Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Đề tài tìm HI u ể THỰC TR a SINH ẠNG đi làm THÊM củ VIÊN TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.83 KB, 21 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU MƠN HỌC: PHƯƠNG
PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đề tài: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG ĐI LÀM THÊM CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH

Lớp họ c phần: 420300319816
Nhóm: 1
GVHD: TS. NGUYỄN THỊ THU HÀ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2021


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

BÀI TIỂU LUẬN
MƠN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
Đề tài: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG ĐI LÀM THÊM CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH
Lớp họ c phần: 420300319816
Nhóm: 1
GVHD: TS. NGUYỄN THỊ THU HÀ


STT

MSSV

HỌ VÀ TÊN

1

19529131 Lê Hoài Phong

2

19432471 Lê Huỳnh Tường Vi

4

19506271 Nguyễn Thị Thảo Nguyên

5

19468901 Nguyễn Thị Hồng Nhung

6

19477751 Nguyễn Ngọc Kim Ngân

7

19518101 Nguyễn Minh Thuận


ĐÁNH GIÁ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2021

CHỮ KÝ


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ GIÁO DỤC HỌC
BẢN CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
(ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU)
Học kỳ 2 năm học 2020 – 2021
Lớp: 420300319816
Nhóm: 1
Đề tài: Tìm hiểu thực trạng đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành
phố Hồ Chí Mimh.
Điểm tiểu luận nhóm
Nội dung
CLOs
Lý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Phần
mở đầu

(2)

Câu hỏi nghiên cứu
Đối tượng/phạm vi nghiên
cứu
Ý nghĩa khoa học


Tổng
CLO

2

quan tài

Ý nghĩa thực tiễn
Dàn ý

liệu

(1.5)
Phương

pháp
nghiên
cứu (3)
Hình
thức
(0.5)

Nội dung
Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Chọn mẫu
Bảng khảo sát
Diễn đạt/ Chính tả
Hình thức trình bày

Paraphrasing
Ghi nguồn đầy đủ cho các
trích dẫn trong bài
Trình bày trích dẫn trong
bài
Số lượng/ chất lượng tài
liệu tham khảo

Tổng điểm (a)

Trình bày danh mục TLTK



Điểm của các thành viên
CLO STT

GV chấm bài 1

GV chấm bài 2

1


Mục lục


I. PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................

1. Lí do chọn đề tài ...........................................................................................................

2.
Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................
2.1.Mục tiêu chính .........................................
2.2.Mục tiêu cụ thể ........................................
3.
Câu hỏi nghiên cứu..........................................................................................
4.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................
4.1.Đối tượng nghiên cứu.............................
4.2.Phạm vi nghiên cứu.................................
5.
Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ..........................................................
5.1.Ý nghĩa khoa học ....................................
5.2.Ý nghĩa thực tiễn ....................................
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................................................
1.Các khái niệm.................................................................................................
1.1. Khái niệm “sinh viên”………………………………………
1.2. Khái niệm “làm thêm”………………………………………
1.3. Khái niệm “trường đại học”…………………………………
1.4. Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh……
2.Tình hình nghiên cứu trong nước.................................................................
3.Tình hình nghiên cứu ngoài nước ..................................................................
4.Tổng hợp nhân tố đã được sử dụng trong các nghiên cứu liên quan............
5.Những khía cạnh chưa đề cập đến trong đề tài .............................................
III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP.......................................................................
1.Thiết kế và phương pháp nghiên cứu ...........................................................
1.1.Nghiên cứu chọn thiết kế ........................
1.2.Phương pháp nghiên cứu .......................
2.Chiến lược chọn mẫu ...................................................................................
3.Thiết kế cơng cụ thu thập thơng tin ............................................................

4.Quy trình thu thập dữ liệu............................................................................
IV. CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN .................................................
V. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (Sơ đồ GANTT) ............................
VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................
VII. PHỤ LỤC ..............................................................................................................

2


TÊN ĐỀ TÀI
Tìm hiểu thực trạng đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh

I.

