CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
Trọng số đánh giá
TT
1
2
3
Thành phần Trọng số (%)
Ghi chú
Điểm quá
30%
trình
20%
Trắc nghiệm + tự
Thi giữa kỳ
luận
50%
Trắc nghiệm + tự
Thi cuối kỳ
luận
Tổng
100%
Đánh giá quá trình (30%)
10 điểm
5 điểm
Trọng
số (%)
10% Tham gia đủ 15 Tham gia từ 11 –
Chuyên
buổi
14 buổi
cần (15
buổi)
10% Phát biểu chính Phát biểu chính
Phát
biểu xây
xác từ ít nhất 5 xác từ 3 đến 4
lần
lần
dựng
bài
10% Sinh động, dễ Mục đích thơng
Thuyết
trình
hiểu, đúng trọng điệp thuyết trình
tâm, truyền tải khơng rõ ràng.
ngắn gọn súc
tích.
Tiêu chí
0 điểm
Tham gia ít
hơn 11 buổi
Cịn lại
Khơng có sự
chuẩn bị chu
đáo cho buổi
thuyết trình,
LẬP DANH SÁCH NHÓM – BẦU NHÓM TRƯỞNG
- Tối đa 10 người/nhóm
CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
•
•
•
•
•
•
•
•
Chương 1 – Khái ḷn chung về LQT
Chương 2 – Các nguyên tắc cơ bản của LQT
Chương 3 – Nguồn của LQT
Chương 4 – Quốc gia trong LQT
Chương 5 – Dân cư trong LQT
Chương 6 – Lãnh thổ và biên giới trong LQT
Chương 7 – Luật Ngoại giao lãnh sự
Chương 8 – Tranh chấp và giải quyết tranh chấp
quốc tế
• Chương 9 – Trách nhiệm pháp lý quốc tế
Tài liệu mơn học
• Giáo trình Cơng pháp quốc tế (Trường Đại học Luật
TP.HCM) quyển 1 và quyển 2;
- Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945;
- Tuyên bố về các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế
điều chỉnh quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia của Đại
hội đồng Liên hợp quốc năm 1970 (“Tuyên bố 1970”);
- Công ước Vienna 1969 về Điều ước quốc tế;
- Luật Điều ước quốc tế của Việt Nam năm 2016;
- Luật Quốc tịch của Việt Nam năm 2008, sửa đổi năm
2014;
- Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (Toàn
văn và tất cả các Phụ lục);
- Luật Biển của Việt Nam năm 2012;
- Công ước Vienna năm 1961 về Quan hệ ngoại giao;
- Công ước Vienna năm 1963 về Quan hệ lãnh sự;
- Quy chế của Tòa án Công lý quốc tế năm 1945.
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ
LUẬT QUỐC TẾ
1 Khái niệm về luật quốc tế
1.1 Định nghĩa luật quốc tế
Luật quốc tế là một hệ thống pháp luật bao gồm các
nguyên tắc và quy phạm pháp luật do các chủ thể của luật
quốc tế thỏa thuận xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện và
bình đẳng nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các
chủ thể luật quốc tế với nhau trong mọi lĩnh vực của đời
sống quốc tế và được đảm bảo thực hiện bởi chính các
chủ thể đó.
Kết luận:
- LQT là hệ thống pháp luật
- Những nguyên tắc cơ bản LQT là những nguyên tắc jus
cogens.
- Hệ thống nguyên tắc và quy phạm thuộc về LQT hiện
đại.
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA LQT
Trình tự xây
dựng
Thực thi tuân
thủ
Đặc trưng
LQT
Chủ thể
Đối tượng
điều chỉnh
2.1 TRÌNH TỰ XÂY DỰNG CÁC QUY PHẠM
CỦA LUẬT QUỐC TẾ
Quy phạm của LQT được xây dựng hoặc
thừa nhận trên cơ sở thỏa thuận, bình đẳng giữa
các chủ thể của LQT mà không phải do cơ quan lập
pháp chính thức nào xây dựng nên.
2.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT
QUỐC TẾ
Đối tượng điều chỉnh của LQT là quan hệ giữa
các quốc gia hoặc các chủ thể khác của LQT. Quan
hệ này mang tính chất liên quốc gia, liên chính phủ,
phát sinh trong bất kỳ lĩnh vực nào của đời sống
quốc tế. Những quan hệ đó đòi hỏi phải được điều
chỉnh bằng các quy phạm luật quốc tế.
