Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Bài tập kế toán doanh nghiệp kế toán tài sản cố định CÓ LỜI GIẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.71 KB, 56 trang )

CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN TSCĐ
KẾ TOÁN TỔNG HỢP TSCĐ
(14) Nhượng bán, thanh lý TSCĐ
a. cho sản xuất kinh doanh

Ví dụ:
1. Doanh nghiệp A nhượng bán 1 ô tô, nguyên giá 560.000.000 đ hao mòn 260.000.000 đ. Giá
nhượng bán được người mua chấp nhận gồm cả thuế GTGT 10% là 346.500.000 đ. Bên mua đã
thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí sửa chữa, tân trang tài sản trước khi nhượng bán
thuê ngoài trả bằng tiền mặt cả thuế GTGT 5% là 5.250.000 đ
2. - Thanh lý 1 dây chuyền sản xuất ngun giá 400.000.000 đ, hao mịn
400.1.1
đ.
- Chi phí thanh lý bao gồm:
+ Lương công nhân thanh lý: 300.000 đ
+ Các khoản trích theo lương: 23,5%
+ Chi khác bằng tiền mặt: 45.000 đ
- Số phế liệu thu hồi nhập kho 3.500.000 đ
Yêu cầu: định khoản biết đơn vị áp dụng VAT khấu trừ
B
GIẢI
1. BT1:
NỢ TK 811: 300.000.000
NỢ TK 214: 260.000.000
CÓ TK 211: 560.000.000
BT2:
NỢ TK 112: 346.500.000
CÓ TK 711: 315.000.000
CÓ TK 3331: 31.500.000
BT3:
NỢ TK 811: 5.000.000


NỢ TK 1331: 250.000
CÓ TK 111: 5.250.000

2. BT1: NỢ TK 214: 400.000.000
CÓ TK 211: 400.000.000
BT2: NỢ TK 811: 415.500
CÓ TK 334: 300.000
CÓ TK 338: 300.000 X 23,5% = 70.500
CÓ TK 111: 45.000
BT3: NỢ TK 152: 3.500.000


CÓ TK 711: 3.500.000
(14) Nhượng bán, thanh lý TSCĐ
b. Dùng cho phúc lợi cơng cộng
Bt1: xóa sổ TSCĐ thanh lý nhượng
bán NỢ TK 3533: GIÁ TRỊ CÒN LẠI
NỢ TK 214: HAO MỊN
CĨ TK 211, 213: NGUN GIÁ
BT2: PHẢN ÁNH SỐ THU VỀ TỪ THANH LÝ, NHƯỢNG BÁN TSCĐ:
NỢ TK 111, 112, 131, 152
CĨ TK 3532
CĨ TK 3331
BT3: CHI PHÍ THANH LÝ, NHƯỢNG BÁN TSCĐ:
NỢ TK 3532
NỢ TK 1331
CÓ TK 111, 112, 331, 141, 341, 334, 338, 152, 153…
VÍ DỤ: Bán 1 tủ nước nóng lạnh phục vụ nước miễn phí cho cán bộ công nhân viên
nguyên giá 40.000.000 đ, hao mòn 35.000000 đ. Giá nhượng bán được người mua chấp
nhận bao gồm cả thuế GTGT 10% là 6.600.000 đ, bên mua đã thanh tốn bằng tiền mặt.

Chi phí sửa chữa trước khi nhượng bán là 220.000 đ có cả thuế GTGT 10% đã trả bằng
tiền mặt. Yêu cầu: Định khoản
GIẢI
BT1: NỢ TK 3533: 5.000.000
NỢ TK 214: 35.000.000
CÓ TK 211: 40.000.000
BT2: NỢ TK 111: 6.600.000
CÓ TK 3532: 6.000.000
CÓ TK 3331:
600.000 BT3: NỢ TK
3532:200.000
NỢ TK 1331:20.000
CÓ TK 111: 220.000


(15) GIẢM DO CHUYỂN TSCĐ THÀNH CÔNG CỤ DỤNG CỤ
TH1: GIÁ TRỊ CỊN LẠI CỦA TSCĐ TRỞ THÀNH CƠNG CỤ DỤNG CỤ
LOẠI PHÂN BỔ 1 LẦN:
NỢ 153, 627, 641, 642, 241: GIÁ TRỊ CỊN LẠI CỦA TSCĐ TRỞ THÀNH CƠNG CỤ
DỤNG CỤ LOẠI PHÂN BỔ 1 LẦN NHẬP KHO HOẶC KHÔNG NHẬP KHO
XUẤT THẲNG CHO SẢN XUẤT KINH DOANH
NỢ 214:HAO MỊN
CĨ TK 211, 213: NGUN GIÁ
TH2: GIÁ TRỊ CỊN LẠI CỦA TSCĐ TRỞ THÀNH CÔNG CỤ DỤNG CỤ
LOẠI PHÂN BỔ NHIỀU LẦN:
BT1: TRÍCH TRƯỚC CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC:
NỢ TK 242: GIÁ TRỊ CỊN LẠI CỦA TSCĐ TRỞ THÀNH CƠNG CỤ LOẠI
PHÂN BƠ NHIỀU LẦN
NỢ TK 214: HAO MỊN
CĨ TK 211, 213: NGUYÊN GIÁ

