Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, dung dịch oresol và nước khoáng." pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.65 KB, 11 trang )




Hải Yến, Ngọc Hiền Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động , TR. 74-84



74

Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động
bằng nớc dừa non, dung dịch oresol và nớc khoáng

Phạm Thị Hải Yến
(a)
, Nguyễn Ngọc Hiền
(b)


Tóm tắt. Một nghiên cứu giao chéo với hình thức nghiên cứu trớc sau, đợc thực
hiện trên 25 nam sinh viên Trờng Cao đẳng TDTT Thanh Hoá, nhằm đánh giá hiệu
quả bù dịch sau vận động bằng nớc dừa non, dung dịch oresol và nớc khoáng Lavie.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, nồng độ Na
+
, K
+
, Ca
++
, Cl
-
, chỉ số huyết học (Hb, Hct) và
các chỉ số sinh hoá nớc tiểu trớc vận động, sau vận động và sau khi bù dịch là khác


nhau có ý nghĩa thống kê với (p< 0,05). Sự phục hồi nớc và điện giải là có ý nghĩa
khi sử dụng nớc dừa non hoặc dung dịch Oresol hoặc nớc khoáng.

I. Đặt vấn đề
Trong tập luyện TDTT thì tình trạng mất nớc và chất điện giải qua mồ hôi
dễ xảy ra [1]. Lợng nớc mà cơ thể mất trong tập luyện có thể vợt quá 1lít nớc
1giờ (Costill, 1977). Mất nớc và điện giải sẽ làm ảnh hởng đến hoạt động sinh lý
của cơ thể [1, 3].
Sự bù đắp nớc và điện giải trớc và trong quá trình vận động không đủ để
bù lại lợng chất lỏng đã bị mất nhất là trong điều kiện tập luyện với cờng độ cao
và khí hậu nóng ẩm nh ở Việt Nam. Ngoài ra, phục hồi sự mất nớc sau tập luyện
không chỉ yêu cầu bù lợng nớc đã tổn hao mà còn cần tính đến bù đủ điện giải đã
mất. Do vậy, để giúp cơ thể chóng hồi phục cân bằng nớc và điện giải, cần bù đắp
một lợng nớc và điện giải sau vận động. Một trong những yêu cầu để phục hồi
đợc lợng dịch đã mất sau tập luyện thể dục thể thao là lợng dịch uống bù vào
phải lớn hơn lợng dịch đã tổn hao (Shirreffs và cộng sự 1996). Vì vậy cảm quan của
nớc uống rất quan trọng vì nó sẽ kích thích vị giác của ngời uống giúp uống đợc
nhiều hơn [10].
Tại Việt Nam thì theo khảo sát của Trung tâm dinh dỡng và Sở Thể dục Thể
thao Thành phố Hồ Chí Minh thì đa số vận động viên bù nớc một cách tự phát do
khát chứ cha ý thức rõ ràng về việc bù nớc để phục hồi cân bằng chất lỏng cho cơ
thể [8]. Trên thế giới cũng đã có một số công trình nghiên cứu về bù dịch cho vận
động viên sau vận động nh đánh giá hiệu quả bù dịch của nớc dừa với đồ uống
giải khát chứa carbonhydrate, hay phục hồi sự mất nớc sau vận động với nớc
giải khát thông thờng và nớc tinh khiết. Dù vậy, số lợng các nghiên cứu về vấn
đề này còn ít, các loại dịch dùng để bù nớc và điện giải sau vận động cũng cha
phong phú và đặc biệt là không thích hợp cho điều kiện của Việt Nam. Để làm phong
phú thêm các nghiên cứu cho vấn đề này và đa ra đợc gợi ý cho việc lựa chọn và sử
dụng một loại dịch phù hợp nhằm phục hồi tổn hao chất lỏng và điện giải sau vận
động chúng tôi thực hiện nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả của bù dịch sau vận

động bằng nớc dừa non, oresol và nớc khoáng nhằm mục đích:
- Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động của nớc dừa non, dung dịch
Oresol và nớc khoáng.


Nhận bài ngày 21/12/2009. Sửa chữa xong 25/01/2010.




