Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử moca trên ứng dụng grab

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 154 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN NHẬT TÂN

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ MOCA
TRÊN ỨNG DỤNG GRAB

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN NHẬT TÂN

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ MOCA
TRÊN ỨNG DỤNG GRAB

Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế (hướng ứng dụng)
Mã số:8340121

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN MAI ĐÔNG

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2019



LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Trần Nhật Tân, tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hướng
đến ý định sử dụng ví Moca trên ứng dụng Grab là công trình tôi tự nghiên cứu dưới
sự hướng dẫn của TS.Trần Mai Đông. Các số liệu được tôi thu thập và xử lý, các tài
liệu tham khảo được ghi rõ nguồn trích dẫn đầy đủ trong danh mục tài liệu tham
khảo.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2019
Tác giả luận văn

Trần Nhật Tân


MỤC LỤC
TRANG PHỤ LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
TÓM TẮT
ASTRACT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ............................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................4
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................4
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................4
1.3.2. Đối tượng khảo sát .....................................................................................4
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................4
1.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................5

1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài ................................................................5
1.6. Kết cấu đề tài ....................................................................................................6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU...................8
2.1. Giới thiệu về ví điện tử. ....................................................................................8
2.1.1. Định nghĩa..................................................................................................8
2.1.2. Ưu điểm và hạn chế ...................................................................................8
2.2. Giới thiệu về ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab ..........................................9
2.2.1. Định nghĩa..................................................................................................9
2.2.2. Cách kích hoạt ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab ..............................10
2.2.3. Chức năng của ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab...............................12
2.2.4. Phương thức thanh toán trên ứng dụng Grab..........................................14
2.2.5. Phương thức thanh toán tại cửa hàng .....................................................19
2.2.6. Lợi ích khi sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab .......................21


2.3. Một số mô hình lý thuyết về ý định hành vi của người tiêu dùng ..................22
2.3.1. Lý thuyết về ý định hành vi của người tiêu dùng ....................................22
2.3.2. Một số nghiên cứu liên quan tới ý định sử dụng ví điện tử .....................35
2.4. Đề xuất mô hình và giả thuyết nghiên cứu .....................................................38
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ......................................................................................42
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ...........................43
3.1. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................43
3.2. Xây dựng thang đo .........................................................................................45
3.3. Nghiên cứu sơ bộ (định tính) ..........................................................................47
3.3.1. Thảo luận tay đôi .....................................................................................47
3.3.2. Phân tích dữ liệu định tính .......................................................................47
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ......................................................................................58
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU .........................................................................................................59
4.1. Nghiên cứu định lượng ...................................................................................59

4.4.1. Thiết kế mẫu ............................................................................................59
4.4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu ................................................................59
4.2. Kết quả mô tả mẫu nghiên cứu .......................................................................61
4.3. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ...................................................63
4.4. Phân tích nhân tố khám phá Exploraroty Factor Analysis (EFA) ..................65
4.4.1. Phân tích nhân tố biến độc lập .................................................................65
4.4.2. Phân tích nhân tố biến phụ thuộc .............................................................66
4.5. Phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính ...................................................67
4.5.1. Phân tích hệ số tương quan ......................................................................67
4.5.2. Phân tích hồi quy tuyến tính ....................................................................68
4.5.3. Đánh giá kiểm tra độ phù hợp của mô hình.............................................72
4.6. Phân tích khác biệt của các biến định tính .....................................................74
4.6.1. Phân tích sự khác biệt theo giới tính........................................................74
4.6.2. Phân tích sự khác biệt theo độ tuổi ..........................................................75
4.6.3. Phân tích sự khác biệt theo nghề nghiệp .................................................76
4.6.4. Phân tích sự khác biệt theo học vấn.........................................................77
4.6.5. Phân tích sự khác biệt theo thu nhập .......................................................79
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ......................................................................................80


CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ............................................82
5.1. Kết luận ..........................................................................................................82
5.2. Hàm ý quản trị ................................................................................................83
5.2.1. Chương trình dựa trên tác động ảnh hưởng xã hội ..................................83
5.2.2. Chương trình dựa trên tác động lực hưởng thụ .......................................87
5.2.3. Chương trình dựa trên tác động nỗ lực mong đợi....................................90
5.2.4. Chương trình dựa trên tác động điều kiện thuận lợi ................................91
5.2.5. Chương trình dựa trên tác động hiệu quả mong đợi ................................92
5.2.6. Chương trình dựa trên tác động giá trị cảm nhận ....................................94
5.2.7. Chương trình dựa trên tác động sự tin tưởng...........................................94

