Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

ẢNH HƯỞNG của VIỆC học ONLINE tới kết QUẢ học tập của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.75 KB, 23 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC HỌC ONLINE TỚI KẾT
QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI
HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Mơn học: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Lớp học phần:

DHAV16D

Mã học phần:

420300319837

Tên nhóm:

NHĨM 2

TIỂU LUẬN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

1

0

0



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC HỌC ONLINE TỚI KẾT
QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI
HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mơn học: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Lớp học phần:

DHAV16D

Mã học phần:

420300319837

Tên nhóm:

NHĨM 2

STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV

1

Nguyễn Ngọc Hà


20124971

2

Nguyễn Hữu Hạnh

20105531

3

Lê Văn Quang

20002265

4
5

Lê Công Hậu

Chữ ký

20068651

Dương Đình Hiếu

20082861

TIỂU LUẬN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ GIÁO DỤC HỌC

2

0

0


BẢN CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
(ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU)

Lớp:

DHAV16D

Học kỳ 2 năm học 2020 - 2021
Nhóm: 2

Đề tài: Ảnh hưởng của việc học online tới kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Công
nghiệp TP.HCM
Điểm tiểu luận nhóm
CLOs

Nội dung

Phần
mở đầu
(2)


CL 2

Tổng
quan tài
liệu
(1.5)
Phương
pháp
nghiên
cứu
(3)
Hình
thức
(0.5)

CL 4

Trích
dẫn và
tài liệu
tham
khảo
(2)

Nhận xét

Điểm

Lý do chọn đề tài


0,50

Mục tiêu nghiên cứu

0,50
0,25
0,25

Câu hỏi nghiên cứu
Đối
tượng/
phạm vi nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học

0,25

Ý nghĩa thực tiễn

0,25

Dàn ý

0,25

Nội dung

1,25

Thiết kế nghiên cứu


0,25

Phương pháp nghiên
cứu
Chọn mẫu

0,50
1,00

Bảng khảo sát

0,75

Diễn đạt/ Chính tả

0,25

Hình thức trình bày

0,25

Paraphrasing

0,75

Ghi nguồn đầy đủ
cho các trích dẫn
trong bài
Trình bày trích dẫn

trong bài
Số lượng/ chất lượng
tài liệu tham khảo
Trình bày danh mục
TLTK

0,25
0,25
0,25
0,50
8,50

Tổng điểm (a)

3

0

0


BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM

CLO

CLO 4

1

Nguyễn Ngọc Hà


20124971

Điểm quy đổi
(b)
/1.0

2

Nguyễn Hữu Hạnh

20105531

/1.0

3

Lê Văn Quang

20002265

/1.0

4

Lê Cơng Hậu

20068651

/1.0


5

Dương Đình Hiếu

20082861

/1.0

STT

Họ và Tên

MSSV

GV chấm bài 1

Điểm tổng
kết (a+b)

GV chấm bài 2

4

0

0


MỤC LỤC

I.

PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................9
1.

Lý do chọn đề tài..................................................................................................9

2.

Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................10
2.1.

Mục tiêu chính..............................................................................................10

2.2.

Mục tiêu cụ thể.............................................................................................10

3.

Câu hỏi nghiên cứu...........................................................................................10

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................10

5.

4.1.


Đối tượng nghiên cứu..................................................................................10

4.2.

Phạm vi nghiên cứu......................................................................................10

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài..........................................................11
5.1.

Ý nghĩa khoa học của đề tài.........................................................................11

5.2.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài..........................................................................11

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................................11
1.

Các khái niệm chính của đề tài.........................................................................11

2.

Các nghiên cứu trước đó có liên quan đến đề tài.............................................12

3.

Các hạn chế trong bài nghiên cứu trước đó.....................................................13

III.


NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP..........................................................................13

1.

Thiết kế nghiên cứu...........................................................................................14

2.

Chọn mẫu...........................................................................................................14

3.

Thiết kế công cụ thu thập thơng tin..................................................................14

4.

Mơ hình nghiên cứu, biến số và thang đo.........................................................15

5.

Phương pháp nghiên cứu..................................................................................16
5.1.

Quy trình thu thập dữ liệu............................................................................16
5

0

0



5.2.
IV.

Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu.......................................................16

CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN..........................................................17

V.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI......................................................................18

VI.

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................18

VII.

PHỤ LỤC..........................................................................................................19

1.

Phụ lục 1............................................................................................................ 19

2.

