hình 2-28: Lưu lượng kế xốy cuộn ............................................................................. 80
Hình 2-29: Lưu lượng kế từ tính ................................................................................... 82
Hình 2-30: Lưu lượng kế từ tính lắp đặt theo đường ống đứng với dịng chảy hướng lên
....................................................................................................................................... 83
Hình 2-31: Lưu lượng kế từ tính lắp đặt theo đường ống ngang với chiều cao thấp hơn
....................................................................................................................................... 83
Hình 2-32: Lưu lượng kế siêu âm.................................................................................. 85
Hình 2-33: Chế độ đường chéo và phản xạ ................................................................... 86
Hình 2-34: Lưu lượng kế kiểu cánh gạt quay ................................................................ 87
Hình 2-35: Lưu lượng kế kiểu bánh răng ovan ............................................................. 89
Hình 2-36: Lưu lượng kế kiểu đĩa xoay xoắn ốc ........................................................... 89
Hình 2-37: Lưu lượng kế Coriolis ................................................................................. 91
Hình 2-38: Cụm điều khiển và ghi nhận độ rung ống chữ U ........................................ 92
Hình 2-39: Rotameter .................................................................................................... 93

Hình 2-40: Cảm biến khối lượng riêng kiểu vị trí góc .................................................. 95
Hình 2-41: Thiết bị đo tỷ trọng gắn nối tiếp đường ống ............................................... 96
Hình 2-42: Tỷ trọng kế nối tiếp đường ống nằm bên trong vỏ rotameter ..................... 96


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

Hình 2-43: Cảm biến khối lượng riêng dựa vào vận tốc âm thanh ............................... 97
Hình 2-44: Sử dụng đầu dị điện dung........................................................................... 99
Hình 2-45: Điều khiển pH theo mẻ Hình 2-46: Điều khiển pH liên tục ...................100
Hình 2-47: Các bộ thế chỗ lắp trong buồng ................................................................103
Hình 2-48: Cụm đế gắn bằng cáp ................................................................................104
Hình 2-49: Đế với khớp nối để gắn trực tiếp giá đỡ....................................................105
Hình 2-50: Phần mở rộng chân vng.........................................................................105
Hình 2-51: Mở rộng hình khuỷu tay góc vng ..........................................................105
Hình 2-52: Thay thế bu lơng chữ U bằng cáp .............................................................106
Hình 2-53: Các loại giá đỡ gắn bằng cáp ....................................................................107
Hình 2-54: Thiết bị đo khối lượng riêng bằng bức xạ .................................................108
Hình 2-55: Lắp đặt khi đường kính ống lớn hơn 6” (DN150) ....................................109
Hình 2-56: Lắp đặt khi ống có đường kính nhỏ hơn 6” (DN150) ...............................109
Hình 2-57: Gắn thiết bị đo khối lượng riêng ...............................................................110
Hình 2-58: Bộ điều khiển nhiệt cảm biến đường ống (line-sensing thermostat) ........111
Hình 2-59: Lắp đặt thermostat và cảm biến ................................................................111
Hình 2-60: Lắp đặt bầu cảm biến ................................................................................112
Hình 2-61: Vị trí bầu cảm biến liên quan đến dịng chảy............................................113
Hình 2-62: Cụm giếng nhiệt cơ bản cùng với đầu kết nối và phụ kiện kết nối ...........115
Hình 2-63: Kích thước giếng nhiệt ..............................................................................116
Hình 2-64: Giếng nhiệt kiểu mặt bích .........................................................................117
Hình 2-65: Đầu kết nối chịu thời tiết và các khối kết nối đầu cuối .............................118
Hình 2-66: Các kiểu lắp đặt giếng nhiệt ......................................................................119

Hình 2-67: Tổ hợp RTD cơng nghiệp/giếng nhiệt ......................................................120
Hình 2-68: Bộ phân phối một van ...............................................................................122
Hình 2-69: Bộ phân phối hai van ................................................................................123
Hình 2-70: Bộ phân phối ba van cân bằng ..................................................................124
Hình 2-71: Bộ phân phối năm van cân bằng ...............................................................125
Hình 2-72: Bộ phân phối xả đáy năm van ...................................................................126
Hình 2-73: Ổ đỡ cứng và mềm ....................................................................................127
Hình 2-74: Các bộ phân phối được lắp cho nhiều thiết bị đo khác nhau ....................128
Hình 2-75: Các cấu hình ngõ vào/ra của van phân phối .............................................129
Hình 2-76: Cụm bộ ghép nối mặt bích (Futbol) ..........................................................129
Hình 2-77: Dụng cụ làm sạch (rod-out tool) ...............................................................130
Hình 2-78: Xác định kích cỡ mặt bích ........................................................................131
Hình 2-79: Các kiểu bề mặt mặt bích ..........................................................................132


