Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH sử DỤNG ví điện tử AIRPAY của SINH VIÊN đại học CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.42 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN VĂN MINH
17060161

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ AIRPAY CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Marketing
Mã chuyên ngành:

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Th.S LÊ THỊ THANH TRÚC

5

1


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.
HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN VĂN MINH
17060161


NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ AIRPAY CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHUYÊN NGÀNH: MARKETING
GVHD: Th.S LÊ THỊ THANH TRÚC
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
LỚP: DHMK13B
KHÓA: 2017-2021

5

1


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

5

1


TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử
Airpay của sinh sinh viên Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh ( Số 12,
Đường Nguyễn Văn Bảo, Phường 4, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh) đo lường
mức độ ảnh hưởng và giá trị thực trạng của các yếu tố này dẫn đến ý định sử dụng của
khách hàng. Trên cơ sở đó đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm thu hút thêm khách hàng

mới , giữ chân khách hàng cũ của ví điện tử Airpay trong tình hình cạnh tranh thanh toán
online hiện nay. Với một mẫu khảo sát thuận tiện được thực hiện với sự tham gia của 200
khách hàng. Nghiên cứu thực hiện phân tích dữ liệu bằng phương pháp phân tích độ tin
cậy Crombach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi tuyến tính
bằng phần mềm SPSS
Kết quả xử lý hồi quy bội cho thấy, có 5 yếu tố tác động tích cực đến ý định sử dụng ví
điện tử Airpay
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số hàm ý cho nhà quản trị của Siêu thị
Emart trong việc hoạch định các giải pháp tổ chức, quản lý, nâng cao chất lượng dịch
vụ...nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến mua sắm tại siêu thị Emart.

5

1


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả.
Các số liệu, kết quả trong khóa luận tốt nghiệp này là tác giả tự thu
thập, trích dẫn, tuyệt đối khơng sao chép từ bất kì một tài liệu nào.

Sinh viên

Nguyễn Văn Minh

5

1



LỜI CẢM ƠN
Sau một khoảng thời gian tìm tịi và nghiên cứu, tác giả đã hồn thành
đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Để thực hiện được đề tài này, tác
giả nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tâm của Thầy cơ,
bạn bè tồn thể sinh viên Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh đã hỗ trợ thực hiện khảo sát để đạt được những kết quả trung
thực nhất.
Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học
Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và q thầy cơ khoa
Quản trị kinh doanh nói riêng đã tận tâm truyền đạt kiến thức, kỹ năng
cần thiết cho tác giả trong suốt hơn 4 năm qua. Đó là nền tảng vững
chắc để tác giả có thể hồn thành bài luận văn này.
Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Th.S Lê Thị
Thanh Trúc trong suốt thời gian thực hiện khóa luận. Mặc dù bận rộn
với công tác giảng dạy, nhưng cô luôn dành những thời gian rảnh q
báu của mình để có những định hướng, hướng dẫn sát sao, cụ thể
trong quá trình thực hiện khóa luận.
Với thời gian hạn hẹp và năng lực bản thân còn nhiều hạn chế trong khi
đề tài nghiên cứu khá rộng lớn. Việc gặp phải những sai sót hay đánh
giá, nhận xét chưa sâu sắc, đầy đủ về vấn đề đang được nghiên cứu là
điều không thể tránh khỏi, tác giả rất mong nhận được những lời đóng
góp, nhận xét từ q thầy cơ. Sự đóng góp, nhận xét của q thầy cơ
sẽ giúp tác giả hồn thiện hơn đề tài này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!

5

1



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên giảng viên: Lê Thị Thanh Trúc ...........................................
Mã số giảng viên: ..............................................................................
Họ tên sinh viên: Nguyễn Văn Minh.......................MSSV:17060161..
Giảng viên hướng dẫn xác nhận các nội dung sau:
□ Sinh viên đã nộp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của khoa trên
lms.fba.iuh.edu.vn (e-learning) bao gồm: Bài báo cáo hoàn chỉnh
(word), tập tin dữ liệu (data) và kết quả thống kê Excel, SPSS, STATA,
R, SAS… Các tập tin không được cài đặt mật khẩu, yêu cầu phải xem
và hiệu chỉnh được.
□ Sinh viên đã nhập đầy đủ các mục thông tin trên liên kết google
form trên web khoa.
□ Giảng viên đã kiểm tra nội dung báo cáo phù hợp với các yêu cầu và
quy định của học phần khóa luận tốt nghiệp theo đề cương do khoa
QTKD ban hành.
□ Giảng viên xác nhận đồng ý cho sinh viên được bảo vệ trước hội
đồng.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................