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Trong xã hội hiện nay, vấn đề việc làm luôn luôn là vấn đề nóng bỏng, được khơng chỉ báo
giới, các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp quan tâm mà nó đã ăn sâu vào suy nghĩ của
rất nhiều sinh viên ngay khi cịn ngồi trên ghế nhà trường đang khơng ngừng tích luỹ kiến thức,
kinh nghiệm để đạt được mục đích cao đẹp của họ trong tương lai. Xét về năng lực hành vi, sinh
viên là một phần quan trọng trong độ tuổi lao động họ có thể lực, trí lực rất dồi dào. Xét về mục
đích, sinh viên đi học là mong có kiến thức để có thể lao động và làm việc sau khi ra trường.
Hiện nay, đông đảo sinh viên nói chung đã nhận thức được rằng có rất nhiều cách thức
học khác nhau và và ngày càng có nhiều sinh viên chọn cách thức học ở thực tế. Đó là đi làm thêm.
Việc làm thêm hiện nay đã khơng cịn là hiện tượng nhỏ lẻ mà đã trở thành một xu thế, gắn chặt
với đời sống học tập, sinh hoạt của sinh viên ngay khi vẫn còn ngồi trên ghế giảng đường.

Theo báo ‘Phong cách sống’ 19% sinh viên đại học đang có việc làm thêm, trong khi

57% đã từng đi làm thêm. Sinh viên đi làm thêm ngồi vì thu nhập, họ cịn mong muốn tích
luỹ được nhiều kinh nghiệm hơn, học hỏi thực tế nhiều hơn... Và sở dĩ việc làm thêm hiện
nay đã trở thành một xu thế là vì đối với sinh viên, đặc biệt khi sống trong xã hội cạnh tranh
như hiện nay, kiến thức xã hội và kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến tư duy cũng như
khả năng làm việc của họ sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên, thực tế vẫn tồn tại rất nhiều vấn đề
nan giải xung quanh quyết định đi làm thêm của sinh viên.
Từ những lý do trên, nhóm quyết định lựa chọn đề tài “Tìm hiểu thực trạng đi làm thêm của
sinh viên Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh”.
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chính
Khảo sát thực trạng đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ

Chí Minh.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu thực trạng đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Cơng nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh.
- Tìm hiểu những ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến chất lượng học tập sinh viên

Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đề xuất một số giải pháp để sinh viên cân bằng giữa đi làm thêm và học tập.
3. Câu hỏi nghiên cứu

3


- Thực trạng đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh như thế nào?
- Việc đi làm thêm có ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng học tập của sinh viên Trường


Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh?
- Những giải pháp nào giúp sinh viên cân bằng giữa việc đi làm thêm và học tập?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1. Đối tượng nghiên cứu:

4.2.

Thực trạng đi làm thêm của sinh viên
Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 02/2021 đến 11/2021.
- Toàn bộ sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn:
5.1. Ý nghĩa khoa học
- Tổng quát và đánh giá được tình hình đi làm thêm của sinh viên đang theo

chiều gia tăng hay suy giảm.
- Đề xuất được định hướng và giải pháp cụ thể để việc đi làm thêm sau giờ

học mang lại hiệu quả.
5.2.

Ý nghĩa thực tiễn

Chỉ ra các mặt lợi và mặt hại của việc đi làm thêm để đề ra những giải pháp thiết
thực nhất.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Các khái niệm:
1.1. Khái niệm “sinh viên”:
AI.


Theo Tạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018), tác giả Vũ Thuỳ Hương: “Thanh niên – Sinh
viên là những công dân có độ tuổi từ 18- 25 đang học tập ở bậc đại học, cao đẳng. Thanh niên
– Sinh viên có những đặc điểm cơ bản sau: Là những người đã tốt nghiệp trung học phổ thông,
bổ túc trung học hoặc trung cấp chuyên nghiệp, xuất thân từ các tầng lớp xã hội khác nhau đang
trong quá trình học tập, chuẩn bị nghề nghiệp chuyên môn tại các trường đại học, cao đẳng, là lớp
người năng động, nhạy cảm và sẵn sàng tiếp thu cái mới, là bộ phận trí tuệ và ưu tú trong các
thế hệ thanh niên, là nơi kết tinh nhiều tài năng sáng tạo, là nguồn lao động có học vấn cao, có
chuyên sâu và đại bộ phận sinh viên sẽ trở thành người trí thức của đất nước. Do đặc điểm lứa
tuổi, thanh niên – sinh viên là lớp người đang hình thành và khẳng định nhân cách, cịn thiếu kinh
nghiệm sống, có xu hướng chung là tính tích cực chính trị - xã hội, tính tự lập, độc lập và
nhu cầu tự khẳng định phát triển khá cao. Đối với xã hội, “thanh niên – sinh viên là một nhóm xã
4