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

Hình 3-1: Ống luồn dây bằng kim loại cứng (RMC) ..................................................140
Hình 3-2: Ống RMC phủ nhựa ....................................................................................141
Hình 3-3: Ống kim loại cứng (RMC) và khớp nối ......................................................142
Hình 3-4: Thân ống kiểu C ..........................................................................................143
Hình 3-5: Thân ống kiểu L ..........................................................................................143
Hình 3-6: Xác định lỗ đi dây của kiểu L .....................................................................144
Hình 3-7: Thân ống khuỷu tay kiểu phổ thơng (LU) ..................................................144
Hình 3-8: Thân ống kiểu T ..........................................................................................145
Hình 3-9: Thân ống kiểu X ..........................................................................................145
Hình 3-10: Khớp nối RMC ..........................................................................................146
Hình 3-11: Các hub dùng cho ống luồn dây ................................................................146
Hình 3-12: Ống lót và đai ốc khóa ..............................................................................147
Hình 3-13: Ống lót cách điện nối đất ..........................................................................148

Hình 3-14: Các phụ kiện đấu nối làm kín....................................................................149
Hình 3-15: Phụ kiện đấu nối làm kín với bộ hợp chất làm kín ...................................149
Hình 3-16: Làm kín đầu nối bằng hỗn hợp làm kín nhanh .........................................151
Hình 3-17: So sánh độ dày ống kim loại .....................................................................152
Hình 3-18: Phụ kiện đấu nối nén .................................................................................153
Hình 3-19: Phụ kiện đấu nối định vị bằng vít .............................................................153
Hình 3-20: Ống kim loại mềm.....................................................................................155
Hình 3-21: Các đầu nối FMC chống thấm ..................................................................156
Hình 3-22: Các đầu nối chuyển đổi .............................................................................156
Hình 3-23: Ống nối lệch ..............................................................................................157
Hình 3-24: Hộp nối ......................................................................................................158
Hình 3-25: Gỡ các knockout Hình 3-26: Gỡ các pryout ...........................................158
Hình 3-27: Dụng cụ đục lỗ thủy lực vận hành bằng tay ..............................................159
Hình 3-28: Ống PVC ...................................................................................................160
Hình 3-29: Khớp nối giãn nở PVC ..............................................................................160
Hình 3-30: Ống ENT và phụ kiện ...............................................................................161
Hình 3-31: Móc treo một lỗ và hai lỗ ..........................................................................162
Hình 3-32: Giá đỡ standoff, hoặc móc Minerallac ......................................................163
Hình 3-33: Thanh đỡ ống ............................................................................................164
Hình 3-34: Kẹp dầm và thanh treo ..............................................................................164
Hình 3-35: Cưa tay và cưa vịng cầm tay ....................................................................168
Hình 3-36: Cắt ống bằng cưa tay .................................................................................169
Hình 3-37: Các đầu ống sau khi cắt.............................................................................169


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

Hình 3-38: Ê-tơ kẹp ống cầm tay (ba chân) ................................................................170
Hình 3-39: Đặt dụng cụ cắt .........................................................................................171
Hình 3-40: Dụng cụ cắt ống PVC................................................................................173

Hình 3-41: Sử dụng dũa bán nguyệt ............................................................................174
Hình 3-42: Dụng cụ doa ống .......................................................................................175
Hình 3-43: Doa ống bằng máy tạo ren điện ................................................................176
Hình 3-44: Sử dụng dụ cụ doa ống ..............................................................................176
Hình 3-45: Dụng cụ làm sạch ba-via ống EMT ..........................................................177
Hình 3-46: Dụng cụ cắt ren quay tay...........................................................................178
Hình 3-47: Bơi trơn bàn ren ........................................................................................179
Hình 3-48: Máy tạo ren điện cầm tay ..........................................................................179
Hình 3-49: Tay đỡ máy tạo ren điện cầm tay ..............................................................180
Hình 3-50: Máy tạo ren điện cầm tay được trang bị hoàn chỉnh .................................181
Hình 3-51: Đoạn uốn lệch để kết nối chính xác với hộp .............................................182
Hình 3-52: Lắp ráp ống vào hộp nối ...........................................................................183
Hình 3-53: Phủ keo dán ...............................................................................................184
Hình 3-54: Lắp ống vào khớp nối ...............................................................................184
Hình 3-55: Bố cục hệ thống máng đi dây (wireway syatem) ......................................186
Hình 3-56: Các phần lắp ráp ........................................................................................187
Hình 3-57: Đầu nối ......................................................................................................188
Hình 3-58: Tấm kết thúc Hình 3-59: Đầu nối T ......................................................188
Hình 3-60: Đầu nối chữ thập Hình 3-61: Phần trong khuỷu tay 90o ........................189
Hình 3-62: Ống nối ......................................................................................................189
Hình 3-63: Móc treo Hình 3-64: Giá treo góc ..........................................................190
Hình 3-65: Móc treo tiêu chuẩn Hình 3-66: Thang treo ...........................................191
Hình 3-67: Máng cáp bề mặt loại nhỏ .........................................................................192
Hình 3-68: Máng cáp bánh kếp ...................................................................................192
Hình 3-69: Máng cáp bề mặt hai mục đích .................................................................193
Hình 3-70: Máng cáp âm sàng.....................................................................................194
Hình 3-71: Khay cáp ...................................................................................................195
Hình 3-72: Hệ thống khay cáp.....................................................................................197
Hình 3-73: Thanh treo trực tiếp Hình 3-74: Gắn thang ............................................197
Hình 3-75: Giá đỡ treo trung tâm Hình 3-76: Gắn tường .........................................197

