Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học dành cho học sinh, đề tài dụng cụ hỗ trợ tập luyện môn bóng chuyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.93 KB, 7 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU………...………..……………………………………......
……2
PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO…………………..…………….….
…….....….2
A. Lí do chọn đề tài…..………………………………………....
………………..…2
B. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết khoa học………………...........…….……...
……2
1. Vấn đề nghiên cứu…….………..………………………………..
…….2
2.
Giả
thuyết
khoa
học………………...
……………………………....….3
C.
Thiết
kế

phương
pháp
nghiên
cứu:...................................................................3
1.
Thiết
kế……………………...…………...
…………………………….3
2. Phương pháp nghiên cứu….……….…………………………..
………3


D.
Tiến
hành
nghiên
cứu………………..………………..
……………………….3,4
1. Xây dựng mơ hình…………………………………….……...
………..4
2.Thử nghiệm……………...………………………………………....
…...4
3.
Kết
luận……………………………..……………….
…………………4
4. Điểm mới, tính độc đáo, sáng tạo trong mơ hình…………….
………..4
E.
Tài
liệu
tham
khảo:................................................................................................4

1


BÁO CÁO ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài, dự án: “Dụng cụ hỗ trợ tập luyện mơn bóng chuyền cho học
sinh THCS ”.

2. Thuộc lĩnh vực, chương trình: Kĩ thuật cơ khí
3. Cơ quan quản lý đề tài, dự án: Trường .......................
4. Cơ quan thực hiện đề tài, dự án: Trường .......................
5. Chủ nhiệm đề tài, dự án: .......................
6. Thời gian và địa điểm thực hiện: 12/10/2022 đến 12/12/2022.
7. Mục tiêu của đề tài, dự án: Mơ hình nhằm giới thiệu ý tưởng sử dụng một
dụng cụ hỗ trợ tập luyện nhưng người tập có thể tập luyện được nhiều kĩ thuật
cơ bản của môn bóng chuyền: Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay, kĩ
thuật đệm bóng, kĩ thuật đập bóng… mà khơng cần thiết phải hai người tập
như thường lệ.
2


PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO
A. Lí do chọn đề tài.
Trường ....................... đóng chân trên địa bàn xã vùng III, xã có điều
kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, hơn 99% học sinh là người dân tộc
thiểu số Bahnar, nền tảng thể lực sức mạnh, sức bền thì tốt nhưng khả năng
thực hiện những kĩ thuật cơ bản của mơn bóng chuyền như chuyền bóng cao
tay bằng hai tay, kĩ thuật đệm bóng, kĩ thuật đập bóng...thì cịn yếu. Bên cạnh
đó, việc tập luyện mơn bóng chuyền gặp nhiều khó khăn. Dụng cụ hỗ trợ tập
luyện trực tiếp cho mơn này khơng có. Xuất phát từ các lí do trên mà tôi chọn
đề tài “Dụng cụ hỗ trợ tập luyện mơn bóng chuyền cho học sinh THCS”
để hướng dẫn Học sinh nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả tập
luyện các kĩ thuật cơ bản của môn bóng chuyền ở trường THCS.
B. Vấn đề nghiên cứu; Giả thuyết khoa học.
1. Vấn đề nghiên cứu.
- Tạo ra dụng cụ hỗ trợ giúp học sinh có thể tập luyện những kĩ thuật cơ bản
của mơn bóng chuyền như chuyền bóng cao tay bằng hai tay, kĩ thuật đệm
bóng, kĩ thuật đập bóng… mà khơng cần thiết phải hai người tập như thường

lệ.
C. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu.
1. Thiết kế.
Quy trình nghiên cứu, lắp ráp và vận hành gồm những giai đoạn cơ bản sau:
+ Chuẩn bị vật liệu:
- Sắt vuông 4 x 4 (1,5 cây)
- Lốp xe ô tô con (1 cái)
- Sắt dẹp 1,3 x 2,6 (1,5 cây)
- Vòng bi quay (1 cái)
- Sắt 6 ( 6m)
- Ốc vặn 12 (6 cái)
- Sắt vuông 5 x 5 (40cm)
- Sơn đỏ (1 hộp nhỏ)
- Sắt vuông 3 x 3 (80cm)
- Sơn đen (1 hộp nhỏ)
- Sắt vuông 2 x 2 (1,2m)
- Sơn vàng (1 hộp nhỏ)
+ Dụng cụ thực hiện:
- Máy hàn (1 cái)
- Máy cắt bàn (1 cái)
- Máy mài cầm tay (1 cái)
3


- Máy khoan (1 cái)
- Que hàn (40 que)
+ Lắp đặt mơ hình: Phác họa ý tưởng ra giấy sau đó từng bước tiến hành hồn
thành ý tưởng.
2. Phương pháp nghiên cứu.
2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.

Dựa trên kiến thức tham khảo trên mạng.
2.2. Phương pháp mơ hình hóa.
Trên cơ sở lý luận, chúng em đã phác họa và xây dựng mơ hình để
chứng minh cho ý tưởng của mình.
D. Tiến hành nghiên cứu.
1. Xây dựng mơ hình.
- Vận dụng những kiến thức tham khảo trên mạng, trên cơ sở phân tích và
tổng hợp chúng em đã xây dựng mơ hình và tiến hành hồn thành sản phẩm.
- Mơ hình gồm 2 phần: Phần cột trụ và phần giá đỡ bóng.
+ Phần cột trụ: Được cắt và hàn vào đế chân bằng ống sắt vuông 4x4, có
chiều cao 2m65.
+ Phần giá đỡ bóng: Được cắt từ sắt dẹp 1,3x2,6 hàn vào hộp sắt vuông 3x3.
gồm 1 giỏ đựng bóng, 1 giá đỡ bóng và 1 kẹp bóng.
+ Mơ hình lắp ráp: Dựa trên ngun lí hoạt động của dụng cụ, chúng ta lấy
phần giá đỡ bóng lắp ráp vào phần cột trụ sau đó dựng thẳng dụng cụ lên, siết
chặt ốc cố định 2 phần lại với nhau, dưới đế chúng ta có thể đặt 1 bao cát
khoảng 20kg chống sự ngã đổ và rung lắc của dụng cụ.

- Sản phẩm hoàn thành:

4


2. Thử nghiệm.
- Sau khi hoàn thiện và vận hành mơ hình. Chúng em thấy mơ hình thiết kế
đơn giản, dễ sử dụng, có khả năng ứng dụng thực tế cao.
3. Kết luận.
- Mơ hình này có khả năng ứng dụng cao trong các trường học THCS, giúp
học sinh tập luyện những kĩ thuật cơ bản của mơn bóng chuyền thuận lợi và
hiệu quả.

- Dùng trong việc tập thể dục hàng ngày của con người
4. Về điểm mới, tính độc đáo, sáng tạo trong mơ hình.
- Dụng cụ đảm bảo hỗ trợ tập luyện mà không cần phải nhất thiết hai người
như thường lệ.
- Trên một dụng cụ hỗ trợ nhưng học sinh có thể tập luyện được những kĩ
thuật cơ bản của mơn bóng chuyền: Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai
tay, kĩ thuật chuyền bóng vào giỏ, kĩ thuật tại chỗ đập bóng và kĩ thuật đập
bóng có đà.
5


E. Tài liệu tham khảo.
- Trang web: ine
- Trang web:
- Trang web:
- Trang web:
- Trang web:

Lơ Pang, ngày 12 tháng 12 năm
2022.
Đơn vị chủ quản

Người thực hiện

Đặng Thị Thụy Nhiên ; Đinh
Thưunh

6




×