Phụ lục 2............................................................................................................ 21

6


0

0


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Mơ hình nghiên cứu............................................................................................15

DANH MỤC BẢNG BIỂ

Bảng 1: Biến số và cách đo lường biến số........................................................................15
Bảng 2: Kế hoạch thực hiện đề tài....................................................................................18

7

0

0


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5
6
7


Ký hiệu chữ viết
tắt
UNESCO
TP.HCM
QTKD
CNOT
CNTT
TMDL
TMDT

Chữ viết đầy đủ
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên Hợp Quốc
Thành phố Hồ Chí Minh
Quản trị Kinh doanh
Cơng nghệ Ô tô
Công nghệ thông tin
Thương mại du lịch
Thương mại điện tử

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC HỌC ONLINE TỚI KẾT QUẢ HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
8

0

0



I.

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trên khắp thế giới hiện nay đang diễn ra đại dịch Covid-19, hay còn được biết đến
với tên là đại dịch coronavirus, là một bệnh dịch truyền nhiễm qua virus SARS
CoV2. Tháng 12 năm 2019, tâm dịch đầu tiên được ghi nhận tại thành phố Vũ Hán
(Trung Quốc), với một số bệnh nhân bị viêm phổi mà không rõ nguyên nhân. Covid19 đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng của con người và còn tác động mạnh mẽ đến
đời sống kinh tế - xã hội của hầu hết các quốc gia trên toàn thế giới, Việt Nam cũng
nằm trong số các quốc gia đó. Bên cạnh đó ngành giáo dục là một trong những lĩnh
vực chịu tác động nặng nề nhất bởi đại dịch.
Thơng tin từ tổ chức UNESCO, tính đến ngày 8/4/2020, có hơn gần 91.3% học
sinh và sinh viên trên thế giới bị ảnh hưởng bởi Covid19; 188 quốc gia buộc phải
đóng cửa tồn quốc các trường học, làm gián đoạn các hoạt động dạy và học. Mọi
quốc gia, mọi nền kinh tế phải hứng chịu nhiều ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 và
sinh viên là đối tượng phải gặp nhiều khó khăn, thử thách hơn. Ở những quốc gia hạn
chế về khả năng truy cập Internet thì việc học tập trực tuyến gặp nhiều khó khăn hơn.
Với những quốc gia có thu nhập thấp, các trường đại học và cao đẳng thường thiếu
nguồn nhân lực, chính vì thế họ chọn giải pháp triển khai những chương trình đào tạo
từ xa có chất lượng.
Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta ln đề cao vai trị của giáo dục và đào tạo,
các chính sách về giáo dục và đào ln được ưu tiên trước nhất, trước cả các chính
sách về phát triển kinh tế - xã hội. Trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ
ngày 3/9/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra 6 nhiệm vụ cấp bách, trong đó có
nhiệm vụ về giáo dục là “Diệt giặc dốt”. Năm 1993, Nghị Quyết Trung ương Đảng
lần thứ 3, khố VII đã khẳng định: “Khoa học và cơng nghệ, giáo dục và đào tạo là
quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”. Năm 1996, Nghị
quyết Trung ương Đảng lần thứ 2, khoá VIII tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục
và đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Giáo dục và đào tạo có vai trị trọng tâm, mũi

nhọn đối với một quốc gia, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, cung cấp nguồn nhân
lực có trình độ chun mơn cho sự nghiệp phát triển của đất nước. Trong hệ thống
giáo dục Việt Nam hiện nay, giáo dục đại học ngày càng trở nên quan trọng, bởi góp
phần tạo ra lực lượng lao động hùng hậu về trình độ học vấn, tiềm năng và khả năng
tiếp cận với nền khoa học hiện đại.
Giáo dục trên nền tảng trực tuyến cho phép học viên có thể học mọi lúc mọi nơi
khi có Internet, kiến thức được truyền đạt theo yêu cầu, thông tin được đáp ứng nhanh
chóng. Tiềm lực về giáo dục trực tuyến nên được phát huy, vì thế giáo dục trực tuyến
cần được quan tâm và cải thiện để đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh viên trong
tình hình dịch bệnh hiện nay. Từ những lý do trên, việc nghiên cứu “Ảnh hưởng của
9

0

0


việc học online tới kết quả học tập của sinh viên” là vấn đề cần thiết nhằm chỉ ra được
những khó khăn, thách thức, các yếu tố tác động đến sinh viên trong học tập trực
tuyến, từ đó có những giải pháp phù hợp nhằm cải thiện kết quả học tập trực tuyến
cho sinh viên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.