Hình 4-1: Hệ thống ống công nghệ, ống phụ trợ và ống dẫn cáp................................206
Hình 4-2: P&ID ...........................................................................................................208
Hình 4-3: Một ví dụ về bản vẽ sơ phác .......................................................................209


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

Hình 4-4: Khoảng hở tối thiểu .....................................................................................212
Hình 4-5: Lắp đặt van sai ............................................................................................212
Hình 4-6: Đường kính ống tối thiểu khi lắp đặt van điều khiển..................................213
Hình 4-7: Van một chiều điển hình trong hệ thống tự động hóa.................................214
Hình 4-8: Van an tồn trong hệ thống tự động hóa .....................................................215
Hình 4-9: Các ví dụ về các phụ kiện nối ống công nghệ và ống phụ trợ ....................216
Hình 4-10: Khớp co giãn áp suất cao ..........................................................................219
Hình 4-11: Các uốn mở rộng .......................................................................................220
Hình 4-12: Ống phụ trợ bị hỏng do uốn sai kỹ thuật...................................................220
Hình 4-13: Bán kính cong lý tưởng .............................................................................221
Hình 4-14: Các ví dụ về các khớp nối giảm, khớp nối, và ống lót ..............................222
Hình 4-15: Đường ống đi đúng và sai cách .................................................................223
Hình 4-16: Thước thẳng, thước đo góc và ê-ke...........................................................224
Hình 4-17: Ví dụ về một bản vẽ vịng điều khiển được trích xuất từ bản vẽ P&ID ...225
Hình 4-18: Vị trí thực tế của thiết bị so với phịng điều khiển ....................................226
Hình 4-19: Vẽ đường 45o trên giấy vẽ đồ thị ..............................................................226
Hình 4-20: Đường chéo 45o thể hiện đường ống dài nhất trên bản vẽ sơ phác...........227
Hình 4-21: Cách đánh dấu góc 36o dùng thước đo góc ...............................................228
Hình 4-22: Các đường 36o được vẽ bằng bút chì trên bản vẽ sơ phác ........................228
Hình 4-23: Vẽ các đường 36o để đạt chiều dài đúng ...................................................229
Hình 4-24: Đường ống đứng đi vào phòng điều khiển tiếp cận tấm phẳng ................230
Hình 4-25: Bản vẽ sơ phác hồn thiện đến transmitter ...............................................230
Hình 4-26: Hồn thiện bản vẽ sơ phác đến LCV6 ......................................................231

Hình 4-27: Bản vẽ sơ phác hồn thiện cho một vịng điều khiển................................232
Hình 4-28: Bản vẽ lắp đặt thiết bị đo cùng với danh mục vật tư ................................233
Hình 4-29: Danh mục vật tư ........................................................................................234
Hình 4-30: Độ chính xác của phép đo ........................................................................236
Hình 4-31: Sự tăng chiều dài ống Hình 4-32: Sự gia tăng bổ sung ..........................236
Hình 4-33: Đánh dấu ống ............................................................................................237
Hình 4-34: Đo ống phụ trợ ..........................................................................................238
Hình 4-35: Uốn ống thủy lực.......................................................................................239
Hình 4-36: Dụng cụ uốn ống kiểu tay địn ..................................................................239
Hình 4-37: Đỉnh góc uốn .............................................................................................240
Hình 4-38: Vị trí bắt đầu uốn Hình 4-39: Thực hiện uốn 90o ...................................240
Hình 4-40: Sự khác nhau về sự gia tăng độ dài ...........................................................242
Hình 4-41: Giá treo liên tục theo chiều dọc ................................................................245


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

Hình 4-42: Giá treo lị xo.............................................................................................246
Hình 4-43: Giá treo và giá đỡ ống đứng ......................................................................247
Hình 4-44: Kẹp ống đứng ............................................................................................247
Hình 4-45: Giá đỡ gắn cấu trúc ...................................................................................248
Hình 4-46: Giá đỡ chống rung thủy lực ......................................................................249
Hình 4-47: Các giá đỡ ống phụ trợ ..............................................................................250
Hình 4-48: Giá đỡ ống phụ trợ khơng có đệm lót .......................................................251
Hình 4-49: Lắp ráp khay cáp để hỗ trợ ống phụ trợ ....................................................252
Hình 5-1: Bộ lọc kiểu màng ........................................................................................261
Hình 5-2: Bộ lọc cơ sử dụng lực ly tâm Hình 5-3: Các phần tử lọc khí nén ............262
Hình 5-4: Vỏ bộ lọc khí ...............................................................................................263
Hình 5-5: Vỏ bộ lọc khí xả tự động .............................................................................264
Hình 5-6: Biểu đồ giảm áp suất của một phần tử lọc ..................................................265