hội được quan tâm. So với thanh niên đang đi làm (có thu nhập) thì thanh niên – sinh viên là một
nhóm xã hội trong phạm vi nhất định được xã hội hoặc gia đình bảo trợ trong quá trình học tập”.

Theo Luật Giáo dục đại học do Quốc Hội ban hành (2018): “Sinh viên là người đang
học tập và nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục đại học, theo học chương trình đào tạo
cao đẳng, chương trình đào tạo đại học”.
Nhóm các tác giả Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (2005) và nhóm tác giả Dương
Diệu Hoa, Nguyễn Ánh Tuyết, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc (2008) cho rằng tuổi thanh
niên chia thành hai thời kì: “Tuổi đầu thanh niên hoặc học sinh trung học phổ thông từ 15-18 tuổi
và tuổi Thanh niên – Sinh viên - từ 18, 19- 25 tuổi”
Theo Từ điển Giáo dục học (2001) của nhóm tác giả Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh,
Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền: “Sinh viên là người học của cơ sở giáo dục cao đẳng, đại học”.
➔ Sinh viên là những cơng dân có độ tuổi từ 18- 25 đang học tập ở bậc đại học, cao đẳng.

1.2. Khái niệm “làm thêm”:

Theo ông Đinh Văn Hường, chủ nhiệm Khoa Báo chí ở một trường tại Hà Nội: “Việc làm
thêm đối với sinh viên theo quan niệm của tơi có nghĩa là sự tham gia làm việc ngay khi vẫn đang
học ở trường tại các công ty, các tổ chức, các đơn vị, các hộ gia đình với mục đích có thêm thu
nhập hoặc với mục tiêu học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm, cọ sát hơn với thực tế cuộc sống…”.

Anh Quách Minh Cường, quản lý nhân sự công ty TV Plus lại cho rằng: “Việc làm thêm
theo quan điểm của tôi chỉ đơn giản là các bạn sinh viên chủ động tham gia các hoạt động xã
hội ở các tổ chức trong và ngồi trường để tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân”.
Bạn Linh Hương, cộng tác viên Ban Tun huấn – Văn phịng Đồn tại một trường Đại
học ở Hà Nội thì cho rằng : “ với riêng tôi, được làm cộng tác viên Ban tuyên huấn, được viết
các bài báo cho bản tin cũng là một cách làm thêm, vừa có dịp nâng cao các kỹ năng viết lách,
vừa biết cách tổ chức và hoạt động của một tờ báo, lại có một khoản tiền nho nhỏ để tiêu pha”.
➔Việc làm thêm đối với sinh viên là sự tham gia làm việc ngay khi vẫn đang học ở trường,
chủ động tham gia các hoạt động xã hội với mục đích có thêm thu nhập hoặc với mục tiêu
học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm.
1.3 . Khái niệm trường đại học:
5


Theo nghị định 99/2019/ND-CP thì trường đại học , học viện ( gọi chung là trường đại học)
là cơ sở giáo dục đào tạo , nghiên cứu nhiều ngành , được cơ cấu tổ chức theo quy định

của Luật giáo dục đại học.
1.4 . Trường đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh:
-

Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh là một trường đại học định hướng

ứng dụng và thực hành, trực thuộc Bộ Công Thương, chuyên đào tạo nhóm ngành kinh tế cơng
nghiệp và kỹ thuật công nghiệp, được thành lập từ ngày 24 tháng 12 năm 2004

-

Hiệu trưởng: Thầy Phan Hồng Hải

-

Trường được thành lập: 11/11/1956

-

Trường tọa lạc tại: 12 Nguyễn Văn Bảo, phường 4, quận Gò Vấp.

-

Tổng số sinh viên viên của trường khoảng hơn 35 000 sinh viên.

-

Trường có 17 khoa và 2 viện.