5.3. Hạn chế của đề tài và các hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................95
5.3.1 Hạn chế của đề tài .....................................................................................95
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo .....................................................................95

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐÔI
PHỤ LỤC 2: MÔ TẢ MẪU THAM GIA THẢO LUẬN
PHỤ LỤC 3: TRÍCH DẪN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐÔI CỦA PV3
PHỤ LỤC 4: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC
PHỤ LỤC 5: THỐNG KÊ MÔ TẢ
PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA
PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
PHỤ LỤC 8: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH
PHỤ LỤC 9: PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT


DANH MỤC CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT
Tiếng Anh

Ý nghĩa

CAGR

Compound Annual Growth Rate

Tốc độ tăng trưởng kép hằng năm

ACB

Asia Commercial Bank


Ký tự

AGRIBANK

BAC A BANK

HDBank

MBBank

MSB

OCB

OceanBank

PVcomBank

Sacombank

SAIGONBANK

SCB
SHB

Ngân hàng Thương mại cổ phần
Á Châu

Vietnam Bank For Agriculture Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

And Rural Development

triển Nông thôn Việt Nam

Bac A Commercial Joint Stock Ngân hàng Thương mại cổ phần
Bank

Bắc Á

Ho Chi Minh City Development
Joint Stock Commercial Bank

Ngân hàng Thương mại cổ phần
Phát triển Thành phố Hồ Chí
Minh

Military Commercial Joint Stock Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Quân đội

Bank
Maritime

Commercial

Joint Ngân hàng Thương mại Cổ phần

Stock Bank

Hàng Hải Việt Nam


Orient Commercial Joint Stock Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Phương Đông

Bank
Ocean Commercial One Member
Limited Library Bank
Vietnam

Public

Commercial Bank

Joint

Ngân hàng Thương mại trách
nhiệm hữu hạn một thành viên
Đại Dương

Stock Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Đại chúng Việt Nam

Saigon Thuong Tin Commercial Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Joint Stock Bank

Sài Gòn Thường Tín

Saigon Bank for Industry and Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Trade

Sài Gòn Công Thương


Sai Gon Commercial Joint Stock Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Bank

Sài Gòn

Ha Noi Commercial Joint Stock Ngân hàng Thương mại Cổ phần


Sài Gòn – Hà Nội

Bank
Shinhan Bank

Techcombank

Shinhan Bank Vietnam Limited
Vietnam

Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn
một thành viên Shinhan Việt Nam

and Ngân hàng Thương mại Cổ phần

Technology

Commercial Joint Stock Bank

Kỹ Thương Việt Nam


VietCapital

Capital Commercial Joint Stock Ngân hàng Thương mại Cổ phần

Bank

Bank

Vietcombank

Joint Stock Commercial Bank Ngân hàng Thương mại cổ phần
for Foreign Trade of Vietnam
Vietnam

ViettinBank

Bản Việt

Joint

Stock

Commercial Bank for Industry
and Trade

VPBank

Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Công Thương Việt Nam


Vietnam Prosperity Joint Stock Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Commercial Bank
Joint Stock Commercial Bank

BIDV

Ngoại thương Việt Nam

for Investment and Development
of Vietnam

Việt Nam Thịnh Vượng
Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Đầu tư và Phát triển Việt Nam

E-Commerce

Electronic Commerce

Thương mại điện tử

TRA

Theory Of Reasoned Action

Thuyết hành động hợp lý

TPB

Theory of Planned Behavior


Thuyết hành vi dự định

TAM

Technology Acceptance Model

Mô hình chấp nhận công nghệ

C–TAM–TPB

Combined TAM–TPB

Mô hình kết hợp TAM và TPB

UTAUT

UTAUT–2

Unified Theory Of Acceptance Mô hình chấp nhận và sử dụng
And Use Of Technology

công nghệ hợp nhất

Unified Theory Of Acceptance Mô hình chấp nhận và sử dụng
And Use Of Technology 2