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 4A-2009



75

- So sánh hiệu quả bù dịch sau vận động giữa nớc dừa non với dung dịch
Oresol và với nớc khoáng.
II. Phơng pháp và đối tợng nghiên cứu
2.1. Thể loại nghiên cứu
Đây là một nghiên cứu giao chéo với hình thức nghiên cứu trớc sau nhằm
đánh giá hiệu quả bù nớc và điện giải của nớc dừa non, Oresol và nớc khoáng.
2.2. Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu đợc thực hiện tại Trờng Cao đẳng TDTT Thanh Hoá. Đối tợng
nghiên cứu là nam sinh viên năm thứ nhất của Trờng Cao đẳng TDTT Thanh Hoá.
2.3. Cỡ mẫu và phơng pháp chọn mẫu:
2.3.1. Cỡ mẫu
Cỡ mẫu đợc tính toán dựa vào công thức:
2C (1-r) 2 x 7,85 x (1-0,6)
n = = = 23,26, chọn n=25

(ES)
2
(2,5/4,8)
2

2.3.2. Phơng pháp chọn mẫu
Chọn ngẫu nhiên 25 nam sinh viên từ tất cả nam sinh viên năm thứ nhất
khoẻ mạnh, đang học tập tại Trờng Cao đẳng TDTT Thanh Hoá tình nguyện tham
gia nghiên cứu. Tất cả các đối tợng tham gia thử nghiệm đợc giải thích về mục
đích và cách thức tiến hành thử nghiệm trớc khi ký và bản cam kết tham gia thử
nghiệm.
2.4. Thiết kế thử nghiệm
Mỗi nam sinh viên tham gia thử nghiệm đợc xác định VO
2
max thông qua
test Cooper. Từ đó chúng tôi xác định tốc độ chạy ở mức 60% VO
2
max trên máy tập
chạy. Các đối tợng tham gia nghiên cứu đợc thử nghiệm 3 lần khác nhau cách
nhau ít nhất 1 tuần. Các loại nớc dùng để bù dịch đợc lần lợt thử nghiệm là:
nớc dừa non, dung dịch bù điện giải Oresol và nớc khoáng Lavie.
Tất các các thử nghiệm đợc tiến hành vào buổi sáng và 2-3 giờ sau khi các
đối tợng đợc ăn sáng và uống 500ml nớc để đảm bảo cân bằng nớc trớc khi thử
nghiệm. Các đối tợng tham gia thử nghiệm cũng đợc yêu cầu không tham gia các
hoạt động thể lực cờng độ cao trong vòng 48h trớc khi tham gia thử nghiệm.Các
thông số cân nặng, mẫu máu và mẫu nớc tiểu đợc thu thập nh mô hình 1.
Trớc khi tập luyện các đối tợng đợc nghỉ ngơi thoải mái trong vòng 15
phút. Sau đó cho các đối tợng chạy trên máy tập chạy với tốc độ chạy ở mức 60%
VO
2

max trong vòng 90 phút ở điều kiện nhiệt độ môi trờng từ 29
0
C- 31
0
C Sau đó
các đối tợng nghiên cứu đợc nghỉ ngơi thoải mái và hồi phục lại tại vị trí trong
vòng 2 giờ.
Thời điểm lấy máu: Lấy máu trớc khi vận dộng, ngay sau khi vận động và
tại thời điểm 0, 60, 120 phút của thời kỳ bù dịch. Các chỉ số sinh lý máu (Hb, Hct) và
sinh hoá máu (Na
+
, K
+
, Ca
++
, Cl
-
) đợc phân tích trên máy Celltac của Nhật Bản và
máy Analyzers của Mỹ tại khoa xét nghiệm bệnh viện Thành phố Thanh Hoá.
Thời điểm lấy nớc tiểu: Lấy nớc tiểu trớc khi vận động và tại thời điểm
0,30, 60,90,120 phút của thời kỳ bù dịch. Các chỉ tiêu sinh lý nớc tiểu (pH và tỉ



Hải Yến, Ngọc Hiền Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động , TR. 74-84



76


trọng) đợc phân tích trên máy Human của Đức tại khoa xét nghiệm bệnh viện
thành phố Thanh Hoá.
Thời điểm cân thể trọng thực tế: Vào thời điểm trớc khi vận động và ngay
sau khi vận động và tại thời điểm 0,120 phút của thời kỳ bù dịch
Thời gian bù dịch ngay sau khi kết thúc tập luyện và trong vòng 2h: ở 0 phút
bù 50% lợng dịch mất, 30 phút bù 40% lợng dịch mất và 60 phút bù 30% lợng
dịch mất [10].
Mô hình 1: Mô hình thiết kế thử nghiệm






nghỉ

















2.5. Xử lý số liệu
Số liệu đợc xử lý trên phần mềm thống kê SPSS bản 13.0 sử dụng T-test để
so sánh trung bình hai nhóm nhằm để kiểm định sự khác biệt, khác biệt có ý nghĩa
khi p<0,05
III. Kết quả
3.1. Thành phần của các chất trong các loại dịch
Loại nớc Na
+
Cl
-
Ca
++
K
+
Nớc khoáng (mg/l)

21

18,6

12 4
Nớc dừa (g/l)
1,5 1,11 2,9 3,12
Oresol (mmol/l) 90 20 0 80
Lấy nớc tiểu ở thời điểm trớc vận động và 0,30, 60, 90, 120 phút của thời kỳ bù dịch