2. Tình hình nghiên cứu trong nước:
Nghiên cứu “B o c o v v n đ sinh viên v vi c l m thêm” của Nguyễn Trí Dũng đã cho thấy
60% sinh viên nghĩ nên đi làm để học hỏi kinh nghiêm, kiếm thêm thu nhập và hơn 38% sinh
viên nghĩ ngược lại , các công việc làm thêm như phát tờ rơi, dạy thêm, phục vụ bàn cũng
chiếm hơn 50% trong số các ngành nghề được sinh viên hiện nay lựa chọn. Bản báo cáo
cũng sử dụng phương pháp d ng bảng hỏi để có được các thơng tin chính xác về mục đích,
lợi ích, khó khăn cũng như tác động của việc làm thêm đối với sinh viên hiện nay.
Nghiên cứu của trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh về “Vi c làm
bán thời gian của sinh viên” của PGS.TS Đặng Đức Trọng cộng tác với nhóm sinh viên. Bài
nghiên cứu đề cập đến yếu tố thu nhập là lý do quan trọng nhất ảnh hưởng đến hành vi chọn việc

làm cũng như loại hình việc làm thêm của sinh viên. Tuy vậy, khơng ít sinh viên có hồn cảnh gia
đình khá giả nhưng vẫn kiếm việc bán thời gian vì nhiều mục đích, trong số đó phần lớn là
muốn tăng thêm kinh nghiệm thực tế. Bài báo cáo nêu rõ thực trạng chi phí bình qn để một
sinh viên có thể sống và học tập tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay là khoảng 2.500.000 đồng
(khơng tính học phí). Kết quả điều tra cho thấy có khá ít sinh viên nhận được hơn 2.500.000
đồng/tháng từ gia đình (32,5%). Như vậy sẽ có khoảng 67,5% số sinh viên khơng thể trang trải hết
các khoản chi nếu chỉ nhận trợ cấp từ gia đình, và đa số những sinh viên thuộc dạng này sẽ

6


phải đi làm thêm. Yếu tố thu nhập là lý do quan trọng nhất ảnh hưởng đến hành vi chọn việc
làm cũng như loại hình việc làm thêm.
3. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Đề tài: “Nhận thức mới của sinh viên v vi c làm bán thời gian” của các tác giả tác giả:
Howieson, Cathy, McKechnie, Jim, Hobbs, Sandy, Semple, Sheila đã cho thấy : Hầu hết các học sinh
trung học người Anh hiện đang làm việc bán thời gian nhưng một phần thời gian làm việc vẫn còn
là một vấn đề tranh cãi, đặc biệt là liên quan đến tác động của nó trên kết quả học. Bài viết này
cho thấy rằng các cuộc tranh luận cần phải được mở rộng và có nhiều phần thảo luận xuất hiện để
xem xét việc bán thời gian của sinh viên tác động đến hoạt động ngồi giờ học mà có thể cạnh tranh
với việc học ở trường. Các nghiên cứu còn cho thấy công việc bán thời gian ảnh hưởng như thế
nào đối với việc học tập cũng như là đời sống sinh hoạt của họ.
Đề tài “Ảnh hưởng của vi c l m thêm đối với học sinh, sinh viên” của Longitudinal Surveys of
Australian Youth (LSAY), Hội đồng Úc đã nghiên cứu tính chất và hậu quả của việc làm thêm của
sinh viên. Ước tính cho thấy khoảng 1/3 cho đến1/4 sinh viên đi làm thêm và dành
6 tiếng mỗi ngày để làm việc. Những công việc thường được các sinh viên lựa chọn là bán hàng, nhân
công, tiếp thị…Bên cạnh đó, báo cáo cịn nêu ra những yếu tố tác động trực tiếp và gián tiếp

đến việc quyết định đi làm thêm của sinh viên. Dữ liệu này được tham khảo từ các nhóm nghiên
cứu ra đời năm 1975 của dự án Youth in Transition, là một phần của chương trình LSAY.