BT2: PHÂN BỔ CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC CHO SẢN XUẤT KINH
DOANH NỢ TK 627, 641, 642
CĨ TK 242
VÍ DỤ : DOANH NGHIỆP A CHUYỂN 1 SỐ TSCĐ THÀNH CÔNG CỤ DỤNG
CỤ (LÝ DO THAY ĐỔI TIÊU CHUẨN VỀ GIÁ TRỊ TSCĐ) NHƯ SAU:
1. THIẾT BỊ QUẢN LÝ NGUYÊN GIÁ 50.000.000 Đ, HAO MÒN 40.000.000
Đ. PHẦN GIÁ TRỊ CÒN LẠI DOANH NGHIỆP QUYẾT ĐỊNH PHÂN BỔ
HẾT VÀO CHI PHÍ QUẢN LÝ VĂN PHÒNG
2. THIẾT BỊ SẢN XUẤT NGUYÊN GIÁ 100.000.000 Đ, HAO MÒN
80.000.000 Đ. PHẦN CÒN LẠI PHÂN BỔ DẦN VÀO CHI PHÍ TRONG 20
KỲ KINH DOANH.
YÊU CẦU: ĐỊNH KHOẢN
GIẢI
1. NỢ TK 642: 10.000.000
NỢ TK 214: 40.000.000
CÓ TK 211: 50.000.000
2.
BT1: NỢ TK 242: 20.000.000
NƠ TK 214: 80.000.000
CÓ TK 211: 100.000.000
BT2: NỢ TK 627: 20.000.000 / 20 = 1.000.000
CÓ TK 242: 1.000.000


NV16: GÓP VỐN LIÊN DOANH, LIÊN KẾT BẰNG TSCĐ
TH1: GIÁ TRỊ CỊN LẠI TSCĐ < GIÁ TRỊ VỐN GĨP
(LÃI) NỢ TK 222: TRỊ GIÁ VỐN GĨP
NỢ TK 214: HAO MỊN
CĨ TK 211, 213: NGUYÊN GIÁ
CÓ TK 711: LÃI

TH2: GIÁ TRỊ CỊN LẠI TSCĐ > GIÁ TRỊ VỐN GĨP
(LỖ) NỢ TK 222: GIÁ TRỊ VỐN GÓP
NỢ TK 811: LỖ
NỢ TK 214: HAO MỊN
CĨ TK 211, 213: NGUN GIÁ
VÍ DỤ:
1. CƠNG TY D MANG MỘT TSCĐ ĐI GÓP VỐN VÀO CƠ SỞ KINH DOANH
ĐỒNG KIỂM SỐT M VỚI 3 CƠNG TY A, B, C, NGUYÊN GIÁ 550.000.000
Đ, HAO MÒN 120.000.000 Đ. HAI BÊN THỎA THUẬN GIÁ TRỊ VỐN GĨP
LÀ 300.000.000 Đ
2. CƠNG TY D LẠI MANG 1 THIẾT BỊ ĐI GÓP VỐN LIÊN KẾT NGUYÊN GIÁ
700.000.000 Đ, HAO MÒN 300.000.000 Đ. HAI BÊN THỎA THUẬN GIÁ TRỊ
VỐN GÓP LÀ 500.000.000 Đ
YÊU CẦU : ĐỊNH KHOẢN TẠI CÔNG TY D
GIẢI
1. NỢ TK 222: 300.000.000
NỢ TK 214: 120.000.000
NỢ TK 811: 130.000.000
CÓ TK 211: 550.000.000
2. NỢ TK 222: 500.000.000
NỢ TK 214: 300.000.000
CÓ TK 711: 100.000.000
CÓ TK 211: 700.000.000
NV17: TRẢ LẠI VỐN GÓP CHO CÁC CỔ ĐƠNG BẰNG TSCĐ:
• TH1:GIÁ TRỊ CỊN LẠI < GIÁ TRỊ VỐN
GĨP NỢ TK 411: GIÁ TRỊ CỊN LẠI TSCĐ
NỢ TK 214: HAO MỊN
CĨ TK 211, 213: NGUN GIÁ
CĨ TK 412: CHÊNH LỆCH TĂNG ĐÁNH GIÁ LẠI TS
• TH2: GIÁ TRỊ CỊN LẠI > GIÁ TRỊ VỐN

GĨP NỢ TK 411: GIÁ TRỊ VỐN GÓP
NỢ TK 412: CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ GIẢM
TS NỢ TK 214: HAO MỊN
CĨ TK 211, 213: NGUN GIÁ