Mục tiêu chính

Tìm hiểu về ảnh hưởng của việc học online tới kết quả học tập của sinh viên tại
trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
2.2.
-


Mục tiêu cụ thể

Để tiến hành thực hiện được mục tiêu chính nói trên, nhóm nghiên cứu đã đưa ra
các mục tiêu cụ thể như sau:

a. Khảo sát thực trạng về việc học online của sinh viên tại trường ĐH Công nghiệp
TP.HCM
b. Xác định ảnh hưởng của việc học online tới kết quả học tập của sinh viên tại
trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
c. Đề xuất giải pháp để nâng cao kết quả học tập trong quá trình học online của sinh
viên tại trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
3. Câu hỏi nghiên cứu
a. Thực trạng việc học online của sinh viên hiện nay tại trường Đại học Công nghiệp
TP.HCM như thế nào?
b. Những yếu tố nào ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên trong quá trình học
online tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM?
c. Những giải pháp nào nâng cao kết quả học tập trong quá trình học online của sinh
viên tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.
-

Ảnh hưởng của việc học online tới kết quả học tập của sinh viên
4.2.

-

Đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu


Phạm vị nghiên cứu: Được nhóm nghiên cứu thực hiện tại Trường Đại học Công
nghiệp TP.HCM

-

Thời gian: 04/01 – 10/05 năm 2022
10

0

0


5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1.
-

Nghiên cứu ảnh hưởng của việc học online tới kết quả học tập của sinh viên. Kết
quả của đề tài nghiên cứu sẽ giúp hoàn thiện cơ sở khoa học của nghiên cứu giáo
dục về ảnh hưởng của việc học online tới kết quả học tập của sinh viên
5.2.

-

II.

Ý nghĩa khoa học của đề tài

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài


Chỉ ra những khó khăn, thách thức của sinh viên trong việc học tập trực tuyến và
tìm hiểu các yếu tố tác động để từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm nâng
cao hiệu quả học tập online cho sinh viên. Bài nghiên cứu này có thể là tài liệu
tham khảo cho những đề tài liên quan khác.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1. Các khái niệm chính của đề tài
a. Sinh viên
-

Sinh viên là người đang trong quá trình học tập, họ được học tập và tiếp thu những
kiến thức, kinh nghiệm hay kỹ năng tại các cơ sở đào tạo (Trường Đại học, Cao
đẳng,…)

b. Học online
-

Học online (Học trực tuyến) là phương pháp học tập dưới sự hướng dẫn của người
dạy, thông qua sự hỗ trợ của các thiết bị và phương tiện học tập trực tuyến, để
truyền tải kiến thức và kỹ năng cho người học.

c. Kết quả học tập
-

Kết quả học tập là một khái niệm thường được hiểu theo hai quan niệm khác nhau
trong thực tế cũng như trong khoa học:
+ Là mức độ thành tích mà một chủ thể học tập đã đạt, được xem xét trong mối
quan hệ với công sức, thời gian đã bỏ ra, với mục tiêu xác định.
+ Đó cịn là thành tích đã đạt của một học sinh so với các bạn học khác (Hoàng

Đức Nhuận và Lê Đức Phúc)

-

Theo Nguyễn Đức Chính: “Kết quả học tập là mức độ đạt được kiến thức, kỹ năng
hay nhận thức của người học trong một mơn học nào đó”

d. Internet
11

0

0


-

Internet là một hệ thống thơng tin tồn cầu, có thể được truy cậo cơng cộng gồm
nhiều mạng máy tính được kết nối với nhau. Internet được xem là phương tiện hết
sức quan trọng trong lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là trong giáo dục trực tuyến.
Internet là điều kiện chính cho phép người dạy và người học kết nối với nhau
thông qua các thiết bị liên kết mạng.

2. Các nghiên cứu trước đó có liên quan đến đề tài
(1). Trong bài nghiên cứu “ một số khó khăn của sinh viên khi học trực tuyến
trong bối cảnh đại dịch covid-19” của Bùi Quang Dũng và cộng sự, thuộc Khoa
Xã hội học & Công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Bằng
phương pháp nghiên cứu là:

