Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Câu hỏi TH lý sinh bmtu vấn đáp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.21 MB, 10 trang )

Đề 1:
a) Các bước tiến hành áp suất thẩm thấu
B1 : pha dung dịch chuẩn NaCl 10 ống với nồng độ 0,1%-1%
B2 : Lấy mao quản
B3 : Tạo tiêu bản
- Đĩa đồng hồ 1 : Lấy rót dịch nghiên cứu
- Đĩa đồng hồ 2 : Lấy dung dịch chuẩn
- Lấy mao quản nghiêng vào dung dịch nghiên cứu -> khi đến một nửa ống ->
dốc ngược đầu mao quản lại -> dung dịch chảy xuống dưới -> khi cách đầu
cỡ 1-2mm thì đưa dung dịch chuẩn sẽ đẩy nước lên -> tạo được tiêu bản 2
dịch khác nhau được ngăn cách bởi hạt bọt khí
- Lấy parafin hơ nóng bịt hai đầu mao quản -> đặt lên lamen -> dùng parafin
hơ nóng thả vào đầu tiêu bản để cố dịnh r đã sa lại
- Quan sát tiêu bản trên kính hiển vi để xác định chiều chuyển động của hạt
bọt khí
Lưu ý : Ảnh trên kính hiển vi ngược chiều với thực tế.
b) Nêu cơng thức tính anbumin, globulin và hệ số K
A(%) = [ 2(n2 - n4)- 2(n1-n3)]/ 0,00177
G(%) = [ n6 - [n5 + 2(n2-n4)]] / 0,00229
K = A(%) / G(%)

c) Protein tổng số được tính như thế nào?
Cách 2: Lấy trung bình của n6 (huyết tương), dị trong bảng tương quan hệ số chiết
suất với %Protein. Nếu số gần sát nhiều so với bảng thì lấy ln, cịn ở giữa 2 giá trị
thì lấy trung bình.


Ví dụ: n6=1,33882

Đề 2:
a) Ý nghĩa sai số, độ ngờ


Khi dùng thước để đo độ dài, dùng cân tìm khối lượng… thì số đo chỉ là một đại


lượng gần đúng. Ta cần phải tìm thêm sai số để con số đo thêm chính xác hơn.
Độ ngờ ( sai số tuyệt đối trung bình) gồm có sai số trực tiệp và gián tiếp. ĐỘ ngờ là
Delta A để thơng số thêm chính xác hơn.

b) Dụng cụ đo có những dụng cụ nào?
Thước kẹp , thước Palmer , Cầu kế, giác kế…
c) Mao quản dùng để làm gì?


chứa các dịch được rút ra
d) Cách dùng kính hiển vi, cấu tạo kính hiển vi
Cách sử dụng kính hiển vi
- dùng một miếng vải mềm lau sạch vật kính và thị kính ( lau nhẹ )
- quay vật kính ngay trục ống kính cho đến lúc nghe tiếng “ kích ” nhỏ => vật
kính nằm thẳng hàng với trục vật kính
- đặt mẫu vật lên bàn kính, cắm điện, bật đèn, mở chắn sáng, sử dụng ống
lớn hoặc nhỏ nâng từ từ bàn kính lên cho đến lúc thấy ảnh trong kính. Nếu
mấu vật gần với vật kính quá thì nên sử dụng ốc nhỏ để vặn từ từ tránh vỡ
tiêu bản
Cấu tạo kính hiển vi
- cơ học : chân kính, tay cầm, ốc lớn, ốc nhỏ, ống kính, bàn kính
- quang học :
+ nguồn sáng : cắm điện, bật cơng tắc về phía người
+ Tụ quang : di chuyển lên xuống, có chắn sáng hình con ngươi
+ vật kính : đo độ phóng đại
đỏ x4, vàng x10, xanh x40 => vật kính thơ
trắng x100 => vật kính dầu