VÍ DỤ:
1. CƠNG TY Y RÚT KHỎI LIÊN DOANH VỚI CÔNG TY VÀ ĐÃ ĐƯỢC CHẤP
NHẬN. CÔNG TY D ĐỒNG Ý TRẢ LẠI CHO CÔNG TY Y BẰNG 1 TSCĐ
NGUYÊN GIÁ 700.000.000 Đ, HAO MÒN 100.000.000 Đ; GIÁ TRỊ VỐN GĨP
THEO THỎA THUẬN LÀ 500.000.000 Đ
2. CƠNG TY B THANH TỐN CHO CƠNG TY Y KHI CƠNG TY Y RÚT KHỎI
LIÊN DOANH BẰNG 1 TSCĐ NGUYÊN GIÁ 450.000.000 Đ, HAO MỊN
80.000.000 Đ, GIÁ TRỊ VỐN GĨP THEO THỎA THUẬN LÀ 500.000.000 Đ
YÊU CẦU : ĐỊNH KHOẢN TẠI CÔNG TY Y
GIẢI
1. NỢ TK 411: 500.000.000
NỢ TK 412: 100.000.000
NỢ TK 214: 100.000.000
CÓ TK 211: 700.000.000
2. NỢ TK 411: 500.000.000
NỢ TK 214: 80.000.000
CÓ TK 211: 450.000.000
CĨ TK 412: 130.000.000
6. KẾ TỐN KHẤU HAO TSCĐ
a. khái niệm khấu hao TSCĐ
* hao mòn TSCĐ: là sự giảm dần về giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định do
tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh bị bào mòn tự nhiện, do tiến bộ kỹ
thuật
* khấu hao TSCĐ: là việc tính tốn phân bổ giá trị ban đầu vào chi phí kinh doanh

một cách có hệ thống và theo các phương pháp thích hợp.


* Phương pháp tính khấu hao bình qn ( khấu hao đường thẳng, khấu hao năm,
khấu hao đều)
Mức khấu hao năm =

Nguyên giá
Năm sử dụng

=

Nguyên giá x tỷ lệ khấu hao

Ví dụ: Doanh nghiệp A mua 1 TSCĐ với giá mua có cả thuế GTGT 10% là 55.000.000
đ, chi phí vận chuyển 1.000.000 đ, chi phí lắp đặt chạy thử 500.000 đ, doanh nghiệp được
hưởng chiết khấu thương mại 1% trên giá mua. Dự kiến sử dụng trong vòng 10 năm
Yêu cầu: Xác định mức khấu hàng năm, hàng tháng, tỷ lệ khấu hao theo phương pháp
bình quân:
TH1:VAT khấu trừ
TH2: VAT trực tiếp
GIẢI
TH1: VAT KHẤU TRỪ
NGUYÊN GIÁ = 50.000.000 + 1.000.000 + 500.000 – 50.000.000 X 1% = 51.000.000 Đ
MỨC KHẤU HAO NĂM = 51.000.000 / 10 NĂM = 5.100.000 Đ
MỨC KHẤU HAO THÁNG = 5.100.000 / 12 THÁNG = 425.000
Đ TỶ LỆ KHẤU HAO = 5.100.000 / 51.000.000 = 0,1 = 10%
TH2: VAT TRỰC TIẾP
NGUYÊN GIÁ = 55.000.000 + 1.000.000 + 500.000 – 55.000.000 X 1% = 55.950.000 Đ
MỨC KHẤU HAO NĂM = 55.950.000 / 10 NĂM = 5.595.000 Đ

MỨC KHẤU HAO THÁNG = 5.595.000 / 12 THÁNG = 466 250
Đ TỶ LỆ KHẤU HAO = 5.595.000 / 55.950.000 = 10%


• TÍNH MỨC KHẤU HAO TRONG THÁNG Ở BỘ PHẬN J
Mức khấu
hao trong
tháng ở
bộ phận J

Mức khấu
hao tháng

=

Mức khấu hao tăng
trong tháng ở bộ phận
J

+

trước ở
bộ phận J

Mức khấu
hao tăng
trong tháng
ở bộ phận
J


= Mức khấu hao bình
quân
tháng tăng ở bộ phận J

x

Mức khấu
hao giảm
trong tháng
ở bộ phận J

-

Số ngày trích khấu hao thực tế
Số ngày trong tháng

Ví dụ : ngày 16/5 mua 1 TSCĐ nguyên giá 50.000.000 đ, dự kiến sử dụng 10 năm
Mức khấu hao bình quân năm tăng = 50.000.000 / 10 năm = 5.000.000
đ Mức khấu hao bình quân tháng tăng = 5.000.000 / 12 tháng = 416.667
Số ngày trích khấu hao thực tế = 31 – 16 + 1 = 16 ngày
Số ngày trong tháng 5 = 31 ngày
Mức khấu hao tăng
trong tháng ở bộ phận
J

=

416.667

x


16
31

=

215.054

Mức khấu hao giảm
trong tháng ở bộ phận J
=

Mức khấu hao bình
qn tháng giảm ở bộ
phận J

x

Số ngày thơi trích khấu hao
Số ngày trong tháng

Ví dụ: ngày 20/5 thanh lý 1 TSCĐ nguyên giá 35.000.000 đ, hao mòn 10.000.000
đ. TSCĐ này có thời gian sử dụng dự kiến là 10 năm


Mức khấu hao bình quân năm giảm = 35.000.000 / 10 năm = 3.500.000
đ Mức khấu hao bình quân tháng giảm = 3.500.000 / 12 tháng = 291.667
đ Số ngày trong tháng 5 = 31 ngày



Số ngày thơi trích khấu hao = 31 – 20 + 1 = 12 ngày
Mức khấu hao giảm
trong tháng ở bộ phận J