công nghệ hợp nhất mở rộng

PE


Performance Expectancy

Hữu ích mong đợi

EE

Effort Expectancy

Nỗ lực mong đợi

SI

Social Influence

Ảnh hưởng xã hội

FC

Facilitating Conditions

Điều kiện thuận lợi

BI

Behavior Intention

Ý định hành vi



HM

Hedonic Motivation

Động lực hưởng thụ

PV

Price Value

Giá trị cảm nhận

HB

Habit

Thói quen

TT

Trust

Sự tin tưởng

VIF

Variance Inflation Factor

Hệ số phóng đại phương sai


OTP

One Time Password

Mật khẩu chỉ sử dụng một lần

ATM

Automated Teller Machine

Máy rút tiền tự động

QR CODE

Quick Response Code

Mã phản hồi nhanh

NFC

Near–Field Communications

Công nghệ giao tiếp trường gần


DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Bảng 2.1:

Một vài ưu điểm và hạn chế khi thanh toán qua ví điện tử


Bảng 2.2:

Yêu cầu các tính năng của tài khoản và thẻ

Bảng 2.3:

So sánh chức năng của ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab với các ví
điện tử khác

Bảng 2.4:

Một số nghiên cứu ứng dụng mô hình UTAUT

Bảng 2.5:

Một số nghiên cứu ứng dụng mô hình UTAUT–2

Bảng 2.6:

Bảng tổng hợp một số mô hình lý thuyết về ý định sử dụng và
chấp nhận công nghệ

Bảng 2.7:

Một số nghiên cứu liên quan đến ý định sử dụng ví điện tử

Bảng 3.1:

Sơ đồ quá trình nghiên cứu


Bảng 3.2:

Các biến quan sát mô hình nghiên cứu

Bảng 3.3:

Các biến quan sát của yếu tố “Sự tin tưởng”

Bảng 3.4:

Thang đo đã được hiệu chỉnh

Bảng 4.1:

Thống kê mẫu nghiên cứu

Bảng 4.2:

Kết quả điểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Bảng 4.3:

Kiểm định KMO và Barlett’s của các biến độc lập

Bảng 4.4:

Kết quả phân tích nhân tố với nhóm biến độc lập

Bảng 4.5:


Kiểm định KMO và Barlett’s của các biến phụ thuộc

Bảng 4.6:

Kết quả phân tích nhân tố với biến phụ thuộc

Bảng 4.7:

Ma trận hệ số tương quan Pearson

Bảng 4.8:

Mô tả kết quả phân tích hồi quy

Bảng 4.9:

ANOVA


Bảng 4.10:

Bảng kết luận các giả thuyết

Bảng 4.11:

Kiểm định sự khác biệt của giới tính đến ý định sử dụng

Bảng 4.12:


Kiểm định Levene độ tuổi

Bảng 4.13:

Kiểm định ANOVA độ tuổi

Bảng 4.14:

Phân tích sâu Post Hoc Test của ANOVA độ tuổi

Bảng 4.15:

Kiểm định Levene nghề nghiệp

Bảng 4.16:

Kiểm định ANOVA nghề nghiệp

Bảng 4.17:

Phân tích sâu Post Hoc Test của ANOVA nghề nghiệp

Bảng 4.18:

Kiểm định Levene học vấn

Bảng 4.19:

Kiểm định ANOVA học vấn


Bảng 4.20:

Phân tích sâu Post Hoc Test của ANOVA học vấn

Bảng 4.21:

Kiểm định Levene thu nhập

Bảng 4.22:

Kiểm định ANOVA thu nhập

Bảng 4.23:

Phân tích sâu Post Hoc Test của ANOVA thu nhập


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1:

Thanh toán qua điện thoại di động tại Việt Nam 2015–2018

Hình 2.2:

Cách thức kích hoạt ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab

Hình 2.3:

Các dịch vụ mà ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab có thể sử dụng


Hình 2.4:

Quy trình thanh toán 4 bước qua ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
cho dịch vụ di chuyển (GrabCar, GrabBike)

Hình 2.5:

Quy trình thanh toán qua ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab cho dịch
vụ di chuyển (GrabCar, GrabBike) thực hiện trên ứng dụng

Hình 2.6:

Quy trình thanh toán qua ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab cho hóa
đơn điện nước

Hình 2.7:

Quy trình thanh toán qua ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab cho hóa
đơn điện, nước thực hiện trên ứng dụng

Hình 2.8:

Quy trình thanh toán qua ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab tại cửa
hàng

Hình 2.9:

Quy trình thanh toán qua ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab tại cửa
hàng thực hiện trên ứng dụng


Hình 2.10:

Thuyết hành động hợp lý (TRA)

Hình 2.11:

Thuyết hành vi dự định (TPB)

Hình 2.12.

Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)

Hình 2.13:

Mô hình lý thuyết kết hợp (C–TAM–TPB)

Hình 2.14:

Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ hợp nhất UTAUT

Hình 2.15:

Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ hợp nhất
mở rộng UTAUT–2

Hình 2.16:

Mô hình nghiên cứu đề xuất


Hình 3.1:

Quy trình nghiên cứu của đề tài


Hình 3.2:

Mô hình nghiên cứu chính thức hiệu chỉnh

Hình 4.1:

Đồ thị scatter về phần dư chuản hóa và giá trị dự đoán chuẩn hóa

Hình 4.2:

Biều đồ Histogram giả định phân phối chuẩn của phần dư

Hình 4.3:

Biều đồ Normal P–P Plot Residual :giả định phân phối chuẩn của
phần dư

Hình 5.1:

Truyền thông mạng xã hội Facebook (Ảnh minh họa)

Hình 5.2:

Quảng cáo màn hình Led (Ảnh minh họa)


Hình 5.3:

Quảng cáo xe buýt (Ảnh minh họa)

Hình 5.4:

Tích điểm thưởng Grab Rewards (Ảnh minh họa)

Hình 5.4:

Phiếu mua hàng Vouchers (Ảnh minh họa)

Hình 5.4:

Hỗ trợ khách hàng (Ảnh minh họa)


TÓM TẮT
Thanh toán không dùng tiền mặt đang là xu hướng bởi những lợi ích như an toàn,
nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm thời gian hơn thanh toán tiền mặt; đồng thời cho
phép các giao dịch mua bán, cung cấp hàng hóa, dịch vụ một cách trực tuyến ở mọi
lúc. Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích“Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định
sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab” trên cơ sở đề xuất các chương trình
phù hợp để thu hút người dùng. nghiên cứu sử dụng mô hình chấp nhận và sử dụng
công nghệ mở rộng UTAUT–2 với biến mới là“Sự tin tưởng” thay cho“Thói quen
sử dụng”.
Phương pháp nghiên cứu bao gồm định tính được thực hiện thông qua phỏng vấn 6
chuyên gia và phương pháp định lượng phân tích 210 mẫu thu được thông qua bảng
câu hỏi. Nghiên cứu được hiện kết quả cho thấy hữu ích mong đợi, nỗ lực mong đợi,
ảnh hưởng xã hội, điều kiện thuận lợi, động lực hưởng thụ, giá trị cảm nhận, sự tin

tưởng ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab.
Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng nhân tố quan trọng nhất từ mô hình UTAUT–2 ảnh
hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab là ảnh hưởng xã hội,
có nghĩa là Grab có thể phát triển các chương trình truyền thông thú vị hơn nữa,
cũng như gia tăng khuyến mãi để thu hút người dùng giới thiệu cho nhau sử dụng.
Mô hình có thể được sử dụng để các nhà quản trị đưa ra các quyết định ảnh hưởng
đến ý định sử dụng của người dùng về ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab.
Từ khóa: Ví điện tử Moca, UTAUT–2, ứng dụng Grab


ABSTRACT
Non–cash payments are trending by the benefits such as safety, speedy, accurate,
time–saving than cash payment; at the same time allow transactions of buying and
selling goods and services online at any time. Master’s thesis topic" Analyzing
factors affecting the intention to use Moca e–wallet on Grab applications" to
proposing appropriate programs to attract users. Study used the unified theory of
acceptance and use of technology UTAUT–2 with a new variable "Trust” instead of
“Habit".
The research methods are the qualitative research was conducted by interviewing 6
experts and quantitative research method of analyzing 210 samples collected
through the questionnaire. The study of the results showed that the performance
expectancy, effort expectancy, social influence, facilitating conditions, hedonic
motivation, price value, trust affect the intention to use Moca e-wallet on Grab
applications. Research has found that the most important factor from the UTAUT–2
model that influences the intention to use the Moca e–wallet on Grab applications is
social influence, meaning that Grab can develop more interesting programs, as well
as increased promotions to attract users to recommend each other to use. The model
can be used for administrators to make decisions that influence the intent of using
the Moca e–wallet on Grab applications.
Keywords: Moca e–wallet, UTAUT–2, Grab applications