-


-

+ Khảo sát bằng hình thức online
+ Phương pháp phân tích tài liệu từ các bài báo, cơng trình nghiên cứu khoa
học.
+ Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp về sinh viên từ Phịng Đào tạo và
phịng Cơng tác sinh viên tại trường Đại học.
Đã kết luận rằng đại dịch COVID-19 đã gây ra tác động rất lớn đối với giáo dục
Đại học bởi quá trình chuyển đổi gần như hồn tồn từ hình thức học tập trực tiếp
sang trực tuyến. Đây là biện pháp ứng phó kịp thời và phù hợp trong điều kiện
dịch bệnh diễn biến phức tạp hiện nay, và cũng giải quyết được khó khăn lớn cho
ngành giáo dục Việt Nam. Việc thay đổi hình thức học tập, từ cách học truyền
thống chuyển sang hình thức học online đã đặt ra cho sinh viên những yêu cầu
thay đổi cần thiết để đảm bảo hoạt động học tập trực tuyến được diễn ra đúng yêu
cầu. Và qua q trình thích nghi, sinh viên cũng đã có những hiểu biết nhất định
trong việc sử dụng các phương tiện cũng như cac thiết bị học tập trực tuyến.
Do đó, việc xác định những khó khăn và rào cản của người học trong quá trình học
trực tuyến được xem là cần thiết để đưa ra các giải pháp kịp thời giúp giải quyết
những tác động tiêu cực và nâng cao chất lượng học tập của sinh viên trong tương
lai.

(2). Trong bài “thực trạng học tập trực tuyến của sinh viên trường đại học Giáo
dục, Đại học Quốc gia Hà Nội trong đại dịch covid-19” Phạm Lê Dương - Trần
Thùy Linh thuộc Đại học Quốc gia Hà nội đã sử dụng:
+ Phương pháp phân tích tài liệu
+ Phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi trực tuyến.
12

0


0


-

Nghiên cứu thực trạng của học tập trực tuyến là việc làm cần thiết nhằm chỉ ra
những khó khăn, thách thức của sinh viên trong việc học tập trực tuyến và tìm hiểu
các yếu tố tác động để từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu
quả học tập online cho sinh viên.

-

Vì vậy kết luận rằng Học trực tuyến không chỉ cung cấp các công nghệ đa phương
tiện để thu hút sinh viên, khuyến khích học tập lấy sinh viên làm trung tâm mà còn
giúp người học tiếp cận mọi phong cách học tập. Kết quả cho thấy ở khía cạnh học
tập, phần lớn sinh viên nhận thấy việc học tập trực tuyến làm cho người học cảm
thấy căng thẳng hơn bởi có quá nhiều bài tập về nhà với thời hạn gấp, khó tiếp thu
kiến thức; sinh viên và giảng viên khó tương tác, trao đổi và thầy cô giáo dạy
không thu hút, sinh động như dạy trực tiếp.

-

Chính vì vậy, nhà trường cần có những biện pháp tích cực, đẩy mạnh việc ứng
dụng công nghệ thông tin kết hợp thiết kế bài giảng hấp dẫn của người dạy nhằm
nâng cao kết quả học tập của sinh viên trong thời gian tới.

3. Các hạn chế trong bài nghiên cứu trước đó
-


Trong bài nghiên cứu “Cảm nhận của sinh viên chính quy khi trải nhiệm học trực
tuyến hồn tồn trong thời gian phịng chống dịch Covid-19” Phan T. N. Thanh và
cộng sự đã nêu rõ hạn chế của nghiên cứu này. Rằng nhà nghiên cứu chỉ khảo sát
và thu thập thông tin tại Thành phố Hồ Chí Minh, ngồi ra cịn áp dụng khung
phân tích của Shee và Wang (2008). Như vậy dẫn đến việc chưa phân tích đầy đủ
các khía cạnh về cảm nhận của sinh viên trong quá trình học tập trực tuyến. Như
vậy kết quả của bài nghiên cứu chỉ mang tính khách quan, và chỉ bao quát được
sinh viên chính quy trong môi trường học tập trực tuyến tại Thành phố Hồ Chí
Minh.

-

Phan T. H. Thảo và cộng sự, (2020), “Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập
của sinh viên: Nghiên cứu trường hợp tại Học viện Ngân hàng – Phân viện Bắc
Ninh”. Những hạn chế trong bài nghiên cứu này là:
+ Mơ hình hồi quy đa biến chưa tính đến các yếu tố có ảnh hưởng đến biến độc
lập như công tác quản lý và đào tạo của trường Đại học, kết quả đầu vào của
sinh viên cũng như chuyên ngành, giới tính,…
+ Nghiên cứu chưa áp dụng mơ hình SEM để kiểm định các nhân tố.
13

0

0


III.

NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP


1. Thiết kế nghiên cứu
-

-

Nhóm sử dựng cả hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng trong quá
trình tiến hành nghiên cứu, vì đây là một đề tài khó thực hiện nên việc sử dụng cả
hai nghiên cứu này giúp cho nhóm tiết kiệm được thời gian và công sức, dữ liệu
thu thập được mang tính khách quan, khơng q phức tạp và dễ dàng đưa ra giả
thiết cho các mục tiêu nghiên cứu tiếp theo. Nhóm thu thập và xử lý dữ liệu theo
thiết kế nghiên cứu định tính vì nhóm cần xác định được việc học online ảnh
hưởng như thế nào đến chất lượng kiến thức của sinh viên trường Đại Học Cơng
Nghiệp TP.HCM. Việc sử dụng nghiên cứu định tính giúp cho nhóm tiết kiệm
được khoảng thời gian khá lớn cũng như các chi phí sử dụng trong q trình
nghiên cứu để dành khoảng thời gian ấy cho các công việc khác.
Bên cạnh đó, nhóm cịn sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để nhóm thống nhất
được đề tài nghiên cứu cũng như mục tiêu nghiên cứu để có thể tiến hành thực
hiện công việc một cách nhanh nhất. Và sau đó nhóm sẽ tiến hành phỏng vấn
online ngẫu nhiên với bảng câu hỏi ban đầu, nhằm thu thập được một số lượng lớn
dữ liệu nhanh chóng và chính xác gián tiếp từ các sinh viên, sau đó ghi nhận và
hồn thiện bảng câu hỏi lần cuối trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức. Ngồi
ra, nhóm cịn sử dụng nghiên cứu định lượng trong q trình nghiên cứu vì nhóm
cần xử lý một số lượng lớn dữ liệu và thông tin đã thu thập được từ các sinh viên
trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM trong thời gian ngắn với mức độ chính
xác cao, sau khi nhận được dữ liệu, nhóm sẽ tiến hành mã hóa và làm sạch, sau đó
sẽ được phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS.

2. Chọn mẫu
Cơng thức: n=
Kích cỡ mẫu: n= 385 sinh viên

Trong đó: Z= 95% tương ứng z= 1.96
p= 0.5
e= 5%
Vì khơng phải tồn bộ sinh viên của trường đều tham gian học online nên không thể
biết được tổng thể nghiên cứu. Từ đó áp dụng cơng thức của Coacha 1977.
3. Thiết kế công cụ thu thập thông tin
Thu thập thơng tin bằng bảng khảo sát
Nó có ưu điểm đem lại chi phí thấp , tốn ít thời gian, thuận tiện cho người trả lời ,
thiết kế linh hoạt, thu được lượng lớn thơng tin. Bên cạnh đó nó có nhược điểm là lấy
14

0

0


mẫu hạn chế , dữ liệu thu được không đáng tin cậy ít xác thực, giới hạn ý kiến trả lời
theo ý kiến người nghiên cứu, độ khách quan chưa cao.
Bảng gồm 2 phần, với phần 1 là phần thu thập thông tin cá nhân (gồm tên, tuổi, khối
ngành đang theo học), phần 2 gồm 20 câu hỏi với 4 biến quan sát, đo lường.
4. Mơ hình nghiên cứu, biến số và thang đo

Hình 1: Mơ hình nghiên cứu

Khái niệm

Biến số

Cách đo lường


Độ mạnh hay yếu của mạng
internet của sinh viên khi học onl
Internet
Độ nhanh hay chậm của mạng
internet của sinh viên khi học onl
Thảo luận, trao đổi với giảng
Sự tương tác với viên về nội dung hoặc bài tập
Thảo luận, trao đổi với giảng
giảng viên
viên các vấn đề ngoài mơn học
Tính tự giác trong học tập
Nỗ lực học tập

Phương tiện học
tập

Tính tích cực trong học tập
Tính độc lập trong học tập
Có đầy đủ phương tiện học onl
như máy tính, điện thoại,..

Số lần rớt mạng của sinh viên khi học
online
Số lần xảy ra sự cố mạng của sinh
viên trong 1 tiết học
Mức độ, tần suất trao đổi, giao lưu
của sinh viên với giảng viên
Số lần chủ động tìm hiểu kiến thức
ngoài buổi học
Số lần dơ tay phát biểu xây dựng bài

trong 1 tiết học
Số giờ tự học
Có tối thiểu 2 phương tiện để phục
học tập và thi cử

Bảng 1: Biến số và cách đo lường biến số
15

0

0


-

Biến độc lập: Internet, sự tương tác với giảng viên, phương tiện học tập, nỗ lực
học tập

-

Biến phụ thuộc: Kết quả học tập

5. Phương pháp nghiên cứu
5.1.

Quy trình thu thập dữ liệu

Sau khi khảo sát bằng bảng hỏi trực tuyến, nhóm tiến hành thu thập dữ liệu:
-


Tiến hành thu thập dữ liệu từ ngày 01/03 đến 30/04

-

Khảo sát trên google form, gửi bài khảo sát đến các lớp học để tiến hành khảo sát

-

Thời gian để điền xong 1 phiếu khảo sát là 3-5p (Khảo sát trực tuyến sẽ tết kiệm
thời gian và công sức)
5.2.

Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu

Với mục đích đã đặt ra ban đầu, nhóm đã quyết định sử dụng các phương pháp
phân tích sau: phân tích hồi quy tuyến tính bội, phân tích các nhân tố khám phá EFA,
thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy dựa trên thang do của thang đo Cronbach’s Alpha.
Nhóm đã sử dụng các thang đo bao gồm: Likert 5 mức độ, theo quy ước mức 1 =
thỉnh thoảng – mức 5 = thường xuyên; mức 1 = hồn tồn khơng đồng ý - mức 5 =
hồn toàn đồng ý . Và Likert 7 mức độ với mức quy ước từ mức 1 = rất không quan
trọng – mức 7 = rất quan trọng ; mức 1 = rất kém thành thạo – mức 7 = rất thành thạo.
Mẫu nghiên cứu là sinh viên của 5 lớp bất kì thuộc 5 ngành QTKD, CNOT, CNTT
TMDL, TMDT đang theo học tại Đại học Công nghiệp TP.HCM năm học 2022-2023.
Phân tích nhân tố EFA: Dựa vào cơng trình nghiên cứu của Joseph F. & cộng sự
(2006) khảo sát kích thước mẫu dự kiến. Được tính như sau: n = 5*m (m: số biến
quan sát). Bài nghiên cứu có 20 biến quan sát, vì vậy lượng mẫu tối thiểu để có thể
phân tích EFA là: 5*20 = 100 quan sát.
Cịn với hồi quy tuyến tính bội: dựa vào cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Đình
Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), kích thước mẫu phù hợp với mơ hình hồi quy
bội là n >= 50 +8*p (p: số biến độc lập). Mà theo bài ta có p=4 suy ra lượng mẫu tối

thiểu là 70.
Nhóm sẽ tiến hành khảo sát 385 sinh viên của các lớp bất kì thuộc 5 ngành QTKD,
CNOT, CNTT TMDL, TMDT đang theo học tại Đại học Công nghiệp TP.HCM bắt
đầu từ 4/2022 – 5/2022.
Phiếu khảo sát gồm 5 phần : (I) phần 1 gồm nhóm câu hỏi liên quan đến thông tin
sinh viên; (II) phần 2 gồm nhóm câu hỏi liên quan đến sự tương tác với giảng viên;
(III) phần 3 gồm nhóm câu hỏi liên quan về nỗ lực học tập của sinh viên;(IV) phần 4
16

0

0


gồm nhóm câu hỏi liên quan đến internet;(V) phần 5 gồm các nhóm câu hỏi về
phương tiện học tập.

IV.

CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN

Bài luận văn có 5 chương với nội dung như sau:

Chương 1:Giới thiệu
Trong chương này, nhóm nghiên cứu nêu lý do chọn đề tài cũng như tính hữu ích của đề
tài.

Chương 2: Tổng quan nghiên cứu
Chương này sẽ tổng quan các tài liệu về ảnh hưởng của việc học online tới kết quả học
tập của sinh viên, nhóm nghiên cứu cũng sẽ nếu lên các khái niệm chính trong bài. Sơ

lược các nghiên cứu trước đó có liên quan đến đề tài nghiên cứu và những vấn đề cịn hạn
chế trong các bài nghiên cứu đó.

Chương 3: Nội dung - Phương pháp nghiên cứu
Chương này mô tả quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu và các phương pháp thu thâp
và phân tích dữ liệu.

Chương 4: Kết quả và thảo luận
Chương này trình bày kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả nghiên cứu. Nhà
nghiên cứu thực hiện so sánh kết quả nghiên cứu với các kết quả nghiên cứu trước đó, từ
đó nêu ra những điểm mới nhằm đóng góp thêm cho nhóm đề tài nghiên cứu.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Chương này nêu ra những giải pháp cải thiện tình trạng học online và giúp nâng cao kết
quả học tập của sinh viên. Sau đó nêu lên kết luận thơng qua kết quả nghiên cứu chính
của đề tài.