=

291.667

x

12 ngày
31 ngày

=

112.903 đ


Ví dụ: Doanh nghiệp A có tài liệu sau:
1. 10/6/N mua 1 TSCĐ giá mua chưa VAT 10% là 100.000.000 đ, chi phí lắp đặt
chạy thử có VAT 5% là 525.000 đ, đơn vị được hưởng chiết khấu thương mại 1%
trên giá mua. Thời gian sử dụng 10 năm.
2. 20/7/N mua 1 TSCĐ giá mua có VAT 10% là 330.000.000 đ, chi phí lắp đặt chạy
thử được tập hợp như sau: nguyên vật liệu xuất kho 200.000 đ, công cụ xuất kho
100.000 đ, lương bộ phận lắp đặt 300.000 đ, các khoản trích theo lương 23,5%, chi
khác bằng tiền mặt cả thuế GTGT 10% là 110.000 đ. Thời gian sử dụng 10 năm
3. 20/7/ N thanh lý 1 thiết bị sản xuất nguyên giá 80.000.000, hao mòn 50.000.000 đ,
tỷ lệ khấu hao 20%
u cầu:
1. Tính mức khấu hao bình qn năm, tháng , ngày ở nghiệp vụ 1

2. Xác định mức khấu hao tháng 6/N biết rằng tháng 5 mức khấu hao là 300.000
đ
3. Xác định mức khấu hao tháng 7/N
Trong trường hợp: VAT khấu trừ và VAT trực tiếp biết toàn bộ tài sản mua về
cho phân xưởng sản xuất


GIẢI
A . VAT khấu trừ
1. Nguyên giá nghiệp vụ 1= 100.000.000 + 500.000 – 100.000.000 x 1% =
99.500.000 đ
Mức khấu hao năm = 99.500.000 / 10 năm = 9.950.000
đ Mức khấu hao tháng = 9.950.000 / 12 tháng = 829.167
Mức khấu hao ngày = 829.167 / 30 ngày = 27.639
2. Mức khấu hao tăng trong tháng 6 ở phân xưởng sản xuất
= 829.167 x (30-10+1)/ 30 = 580.417
Mức khấu hao tháng 6 ở phân xưởng sản xuất:
= 300.000 + 580.417 – 0 = 880.417
Nợ TK 627: 880.417
Có TK 214: 880.417
3. Nguyên giá nghiệp vụ 2
= 300.000.000 + 200.000 + 100.000 + 300.000 + 300.000 x 23,5% + 100.000
= 300.770.500 đ
• Mức khấu hao bình quân tăng tháng 7:
= 300.770.500 / (10 năm x 12 tháng) = 2.506.421
• Mức khấu hao tăng trong tháng 7 phân xưởng sản xuất:
= 2.506.421 x (31 – 20 +1) / 31 = 970.227
• Mức khấu hao bình quân năm giảm tháng 7
= 80.000.000 x 20% = 16.000.000
• Mức khấu hao bình qn tháng giảm tháng 7

= 16.000.000 / 12 tháng = 1.333.333
• Mức khấu hao giảm tháng 7 phân xưởng sản xuất
= 1.333.333 x (31 -20 +1)/31 = 516.129
• Mức khấu hao tháng 7 phân xưởng sản xuất
= 880.417 + 970.227 – 516.129 = 1.334.515
Nợ TK 627: 1.334.515
Có TK 214: 1.334.515


B . VAT trực tiếp
1. Nguyên giá nghiệp vụ 1= 110.000.000 + 525.000 – 110.000.000 x 1% = 109.425.000
Mức khấu hao bình quân năm = 109.425.000 / 10 năm =10.942.500
Mức khấu hao bình quân tháng = 10.942.500 / 12 tháng = 911.875
đ Mức khấu hao ngày = 911.875 / 30 = 30.396
2. Mức khấu hao tháng 6 ở phân xưởng sản xuất
= 300.000 + 911.875 x (30 – 10 +1) / 30 – 0 = 938.313
Nợ TK 627: 938.313
Có TK 214: 938.313
3. Nguyên giá nghiệp vụ 2
= 330.000.000 + 200.000 + 100.000 + 300.000 + 300.000 x23,5% + 110.000
= 330.780.500
* mức khấu hao bình quân tăng tháng 7 ở phân xưởng sản xuất:
330.780.500 / (10 năm x 12 tháng) = 2.756.504
* mức khấu hao tăng tháng 7 ở phân xưởng sản xuất
= 2.756.504 x (31 – 20 + 1)/31 = 1.067.034
* mức khấu hao bình quân giảm tháng 7:
= 80.000.000 x 20% / 12 tháng = 1.333.333 đ
* mức khấu hao giảm tháng 7 ở phân xưởng sản xuất:
= 1.333.333 x (31 -20 +1) = 516.129
* mức khấu hao tháng 7 ơ phân xưởng sản xuất

= 938.313 + 1.067.034 – 516.129 = 1.489.218
Nợ TK 672: 1.489.218
Có TK 214: 1.489.218
3. KẾ TỐN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Trích khấu hao TSCĐ cho sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 214