Cân thể trọng ở thời điểm trớc vận động, ngay sau vận động và ở 0, 120 phút của thời kỳ bù dịch

Lấy máu trớc khi

vận dộng và tại thời điểm 0, 60, 120 của thời kỳ bù dịch


Nghỉ ngơi Chạy với cờng độ 60% VO
2
max Thời kỳ bù dịch

120

15phút


90phút

60

30
0
90

ở 0 phút bù 50% lợng dịch mất, 30 phút bù 40% lợng dịch mất và 60
phút bù 30% lợng dịch mất
Cảm giác bù dị
ch

30phút 0





trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 4A-2009



77

3.2. Đặc điểm của đối tợng nghiên cứu
Từ 25 nam sinh viên của Trờng cao đẳng TDTT Thanh Hoá đợc lựa chọn
tham gia vào nghiên cứu của chúng tôi, có 4 nam sinh viên bị loại trừ khỏi nghiên
cứu do không thu thập đợc đầy đủ các chỉ tiêu nghiên cứu. Tuổi trung bình của các
đối tợng tham gia nghiên cứu là 19,90 1,84 và không có tiền sử bệnh tật.
3.3. Trọng lợng cơ thể trớc và sau khi tập luyện
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy luyện tập trong môi trờng nhiệt
độ cao, các đối tợng tổn hao trung bình 1,8 0,25kg trọng lợng cơ thể. Trong suốt
quá trình bù dịch, mỗi đối tợng uống trung bình một lợng dịch tơng đơng 2,13
0,04 kg. Vào cuối thời kỳ bù nớc thì các đối tợng tham gia thử nghiệm đến mức
độ nào đó vẫn còn mất nớc theo tất cả các điều kiện nghiên cứu (0,07-0,19 kg).
3.4. Hàm lợng Natri, Clorua, Kali và Canxi trong máu trong quá
trình bù dịch
3.4.1. Hàm lợng Natri trong máu ở các giai đoạn của quá trình bù dịch
Bảng 1: Hàm lợng Natri trong máu ở thời kỳ bù dịch (đơn vị mmol/L)
Thời kỳ bù dịch
Loại dịch
Trớc
vận
động
(L1)
Thời
điểm
0 phút

(L2)
Thời
điểm
60
phút
(L3)
Thời
điểm
120
phút
(L4)
P
2-1
P
3-1
P
4-1
P
4-4-4

X 139,14

146,62

142,95

141,43

Nớc
khoáng

SD

1.85

2,01

2,20

1,94

<0,001

<0,001

<0,001

X 139,38

146,90

141,90

140,57

Nớc dừa
non
SD

1,80


1,92

1,81

1,75

<0
,
001

<0,001

<0,05
X 139,38

146,90

141,76

140,57

Oresol
SD

1,80

1,92

1,89


1,91

<0,001

<0,001

<0,05
>0,05

Kết quả nghiên cứu ở bảng 1 cho thấy, nồng độ Na
+
trong máu sau bù dịch
bằng nớc dừa non, dung dịch bù điện giải Oresol và nớc khoáng Lavie là khác
nhau và có ý nghĩa thống kê (p< 0,001 và p< 0,05). Mặc dù, khi so sánh nồng độ Na
+

trong máu ở thời điểm 120 phút của thời kỳ bù dịch thì thấy nồng độ Na
+
trong máu
có sự khác nhau giữa các loại dịch đợc bù (nớc dừa non bù dịch tốt hơn), nhng sự
khác biệt là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
3.4.2. Hàm lợng Kali trong máu ở các giai đoạn của sự bù dịch
Bảng 2: Hàm lợng Kali trong máu ở thời kỳ bù dịch
Thời kỳ bù dịch
Loại dịch
Trớc
vận
động
(L1)
Thời

điểm
0
phút
(L2)
Thời
điểm
60
phút
(L3)
Thời
điểm
120
phút
(L4)
P
2-1
P
3-1
P
4-1
P
4-4-4

X 4,49 5,40 5,10 4,90 Nớc
khoáng

SD

0,34 0,34 0,32 0,32
<0,001


<0,001

<0,001


>0,05




Hải Yến, Ngọc Hiền Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động , TR. 74-84