1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1. Lý do chọn đề tài
“Theo báo cáo thanh toán toàn cầu của Capgemini năm 2018, giao dịch thanh toán
không dùng tiền mặt toàn cầu tăng 10,1% đạt 482,6 tỷ đô la. Các giao dịch này
được ước tính sẽ còn bùng nổ hơn trong tương lai với tốc độ tăng trưởng kép hàng
năm (CAGR) đạt 12,7% trên toàn cầu. Các thị trường Châu Á mới nổi dự kiến sẽ
chứng kiến tốc độ CAGR là 28,8% (2016–2021). Hiện nay khối lượng giao dịch ví
điện tử toàn cầu ước tính vào khoảng 41,8 tỷ”(6). Sự phổ biến của phương thức
thanh toán này đã tăng lên do sự gia tăng của người dùng internet, điện thoại thông
minh ngày càng chiếm số lượng lớn đã làm thay đổi trong hành vi của người tiêu
dùng.
Có thể thấy thanh toán không dùng tiền mặt điển hình là ví điện tử đang chính là xu
hướng mới nổi trên toàn cầu nói chung, cũng như tại Việt Nam nói riêng bởi sự tiện
lợi, an toàn và giá trị gia tăng mà người tiêu dùng sẽ nhận được. “Số liệu báo cáo từ
tổ chức We Are Social và Hootsuite, tính đến tháng 01 năm 2019, dân số Việt Nam
có 96,96 triệu người, báo cáo này cũng cho biết tổng số người dùng Internet tháng
01 năm 2019 là 64 triệu người và có 50 triệu thuê bao điện thoại”(35). Điều này đã
làm cho Việt Nam trở thành một trong những nước có tỉ lệ sử dụng điện thoại thông
minh phát triển nhanh nhất ở Đông Nam Á.
“Tại Việt Nam thanh toán qua ví điện tử ngày càng tăng trưởng nhanh chóng. Chỉ
trong 9 tháng đầu năm 2018, thanh toán thông qua dịch vụ di động tăng trưởng
126% so với cùng kỳ năm trước lên 1,032 ngàn tỷ đồng (tương đương 44,5 tỷ
USD), trong khi giao dịch thông qua ví điện tử tăng trưởng 161% lên 65 tỷ đồng”(15)
, hình 1.1:
6Capgemini


and BNP Paribas, 2018. The World Payments
< [Accessed 3 June 2019].
35We

Report

Are Social and Hootsuite's, 2019. Digital Marketing Việt Nam
< [Accessed 3 June 2019].
15Ft

2018,

2019,

[E-book]

[E-book]

Available

at

Available

at

confidential research, 2019. Red tape holds Vietnam back in digital payments, [Online]. Available at
< />[Accessed 3 June 2019].



2

Hình 1.1: Thanh toán qua điện thoại di động tại Việt Nam 2015–2018
[truy cập 18h, ngày 03/06/2019]

Các công ty công nghệ đã sớm nhìn thấy được viễn cảnh năng động này và tại Việt
Nam hiện nay, miếng bánh thị trường thanh toán di động đang được các công ty
cạnh tranh với nhau như VTCPay, AirPay, OnePay, Payoo, Momo, 123Pay,
ViettelPay, ZaloPay và kể đến ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab cái tên mới nhất
dấn thân vào mặt trận khốc liệt này.
Grab là nền tảng công nghệ “từ trực tuyến đến ngoại tuyến” hàng đầu ở Đông Nam
Á, hoạt động theo mô hình kinh tế chia sẻ có trụ sở tại Singapore, ngày nay “Grab
đã có mặt tại 8 nước trong khu vực Đông Nam Á là Malaysia, Singapore, Indonesia,
Campuchia, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam, và Philippines”

(3)

với hơn 120 triệu

lượt tải ứng dụng .
Ngày 27/02/2014, ứng dụng có mặt tại Việt Nam. Sau hơn 5 năm hoạt động, Grab
đang là công ty dẫn đầu thị trường trong ngành công nghiệp vận tải, với hơn 10
triệu lượt tải ứng dụng. Các dịch vụ của Grab bao gồm gọi xe hơi (GrabCar), gọi xe
máy (GrabBike), giao hàng (GrabExpress), đặt thức ăn (GrabFood) và mới nhất là
ví điện tử (ví Moca trên ứng dụng Grab)...
3Grab,