Ví dụ:
Trong tháng 6/N có tình hình như sau:
1. 1/6/N mua một TSCĐ hữu hình cho phân xưởng sản xuất, tỷ lệ khấu hao là 10%, theo
hóa đơn giá trị gia tăng ghi giá mua chưa thuế GTGT 10% là 200.000.000 đ, đã trả
bằng tiền gửi ngân hàng.
2. 1/6/N nhượng bán một TSCĐ hữu hình tỷ lệ khấu hao là 10% sử dụng cho phân xưởng
sản xuất, theo hóa đơn giá trị gia tăng ghi: giá bán chưa thuế GTGT 10% là 120.000.000
đ, người mua chưa trả tiền, biết rằng ngun giá TSCĐ là 200.000.000 đ, hao mịn
100.000.000 đ
3. Trích khấu TSCĐ ở phân xưởng sản xuất trong tháng 6/N biết mức khấu hao TSCĐ ở
phân xưởng sản xuất tháng 5/N là 20.000.000 đ
Yêu cầu : Định khoản – VAT khấu trừ


GIẢI
1. Nợ TK 211: 200.000.000
Nợ TK 1332: 20.000.000
Có TK 112: 220.000.000
2. Bt1: Nợ TK 214: 100.000.000
Nợ TK 811: 100.000.000
Có TK 211: 200.000.000

Bt2: Nợ TK 131: 132.000.000
Có TK 711: 120.000.000
Có TK 3331: 12.000.000
3. Mức khấu hao bình quân năm tăng = 200.000.000 x 10% = 20.000.000
Mức khấu hao bình quân tháng tăng =20.000.000 / 12 tháng =
1.666.667 Mức khấu hao tăng trong tháng 6/N ở phân xưởng sản xuất
= 1.666.667 x (30 – 1 + 1)/ 30 = 1.666.667
Mức khấu hao bình quân năm giảm = 200.000.000 x 10% = 20.000.000
Mức khấu hao bình quân tháng giảm = 20.000.000 / 12 tháng =
1.666.667 Mức khấu hao giảm trong tháng 6/N ở phân xưởng sản xuất:
= 1.666.667 x (30 -1+1) / 30 = 1.666.667
Mức khấu hao tháng 6 ở phân xưởng sản xuất
= 20.000.000 + 1.666.667 – 1.666.667 = 20.000.000
Nợ TK 627: 20.000.000
Có TK 214: 20.000.000


7. KẾ TOÁN SỬA CHỮA, NÂNG CẤP TSCĐ
a. Sửa chữa nhỏ, mang tính bảo dưỡng:
Nợ TK 627, 641, 642
Nợ TK 1331
Có TK 111, 112, 141, 331, 341
b. Sửa chữa lớn mang tính phục hồi:
bt1: Tập hợp chi phí sửa chữa:
Nợ TK 241
Nợ Tk 133
Có TK 111, 112, 141, 331, 341, 334, 338, 152, 153…
Bt2: Cơng việc sửa chữa lớn hồn
thành Nợ TK 335: nằm trong kế hoạch
Nợ TK 242: nằm ngồi kế hoạch, chi phí liên quan đến nhiều kỳ kinh doanh

Nợ TK 627, 641, 642: nằm ngoài kế hoạch, chi phí nhỏ liên quan đến 1 kỳ
kinh doanh
Có TK 241
c. Sửa chữa nâng cấp
bt1: Tập hợp chi phí sửa chữa:
Nợ TK 241
Nợ Tk 133
Có TK 111, 112, 141, 331, 341, 334, 338, 152, 153…
Bt2: Cơng việc sửa chữa hồn
thành: Nợ TK 211
Có TK 241


BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
BÀI 1
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
như sau:
1.

Mua 1 TSCĐ hữu hình giá mua ghi trên hóa đơn là 800.000.000 đ, thuế GTGT 10%
thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí trước khi đưa vào sử dụng được tập hợp
gồm: vận chuyển, bốc dỡ 500.000 đ chưa thanh toán cho bên cung cấp, tiền lương phải
trả 1.000.000 đ, các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định, chi phí lắp đặt
210.1 đ thanh tốn bằng tiền mặt, nhiên liệu xuất dùng 100.000
Bt1: Nợ TK 241: 800.000.000
Nợ TK 133: 80.000.000
Có TK 112: 880.000.000
Bt2: Nợ TK 241: 2.045.000
Có TK 331: 500.000

Có TK 334: 1.000.000
Có TK 3382: 1.000.000 x 2% = 20.000
Có TK 3383: 1.000.000 x 17,5% = 175.000
Có TK 3384: 1.000.000 x 3% = 30.000
Có TK 3386: 1.000.000 x 1% = 10.000
Có TK 111: 210.000
Có TK 152: 100.000
Bt3: Nợ TK 211: 800.000.000 + 2.045.000 = 802.045.000
Có TK 241: 802.045.000
2.

Tiền lương phải thanh tốn cho cán bộ - cơng nhân viên:

-

Sản xuất kinh doanh chính 3.200.000 đ

-

Quản lý phân xưởng: 800.000 đ

-

Hoạt động bán hàng: 600.000 đ

-

Quản lý doanh nghiệp: 400.000 đ



Nợ TK 622: 3.200.000
Nợ TK 627: 800.000
Nợ TK 641: 600.000
Nợ TK 642: 400.000
Có TK 334: 5.000.000
3.