78

X 4,49 5,40 4,98 4,78
Nớc
dừa non

SD

0,33 0,35 0,32 0,34
<0,001

<0,001

<0,05


X 4,49 5,40 4,95 4,72 Oresol
SD

0,34 0,35 0,30 0,30
<0,001

<0,001

<0,05


Kết quả thử nghiệm thực hiện trong nghiên cứu cho thấy nồng độ K
+
trong
máu sau bù dịch bằng nớc dừa non, dung dịch bù điện giải Oresol và nớc khoáng
Lavie là khác nhau và có ý nghĩa thống kê (p< 0,001 và p< 0,05). Nhng khi so sánh
nồng độ K
+
trong máu sau ở thời điểm 120 phút của thời kỳ bù dịch thì thấy sự khác
nhau về nồng độ K
+
trong máu là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
3.4.3. Hàm lợng Canxi trong máu ở các giai đoạn của sự bù dịch
Bảng 3: Hàm lợng Canxi trong máu ở thời kỳ bù dịch
Thời kỳ bù dịch
Loại dịch
Trớc
vận
động
(L1)

Thời
điểm
0
phút
(L2)
Thời
điểm
60
phút
(L3)
Thời
điểm
120
phút
(L4)
P
2-1
P
3-1
P
4-1
P
4-4-4

X 2,30 2,87

2,66 2,51 Nớc
khoáng

SD


0,17 0,15 0,16 0,16
<0,001

<0,001

<0,001

X 2,30 2,87

2,59 2,41
Nớc
dừa non

SD

0,18 0,15 0,16 0,16
<0,001

<0,001

<0,05
X 2,23 2,86

2,78 2,65 Oresol
SD

0,16 0,15 0,15 0,15
<0,001


<0,001

<0,05
>0,05

Kết quả nghiên cứu đợc biểu diễn ở bảng 3 cho thấy nồng độ Ca
++
trong máu
sau bù dịch bằng nớc dừa non, dung dịch Oresol và nớc khoáng Lavie là khác
nhau có ý nghĩa thống kê với tơng ứng p< 0,001 và p< 0,05. Khi so sánh hiệu quả
cân bằng Ca
++
trong máu của các loại dịch ở thời điểm 120 phút của thời kỳ bù dịch
thì thấy sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

3.4.4 Hàm lợng Cl trong máu ở các giai đoạn của sự bù dịch
Bảng 4: Hàm lợng Clo trong máu ở thời kỳ bù dịch
Thời kỳ bù dịch
Loại dịch
Trớc
vận
động
(L1)
Thời
điểm
0 phút
(L2)
Thời
điểm
60

phút
(L3)
Thời
điểm
120
phút
(L4)
P
2-1
P
3-1
P
4-1
P
4-4-4

X 100,48

107,86

104,20

102,86

Nớc
khoáng

SD

2,64 2,80 2,71 2,73

<0,001

<0,001

<0,001

X 100,62

108,48

103,71

102,38

Nớc
dừa non

SD

2,64 3,01 3,05 2,92
<0,001

<0,001

<0,05

X 100,43

108,48


103,29

102,19

Oresol
SD

2,64 3,01 2,87 2,93
<0,001

<0,001

<0,05

>0,05




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 4A-2009



79

Kết quả thử nghiệm thể hiện ở bảng 4 cho thấy nồng độ Cl
-
trong máu sau bù
dịch bằng nớc dừa non, dung dịch Oresol và nớc khoáng Lavie ở các thời điểm
khác nhau của quá trình bù dịch là khác nhau có ý nghĩa thống kê (p< 0,01 và p<

0,05). Khi so sánh nồng độ Cl
-
trong máu sau khi bù các loại dịch ở thời điểm 120
phút của thời kỳ bù dịch thì thấy có sự khác nhau (dung dịch bù điện giải Oresol bù
dịch tốt hơn) nhng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
3.5. Hàm lợng Hemoglobin trong máu ở các giai đoạn của quá trình
bù dịch
Bảng 5: Hàm lợng Hemoglobin trong máu ở thời kỳ bù dịch

Thời kỳ bù dịch
Loại dịch
Trớc
vận
động
(L1)
Thời
điểm
0 phút
(L2)
Thời
điểm
60
phút
(L3)
Thời
điểm
120
phút
(L4)
P

2-1
P
3-1
P
4-1
P
4-4-4

X 144,38

158,62

154,38

150,48

Nớc
khoáng

SD

6,81 6,98 6,84 6,90
<0,001

<0,001

<0,001

X 144,19


158,29

152,43

148,48

Nớc
dừa non

SD

6,84 7,02 6,88 6,83
<0,001

<0,001

<0,05
X 144,10

158,10

152,52

148,43

Oresol
SD

6,76 6,95
7,07 6,93

<0,001

<0,001

<0,05
>0,05

Kết quả của nghiên cứu thể hiện ở bảng 5 cho thấy hàm lợng Hb trong máu
sau bù dịch bằng nớc dừa non, dung dịch Oresol và nớc khoáng Lavie là khác
nhau có ý nghĩa thống kê (p< 0,001 và p< 0,05). Tuy vậy khi so sánh hàm lợng Hb
trong máu ở thời điểm 120 phút của thời kỳ bù dịch thì thấy hàm lợng Hb sau khi
bù bằng các loại dịch là khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
3.6. Hematocrit máu ở các giai đoạn của quá trình bù dịch
Bảng 6: Hct máu ở thời các thời điểm của quá trình bù dịch
Thời kỳ bù dịch
Loại dịch
Trớc
vận
động
(L1)
Thời
điểm
0
phút
(L2)
Thời
điểm
60
phút
(L3)