2019. Hành trình Đông Nam Á. < [Truy cập ngày: 04/06/2019].



3

Có được lợi thế là doanh nghiệp ngoại với nhiều nhà đầu tư khủng như Vision Fund
của SoftBank, Toyota Motor, Oppenheimer Funds, Hyundai Motor...kết hợp với
nền tảng ứng dụng gọi xe sẵn có trên điện thoại với lượng khách hàng đông đảo,
công ty công nghệ Grab đã hợp tác với công ty thanh toán ví Moca để ra mắt sản
phẩm ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab (01/10/2018). Ví điện tử được tích hợp
vào ứng dụng Grab.“Đây là giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt với mong
muốn đem đến cho người dùng nhiều tính năng tiện ích và hiện đại”(1) an toàn, đồng
thời góp phần xây dựng một hệ sinh thái đa tính năng trên ứng dụng Grab, từ di
chuyển, ăn uống, giao hàng, tài chính,…nhằm phục vụ người dùng từ “A đến Z”.
Theo thống kê của “Bộ phận Marketing của Grab tháng 08/2019” số lượng người
dùng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab hiện nay khoảng một triệu người, chưa
được kì vọng phát triển như mong muốn từ phía ban giám đốc và số lượng người
dùng tăng không đáng kể do tâm lý còn e ngại khi từ ví điện tử GrabPay sử dụng
thẻ ghi nợ quốc tế (Debit card) chuyển sang sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng
Grab với thẻ ATM nội địa, trong khi các đối thủ khác trên thị trường điển hình là ví
điện tử Momo tính hết năm 2018 đã có hơn mười triệu người đăng kí sử dụng hiện
đang chiếm ưu thế rất lớn trên thị trường, có thể thấy ưu tiên của công ty Grab hiện
nay là xây dựng nền tảng chiến lược để tăng số lượng người dùng trong thời gian
ngắn nhất, tác giả là thành viên của Grab nhận thấy đây là vấn đề trăn trở, cần thực
hiện nghiên cứu đề tài để có thể giúp ít được công ty cũng như mang tính thực chất.
Từ những lý do trên tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab”. Từ đó làm nguồn
thông tin, cơ sở tham khảo cho Công ty Grab để giúp phát triển bền vững và hướng
đến vị trí đứng đầu tại thị trường ví điện tử Việt Nam.

2018. Grab ra mắt phương thức thanh toán GrabPay by Moca < [Truy
cập ngày: 04/06/2019].
(1)Grab,



4

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dưng mô hình nghiên cứu, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng
ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab.
Đo lường các nhân tố và mức độ tác động của từng nhân tố đến ý định sử dụng ví
điện tử Moca trên ứng dụng Grab.
Đề xuất một số giải pháp đối với doanh nghiệp nhằm thúc đẩy khách hàng sử dụng
ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab.
Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu trên, các câu hỏi nghiên cứu được tác giả đặt ra:
1. Các nhân tố nào ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng
dụng Grab trong bài nghiên cứu?
2. Mức độ tác động của từng nhân tố? Nhân tố nào ảnh hưởng mạnh nhất/ ít
nhất đến ý định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab?
3. Giải pháp nào được xem là hiệu quả để tác động đến ý định sử dụng ví điện
tử Moca trên ứng dụng Grab?
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Ý định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab trong thanh toán của khách
hàng cá nhân và các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Moca trên
ứng dụng Grab trong thanh toán của khách hàng cá nhân.
1.3.2. Đối tượng khảo sát
Khách hàng cá nhân đã sử dụng hoặc có ý định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng
dụng Grab đang sinh sống và làm việc tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu này tác giả chỉ tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử
dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab.
• Phạm vi không gian: thực hiện tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.

• Phạm vi thời gian: nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1/2019 đến – 9/2019.