2.3. CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ
Chủ thể của LQT là các thực thể có quyền năng
chủ thể để tham gia vào các quan hệ pháp lý quốc tế
một cách độc lập, có đầy đủ quyền và nghĩa vụ quốc tế
và có khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế do
chính hành vi của chủ thể đó gây ra, bao gồm: Quốc gia,
tổ chức quốc tế liên chính phủ, các thực thể khác được
xem là chủ thể của LQT như: các dân tộc đang đấu tranh
giành quyền tự quyết, các vùng lãnh thổ có quy chế
pháp lý đặc biệt.
QUỐC GIA
Theo Điều 1 Công ước Montevideo 1933 thì
quốc gia là 1 chủ thể của luật quốc tế nên đáp ứng
đầy đủ các tiêu chuẩn về:
- Có dân cư ổn định
- Có lãnh thổ xác định
- Có chính phủ
- Có khả năng tham gia vào các quan hệ quốc tế
TỐ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ
TCQTLCP là thực thể liên kết các
quốc gia độc lập và các chủ thể khác của
LQT, thành lập trên cơ sở điều ước quốc
tế, có quyền năng chủ thể LQT, có cơ cấu
tổ chức chặt chẽ, phù hợp nhằm duy trì sự
hoạt động thường trực và nhằm đạt được
những mục đích, tôn chỉ của tổ chức.
TỐ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ (tt)
• Thành viên của chúng phải là chủ thể của LQT
• Được thành lập với mục đích, tơn chỉ nhất định
• Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
• Thực hiện các quyền, nghĩa vụ độc lập với
thành viên
6 cơ quan chính, gồm:
Đại Hội đồng, Hội đồng
Bảo an, Hợi đồng Kinh
tế và Xã hợi, Ban Thư
ký, Tịa án Công lý
Quốc tế, Hội đồng Quản
thác.
1945: thành lập
193 thành viên
6 ngơn ngữ chính
thức: tiếng Ả Rập,
tiếng Anh, tiếng
Nga, tiếng Pháp,
tiếng Tây Ban Nha
và tiếng Trung
Quốc.
Trụ sở trong lãnh
phận quốc tế
tại thành phố New
York (Hoa Kỳ)
Tổng Thư ký Liên
Hiệp Quốc, đương
nhiệm là António
Guterres (Bồ Đào
Nha).
LIÊN HỢP QUỐC
TỐ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ (tt)
• Phân biệt với tổ chức quốc tế phi chính phủ?
• Vì sao nói TCQTLCP là chủ thể phái sinh?
CÁC DÂN TỘC ĐANG ĐẤU TRANH
GIÀNH QUYỀN DÂN TỘC TỰ QUYẾT
• Như thế nào được xem là dân tợc trong LQT?
Trong quan hệ quốc tế, khái niệm dân
tộc được hiểu theo nghĩa dân tộc – quốc gia
với tư cách là một tổng thể gồm các dân tộc
tồn tại, gắn bó với nhau trên một phạm vi lãnh
thổ để tạo thành khái niệm “quốc gia”.
CÁC DÂN TỘC ĐANG ĐẤU TRANH
GIÀNH QUYỀN DÂN TỘC TỰ QUYẾT (tt)
• Như thế nào được xem là dân tợc đang đấu tranh giành
quyền dân tộc tự quyết trong LQT? → Phải thỏa mãn
những điều kiện sau:
- Thứ nhất: bị nô dịch từ phía một quốc gia hay dân tộc khác
- Thứ hai: Tồn tại trên thực tế một cuộc đấu tranh chống chế
độ thuộc địa và phụ thuộc; chống chế độ phân biệt chủng
tộc; chống lại sự thống trị của nước ngoài
- Thứ ba: dân tộc đó phải thành lập được cơ quan lãnh đạo
phong trào đấu tranh
CÁC DÂN TỘC ĐANG ĐẤU TRANH
GIÀNH QUYỀN DÂN TỘC TỰ QUYẾT (tt)
Các dân tôc thiểu số ở Tây nguyên
(Bana, ÊĐê,..) có phải là Các dân tợc đang
đấu tranh giành qùn dân tộc tự quyết?