Thời
điểm
120
phút
(L4)
P
2-1
P
3-1
P
4-1
P
4-4-4

X 0,45 0,49 0,48 0,47 Nớc
khoáng

SD

0,02 0,03 0,21 0,02
<0,001

<0,001

<0,001

X 0,45 0,48 0,47 0,46
Nớc
dừa non


SD

0,02 0,22 0,02 0,02
<0,001

<0,001

<0,05

X 0,45 0,49 0,47 0,46 Oresol
SD

0,02 0,32 0,22 0,22
<0,001

<0,001

<0,05

>0,05

Kết quả thử nghiệm thực hiện trong nghiên cứu cho thấy Hct máu sau bù
dịch bằng nớc dừa non, dung dịch Oresol và nớc khoáng Lavie là khác nhau có ý



Hải Yến, Ngọc Hiền Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động , TR. 74-84




80

nghĩa thống kê (p< 0,01 và p< 0,05). Nhng khi so sánh Hct máu ở thời điểm 120
phút của thời kỳ bù dịch nghiên cứu cho thấy Hct sau khi bù bằng các loại dịch khác
nhau là khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
3.7. pH của nớc tiểu ở các giai đoạn của quá trình bù dịch
Bảng 7: pH của nớc tiểu ở thời kỳ bù dịch
Thời kỳ bù dịch
Loại dịch


Trớc
vận
động
(L1)
Thời
điểm
0
phút
(L2)
Thời
điểm
30
phút
(L3)
Thời
điểm
60
phút
(L4)

Thời
điểm
90
phút
(L5)
Thời
điểm
120
phút
(L6)
P
6-6-6

X 6,00 4,70

4,98

5,17

5,40

5,51

SD 0,84 0,71 0,69 0,69 0,70 0,70
Nớc
khoáng

P
2-1; 3-1; 4-1; 5-1; 6-1
<0,001


<0,00
1
<0,00
1
<0,001

<0,05
X 6,10 4,55

4,96

5,27

5,48

5,60

SD 0,83 0,52 0,57 0,61 0,63 0,61
Nớc
dừa
non
P
2-1; 3-1; 4-1; 5-1; 6-1
<0,001

<0,00
1
<0,00
1

<0,001

<0,05
X 6,14

4,57

4,98

5,28

5,50

5,63

SD 0,85 0,60 0,62 0,65 0,68 0,68
Oresol

P
2-1; 3-1; 4-1; 5-1; 6-1
<0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,05
>0,05

Kết quả nghiên cứu ở bảng 7 chỉ rằng pH nớc tiểu sau bù dịch bằng nớc
dừa non, Oresol và nớc khoáng Lavie là khác nhau có ý nghĩa thống kê (p< 0,001 và
p< 0,05). So sánh pH nớc tiểu ở thời điểm 120 phút sau khi bù bằng các loại dịch
thấy rằng pH nớc tiểu sau khi bù bằng các loại dịch là không khác nhau (p>0,05).
3.8. Tỉ trọng nớc tiểu ở các giai đoạn của quá trình bù dịch
Bảng 8: Tỉ trọng của nớc tiểu ở thời kỳ bù dịch
Thời kỳ bù dịch

Loại dịch


Trớc
vận
động
(L1)
Thời
điểm
0
phút
(L2)
Thời
điểm
30
phút
(L3)
Thời
điểm
60
phút
(L4)
Thời
điểm
90
phút
(L5)
Thời
điểm
120

phút
(L6)
P
6-6-6

X 1,016
8

1,025
8

1,024
9

1,023
6
1,0212

1,0208

SD 0,0065

0,0057

0,1272

0,0587

0,0074


0,0061

Nớc
khoáng

P
2-1; 3-1; 4-1; 5-1; 6-1
<0,001

<0,00
1
<0,00
1
<0,001

<0,05
X 1,016
8
1,0260

1,023
9
1,022
5
1,0214

1,0207

Nớc
dừa

non
SD 0,0650

0,0560

0,0593

0,0058

0,059 0,0059

>0,0
5



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 4A-2009



81

P
2-1; 3-1; 4-1; 5-1; 6-1
<0,001

<0,00
1
<0,00
1

<0,001

<0,05
X 1,016
9
1,0260

1,023
9
1,022
5
1,0215

1,0208

SD 0,0660

0,0570

0,0600

0,0059

0,0601

0,0070

Oresol

P

2-1; 3-1; 4-1; 5-1; 6-1
<0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,05