Đề tài: “Làm vi c tồn thời gian và bán thời gian ảnh hưởng như thế n o đến sinh viên?”
của tác giả: Sinclair, Robert R, Martin, James E, Michel, Robert P đã mơ tả và phân tích các yếu
tố tác động đến việc lựa chọn hình thức công việc làm thêm của sinh viên . Theo ước tính
được thu thập bởi Cục Thống kê Úc, trong thập kỷ từ 1990, tỷ lệ phần trăm số học sinh đi học
từ 15 tuổi trở lên đang làm việc bán thời gian hoặc toàn thời gian tăng lên khoảng 8% từ 26
đến 34% (1990 - 2000). Tỷ lệ sinh viên đại học toàn thời gian tham gia làm việc tăng 10% từ
46 đến 56% (1991 - 1999). Nhiều sinh viên chưa tốt nghiệp hiện chủ yếu dựa vào công việc
để hỗ trợ việc học của họ.
Đề tài: "Những ảnh hưởng của công vi c bán thời gian đến học sinh trung học” vào năm
1999 của hai sinh viên người Úc là Lyn và Robinson nghiên cứu thì cho thấy rằng tuy đối tượng
của nghiên cứu là học sinh trung học chứ không phải sinh viên đại học, nhưng đề tài này đã chỉ ra
7


một cách chi tiết những ảnh hưởng (chủ yếu là tiêu cực) của công việc làm thêm đến việc học và
cuộc sống của người trẻ. Nghiên cứu cho thấy rằng khoảng 41% sinh viên-cơng nhân đồng ý hoặc
hồn tồn đồng ý với tuyên bố rằng nếu họ chưa làm việc, họ sẽ dành nhiều thời gian hơn cho

việc học, trong khi 31% tin rằng kết quả của họ sẽ tốt hơn. Đồng thời, 25% đồng ý rằng họ rất
khó để cân bằng giữa nhu cầu công việc và học tập, và 20% nói rằng họ bị tụt hậu trong việc
học vì cơng việc của họ.
4. Tổng hợp nhân tố đã được sử dụng trong các nghiên cứu liên quan

Sự hữu ích khi làm thêm:

-

+ Nghiên cứu “B o c o v v n đ sinh viên v vi c l m thêm” của nguyễn Trí Dũng.
+


Tên đề tài: “Nhận thức mới của sinh viên v vi c làm bán thời gian” của các tác giả:
Howieson, Cathy, McKechnie, Jim, Hobbs, Sandy, Semple, Sheila.

+ Nghiên cứu báo cáo của trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh về

“Vi c làm bán thời gian của sinh viên” của PGS.TS Đặng Đức Trọng cộng tác với
nhóm sinh viên.
Tính tiêu cực:

+

Đề tài: "Những ảnh hưởng của công vi c bán thời gian đến học sinh trung học” vào
năm 1999 của hai sinh viên người Úc là Lyn và Robinson.

+ Tên đề tài: “Làm vi c toàn thời gian và bán thời gian ảnh hưởng như thế n o đến sinh

viên?” của tác giả: Sinclair, Robert R, Martin, James E, Michel, Robert P.
+

Đề tài “Ảnh hưởng của vi c l m thêm đối với học sinh, sinh viên”. Bài nghiên cứu của
Longitudinal Surveys of Australian Youth (LSAY), Hội đồng Úc.

+

Tên đề tài: “Nhận thức mới của sinh viên v vi c làm bán thời gian” của các tác giả:
Howieson, Cathy, McKechnie, Jim, Hobbs, Sandy, Semple, Sheila.

5. Những khía cạnh chưa đề cập đến trong đề tài


Hiện nay việc làm thêm rất phổ biến và thường gặp nhất là ở giới trẻ đặc biệt là các bạn sinh
viên. Đã có nhiều bài nghiên cứu về việc làm thêm của sinh viên nhưng đa phần các nghiên cứu
trước đây đều mang tính tổng quát và phạm vi nghiên cứu rộng nên chưa đi sâu tìm hiểu rõ được
thực trạng và số liệu chưa thật sự chính xác nên giải pháp đưa ra chưa đạt được hiệu quả cao.
Cũng vì phạm vi nghiên cứu quá rộng sẽ không thể quan sát, khảo sát và đánh giá được các yếu