+ lăng kính : rất quan trọng : đưa nguồn sáng -> vật kính -> thị kính
+ Thị kính : kính hướng vào mắt
Đề 3:
a) Các bước tiến hành tim ếch
B1 : Bắt ếch và chuẩn bị dụng cụ
B2 : Chọc tủy ếch
B3 : Cắt V ngực -> màng tim
B4 : thắt tĩnh mạch chủ dưới -> động mạch phải
B5 : Tạo lỗ động mạch trái -> luồn kanyl -> nhỏ ringer -> thắt chặt
B6 : Cắt động mạch chủ và tĩnh mạch chủ để lấy tim ếch ra -> rửa -> sinh lý
B7 : Đưa tim vào bình tam giác có nút cao su để gắn nhiệt kế và kanyl
b) Ý nghĩa Van’t Hoff
Hằng số Van’t Hoff đặc trưng cho sự thay đổi phản ứng (tăng hoặc giảm) khi ta tăng
hoặc hạ nhiệt độ là 10°C
(Bonus: nếu thầy hỏi muốn đổi qua độ Kelvin ra sao thì: T(K)= t°(gốc) + 273)
Công thức hằng số Van’t Hoff: Q10= K2/K1 (đơn vị?)
với k1 là hằng số tốc độ pư ở nhiệt độ T
k2 là hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ T+-10 độ
*Note: CT van’t Hoff là P=RTC nhé.
c) Công thức tính năng lượng hoạt hóa? Đơn vị?
Eh = 0,46.T1.T2.LogQ10
Đơn vị : Kcal/mol
Đề 4:
a) Các bước tiến hành của Bagierast (bài áp suất thẩm thấu)
B1 : pha dung dịch chuẩn NaCl 10 ống với nồng độ 0,1%-1%
B2 : Lấy mao quản
B3 : Tạo tiêu bản
- Đĩa đồng hồ 1 : Lấy rót dịch nghiên cứu



-

Đĩa đồng hồ 2 : Lấy dung dịch chuẩn
Lấy mao quản nghiêng vào dung dịch nghiên cứu -> khi đến một nửa ống ->
dốc ngược đầu mao quản lại -> dung dịch chảy xuống dưới -> khi cách đầu
cỡ 1-2mm thì đưa dung dịch chuẩn sẽ đẩy nước lên -> tạo được tiêu bản 2
dịch khác nhau được ngăn cách bởi hạt bọt khí
- Lấy parafin hơ nóng bịt hai đầu mao quản -> đặt lên lamen -> dùng parafin
hơ nóng thả vào đầu tiêu bản để bịt lại
- Quan sát tiêu bản trên kính hiển vi để xác định chiều chuyển động của hạt
bọt khí
Lưu ý : Ảnh trên kính hiển vi ngược chiều với thực tế.
b) Cách xác định áp suất theo mol
P = n.C.R.T
c) Tính áp suất thẩm thấu, nêu ví dụ, viết kết quả
P=RTC
Trong đó: P là áp suất thẩm thấu (atm)
R là hằng số (R=0,082; trong vài trường hợp khác R=1,987)
T là nhiệt độ tuyệt đối ( Kelvin)
C là nồng độ dung dịch (g/l)
Ví dụ
Một dung dịch chứa Nacl có nồng độ 0,1 ở nhiệt độ phòng 25 độ.
-> P=RTC = 0,082.(25+273).0,1
Đề 5:
a) Ý nghĩa của sai số, độ ngờ
- Khi dùng thước để đo độ dài, dùng cân tìm khối lượng… thì số đo chỉ là một
đại lượng gần đúng. Ta cần phải tìm thêm sai số để con số đo thêm chính
xác hơn.
- Độ ngờ ( sai số tuyệt đối trung bình) gồm có sai số trực tiệp và gián tiếp. ĐỘ
ngờ là Delta A để thơng số thêm chính xác hơn.

b) Cơng thức tính khối lượng riêng, tính diện tích, thể tích ống trụ. Ví dụ, tính, kq
CT Tính KLR:

ρ = m/V
Trong đó: ρ (rơ) - khối lượng riêng
m - Khối lượng ; V- Thể tích
Cơng thức diện tích xung quanh ống trụ: Sxq=2πDH
Thể tích: V=V +- ΔV ; V = ((π.s)/4).(D2 - d2)

c) Cái chứng minh suy ra công thức delta S bằng vi phân


Đề 6:
a) Nêu cách vẽ đồ thị? Vẽ đồ thị ra.
b) Tính bán kính quả trứng gà, viết kết quả đo, cho ví dụ
a.biểu diễn hàm y = f(x)
trên đồ thị chọn điểm có tọa độ là những số nguyên nhỏ hơn và gần trị cực tiểu hơn làm gốc
tọa độ, chọn các đơn vị tương ứng trên hai trục. Các đơn vị phải chọn thế nào để hình chữ
22
nhật 2x. 2y có kích thước vừa phải
Mỗi cặp (x,y) cho một điểm trên đồ thị.tuy nhiên, cặp trị số (x,y) chỉ gần đúng nên điểm biểu
22
diễn sẽ nằm trong hình chữ Nhật tâm (x,y) có các cạnh lần lượt là 2x và 2y theo phương
trục hoành và trục tung
Đường biểu diễn sẽ đi qua các hình chữ nhật mà khơng nhất thiết phải đi qua điểm (x,y)
Đường biểu diễn cần vẽ với nét thật mạnh để tìm chính xác giao điểm
b. Bán kính trứng gà: R=


Các câu hỏi phụ có thể nằm rải rác ở các đề.

1. Thí nghiệm chứng minh cho áp suất thẩm thấu. (Thí nghiệm Dutrochet)

2. Mật độ quang học là gì?
-> Là một đại lượng đặc trưng trong quang phổ hấp thụ được xác định bằng biểu
thức: D=ln(I0/I)
3. Nguyên lý hoạt động máy quang phổ? Định luật? Công thức? Cấu tạo?

-> Máy quang phổ hoạt động theo nguyên lý hiện tượng tán sắc ánh sáng và


bộ phận chính thực hiện nhiệm vụ này chính là lăng kính. Hiện tượng tán sắc
xảy ra do chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn
sắc khác nhau thì sẽ khác nhau và nó phụ thuộc vào bước sóng của ánh
sáng.
Định luật: Theo Bouguer - Beer Beer

-

Cấu tạo: gồm nặp hộp chứa mẫu đo, núm chuyển bước sóng có nút chuẩn về 0, nút
chuyển chế độ chuẩn; cần gạt chuyển mẫu.

4. Nêu công thức năng lượng hoạt hóa? Tính?

Eh=0,46.T1.T2.LgQ10
5. Vẽ tia ló qua thấu kính hội tụ

6. Bộ tiểu phẫu ếch gồm những gì?
-> Kéo to, kéo con, cây chọc tủy(lưỡi giáo), khay mổ, đinh ghim. (Nếu tiểu phẫu ếch
thì chỉ cần từng này thôi à)
4 cốc thủy tinh( 2 cái đựng tim ếch, 1 dịch bỏ, 1 dịch ringer), kanyl, bình tam giác

kèm nút cao su để gắn nhiệt kế và Kanyl, dây chỉ, ếch, bàn xốp, đồ hút, ringer, đồng


hồ bấm dây, nồi cách thủy, nước đá.
7. Chứng minh cơng thức tính V, R(của bài 2) (Là cái hình vẽ)

8. Tế bào hemoglobin có cấu tạo như thế nào?
-> Gồm 2 thành phần: protein globin và các nhóm chức Hem


9. Ý nghĩa du xích? Vẽ hình? (DU xích là phần vạch ở dưới. Thước chính 10
khoảng thì du xích 9 khoảng)
10.
11. Cấu tạo của khúc xạ kế? Khúc xạ kế dùng để làm gì? Cách đo cầu kế? Cầu kế
cịn có tên gọi nào khác? (Spherometer)
12. Bước tiến hành học full tới bài 6 nhé.
Tip qua môn: Tự tin đọc rõ ràng vì thầy thấy mình đọc mướt mướt thì sẽ kêu thơi khỏi đọc
nữa rồi trả lời câu hỏi phụ. Nếu trả lời sai cứ xin thầy trả lời lại. ĐẶC BIỆT đừng để bị thầy
ghim là đựt (đừng đi trễ bữa cuối với làm hỏng thí nghiệm là được) : D. Trả lời vắng tắt đủ ý
là được, khơng cần dài dịng.
Mấy cơng thức tính V, R đồ nhớ học thêm sai số.



×