..................................................................................................................

5

1


..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Tp. HCM, ngày..... tháng….. năm
2021
Giảng viên hướng dẫn

5

1


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................

..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày…., tháng…., năm
2021
Hội đồng phản biện

5

1


MỤC LỤC

5

1


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

5

1


DANH MỤC BẢNG BIỂU


DANH MỤC HÌNH ẢNH

DANH MỤC PHỤ LỤC

5

1

Trang

Trang

Trang


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Theo thống kê của Appota (Công ty Công nghệ giải trí Việt Nam) năm 2018, Việt Nam
có 72% dân số sở hữu điện thoại thông minh, 68% sử dụng smartphone để truy cập
Internet (nhiều hơn máy tính), 25% sử dụng Internet trên di động hàng ngày; nhiều người
Việt sở hữu trên 2 thiết bị di động kết nối mạng, với bình quân là 1,7 thiết bị/người. Với
sự phát truyển nhanh của công nghệ và internet cho thấy thanh tốn khơng tiền mặt là xu
hướng của thế giới và xu hướng đơng đảo người Việt Nam nói chung và giới trẻ Việt
Nam nói riêng là lựa chọn thay cho hinh thức chi trả tiền mặt thơng thường. Tính tiện lợi
của việc không sử dụng tiền mặt cùng các công nghệ an toàn, thuận tiện cho người sử
dụng, nhà phát truyển của ví điện tử đã phát triển hàng loạt hệ sinh thái quanh nó, có thể
thanh tốn tiền điện, nước, Internet, mua vé máy bay, tàu lửa, chuyển tiền nhanh chóng,
mua sắm ưu đãi… đã tạo ra sự bùng nổ về nhu cầu sử dụng ví điện tử.
Theo nghiên cứu của Boston Consulting Group (Tập đoàn tư vấn Boston Consulting

Group (BCG)) Năm 2020, 49% người tiêu dùng thành thị tại khu vực Đông Nam Á là
khách hàng của các ngân hàng thương mại đã sử dụng ví điện tử, dự báo tỷ lệ này sẽ đạt
84% vào năm 2025. Trên thực tế, ứng dụng ví điện tử tăng tốc nhanh chóng sau đại dịch
Covid-19, thúc đẩy sự gia tăng mạnh mẽ các hình thức thanh tốn kỹ thuật số và giao
hàng tận nhà. Sự bùng phát của đại dịch Covid-19 và hậu quả của nó sẽ thúc đẩy nhiều
người dùng chấp nhận thanh toán kỹ thuật số hơn.Việt Nam cũng ảnh hưởng bởi dịch
bệnh Covid-19 nên người dân đang có nhu cầu cao về việc mua bán tại nhà thanh tốn
online bắt kịp xu thế các ví điện tử Việt Nam cũng kết hợp nhiều với các cữa hàng,
thương mại điện tử, thanh toán online, ngân hàng, để phục vụ tốt cho người sử dụng.
Với sự bùng nổ của nhu cầu lớn của người dân về thanh toạn online thì tại thị trường Việt
Nam hiện có khoảng 20 ví điện tử đã được cấp phép, gồm: MoMo, ZaloPay, Payoo,
Mobiví, Bankplus, 1Pay, Ví Việt, VTC Pay, Moca, WePay, Ngân Lượng, VnMart,
Pay365, TopPay…Ngân hàng Nhà nước dự báo, số người sử dụng ví điện tử tại Việt Nam
sẽ đạt 10 triệu người vào năm 2020 (trong khi năm 2013 có 1,84 triệu người). Theo báo
cáo của MoMo (Công ty cổ phần di vụ di động trực tuyến MoMo) năm 2018, phía MoMo
cho biết đã đạt lượng 10 triệu người đăng kí sử dụng dịch vụ. Điều này cho thấy nhu cầu
thanh tốn khơng dùng tiền mặt của Việt Nam rất lớn, người dùng đang thích nghi với