8


tố tác động đến quyết định đi làm thêm của sinh viên các trường Đại học ở khu vực Thành
phố Hồ Chí Minh.
Vì vậy để có được một bài nghiên cứu thể hiện rõ được vấn đề nghiên cứu, mức độ tin
cậy và hiệu quả cao về việc đi làm thêm của sinh viên thì nhóm lựa chọn phạm vi nghiên cứu
là sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
BI.
NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP
1. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu

1.1. Nghiên cứu chọn thiết kế: Định lượng và cắt ngang, thiết kế bảng câu hỏi
Nghiên cứu sử dụng thiết kế định lượng.
Lí do sử dụng nghiên cứu định lượng là vì vấn đề đi làm thêm là một khái niệm
đa hướng, có mối liên hệ với nhiều yếu tố khách quan đến từ bên ngoài và yếu tố chủ
quan đến từ bản thân của sinh viên. Do đó, nghiên cứu định lượng sẽ là lựa chọn hợp
lý và cho phép thu thập nhiều thông tin hơn về khái niệm này so với nghiên cứu định
tính. Nghiên cứu này mặc dù chỉ thực hiện ở sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng nghiên cứu định lượng có thể khái quát hóa cho sinh
viên các trường đại học khác trong thành phố.
Nếu sử dụng phương pháp thu thập thơng tin định tính (phỏng vấn, quan sát,
thảo luận nhóm …) thì sẽ mất rất nhiều thời gian, chi phí, kết quả nghiên cứu chỉ mang
tính chất cá nhân. Ngược lại, thu thập thơng tin bằng phương pháp định lượng (khảo

sát bằng bảng câu hỏi) thì sẽ thu thập được lượng thơng tin lớn nhưng khơng mất q
nhiều thời gian và chi phí cho q trình thực hiện khảo sát, thơng tin mang tính khái qt
cho tồn bộ sinh viên. Vì vậy, nhóm quyết định chọn phương pháp thu thập dữ liệu là
khảo sát bằng bảng câu hỏi.
1.2.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi: Nghiên cứu khảo sát 380 sinh viên
Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nhằm thu thập ý kiến của sinh
viên trường về vấn đề đi làm thêm.
Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tổng hợp các bài nghiên cứu và các khái niệm có
liên quan nhằm làm rõ khung lí thuyết, các khái niệm cơ bản và xây dựng cơ sở lí thuyết

cho đề tài.
9


2. Chiến lược chọn mẫu
- Nghiên cứu sẽ được tiến hành ở 35000 sinh viên tại Trường Đại học Công nghiệp

Thành phố Hồ Chí Minh.
-

Áp dụng phương pháp tính kích cỡ mẫu theo phương pháp dựa trên hệ số z và độ tin cậy.

-

Trong đó:
+


Độ chính xác là 95%

+

N = 35000

+

z = 1.96

+

p = 0.5

+

= 0.05
35000 1,96 1,96

0,5 (1 − 0,5)

=

= 379,989

+

Cỡ mẫu: 380/35000 sinh viên của 3 khoa. Đó là sinh viên của các khoa:
Công nghệ Sinh học, Công nghệ Thực phẩm, Công nghệ Điện theo

phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm (nam/ nữ).

+

Cách tiếp cận dân số mẫu: gửi phiếu khảo sát đến từng khoa.

+

Chiến lược chọn mẫu: chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm.
Do điều kiện và môi trường nghiên cứu của đề tài là sinh viên trường Đại học
Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh là q nhiều nên nhóm chọn phương
pháp ngẫu nhiên theo cụm. Việc lựa chọn phương pháp này giúp ít tốn kém
chi phí và thời gian. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là mẫu
không thể hiện được tính chất của tổng thể nghiên cứu.

3. Thiết kế cơng cụ thu thập thông tin
- Nghiên cứu sử dụng khảo sát câu hỏi bảng để thu thập thông tin.
-

Ưu điểm:
+

Thu thập được một lượng lớn thơng tin, chi phí ít.

+

Tiết kiệm thời gian phân bổ bảng câu hỏi đến sinh viên.
10



-

+

Hệ thống hóa chính xác và đẩy lượng thơng tin cần thu thập.

+

Nguồn thông tin được lưu lại đầy đủ.