Kết quả thử nghiệm thực hiện trong nghiên cứu cho thấy tỉ trọng nớc tiểu
sau bù dịch bằng nớc dừa non, dung dịch Oresol và nớc khoáng Lavie là khác
nhau có ý nghĩa thống kê (P< 0,001 và P< 0,05). Nhng khi so sánh tỉ trọng nớc
tiểu ở thời điểm 120 phút của thời kỳ bù dịch qua các thử nghiệm bù dịch chúng tôi
nhận thấy sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
IV. Bàn luận
4.1. Sự thay đổi trọng lợng cơ thể trớc và sau khi tập luyện
Trong quá trình tập luyện TDTT thì tình trạng mất nớc và chất điện giải
(chủ yếu là NaCl) qua mồ hôi dễ xảy ra (khoảng 2-2,5 l/h) [1]. Trong mồ hôi nớc
chiếm 93-99% do vậy khi tập luyện TDTT thì cơ thể mất một lợng nớc bằng 2%
trọng lợng cơ thể qua việc đổ mồ hôi [4]. Nên ngay sau khi tập luyện TDTT thì
trọng lợng cơ thể sẽ giảm. Theo kết quả nghiên cứu của Mohamed saat và cs (2002)
khi cho 8 đối tợng nam chạy với tốc độ 60%VO
2
max thì trọng lợng cơ thể giảm
1,6+0,1kg so với trọng lợng ban đầu[10]. Gonzalez- AlonZo và cs (1992) thì sau khi
cho 19 đối tợng nam chạy trên máy tập chạy với tốc độ 60%- 80%VO2 max thì trọng
lợng cơ thể giảm 1,95+0,12kg so với trọng lợng ban đầu [11]. Theo nghiên cứu của
chúng tôi khi cho 25 nam chạy với tốc độ 60% VO
2
max thì trọng lợng cơ thể giảm
1,80,25 kg so với trọng lợng ban đầu. Kết quả trên cho thấy sau vận động thì xảy
ra tình trạng mất nớc của cơ thể do vậy cần phải bù ngay một lợng dịch cần thiết
để phục hồi tổn hao chất lỏng sau vận động.
Nh vậy là kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn nghiên cứu của
Mohamed- Saatva nhng thấp hơn nghiên cứu của Gonzalez- AlonZo. Có thể lý giải
điều này là bởi sự mất nớc của cơ thể phụ thuộc vào trọng lợng cơ thể, tốc độ chạy

ở 60% VO
2
max của các đối tợng nghiên cứu là khác nhau và còn phụ thuộc vào điều
kiện nhiệt độ và độ ẩm môi trờng khi ở nơi tiến hành thí nghiệm.
Để giúp cơ thể mau chóng phục hồi cân bằng chất lỏng trong cơ thể nên bù đáp
ngay một lợng nớc sau vận động vì sự bù nớc trớc và trong quá trình tập luyện
là không đủ để bù lại lợng nớc đã mất nhất là trong điều kiện tập luyện với cờng
độ lớn và độ ẩm không khí cao. Nên ngay sau khi tập luyện TDTT chúng tôi tiến
hành bù 120% lợng chất lỏng bị tổn hao, nh vậy theo nghiên cứu này mỗi đối
tợng phải uống lợng dịch trung bình 2,16 0,4g. Tuy nhiên, cuối giai đoạn phục
hồi sự mất nớc thì các đối tợng tham gia thử nghiệm đến mức độ nào đó vẫn còn
mất nớc (0,07-0,19 kg). Nghiên cứu của Mohamed -Saatva và cs, Gonzalez- AlonZo
và cs cũng cho thấy vào cuối giai đoạn phục hồi sự mất nớc thì các đối tợng tham
gia thử nghiệm vẫn còn mất nớc tơng tự nh nghiên cứu của chúng tôi (0,08-0,18
kg và 0,49-0,64 kg [10,11]. Điều này chứng tỏ rằng các loại dịch chúng tôi sử dụng là
nớc dừa non, orezol và nớc khoáng Lavie có kết quả tốt đối với sự phục hồi tổn hao



Hải Yến, Ngọc Hiền Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động , TR. 74-84