17

0

0


V.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Nghiên cứu được nhóm thực hiện từ 04/01/2022 đến 10/05/2022


STT
1
2

Thời gian thực

Nội dung công việc

Người thực hiện

hiện

Tổng quan tài liệu
Thiết kế bảng câu hỏi khảo
sát

04/01 đến 01/02

Tất cả các thành viên

01/02 đến 15/02

Nguyễn Ngọc Hà

3

Viết đề cương nghiên cứu

15/02 đến 30/02


Tất cả các thành viên

4

Xử lí và phân tích dữ liệu

01/03 đến 20/03

Tất cả các thành viên

20/03 đến 15/04

Tất cả các thành viên

15/04 đến 10/05

Nguyễn Ngọc Hà

5
6

Viết đoạn văn và chuẩn bị
báo cáo
Tổng hợp và chỉnh sửa

Bảng 2: Kế hoạch thực hiện đề tài

VI.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Thái Duy Tuyên. (2001) Giáo dục học hiện đại. NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.
[2]. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS. NXB Hồng Đức.
[3]. Phạm Đức Roãn và cộng sự. (2016). Ứng dụng Công nghệ Thông tin trong dạy
học Đại học. Khoá luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội.
[4]. Lê Nam Hải và Trần Yến Nhi. (2021). Nghiên cứu sự hài lịng của người học đối
với hình thức học trực tuyến (E-learning): Trường hợp sinh viên ngành kinh tế tại
Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.

18

0

0


[5]. Phạm T. N. Thanh và cộng sự. (2020). Cảm nhận của sinh viên chính quy khi trải
nghiệm học trực tuyến hồn tồn trong thời gian phịng chống dịch Covid-19. Tạp chí
Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15.
[6]. Phạm T. H. Thảo và cộng sự. (2020). Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập
của sinh viên: Nghiên cứu trường hợp tại Học viện Ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh.
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng.
[7]. Lê T. M. Hà. (2010). Đánh giá kết quả học tập của học sinh: Định nghĩa và phân
loại. Báo Khoa học Giáo dục, Trung tâm Nghiên cứu Tâm lí học và Giáo dục học.
[8]. Bùi Quang Dũng và cộng sự. (2020). Một số khó khăn của sinh viên khi học trực
tuyến trong bối cảnh Đại dịch Covid-19. Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khoa học, Đại
học Huế.
[9]. Phạm T. Oanh và cộng sự. (2021). Đánh giá của giảng viên về hiệu quả giảng dạy
online tại trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học và Công

nghệ.
[10]. Đặng Thu Hà. (2017). Sự ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả học tập của sinh
viên hệ liên thông Cao đẳng – Đại học ngành Kế tốn, Trường Đại học Cơng
nghiệp Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Cơng Nghệ.

VII.

PHỤ LỤC
1. Phụ lục 1
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Xin cho biết tên của bạn:___________________________, Tuổi:________________
2. Giới tính:

1. Nam

2. Nữ

3. Bạn đang theo học ngành nào?
Trả lời:___________________

Câu hỏi
I.
Sự tương tác với giảng viên
1. Bạn có chủ động trả lời các câu hỏi về nội dung
bài học của giảng viên khơng?
2. Bạn có chủ động trao đổi với giảng viên các vấn

Câu trả lời

1: Có

2: Khơng

1: Có

2: Khơng

19

0

0


đề ngồi mơn học khơng?
3. Bạn tương tác với giảng viên khi học online so
với khi học offline:
4. Giảng viên đưa ra hình thức giảng dạy và thi cử
1 cách rõ ràng, phù hợp.

1: Có
1:
Khơn
g rõ
ràng
1:rất
khơng
đồng
ý


5. Giảng viên hướng dẫn học trực tuyến của bạn
cung cấp một môi trường học tập khuyến khích
sự tham gia tương tác?
II.
Nỗ lực của sinh viên
6. Mức độ thường xuyên tham gia các lớp học
online
8. Mức độ thường xuyên hoàn thành bài tập

1
1

10. Mức độ tham gia các hoạt động học tập

1

12. Mức độ hoàn thành bài tập đúng thời hạn

1

14. Mức độ nỗ lực của sinh viên khi học online so
với khi học offline
15. Đối với bạn, bạn đánh giá như thế nào về vai trị
của sự nỗ lực trong học tập?
III.
Internet
17. Bạn có thường xuyên gặp sự cố về mạng internet
khi tham gia lớp học online không
19. Bạn hay gặp vấn đề nào trong khi học online


IV.