Hình 5-7: Bộ điều chỉnh áp suất tiêu biểu ...................................................................270
Hình 5-8: Bộ điều chỉnh tự hoạt động với van thơng hai chiều ..................................271
Hình 5-9: Các loại bộ điều chỉnh vận hành trực tiếp ...................................................273
Hình 5-10: Các bộ điều chỉnh kết nối ngồi ................................................................273
Hình 5-11: Bộ điều chỉnh áp suất kiểu dẫn hướng ......................................................274
Hình 5-12: Bộ điều chỉnh áp suất kiểu dẫn hướng bằng thiết bị đo ............................275
Hình 5-13: Điều khiển áp suất bồn kín tiêu biểu .........................................................276
Hình 5-14: Bộ sấy hóa lỏng sử dụng muối ..................................................................279
Hình 5-15: Bộ sấy khí làm lạnh ...................................................................................280
Hình 5-16: Các chất hút ẩm phổ biến ..........................................................................281
Hình 5-17: Sơ đồ nguyên lý bộ sấy bằng nhiệt tái kích hoạt ......................................282
Hình 5-18: Sơ đồ ngun lý bộ sấy hấp phụ khơng dùng nhiệt ..................................283
Hình 5-19: Kết hợp bộ sấy và cụm lọc ........................................................................284


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2-2: Các yêu cầu của NEC đối với đầu nối phòng nổ ........................................118
Bảng 4-1: Hệ số giãn nở tuyến tính .............................................................................218
Bảng 4-2: Sự tăng chiều dài ống .................................................................................236
Bảng 4-3: Các số liệu gia tăng độ dài ..........................................................................242
Bảng 4-4: Khoảng cách giá treo ống khuyến nghị ......................................................243
Bảng 5-1: So sánh micromet với các giá trị đo khác ...................................................259
Bảng 5-2: Phân loại chất lượng khơng khí – Kích thước hạt lớn nhất cho phép và mật độ
chất rắn bẩn ..................................................................................................................260
Bảng 5-3: Ví dụ về thơng số kỹ thuật của bộ lọc khí nén ...........................................266
Bảng 5-4: Biểu đồ ứng dụng bộ lọc khí ......................................................................268



Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA 2
1.
2.

Tên mơ đun: Lắp đặt hệ thống tự động hóa 2
Mã mơ đun: AUTM544109

Thời gian thực hiện mô đun: 90 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 58 giờ; Kiểm tra:
04 giờ).
Số tín chỉ: 04
3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
3.1. Vị trí: Là mơ đun thuộc các mơ đun chun ngành của chương trình đào tạo. Môn
đun này được dạy trước mô đun cơ sở điều khiển q trình và sau tất cả các mơ
đun chuyên ngành còn lại của nghề sửa chữa thiết bị tự động hóa.
3.2. Tính chất: Mơ đun này trang bị những kiến thức, kỹ năng về việc lắp đặt các thiết
bị đo lường trên bảng điều khiển và ngoài hiện trường.
3.3. Ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Là mơn học khoa học mang tính thực tế và ứng
dụng thực tiễn dành cho đối tượng là người học chuyên ngành đo lường tự động
hóa (Instrumentation). Mơ-đun này đã được đưa vào giảng dạy tại trường Cao
Đẳng Dầu Khí từ năm 2018 đến nay. Nội dung chủ yếu của mô-đun này nhằm
cung cấp các kiến thức và kỹ năng thuộc lĩnh vực đo lường tự động hóa: (1) Mơ tả
và giải thích được cách lắp đặt các thiết bị trên bảng điều khiển; thiết bị hiện
trường; hệ thống máng cáp; hệ thống ống dẫn và ống công nghệ và các thiết bị khí
nén; (2) Lắp đặt đúng yêu cầu các thiết bị trên bảng điều khiển; thiết bị hiện trường;
hệ thống máng cáp; hệ thống ống dẫn và ống công nghệ và các thiết bị khí nén.
Qua đó, giáo trình cung cấp các hướng dẫn, các qui trình thực hiện lắp đặt hệ thống
các thiết bị đo lường, tự động hóa thường gặp trong thực tế.
4. Mục tiêu mơ đun:

4.1. Về kiến thức:
A1. Mô tả được các yếu tố được cân nhắc và các loại công cụ dụng cụ để bố trí thiết bị
đo lường trên bảng điều khiển;
A2. Mơ tả được q trình bố trí thiết bị trên bảng điều khiển;
A3. Giải thích được cách chế tạo ra các chân đế thiết bị và cách lắp đặt thiết bị có chủ
đích;
A4. Giải thích được cách lắp đặt các loại thiết bị gắn trực tiếp trên đường ống công
nghệ;
A5. Giải thích được cách lắp đặt các loại thiết bị gắn trên bồn bể cơng nghệ;
A6. Giải thích được cách lắp đặt các loại thiết gắn trên các bề mặt;
A7. Nhận biết được và mô tả được tổ hợp van phân phối và các loại mặt bích;
A8. Nhận biết được các loại ống dẫn cáp và các bộ phận đi kèm ống dẫn cáp;


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

A9. Giải thích được cách chuẩn bị và lắp ráp các loại ống dẫn cáp khác nhau;
A10. Xác định và mô tả các loại máng cáp và các bộ phận kết nối và hỗ trợ đi kèm;
A11. Xác định và mô tả được các yếu tố liên quan đến việc bố trí và lắp đặt hệ thống
ống dẫn và ống công nghệ;
A12. Giải thích được cách đo được và uốn được ống đúng qui cách;
A13. Nhận biết được và mô tả được các loại giá đỡ đường ống và các thành phần của
giá đỡ;
A14. Nhận biết được các phân loại chất lượng khí nén và mô tả được các loại vật liệu
bộ lọc khí;
A15. Nhận biết được và mơ tả được các loại bộ điều chỉnh khí nén và bộ sấy khí
4.2. Về kỹ năng:
B1. Bố trí và lắp đặt được thiết bị đo lường trên bảng điều khiển;
B2. Định hướng đúng được tấm orifice giữa hai mặt bích và xác định được hướng của
dòng chảy trên một bản vẽ P&ID;