82

chất lỏng sau vận động. Tuy nhiên sự phục hồi tổn hao chất lỏng của chúng tôi gần
nh tơng đơng với nghiên cứu của Mohamed -Saatva cộng sự và tốt hơn so với
nghiên cứu của Gonzalez- AlonZo và cs, điều này đợc lý giải là do các thí nghiệm sử
dụng các loại dịch để bù mất nớc là khác nhau ở nghiên cứu của Mohamed -Saatva
sử dụng nớc lọc, đồ uống có chứa cacbonhydrat và nớc dừa non còn nghiên cứu của

Gonzalez- AlonZo sử dụng Cocacola, nớc lọc và đồ uống có chứa cacbonhydrat. Sau
khi bù nớc thì các đối tợng vẫn còn mất một lợng nớc đó là kết quả của sự phục
hồi mất nớc không đầy đủ sau luyện tập do nớc trong cơ thể vẫn bị mất theo con
đờng mồ hôi, hơi thở, trao đổi chất điều này đúng với nghiên cứu của Costill và
Sparks (1973); Gonzales và cs (1992); Lambert và cs (1992).
4.2. Sự thay đổi hàm lợng các chất điện giải của máu trong thời kỳ bù
nớc
Trong quá trình luyện tập có sự mất nớc nhợc trơng. Có nghĩa là kèm
theo sự mất nớc là mất chất điện giải theo đờng mồ hôi [4]. Do vậy sau khi luyện
tập cần bổ sung thêm các chất điện giải cho cơ thể. Khi vận động nồng độ của các
chất điện giải trong cơ thể tăng nhng sau khi bù dịch thì nồng độ Na
+
trong máu
giảm xuống còn 1340.5, 1350.1,1360.4 theo thứ tự khi dùng orezol, nớc dừa,
nớc khoáng. Theo kết qủa trên thì dùng nớc dừa non và orezol có khả năng phục
hồi các chất điện giải tốt hơn vì sau khi bù dịch bằng nớc dừa non và orezol nồng độ
Na
+
trong máu gần trở về nh lúc ban đầu hơn là dùng nớc khoáng. So sánh với
nghiên cứu của Mohamed -Saatva thì cho kết quả tơng tự.
4.3. Sự thay đổi hàm lợng Hb, Hct của máu trong thời kỳ bù nớc
Trong quá trình vận động để đáp ứng với nhu cầu vận động thì số lợng hồng
cầu tăng lên làm nhiệm vụ vận chuyển oxy cho tổ chức và tế bào hoạt động [1,6]. Sự
tăng hồng cầu trong vận động dẫn đến sự tăng hàm lợng Hb, Hct trong máu điều
này phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi (Hàm lợng Hb tăng đến
149,010,2 và Hct tăng đến 0,48 0,028. Ngay sau vận động ta chúng tôi tiến hành
bù nớc thì kết quả xét nghiệm Hb và Hct đều giảm, kết quả này phù hợp với các
nghiên cứu của các tác giả khác.
4.4. pH và tỉ trọng trong nớc tiểu sau thời kỳ bù nớc
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì sau khi vận động tỉ trọng nớc tiểu

và độ pH nớc tiểu tăng là do khi hoạt động cơ bắp cơ thể xảy ra quá trình phân bổ
lại máu. Lợng máu đi đến thận giảm đi. Nếu trong điều kiện bình thờng dòng
máu thận vào khoảng 1lít/phút thì trong hoạt động thể lực nặng lợng máu này có
thể giảm đến 0,25lít/phút. Do lợng máu cung cấp cho thận giảm nên lợng nớc
tiểu đợc tạo ra trong vận động đợc giảm đáng kể. Bên cạnh việc cung cấp ít máu
hơn cho thận, lợng nớc trong hoạt động cơ bắp bị mất nhiều do mất mồ hôi sẽ làm
cho tuyến yên tiết nhiều vazoprexin dới tác dụng của hoocmon này, sự tái hấp thụ
nớc ở các ống thận đợc tăng cờng và vì vậy lợng nớc tiểu lại càng giảm đi [1].
Ngoài số lợng, trong hoạt động cơ bắp thành phần nớc tiểu cũng thay đổi.
Do thiếu oxy, vì đợc cung cấp ít máu, tính thấm của lớp niêm mạc thận thay đổi
khiến một số chất, nhất là protein của huyết tơng, lọt vào nớc tiểu. Việc tăng
cờng quá trình trao đổi chất cũng làm cho hàm lợng các sản phẩm axit và sản
phẩm cuối cùng của quá trình trao đổi đạm cũng đợc thải thêm vào nớc tiểu điều