Nhược điểm:
+ Độ tin cậy của thông tin thu được từ điều tra thơng qua phiếu câu hỏi có thể bị ảnh

hưởng bởi người tham gia không đưa ra câu trả lời trung thực, hoặc không điền
phiếu một cách nghiêm túc.
+ Do lượng thông tin thu dữ liệu được lớn, xử lý mất nhiều thời gian và yêu cầu nhà

nghiên cứu phải có khả năng phân tích và diễn giải hệ thống số liệu.
+ Khảo sát ngẫu nhiên tại trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh bị hạn

chế do thời lượng tiếp cận thời điểm sinh viên giữa các khoa không phù hợp.

.

+ Cần nguồn nhân lực để phát và thu bảng câu hỏi.
-

Bảng câu hỏi được chia làm 2 phần:
+ Phần 1: Sử dụng 2 câu hỏi để hỏi về thông tin cá nhân của sinh viên.
+ Phần 2: Sử dụng 9 câu hỏi đóng và 1 câu hỏi mở đánh giá lợi ích, tác hại, các công


việc hay được chọn để làm, và tạo điều kiện cho sinh viên đưa ra quan điểm của
mình về giải pháp để cân bằng giữa việc làm thêm với việc học.
4. Quy trình thu thập dữ liệu
-

Nhóm tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu đưa ra bảng câu hỏi. Khảo sát bằng phiếu câu hỏi vì
đây là phương pháp ít tốn kém, dễ thực hiện, có thể thu được một lượng lớn thông tin
trong một khoảng thời gian ngắn.

-

Thời gian tiến hành thu thập dữ liệu từ tháng 6/2021 đến tháng 7/2021.

-

Người khảo sát tiếp cận đến các bạn sinh viên được chọn làm mẫu nghiên cứu, xin phép
họ cho một ít thời gian rồi phát phiếu cho họ.

-

Một người mất khoảng 10 phút để điền phiếu và nộp lại cho người khảo sát.

-

Sau đó, người khảo sát thu thập lại phiếu. Quy trình được lặp lại cho đến khi người
khảo sát thu thập đủ số lượng đặt ra.

11



IV.

CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN

6. Luận văn gồm có 3 chương:
1. Chương I: Cơ sở lý luận

1.1. Khái niệm cơ bản của đề tài: Sinh viên, làm thêm
1.2. Các khái niệm liên quan đến Sinh viên, làm thêm
1.3. Quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh
1.4. Các nghiên cứu liên quan
1.5. Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên tại trường
Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
2. Chương II: Phân tích ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của

sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.

Xác định các ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến kết quả của sinh viên

2.2.

Mức độ ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên.

2.3.

Ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên.


3. Chương III: Đề xuất các biện pháp để giảm thiểu các rủi ro trong việc đi làm thêm

của sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
3.1.

Cơ sở đề xuất giải pháp

3.2.

Đề xuất các giải pháp

3.3.

Các vấn đề còn hạn chế trong đề tài

12


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (Sơ đồ GANTT)
Nghiên cứu sẽ được tiến hành từ tháng 02/2021 đến tháng 11/2021.

V.

ST

Công việ

Thời gian (10 tháng)
1


1

Chọn đề tài và tìm tài liệu có liên quan

2

Tổng quan tài liệu

3

Thiết kế nghiên cứu

4

Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

5

Tiến hành khảo sát

6

Xử lý và phân tích số liệu

7

Viết luận văn

8


Bảo vệ luận văn trước hội đồng

13

2

3

4

5

6

7

8

9

10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam (2006). Báo cáo chuyên đề “Lối sống sinh viên -

thực trạng và giải pháp”.
2. Báo Sinh viên Việt Nam (2005), số 11. Thái độ thờ ơ, cẩu thả: “Vi c làm cho Sinh viên


và quan h từ ba phía”.
4. Nghiên cứu báo cáo của trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên thành phố Hồ Chí Minh về

“Vi c làm bán thời gian của sinh viên” của PGS.TS Đặng Đức Trọng
5. Báo VNExpress, “Diễn đ n sinh viên – vi c làm”, 10/03/2005, 12:04 AM
6. Báo Tuổi trẻ, số 03, năm 2004, “Sinh viên làm thêm”.
7. Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học “Nhu cầu vi c làm thêm của sinh viên

trường Đại học Thủ Dầu Một” năm 2015.
8. Nghiên cứu “B o c c v v n đ sinh viên v vi c l m thêm” của nguyễn Trí Dũng