B3. Lắp ráp và lắp đặt được một cặp nhiệt điện vào thermowell trên một đoạn ống công
nghệ;
B4. Kết nối được một van phân phối với thiết bị chênh áp và thực hiện kết nối đường
ống đối với tổ hợp này;
B5. Xác định được các mặt bích ống đã chọn;
B6. Cắt, tạo ren và giũa ống dẫn cáp;
B7. Kết nối ống dẫn cáp vào hộp hoặc thiết bị sử dụng ống dẫn và phụ kiện kim loại
mềm;
B8. Dựa vào bản vẽ cho trước, lập danh sách vật tư để lắp đặt thiết bị;
B9. Đo, uốn, và lắp đặt ống dẫn theo bảng vẽ;
B10. Chỉ ra loại và vị trí của giá đỡ cần thiết để lắp đặt ống dẫn dựa vào bảng vẽ;
B11. Xác định được các thành phần của bộ lọc và bộ điều chỉnh khí nén;
B12. Lựa chọn bộ lọc và bộ sấy phù hợp với yêu cầu cho trước;
B13. Tháo rời và lắp ráp lại được bộ điều chỉnh khí nén;
4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1. Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong công việc;
C2. Tuân thủ nghiêm túc các quy định an toàn khi lắp đặt thiết bị đo lường tự động
hóa;
C3. Thực hiện vệ sinh công nghiệp sau khi thực hiện công việc
5. Nội dung của mơ đun:
5.1. Chương trình khung:


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

Thời gian học tập (giờ)

STT

Mã MH/MĐ


I
1
2
3

COMP64002
COMP62004
COMP62008

4

COMP62010

5
6

COMP63006
FORL66001

7

SAEN52001
II
II.1

8
9
10
11

12

AUTM52101
ELEI53154
AUTM53102
ELEI53011
ELEI53110

13

AUTM53006

14

AUTM53104
II.2

15

AUTM55005

16

AUTM55107

17

AUTM54108

18


AUTM54109

Tên mơn học, mơ
đun

Các mơn học
chung bắt buộc
Chính trị
Pháp luật
Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc
phòng và An ninh
Tin học
Tiếng Anh
An tồn vệ sinh
lao động
Các mơn học, mơ
đun chun mơn
ngành, nghề
Mơn học, mơ đun
cơ sở
An tồn TĐH
Điện kỹ thuật 1
Điện tử cơ bản
Khí cụ điện
Đo lường điện
Bản vẽ thiết bị đo
lường
Mạch logic số

Môn học, mô đun
chuyên môn
ngành, nghề
Thiết bị đo lường
Hiệu chuẩn thiết
bị đo lường
Lắp đặt hệ thống
TĐH 1
Lắp đặt hệ thống
TĐH 2

Số
tín
chỉ

Tổn
g
số

Trong đó
Thực
Kiểm tra
hành/
thực tập/

thí
thuyết nghiệm/ LT TH
bài tập/
thảo
luận


23

465

180

260

17

8

4
2
2

75
30
60

41
18
5

29
10
51

5

2
0

0
0
4

4

75

36

35

2

2

3
6

75
120

15
42

58
72


0
6

2
0

2

30

23

5

2

0

79

1845

602

1170

43

30


20

375

196

159

15

5

2
3
3
3
3

45
60
60
45
60

14
28
28
28
28


29
29
29
14
29

1
2
2
3
2

1
1
1
0
1

3

45

42

0

3

0


3

60

28

29

2

1

59

1470

406

1011

28

25

5

90

56


29

4

1

5

120

28

87

2

3

4

90

28

58

2

2


4

90

28

58

2

2


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

Thời gian học tập (giờ)

STT

Mã MH/MĐ

19

AUTM53110

20

AUTM52112


21

AUTM54113

22
23

AUTM55115
AUTM64125

24

AUTM63117

25

AUTM64118

26

AUTM62119

27

AUTM64020

28

AUTM63221


29

AUTM55222

Tên mơn học, mơ
đun

Số
tín
chỉ

Tổn
g
số

Cơ sở điều khiển
3
60
q trình
Đấu nối dây
2
45
Hệ thống điều
khiển thủy lực 4
90
khí nén
PLC
5
120
Vi điều khiển

4
90
Hệ thống điều
khiển phân tán
4
90
(DCS)
Điều khiển quá
4
90
trình nâng cao
Kiểm tra, chạy thử
và xử lý lỗi vịng
3
75
điều khiển
Thiết bị phân tích
4
60
và theo dõi
Khóa luận tốt
3
135
nghiệp
Thực tập sản xuất
5
225
Tổng số
102 2310