5

1.4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tiến hành theo hai giai đoạn chính:
• Nghiên cứu sơ bộ: bằng phương pháp nghiên cứu định tính để khám phá điều
chỉnh mô hình nghiên cứu cho phù hợp với việc đánh giá các nhân tố ảnh hưởng
đến ý định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab. Nghiên cứu định tính được
thực hiện thông qua phỏng vấn 6 chuyên gia, người dùng trong lĩnh vực ví điện tử
nhầm xây dựng đề xuất thang đo phù hợp với đề tài nghiên cứu.
• Nghiên cứu chính thức: thực hiện bằng phương pháp định lượng để đo lường,
kiểm định giả thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Moca
trên ứng dụng Grab. Mẫu được thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp
và qua Google biểu mẫu. Sau khi thu thập dữ liệu tác giả sử dụng phần mềm SPSS
20,0 để kiểm định thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích
nhân tố khám phá EFA, kiểm định KMO, kiểm định F và hệ số Sig để đo lường,
đánh giá mô hình đề xuất và kiểm định giả thuyết đã đưa ra.
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài
Ý nghĩa khoa học: Tác giả đã đưa ra một số mô hình lý thuyết để từ đó xác định các
nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab.
Ý nghĩa thực tiễn: Mặc dù có nhiều nghiên cứu liên quan tới ý định sử dụng công
nghệ mới, tuy nhiên các nghiên cứu trước đây điều dựa theo những mô hình đã quá
lâu như mô hình chấp nhận công nghệ–TAM, mô hình chấp nhận và sử dụng công
nghệ hợp nhất UTAUT, trong nghiên cứu này tác giả sử dụng mô hình mới nhất
hiện nay là mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ hợp nhất mở rộng UTAUT–2
và có sự phát triển thêm nhân tố mới.
Nghiên cứu được thực hiện bởi khách hàng của Grab nên là thông tin đáng tin cậy.
Nghiên cứu giúp công ty Grab xác định được nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng

ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab, từ đó đưa ra các chiến lược kinh doanh hiệu
quả và phù hợp để mang lại giá trị cho người tiêu dùng và cách thức tăng lượng
người dùng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab.


6

1.6. Kết cấu đề tài
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
Giới thiệu tổng quan về đề tài, trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối
tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và ý
nghĩa thực tiễn của đề tài và kết của của đề tài
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Giới thiệu về ví điện tử ưu điểm và hạn chế, giới thiệu về ví điện tử Moca trên ứng
dụng Grab, định nghĩa, cách kích hoạt, chức năng, phương thức thanh toán, lợi ích.
Trong chương này cũng trình bày một số mô hình lý thuyết về các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grabnhư lý thuyết
hành động hợp lý–TRA, lý thuyết hành vi dự tính–TPB, mô hình chấp nhận công
nghệ–TAM, mô hình kết hợp C–TAM–TPB, mô hình chấp nhận và sử dụng công
nghệ hợp nhất UTAUT, mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ hợp nhất mở
rộng UTAUT–2.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu định tính
Chương này nêu chi tiết quy trình nghiên cứu bao gồm nghiên cứu định tính cách
thức xây dựng thang đo, thực hiện thảo luận tay đôi. Kết quả nghiên cứu định tính
giúp xây dựng mô hình nghiên cứu chính thức đồng thời xây dựng thang đo trong
nghiên cứu định lượng.
Chương 4: Nghiên cứu định lượng và phân tích kết quả nghiên cứu
Trình bày và diễn giải kết quả nghiên cứu, mô tả mẫu khảo sát, kiểm định độ tin cậy
Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, mô hình hồi quy đo lường
nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab.

Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị
Trình bày những kết quả đạt được từ quá trình nghiên cứu từ đó rút qua một cái
nhìn tổng quan về các nhân tố ảnh hưởng quyết định sử dụng ví điện tử Moca trên
ứng dụng Grab, trả lời câu hỏi câu hỏi ở phần mục tiêu nghiên cứu đồng thời đưa ra


7

hàm ý quản trị xây dựng các chương trình dựa trên các nhân tố ảnh hưởng giúp cho
công ty Grab nâng cao hoạt động kinh doanh, thu hút người dùng.