Các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định bao gồm cả phần trừ lương

Bt1: bảo hiểm xã hội doanh nghiệp chịu
Nợ TK 622: 3.200.000 x 21,5% =
688.000
Nợ TK 627: 800.000 x 21,5% = 172.000
Nợ TK 641: 600.000 x 21,5% = 192.000
Nợ TK 642: 400.000 x 21,5% = 86.000
Có TK 3383: 5.000.000 x 17,5% = 875.000
Có TK 3384: 5.000.000 x 3% = 150.000
Có TK 3386: 5.000.000 x 1% = 50.000
Bt2: bảo hiểm xã hội người lao động chịu
Nợ TK 334: 5.000.000 x 10,5% =
525.000
Có TK 3383: 5.000.000 x 8% = 400.000
Có TK 3384: 5.000.000 x 1,5% = 75.000
Có TK 3386: 5.000.000 x 1% = 50.000
Bt3: Kinh phí cơng đồn
Nợ TK 622: 3.200.000 x 2% = 64.000
Nợ TK 627: 800.000 x 2% = 16.000
Nợ TK 641: 600.000 x 2% = 12.000
Nợ TK 642: 400.000 x 2% = 8.000
Có TK 3382: 5.000.000 x 2% = 100.000

Bt4: trừ lương bảo hiểm của bộ phận tập hợp chi phí thu mua TSCĐ
Nợ TK 334: 1.000.000 x 10,5% = 105.000
Có TK 3383: 1.000.000 x 8% = 80.000
Có TK 3384: 1.000.000 x 1,5 = 15.000


Có TK 3386: 1.000.000 x 1% = 10.000
4.

Rút 50.000.000 đ tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt để thanh tốn

lương
Nợ TK 111: 50.000.000
Có TK 112: 50.000.000
5.

Dùng tiền gửi ngân hàng để nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm
thất nghiệp và kinh phí cơng đồn.
Nợ TK 3383: 875.000 + 400.000 + 175.000 + 80.000 = 1.355.000
Nợ TK 3384: 150.000 + 75.000 + 30.000 + 15.000 = 270.000
Nợ TK 3386: 50.000 + 50.000 +10.000 + 10.000 = 120.000
Nợ TK 3382: 100.000 + 20.000 = 120.000
Có TK 112: 1.865.000

6.

Chi tiền mặt để thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên tại doanh
nghiệp.
Nợ TK 334: 1.000.000 + 5.000.000 – 525.000 – 105.000 = 5.370.000
Có TK 111: 5.370.000

Yêu cầu : Định khoản

Bài 2
Tại một doanh nghiệp trong kỳ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
Tài liệu 1: Tình hình tăng giảm TSCĐ trong tháng như sau:


1.

Mua dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm giá mua 198.000.000, thuế GTGT 10%
chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt
2.100.000 đ, bao gồm 5% thuế GTGT, tỷ lệ trích khấu hao của TSCĐ là 12%/ năm.

2.

Thanh lý máy móc thiết bị cũ tại xưởng sản xuất trị giá 100.000.000 đ, tỷ lệ khấu hao
15%/năm. Biết TSCĐ đã khấu hao hết
3.
Xây dựng 1 nhà xưởng trị giá 300.000.000 đ, đã hoàn thành bàn giao đưa
vào sử dụng, thời gian sử dụng 10 năm.

60.1.1

4.
Nhượng bán 1 chiếc xe vận tải nguyên giá 120.000.000 đ, đã hao mòn
đ, giá bán 70.000.000 đ, thuế GTGT 10%, thời gian sử dụng 5 năm
Tài liệu 2:
1.

Mức trích khấu hao vào tháng trước là 5.000.000 đ


2.

Tất cả các TSCĐ tăng giảm trong kỳ là tại phân xưởng sản xuất.

Yêu cầu: Định khoản và tính mức trích khấu hao TSCĐ trong tháng 9.
Giải
1.

Mua dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm giá mua 198.000.000, thuế GTGT 10%
chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt
2.100.000 đ, bao gồm 5% thuế GTGT, tỷ lệ trích khấu hao của TSCĐ là 12%/ năm.
Bt1: Nợ TK 211: 198.000.000
Nợ TK 1332: 19.800.000
Có TK 331: 217.800.000
Bt2: Nợ TK 211: 2.000.000
Nợ TK 1332: 100.000
Có TK 111: 2.100.000
Nguyên giá = 198.000.000 + 2.000.000 = 200.000.000 đ
Mức khấu hao bình quân năm = 200.000.000 x 12% = 24.000.000
Mức khấu hao bình quân tháng = 24.000.000 / 12 tháng = 2.000.000
Mức khấu hao tháng tăng tháng 9 tại phân xưởng sản xuất =
2.000.000

2.

Thanh lý máy móc thiết bị cũ tại xưởng sản xuất trị giá 100.000.000 đ, tỷ lệ khấu hao
15%/năm. Biết TSCĐ đã khấu hao hết
Nợ TK 214: 100.000.000



Có TK 211: 100.000.000
Mức khấu hao bình qn năm = 100.000.000 x15% = 15.000.000
Mức khấu hao bình quân tháng = 15.000.000 / 12 tháng =
1.250.000 Mức khấu hao tháng 9 giảm tại phân xưởng sản xuất =
1.250.000
3.