Trong đó
Thực
Kiểm tra
hành/
thực tập/

thí
thuyết nghiệm/ LT TH
bài tập/
thảo
luận
28

29

2

1

14

29

1

1

28

58


2

2

28
28

87
58

2
2

3
2

28

58

2

2

28

58

2


2

14

58

1

2

42

14

4

0

14

121

0

0

14
782


209
1430

0
60

2
38

5.2. Chương trình chi tiết mơ đun:
Thời gian (giờ)
Số
TT

1

Nội dung tổng quát

Bài 1: Các thiết bị lắp đặt trên bảng
điều khiển (Panel-Mounted
Instruments)

Tổng

số
thuyết

10

3


Thực hành,
thí nghiệm,
thảo luận,
bài tập
7

Kiểm tra
LT

TH


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

Thời gian (giờ)
Số
TT

Nội dung tổng quát

Kiểm tra
LT

TH

1

1


2

Bài 2: Các thiết bị lắp đặt ngoài hiện
trường (Installing Field-mounted
Instruments)

26

10

14

3

Bài 3: Ống dẫn cáp hệ thống
ĐLTĐH (Raceways for
Instrumentation)

22

5

17

4

Bài 4: Bố trí và lắp đặt hệ thống ống
dẫn và ống công nghệ (Layout and
Installation of Tubing and Piping
Systems)


25

8

16

5

Bài 5: Bộ lọc, bộ điều chỉnh và bộ
sấy khí (Instrument Air Filters,
Regulators, and Dryer)

7

2

4

1

90

28

58

2

Cộng

6.

Tổng

số
thuyết

Thực hành,
thí nghiệm,
thảo luận,
bài tập

1

Điều kiện thực hiện mơ đun:

6.1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng:
Phịng học lý thuyết: đáp ứng phòng học chuẩn
Phòng thực hành: phịng lắp đặt hệ thống tự động hóa
6.2. Trang thiết bị máy móc:
-

Máy tính, máy chiếu, bảng, bút viết bảng, giẻ lau
Các thiết bị, máy móc: các thiết bị điện cầm tay, các thiết bị đo lường như nhiệt
độ, áp suất, lưu lượng và mức, các loại mặt bích, chân đế thiết bị, đường ống công
nghệ…
6.3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
6.4.
7.
7.1.


Giáo trình, giáo án
Qui trình thực hành (nếu có)
Phiếu đánh giá thực hành
Các điều kiện khác:
Nội dung và phương pháp đánh giá
Nội dung:

-

Kiến thức: từ bài 1 đến bài 5.

-

Kỹ năng: từ bài 1 đến bài 5.

-

Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

2


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

+
+

Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong công việc;
Tuân thủ nghiêm túc các quy định an toàn khi lắp đặt thiết bị đo lường tự động

hóa;
+ Thực hiện vệ sinh cơng nghiệp sau khi thực hiện công việc
7.2. Phương pháp đánh giá:
7.2.1. Kiểm tra thưởng xuyên:
-

Số lượng bài: 02.

-

Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện tại thời
điểm bất kỳ trong q trình học thơng qua việc kiểm tra vấn đáp trong giờ học,
kiểm tra viết với thời gian làm bài bằng hoặc dưới 30 phút, kiểm tra một số nội
dung thực hành, thực tập, chấm điểm bài tập.

7.2.2. Kiểm tra định kỳ:
-

Số lượng bài: 04, trong đó 02 bài lý thuyết và 02 bài thực hành.

-

Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện theo theo
số giờ kiểm tra được quy định trong chương trình mơn học ở mục III có thể bằng
hình thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm bài tập lớn, tiểu luận, làm bài
thực hành, thực tập. Giáo viên biên soạn đề kiểm tra lý thuyết kèm đáp án và đề
kiểm tra thực hành kèm biểu mẫu đánh giá thực hành theo đúng biểu mẫu qui định.

7.2.3. Thi kết thúc môn học: lý thuyết và thực hành
-


Hình thức thi: tích hợp lý thuyết (vấn đáp/viết/trắc nghiệm) và thực hành tại phòng
thực hành chun mơn.

-

Thời gian thi: 60÷120 phút
Stt

Bài kiểm tra

Hình thức kiểm
tra

Nội dung

Chuẩn đầu ra
đáp ứng

Thời gian

1.

Bài kiểm tra
số 1

Lý thuyết: tự
bài 1, bài 2
luận/trắc nghiệm


A1, A2, A3,
A4, A5, A6, A7

45÷60
phút

2.

Bài kiểm tra
số 2

Thực hành

bài 1 và bài 2

B1, B2, B3,
B4, B5, C1,
C2, C3

60 phút

3.

Bài kiểm tra
số 3

Thực hành

Bài 3 và bài 4


B6, B7, B8,
B9, B10, C1,
C2, C3

60 phút

4.

Bài kiểm tra
số 4

Lý thuyết: tự
Bài 3, bài 4 và
luận/trắc nghiệm bài 5

A8, A9, A10,
A11, A12,
A13, A14, A15

45÷60
phút

5.

Thi kết thúc
mơ đun

Lý thuyết và thực Bài 1, bài 2, bài
hành
3, bài 4 và bài 5


A1÷A15
B1÷B13
C1÷C3

90÷120
phút


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

8.

Hướng dẫn thực hiện mơ đun:

8.1. Phạm vi áp dụng chương trình
-

Chương trình mô đun này được áp dụng cho nghề sửa chữa thiết bị tự động hóa,
trình độ trung cấp và cao đẳng.