8

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Trong chương 2 tác giả sẽ trình bày tổng quan cơ sở lý thuyết ví điện tử, ưu điểm và
hạn chế, giới thiệu về ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab, cách kích hoạt, chức
năng, phương thức thanh toán, lợi ích.
2.1. Giới thiệu về ví điện tử.
2.1.1. Định nghĩa
“Ví điện tử là một ứng dụng phần mềm cho phép người dùng lưu trữ tiền dưới
dạng kỹ thuật số, thông qua việc liên kết với tài khoản ngân hàng cá nhân, để thực
hiện các loại giao dịch như thanh toán tại cửa hàng, mua hàng trực tuyến, thanh toán
vé máy bay, hóa đơn điện nước..,bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt và
được thực hiện qua các thiết bị số như điện thoại di động có kết nối mạng”(28).
“Ví điện tử chủ yếu có hai thành phần: phần mềm và phần thông tin. Thành phần
phần mềm dùng để lưu trữ thông tin cá nhân và cung cấp hệ thống bảo mật (OTP)
và mã hóa dữ liệu. Thành phần thông tin là cơ sở dữ liệu chi tiết được cung cấp bởi
người dùng bao gồm tên, địa chỉ, phương thức thanh toán, số tiền phải trả, chi tiết
thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ” (5) .

2.1.2. Ưu điểm và hạn chế
“Theo số liệu từ Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (NHNN) tính đến ngày
27/06/2019, các đơn vị cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán đã có tới 30 tổ chức
không phải là ngân hàng được cấp phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian
thanh toán”(7). Có thể thấy, tại thị trường Việt Nam trong thời gian gần đây ví điện
tử trở nên ngày càng phổ biến. Vậy đâu là lý do mà người tiêu dùng đang dần lựa
chọn thanh toán qua ví điện tử cũng như một số hạn chế của ví điện tử là gì đã được
tác giả phân tích cụ thể:
28Sameer

Gulati, Marie–Claude Nadeau and Kausik Rajgopal, 2015. Gauging the disruptive potential of digital wallets.
Mckinsey on Payments 8, 21.
31The

Economic Times, 2018. Definition of E-wallets. [Online] Available at <./ewallet> [Accessed 4 June 2019].
7Ngân

Hàng Nhà Nước Việt Nam, 2019. CÁC TỔ CHỨC CUDVTGTT KHÔNG PHẢI LÀ NGÂN HÀNG.
< />cập 16/07/2019].


9

Bảng 2.1: Một vài ưu điểm và hạn chế khi thanh toán qua ví điện tử
Ưu điểm
• Dễ dàng thực hiện việc thanh toán
không tốn nhiều thời gian.
• An toàn rủi ro sử dụng thấp.
• Thực hiện các truy vấn và biết
được sự biến động trong tài khoản khá

nhanh.

Hạn chế
• Khi thanh toán phải có kết nối
mạng.
• Có thể thanh toán thất bại nếu
điện thoại bị sập nguồn hay hết pin.


Chưa có nhiều điểm chấp nhận

thanh toán.

• Các chương trình hỗ trợ từ nhà
cung cấp để tạo điều kiện thuận lợi cho
các giao dịch thanh toán được nhiều ưu
đãi hơn.
• Thanh toán nhanh chóng các dịch
mua sắm trực tuyến, hoặc thanh toán hóa
đơn tiền điện nước, điện thoại, vé máy
bay...
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
2.2. Giới thiệu về ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
2.2.1. Định nghĩa
“Ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
để chi trả khi sử dụng các dịch vụ trên ứng dụng Grab, đây được xem là ví điện tử
của Grab sau khi hợp tác với Moca để phát triển dựa trên nền tảng dịch vụ thanh
toán điện tử của Moca”(2), góp phần xây dựng một hệ sinh thái đa tính năng trên ứng
dụng Grab, từ di chuyển, ăn uống, giao hàng đến tài chính,…



10

2.2.2. Cách kích hoạt ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
“Có 5 bước để kích hoạt ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab”: (1)
Bước 1: Mở ứng
dụng Grab và ấn

Bước 2: Ấn“tiếp
tục”

Bước 3: Xác nhận
số điện thoại

Bước 5: Kích hoạt
thành công

Bước 4: Điền thông
tin thẻ ATM

“kích hoạt”

Hình 2.1: 5 bước thực hiện kích hoạt ví điện tử Moca .

Hình 2.2: Cách thức kích hoạt ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
cập 19h ngày: 04/06/2019].

2018. Grab ra mắt phương thức thanh toán GrabPay by Moca < [Truy
cập ngày: 04/06/2019].
1Grab,



×