Tài liệu nước ngồi
1. Đề tài: "Những ảnh hưởng của công vi c bán thời gian đến học sinh trung học” vào

năm 1999 của hai sinh viên người Úc là Lyn và Robinson.
2. Đề tài “Ảnh hưởng của vi c l m thêm đối với học sinh, sinh viên”. Bài nghiên cứu của

Longitudinal Surveys of Australian Youth (LSAY), Hội đồng Úc.
3. Tên đề tài: “Làm vi c toàn thời gian và bán thời gian ảnh hưởng như thế n o đến sinh

viên?” của tác giả: Sinclair, Robert R, Martin, James E, Michel, Robert P.
4. Tên đề tài: “Nhận thức mới của sinh viên v vi c làm bán thời gian” của các tác giả:

Howieson, Cathy, McKechnie, Jim, Hobbs, Sandy, Semple, Sheila.
Tài liệu Website
1. Báo Tuổi Trẻ (26/02/2005), Nhóm tác giả T. Chinh, Q. Hương, T. Hằng và H. Ngọc. Sinh

viên và nhu cầu vi c làm thêm,
< >
2. Viện Đào Tạo Quốc Tế của Đạ học Duy Tân, tác giả Phạm Thị Thuỳ Miên (2012).


“Sinh viên và v n đ làm thêm”,
< />
them >
14


PHỤ LỤC A
Phiếu khảo sát thực trạng việc đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh

Chào bạn! Chúng tơi là sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Hiện tại nhóm chúng tơi đang làm đề tài về “Tìm hiểu thực trạng việc đi làm thêm của sinh
viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh”. Để giúp cho việc khảo sát thành
cơng, rất mong bạn dành ít thời gian để trả lời vào bảng câu hỏi dưới đây. Tôi xin đảm

bảo mọi thông tin mà bạn cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho dự án với mục
đích học tập. Hy vọng nhận được sự hỗ trợ từ bạn. Xin chân thành cảm ơn!
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Anh (chị) là sinh viên năm mấy:
A. Năm 1.
B. Năm 2.
C. Năm 3.
D. Năm 4.
2. Anh (chị) đang học ngành gì:
A. Nhóm ngành kinh tế.
B. Nhóm ngành kĩ thuật.
C. Nhóm ngành cơng nghệ thơng tin.
D. Khác: …………………


II. PHẦN CÂU HỎI KHẢO SÁT A.
Khảo sát thực trạng đi làm thêm
3. Anh (chị) thường làm gì trong thời gian rãnh rỗi?
A. Giải trí.
B. Đi làm thêm.
C. Tham gia các CLB nào đó.
D. Khác: …………………
4. Anh (chị) đã từng đi làm thêm chưa:

A. Rồi.


5. Trong quá trình học Đại học anh (chị) nghĩ sinh viên có nên làm thêm khơng:



Khơng

6. Anh (chị) chọn công việc được trả công theo thời gian hay theo kết quả:
Thời gian.

Kết quả.

7. Những công việc anh (chị) đi làm thêm là gì?
A. Gia sư
B. Phục vụ, bán hàng
C. Tự kinh doanh
D. Phát tờ rơi

F. Công việc khác: …………………

8. Điều kiện nơi làm việc:
A. Khơng tốt
B. Bình thường
C. Tốt
D. Rất rốt

B. Tìm hiểu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập
9. Kết quả học tập của anh (chị) sau khi đi làm thêm so với trước khi đi làm thêm:
A. Giảm xuống
B. Bình thường
C. Tăng lên
10. Anh (chị) có từng nghỉ học vì phải đi làm thêm không:
11. Khi thời gian học trùng thời gian đi làm thêm anh (chị) sẽ xử lý như thế nào?
A. Sắp xếp thời gian để đi học
B. Nghỉ học đi làm
C. Khác: …………………

C. Giải pháp để cân bằng giữa việc học và đi làm thêm
12. Theo anh (chị) làm thế nào để cân bằng giữa việc học và việc làm thêm?
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
16



×