8.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:
-

Đối với giảng viên/giáo viên:
+

-

Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết hoặc tích hợp hoặc thực hành phù hợp

với từng chương/bài học với thời lượng theo giờ dạy hoặc theo buổi dạy.
+ Tổ chức giảng dạy: tập trung đối với giờ lý thuyết và chia ca đối với giờ thực
hành theo qui định.
Đối với người học:
+

Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ
được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web,
thư viện, tài liệu...)
+ Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >30%
số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau.
+ Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc
theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 6-8 người học sẽ được cung
cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu
trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân cơng để
phát triển và hồn thiện tốt nhất tồn bộ chủ đề thảo luận của nhóm.
+ Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ.
+ Tham dự thi kết thúc môn học.
+ Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
8.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: tầm quan trọng của các bài là như nhau.
9. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. NCCER, 2015, third edition, Instrumentation Level 2, Published PEARSON.


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

1. BÀI 1: CÁC THIẾT BỊ LẮP ĐẶT TRÊN BẢNG ĐIỀU KHIỂN
GIỚI THIỆU BÀI 1:
Bài này cung cấp các hướng dẫn để chế tạo các bảng thiết bị đáng tin cậy. Nó xem xét
các yếu tố mà người thợ tự động hóa phải quan tâm khi lập kế hoạch bố trí bảng thiết bị.

Nó trình bày tổng quan về các dụng cụ và quy trình được sử dụng để bố trí bảng thiết
bị. Nó cũng mơ tả chi tiết q trình bố trí, bao gồm cách thức chuẩn bị và áp dụng một
bảng mẫu, và sau đó là bố trí và lắp đặt một bảng thiết bị.
MỤC TIÊU BÀI 1:
Về kiến thức:
Sau khi hồn thành bài học này, người học có khả năng thực hiện được các việc sau:
-

Mô tả được các yếu tố được cân nhắc và các loại công cụ dụng cụ để bố trí thiết
bị đo lường trên bảng điều khiển;
+ Xác định được các yếu tố liên quan đến việc hoạch định và bố trí bảng
thiết bị.

-

+ Xác định và mô tả các công cụ sử dụng để bố trí và chế tạo một bảng thiết
bị.
Mơ tả được q trình bố trí bảng thiết bị;
+ Mơ tả một bảng thiết bị mẫu và cách thức chuẩn bị cho quá trình bố trí
thiết bị.
+ Giải thích làm sao để áp dụng một bảng mẫu và bố trí một bảng thiết bị.

Kỹ năng:
Dưới sự giám sát của giáo viên, học viên thực hiện các cơng việc sau:
- Bố trí một bảng thiết bị
- Lắp đặt một thiết bị đo lường lên bảng thiết bị;
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
-

Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong công việc;

Tuân thủ nghiêm túc các quy định an toàn khi lắp đặt thiết bị đo lường tự động
hóa;
- Thực hiện vệ sinh công nghiệp sau khi thực hiện công việc
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
-

Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn
đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài
tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm).

Bài 1: Các thiết bị lắp đặt trên bảng điều khiển

Trang 22


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

-

Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hoàn
thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 1 theo cá nhân hoặc
nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.

ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
-

Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: phịng lắp đặt hệ thống tự động hóa
Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu
tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan, các loại trang thiết bị


-

bảo hộ cá nhân
Các điều kiện khác: khơng có

KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1

Nội dung:
-

Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học.
+ Nghiêm túc trong q trình học tập.

Phương pháp:
-

Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng hoặc kiểm
tra viết dưới 30 phút hoặc thực hành)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết/thực hành: khơng có.

NỘI DUNG BÀI 1
CÁC THUẬT NGỮ CHUN NGÀNH:
-


Flush-mounted: Được gắn để mặt của thiết bị đo ở cùng độ cao với mặt bảng
thiết bị, hoặc gần như thế.
Surface-mounted: Được gắn trên bề mặt của bảng thiết bị, ở đó thiết bị đo nhô
ra đáng kể so với bề mặt của bảng thiết bị.
Pilot hole: Một lỗ nhỏ được khoan để dẫn hướng cho mũi khoan lớn hơn.

1.1 Các công cụ lắp đặt bảng thiết bị và xem xét bố trí

Bài 1: Các thiết bị lắp đặt trên bảng điều khiển

Trang 23


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

Các bảng thiết bị cung cấp một phương thức thuận tiện để định vị thiết bị một cách tập
trung. Một bảng thiết bị đơn lẻ có thể chứa bất kỳ đâu từ hai hoặc ba thiết bị cho đến
một trăm thiết bị hoặc hơn. Các thiết bị đo trên bảng thiết bị có thể được điều khiển bằng
điện, hoặc trực tiếp. Ví dụ, một đồng hồ áp suất được lắp đặt trên bảng thiết bị và được
kết nối về mặt vật lý với nguồn áp suất là một thiết bị được điều khiển trực tiếp.
Để lắp đặt một bảng thiết bị và lắp đặt các thiết bị vào bảng đó, kỹ thuật viên tự động
hóa phải có khả năng thơng dịch các bảng vẽ hệ thống và nhận biết các đặc tính vật lý
và các yêu cầu của các thiết bị đo lường đó.
Các thiết bị đo lường được chế tạo với nhiều kích thước khác nhau. Chúng có thể là
dạng lắp đặt chìm hoặc nổi. Các điểm kết nối thiết bị cũng có thể ảnh hưởng đến cách
thức đấu nối thiết bị với bảng thiết bị. Người lắp đặt phải cân nhắc điều này và những
thông số khác khi xây dựng một bảng thiết bị.
1.1.1 Bố trí các thiết bị kiểu lắp đặt trên bảng
Người thiết kế hoặc vận hành thường đánh dấu vị trí thực tế trên bề mặt bảng thiết bị
nơi mà thiết bị đo được lắp đặt. Tuy nhiên, đôi khi người lắp đặt chịu trách nhiệm thiết