4: Có
phần

ràng

5: Rất
rõ ràng

2:khơn
g đồng
ý

3:khơn
g ý kiến

4:đồn


5: rất
đồng ý

2
3
4
5
1=thỉnh thoảng - 5=thường xuyên
2

3
4
5
1=thỉnh thoảng - 5=thường xuyên
2
3
4
5
1=thỉnh thoảng - 5=thường xuyên
2
3
4
5
1=thỉnh thoảng - 5=thường xuyên
Bằng nhau

Thấp hơn

2
3
4
5
1=thỉnh thoảng - 5=thường xuyên

Thiết bị
1
1
1

Phương tiện học tập

26. Bạn có đầy đủ phương tiện (máy tính, điện thoại)
để phục vụ học tập không?
27. Bạn sử dụng phương tiện/thiết bị nào khi học
online?
28. Bạn có ít nhất 2 phương tiện/thiết bị để học tập
và thi cử không?
29. Kỹ năng sử dụng công nghệ của bạn đạt mức:

3: Rõ
ràng

2
3
4
5
6
7
1=không quan trọng-7=rất quan trọng
1

20. Mức độ gặp phải sự cố khi học online
22. Internet đóng vai trị như thế nào trong q trình
học tập online của bạn?
24. Mức độ thành thạo công nghệ của bạn đạt mức:

2:
Không
quá rõ
ràng


Cao hơn
1

2: Không

internet

khác

2
3
4
5
1=thỉnh thoảng - 5=thường xun
2
3
4
5
6
7
1=kém quan trọng-7=rất quan trọng
2
3
4
5
6
7
1=kém - 7=rất thành thạo

Khơng


Có 1 thiết bị

Điện
thoại

Laptop


1

Tiếng ồn

2

Đầy đủ thiết bị

Máy tính
bảng

khác

Khơng

3
4
5
6
1=kém - 7=rất thành thạo


7

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
20

0

0


2. Phụ lục 2
Trường ĐH Cơng nghiệp

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tp. Hồ Chí Minh

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tp.HCM, ngày 10 tháng 5 năm 2022

BIÊN BẢN HỌP VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
Về việc: Ảnh hưởng của việc học online tới kết quả học tập của sinh viên
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Hôm nay, vào lúc 8 giờ 50 phút, ngày 10 tháng 5 năm 2022..
Tại: Group Zalo.
Diễn ra cuộc họp với nội dung:
+ Bàn bạc, tìm kiếm ý tưởng để thực hiện chủ đề làm việc nhóm.
+ Phân cơng nhiệm vụ.
I. Thành phần tham dự:

1. Chủ trì: Nguyễn Ngọc Hà

Chức vụ: Nhóm trưởng

2. Thư ký: Nguyễn Hữu Hạnh

Chức vụ: Thư ký

3. Thành phần khác:
- Lê Văn Quang
- Lê Cơng Hậu
- Dương Đình Hiếu
II. Nội dung cuộc họp:
-

Các thành viên trong nhóm thảo luận, đưa ra ý tưởng và phân công công việc để thực
hiện chủ đề làm việc nhóm:
 Cả nhóm đảm nhiệm phần thuyết trình.
 Nguyễn Hữu Hạnh đảm nhiệm nhiệm vụ lập biên bản hoạt động nhóm.
 Nguyễn Ngọc Hà đảm nhiệm việc làm bảng khảo sát.
 Nguyễn Ngọc Hà và Lê Văn Quang đảm nhiệm làm powerpoint.
21

0

0


III. Biểu quyết (nếu có):
- Thành viên tán thành: 6 phiếu, chiếm 100 %.

- Thành viên không tán thành: 0 phiếu, chiếm 0 %.
IV. Đánh giá kết quả hoạt động của từng thành viên

ST
T

1
2
3
4
5

Họ & tên
thành viên
nhóm

Deadli
ne

Tham gia thảo
luận nhóm
nhiệt tình, đưa
ra ý kiến, tạo
mơi trường hợp
tác tốt

Tổ
chức

hướng

dẫn
cả
nhóm

Hiệu
quả
làm
việc

Tổng
cộng

Tối đa
30%

Tối đa 30%

Tối đa
10%

Tối đa
30%

Nguyễn Ngọc Hà

30%

30%

10%


30%

100%

Nguyễn Hữu Hạnh

20%

10%

0%

20%

50%

Lê Văn Quang

10%

5%

0%

15%

30%

Lê Công Hậu


5%

5%

0%

5%

15%

Dương Đình Hiếu

10%

5%

0%

5%

20%

V. Kết luận cuộc họp:
-

Sau khi bàn bạc, cả nhóm quyết định chọn đưa ra hạn nộp bài là ngày 11 tháng 5
năm 2022

Cuộc họp kết thúc vào lúc 12 giờ 00 ngày 10 tháng 5 năm 2022, nội dung cuộc họp đã

được các thành viên dự họp thông qua và cùng ký vào biên bản.
Biên bản được các thành viên nhất trí thơng qua và có hiệu lực kể từ ngày ký.
THƯ KÝ

CHỦ TỌA

(Ký, ghi rõ họ tên)

22

0

0


(Ký, ghi rõ họ tên)

Nguyen Ngoc Ha

Nguyen Huu Hanh

23

0

0




×