5

1


cơng nghệ và hiện đại hóa, sự phát triển nhanh chống của Internet nhiều doanh nghiệp và
người tiêu dùng đang đẩy mạnh hóa thanh tốn online và nắm bắt xu hướng mới của thời
đại Internet.
Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nêu trên. Tác giả thấy rằng việc
hiểu được ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng sẽ giúp cho
các doanh nghiệp bán hàng trực tuyến duy trì được khách hàng hiện
tại, thu hút và lơi kéo được khách hàng tiềm năng và phát triển các cửa

hàng, dịch vụ thu hút thêm nhiều khách hàng và tăng doanh số thơng
qua các ví điện . Do đó tác giả đã thực hiện đề tài “Nguyên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Airpay của sinh viên Đại Học Công Nghiệp
Thành Phố Hồ Chí Minh”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát:
Nguyên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Airpay của sinh viên Đại
Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
Thứ nhất, hệ thống những cơ sở lý thuyết có liên quan đến ý định sử
dụng ví điện tử Airpay của khách hàng.
Thứ hai, đề xuất mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví
điện tử Airpay của sinh viên Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.
Thứ ba, đo lường mức độ quan trọng của các nhân tố tác động đến
hành vi sử dụng điện tử Airpay
Thứ tư, từ kết quả phân tích đưa ra một số hàm ý quản trị để nâng cao
chất lượng cũng như thu hút sự quan tâm của sinh viên Đại Học Công
Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung về dịch vụ
ví điện tử Airpay

5

1


1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Một là: Sử dụng ví điện tử Airpay ảnh hưởng như thế nào đến khách
hàng? Những yếu tố nào tác động đến ý định sử dụng ví điện tử Airpay
của sinh viên Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh?
Hai là: Yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến ý định sử dụng ví điện tử

Airpay của sinh viên Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh?
Ba là: Những yếu tố nào tác động yếu đến ý định sử dụng ví điện tử
Airpay của sinh viên Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh?
Bốn là: Giải pháp nâng cao ý định sử dụng ví điện tử Airpay của sinh
viên Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh? Đề xuất kiến nghị?
1.4 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu được đề cập trong đề tài: Sinh viên Đại Học Công
Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh sử dụng Ví điện tử Airpay
1.5 Phạm vi nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Sinh viên của Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí
Minh sử dụng ví điện tử Airpay.
Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu ý định sử dụng ví điện tử
Airpay của sinh viên Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh; chủ yếu
tập trung nhiều ở độ tuổi 18 - 24, là lứa tuổi có hành vi mua sắm
thường xun, sử dụng ví điện tử mua sắm, đặc biệt trên kênh Internet
rõ rệt hơn nên tác giả coi đây là sự chọn mẫu hợp lý.
Phạm vi thời gian: Đề tài được thực hiện từ ngày 24 tháng 02 năm
2021 đến ngày 25 tháng 04 năm 2021
Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực hiện trên địa bằng Trường Đại
học Công nghiệp Tp.HCM, 12 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4, Quận Gị
Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh

5

1


1.6 Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu giúp cơng ty ví điện tử Airpay nói riêng và các ví
điện tử nói chung nắm bắt và nghiên cứu thị trường biết được vai trò

của các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng của giới trẻ nói riêng và
người dân Việt Nam nói chung cũng như các tiêu chí cụ thể cho từng
biến số. Trên cơ sở đó, họ có thể nâng cao các yếu tố ảnh hưởng đến
khách hàng, đánh giá đúng nhu cầu và xây dựng các chương trình
marketing, quảng cáo đúng hướng để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1.7 Kết cấu đề tài khóa luận (theo chương)
Đề tài : “Nguyên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Airpay của
sinh viên Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh” được trình bày theo kết
cấu 5 chương:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và đề xuất hàm ý quản trị

TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 đã khái quát bối cảnh và tình hình sử dụng ví điện tử. Trình
bày tóm lược các vấn đề cấp thiết đối với đề tài, các câu hỏi nghiên
cứu, phương pháp và phạm vi nghiên cứu của nhóm nghiên cứu. Ngồi
ra cịn nêu lên ý nghĩa của đề tài với thực tiễn thị trường trong bài luận
văn này.

5

1



×