kế và bố trí bảng thiết bị. Trong trường hợp này, người lắp đặt sẽ phải sắp xếp bảng thiết
bị theo một bố trí hợp lý và thuận tiện. Người lắp đặt nên đặt các thiết bị đo để dễ đọc,
và truy xuất khi vận hành bộ điều khiển và những điều chỉnh khác. Những cân nhắc khác
bao gồm những điều sau:
• Có thiết bị nào khác nằm sau bảng thiết bị? Khoảng trống phía sau là gì?
• Loại ngõ vào, ra, và các kết nối khác có trên các thiết bị gắn bảng là gì? Vị trí
của chúng ở đâu?
Các ngõ kết nối có thể nằm phía trước, sau, trên, dưới và đôi khi nằm bên cạnh của một
thiết bị đo. Hình 1-1 trình bày ba thiết bị đo áp suất đặc trưng. Lưu ý kích thước, hình
dáng, và u cầu lắp đặt là khác nhau đối với mỗi thiết bị.
Các bảng thiết bị khác nhau về kích thước, hình dáng, và khối lượng. Những người lắp
đặt cần xem xét các yếu tố này khi định vị và gắn các thiết bị riêng lẻ. Nhiều bảng thiết
bị được sản xuất có giá lắp đặt được gắn cố định khi lắp đặt thiết bị. Các giá lắp đặt này
giúp cho người lắp đặt dễ dàng tiếp cận và tháo thiết bị. Hầu hết các nhà sản xuất thiết
bị cung cấp các hướng dẫn chi tiết để gắn thiết bị và sử dụng các giá đỡ hỗ trợ.
Để bố trí một thiết bị đo lên một bảng thiết bị sẵn có, người lắp đặt thường phải tuân thủ
các hướng dẫn lắp đặt của nhà sản xuất thiết bị. Các hướng dẫn bao gồm hướng dẫn lựa
chọn dụng cụ lắp đặt phù hợp và bố trí thiết bị đo.
Khi định vị một bảng thiết bị mới hoặc một bảng thiết bị tại chỗ và các thiết bị của nó,
hãy xem xét khơng gian làm việc, lối vào khu vực làm việc, và khu vực làm việc có thể
Bài 1: Các thiết bị lắp đặt trên bảng điều khiển

Trang 24


Giáo trình Lắp đặt hệ thống TĐH 2

bị cản trở như thế nào. Bố trí đủ khơng gian xung quanh bảng thiết bị để thực hiện việc
bảo dưỡng và các hoạt động sản xuất bình thường. Khi xử lý sự cố, người công nhân
cần đủ không gian để đọc thông tin phía sau thiết bị.

Chắc chắn rằng vị trí của bảng thiết bị cho phép bảo vệ càng nhiều càng tốt khỏi các
đường ống trên cao. Nó cũng cho phép bảo vệ các thiết bị sẵn có trên bảng thiết bị khỏi
các mảnh kim loại, bụi, bẩn, và các mãnh vụn khác có thể tạo ra trong suốt q trình lắp
đặt.
Khi bố trí một bảng thiết bị hoặc bổ sung thiết bị vào một bảng, hãy xem xét vấn đề an
toàn trước khi bắt đầu lắp đặt. Khi bổ sung thiết bị vào bảng, phải tn thủ các quy trình
khóa/treo thẻ thiết bị. Nếu có thể, hãy làm việc với bảng thiết bị ở trạng thái đã ngắt
nguồn.
Nhận biết thiết bị an tồn như bình chữa cháy, tay vịn an toàn, và những thiết bị an toàn
khác được lắp đặt. Chắc chắn rằng việc lắp đặt thiết bị không gây trở ngại việc tiếp cận
nhanh chóng hoặc hoạt động bình thường đối với các thiết bị an toàn.
Các thiết bị đo nhạy cảm với sự rung động, sự va đập, và những ảnh hưởng tương tự có
liên quan đến việc lắp đặt. Đảm bảo những nhiễu loại như thế ở mức thấp nhất đối với
những thiết bị mới lắp đặt và những thiết bị đã tồn tại.
Nhận biết những cạnh sắc nhọn có thể được hình thành trong q trình lắp đặt thiết bị.
Các cạnh bảng thiết bị có thể trở nên sắc như dao, làm bị thương người lắp đặt, và người
vận hành sau khi lắp đặt.

Bài 1: Các thiết bị lắp đặt trên bảng điều khiển

Trang 25


×