Xây dựng 1 nhà xưởng trị giá 300.000.000 đ, đã hoàn thành bàn giao đưa

vào sử dụng, thời gian sử dụng 10 năm.
Nợ TK 211: 300.000.000
Có TK 241: 300.000.000
Mức khấu hao bình qn năm = 300.000.000 / 10 năm =
30.000.000 Mức khấu hao bình quân tháng = 30.000.000 / 12 tháng
=2.500.000 Mức khấu hao tháng tăng tháng 9 phân xưởng sản xuất
= 2.500.000
60.1.1

4.
Nhượng bán 1 chiếc xe vận tải nguyên giá 120.000.000 đ, đã hao mòn
đ, giá bán 70.000.000 đ, thuế GTGT 10%, thời gian sử dụng 5 năm
Bt1: Nợ TK 811: 60.000.000
Nợ TK 214: 60.000.000
Có TK 211: 120.000.000
Bt2: Nợ TK 131: 77.000.000
Có TK 711: 70.000.000
Có TK 3331: 7.000.000
Mức khấu hao bình qn năm = 120.000.000 / 5 năm = 24.000.000
Mức khấu hao bình quân tháng = 24.000.000 / 12 tháng = 2.000.000

Mức khấu hao tháng giảm tháng 9 phân xưởng sản xuất = 2.000.000
Mức trích khấu hao TSCĐ trong tháng 9 tại phân xưởng sản xuất
= 5.000.000 +( 2.000.000 + 2.500.000) – (1.250.000 + 2.000.000 )
= 6.250.000
Nợ TK 627: 6.250.000
Có TK 214: 6.250.000
BÀI 3


1.

Mua trả chậm 1 tòa nhà dùng làm cửa hàng trưng bày với giá mua trả ngay là
2.400.000.000 (trong đó trị giá phần xây dựng là 800.000.000 đ), thuế GTGT 10% tổng
số tiền phải thanh tốn trong vịng 2 năm là 2.700.000.000 đ. Định kỳ thanh toán hàng
tháng cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng.
2.
Mua một TSCĐ hữu hình từ quỹ đầu tư phát triển có giá mua 200.000.000
đ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán.

3.

Xuất một số sản phẩm trị giá 100.000.000, giá bán đã bao gồm 10% thuế GTGT là
143.000.000 đ để nhận về một TSCĐ hữu hình trị giá 200.000.000 đ chưa bao gồm 5%
thuế GTGT. TSCĐ này được sử dụng cho mục đích phúc lợi nên được đầu tư từ quỹ
phúc lợi (bao gồm cả thuế GTGT).
Yêu cầu: Định khoản
Giải
1. Bt1:

Nợ TK 211: 800.000.000

Nợ TK 213: 1.600.000.000
Nợ TK 1332: 2.400.000.000 x 10% =240.000.000
Nợ TK 242: 60.000.000
Có TK 331: 2.700.000.000
Bt2: Hàng tháng thanh tốn cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng:
Nợ Tk 331:2.700.000.000 / 24 tháng = 112.500.000
Có TK 112: 112.500.000
Bt3: Phân bổ lãi trả chậm phải trả định kỳ
Nợ TK 635: 60.000.000 / 24 tháng = 2.500.000
Có TK 242: 2.500.000
2. Bt1: Mua TSCĐ có giá mua 200.000.000, thuế GTGT 10%, chưa thanh tốn
Nợ TK 211: 200.000.000
Nợ TK 1332: 20.000.000
Có TK 331: 220.000.000
Bt2: Chuyển quỹ đầu tư phát triển sang nguồn vốn kinh
doanh: Nợ TK 414: 200.000.000
Có TK 411: 200.000.000


3. Xuất một số sản phẩm trị giá 100.000.000, giá bán đã bao gồm 10% thuế

GTGT là 143.000.000 đ để nhận về một TSCĐ hữu hình trị giá 200.000.000 đ
chưa bao gồm 5% thuế GTGT. TSCĐ này được sử dụng cho mục đích phúc
lợi nên được đầu tư từ quỹ phúc lợi (bao gồm cả thuế GTGT).
Bt1: Xuất một số sản phẩm trị giá 100.000.000 đem bán (Giá vốn hàng bán)
Nợ TK 632: 100.000.000
Có TK 155: 100.000.000
Bt2: giá bán đã bao gồm 10% thuế GTGT là 143.000.000 đ
Nợ TK 131A Cơ Nguyệt: 143.000.000 là số tiền mình sẽ phải được hưởng (phải thu
về) là 143.000.000

Có TK 511: 130.000.000
Có TK 3331: 13.000.000

Bt3: nhận về một TSCĐ hữu hình (cho mục đích phúc lợi) trị giá 200.000.000
đ chưa bao gồm 5% thuế GTGT
Nợ TK 211: giá mua và chi phí có VAT: 210.000.000
Có TK 131A…Cơ Nguyệtgiá mua và chi phí có VAT: 210.000.000 ( là số thực tế
nhận được là 210.000.000)

Bt4: TSCĐ này được sử dụng cho mục đích phúc lợi nên được đầu tư từ quỹ
phúc lợi (bao gồm cả thuế GTGT).
Nợ TK 3532 quỹ phúc lợi giảm: giá mua và chi phí có VAT: 210.000.000
Có TK 3533 quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ tăng:giá mua và chi phí có VAT:
210.000.000

Cơ nguyệt (khách hàng) nợ bạn Ngoan (cty mình)143.000.000
đ Sau đó cô Nguyệt trả cho Ngoan (bằng 1 TSCĐ) 210.000.000
đ Suy ra Ngoan trả Nguyệt 210.000.000 – 143.000.000


Giả sử công ty xử lý chênh lệch giữa Nợ TK 131A ( 143.000.000 đ) ở bt2 < Có TK
131A ( 210.000.000 đ ) ở bt 3: cơng ty mình phải trả cho khách hàng tiền chênh lệch
TH3: Nợ TK 131A (bt2) < Có TK 131A (bt3)
Nợ TK 131A: 210.000.000 – 143.000.000 = 67.000.000
Có TK 111, 112: 67.000.000
BÀI 4
Tại một doanh nghiệp trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
1.

Nhập kho 5000 kg nguyên vật liệu, đơn giá 4400 đ/kg gồm 10% thuế GTGT chưa thanh

toán cho người bán. Chi phí vận chuyển do bên bán chịu nhưng doanh nghiệp đã chi hộ
cho người bán bằng tiền mặt 1.050.000 đ, kế toán hạch toán trừ vào tiền mua hàng.
Bt1:
Nợ TK 152: 5000 x 4400/(1+10%) = 20.000.000
Nợ TK 1331: 2.000.000
Có TK 331: 22.000.000
Bt2:
Nợ TK 331: 1.050.000
Có TK 111: 1.050.000
+ Chi phí vận chuyển mình (bên mua) chịu Nợ TK 152
+ Chi phí vận chuyển bên bán chịu trừ vào tiền hàng Nợ TK 331
+ Chi phí vận chuyển bên bán chịu , không trừ vào tiền hàng Nợ TK 1388

2.

Nhập kho một CCDC trị giá 2.800.000 đ, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển bốc
dỡ 210.000 đ, gồm 5% thuế GTGT. Tất cả đã thanh toán bằng tiền mặt.
Bt1: Nợ TK 153: 2.800.000
Nợ TK 1331: 280.000
Có TK 111: 3.080.000
Bt2: Nợ TK 153: 200.000
Nợ TK 1331: 10.000


Có TK 111: 210.000
3.

Nhập một dây chuyền máy móc thiết bị trị giá 280.000.000 đ, thuế GTGT 10%, chưa
thanh toán cho người bán. Dây chuyền có thời gian sử dụng là 5 năm và sử dụng để
sản xuất sản phẩm. Chi phí lắp đặt chạy thử được kế tốn tập hợp qua 1 quá trình

như sau:
-

Xuất kho 1000 kg nguyên vật liệu

-

Xuất kho công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ 3 (quá trình lắp đặt sử dụng 2

-

Dịch vụ mua ngồi chưa thanh tốn tiền cho người cung cấp là 2.000.000 đ

-

Các chi phí khác thanh tốn bằng tiền mặt là 1.000.000 đ

-

Giải chi phần phần tạm ứng của cán bộ công nhân viên là 2.000.000 đ

lần).

10.000.000

Các khoản chi phí th chun gia thanh tốn bằng chuyển khoản

Bt1: Nhập một dây chuyền máy móc thiết bị trị giá 280.000.000 đ, thuế GTGT
10%, chưa thanh toán cho người
bán Nợ TK 241: 280.000.000

Nợ TK 1332: 28.000.000
Có TK 331: 308.000.000
Bt2: Trích trước chi phí trả trước đối với cơng cụ thuộc loại phân bổ 3
lần Nợ TK 242: 3.000.000
Có TK 153: 3.000.000
Bt3: Chi phí lắp đặt chạy thử được kế tốn tập hợp qua 1 q trình như sau:
Nợ TK 241: 21.000.000
Có TK 152: 1.000 x ((20.000.000 +20.000.000) / (5000 + 5000) )= 4.000.000
Có TK 242: (3.000.000 / 3) x 2 = 2.000.000
Có TK 331: 2.000.000
Có TK 111: 1.000.000
Có TK 141: 2.000.000
Có TK 112: 10.000.000


Bt4: Đưa TSCĐ vào sử dụng
Nợ TK 211: 280.000.000 + 21.000.000 = 301.000.000
Có TK 241: 301.000.000
Nguyên giá = 301.000.000
Mức khấu hao bình quân năm = 301.000.000 / 5 năm = 60.200.000
Mức khấu hao bình quân tháng = 60.200.000 / 12 tháng =
5.016.666 Mức khấu hao tháng tăng ở phân xưởng sản xuất =
5.016.666
4.

Thanh lý một TSCĐ nguyên giá 300.000.000 đ, đã khấu hao hết. Chi phí

thanh lý là 2.000.000 đ thanh tốn bằng tiền mặt. TSCĐ này có tỷ lệ khấu hao là 20%.
Bt1: Nợ TK 214: 300.000.000
Có TK 211: 300.000.000

Bt2: Nợ TK 811: 2.000.000
Có TK 111: 2.000.000
Mức khấu hao bình quân năm = 300.000.000 x 20% = 60.000.000
Mức khấu hao bình quân tháng = 60.000.000 / 12 tháng =
5.000.000 Mức khấu hao tháng giảm = 5.000.000
5.

Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là 40.000.000 đ, cho

bộ phận bán hàng 10.000.000 đ
Nợ TK 622: 40.000.000
Nợ TK 641: 10.000.000
Có TK 334: 50.000.000


×