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 4A-2009



83

này dẫn đến tỉ trọng của nớc tiểu sau khi vận động tăng [1]. Độ axit của nớc tiểu
tăng do nồng độ axit lactic và axit photphoric trong nớc tiểu tăng do đó pH của
nớc tiểu nhỏ hơn 7 điều này phù hợp với nghiên cứu của chúng tôi (pH nớc tiểu
giảm xuống 50,2 và tỉ trọng nớc tiểu tăng đến1,18 0,028. Sau khi ta tiến hành
bù dịch thì tỉ trọng và độ pH nớc tiểu giảm xuống là do khi cung cấp nớc sẽ làm
cho tuyến yên tiết ít vazoprexin dới tác dụng của hocmon này, sự tái hấp thụ nớc ở
các ống thận đợc giảm vì vậy lợng nớc tiểu có xu hớng tăng lên.
V. Kết luận

Từ những kết quả đạt đợc qua thử nghiệm bù dịch sau vận động khi cho
uống riêng rẽ từng loại nớc khoáng Lavie, nớc dừa non, Oresol ở những nam sinh
viên trờng TDTT chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
+ Chỉ tiêu sinh hóa máu: Hàm lợng các chất điện giải trong máu (Na
+
, K
+
,
Ca
++
, Cl
-
) phục hồi tốt khi bù dịch bằng nớc dừa non hoặc Oresol hoặc nớc khoáng
Lavie. Sự khác biệt về nồng độ Na
+
, K
+
, Ca
++
, Cl
-
trớc và sau khi bù dịch là có ý
nghĩa thống kê với (p<0,05). Nồng độ Na
+
, K
+
, Ca
++
, Cl
-

sau vận động phục hồi rõ rệt
hơn khi bù dịch bằng nớc dừa non so với Oresol và nớc khoáng, tuy nhiên sự khác
biệt là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
+ Chỉ tiêu huyết học: Các chỉ số Hb, Hct trong máu phục hồi tốt khi bù dịch
bằng nớc dừa non hoặc Oresol hoặc nớc khoáng Lavie. Sự khác biệt về các chỉ số
Hb, Hct trớc và sau khi bù dịch là có ý nghĩa thống kê với (p<0,05). Tuy nhiên
không thấy sự khác biệt về các chỉ số Hb, Hct máu khi so sánh giữa các loại dịch
đợc thử nghiệm.
+ Chỉ tiêu sinh hóa nớc tiểu: Các chỉ số pH và tỉ trọng của nớc tiểu phục
hồi khi bù dịch bằng nớc dừa non hoặc Oresol hoặc nớc khoáng Lavie. Sự khác
biệt về chỉ số PH nớc tiểu và tỉ trọng nớc tiểu trớc và sau khi bù dịch là có ý
nghĩa thống kê với (p<0,05).

Tài liệu tham khảo

[1] Lu Quang Hiệp, Sinh lý học Thể dục Thể thao, NXB Thể dục Thể thao, Hà Nội,
2003.
[2] Nguyễn Hữu Chấn, Hóa sinh, NXB Y học, Hà Nội, 2001.
[3] Dơng Nghiệp Chí, Nguyễn Ngọc Cừ, Mệt mỏi, hồi phục và dinh dỡng cho vận
động viên, Viện Khoa học Thể dục Thể thao, 2000.
[4] Vũ Triệu An, Bài giảng Sinh lý bệnh, NXB Y học, Hà Nội, 2002.
[5] Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Thị Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên,
Về những thông số sinh học của ngời Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội, 1982.
[6] Tôn Thị Bích Hoài,

nh hởng của Rabiton và Hải sâm lên một số chỉ tiêu sinh lý,
sinh hóa của sinh viên năng khiếu TDTT Trờng Đại học Vinh, Luận văn thạc sĩ
Sinh học, 2004.




Hải Yến, Ngọc Hiền Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động , TR. 74-84



84

[7] Nguyễn Văn Đức, Phơng pháp kiểm tra thống kê sinh học, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội, 2002.
[8] Nguyễn Thị Kim Hng và CS, Tình trạng dinh dỡng, thói quen ăn uống và các
vấn đề sức khỏe thờng gặp trong tập luyện ở VĐV thể thao tại TPHCM năm
2002, Đề tài NCKH cấp thành phố năm 2002, 2002.
[9] Nguyễn Văn Quang, Y học Thể dục Thể thao, NXB Y học, Hà Nội, 1999.
[10] CHOICE Study Group, Multicenter, Randomized, Double-Blind Clinical Trial to
Evaluate the Efficacy and Safety of a Reduced Osmolarity Oral Rehydration
Salts Solution in Children With Acute Watery Diarrhea, Pediatrics, Vol. 107 No.
4 April 2001, pp.613-618.
[11] Mohamed Saat, Rabindarjeet Singh, Roland Gamini Sirisinghe and Mohd
Nawawi, Rehydration after Exercise with Fresh Young Coconut Water,
Carbohydrate-Electrolyte Beverage and Plain Water, Journal of physiological
anthropology and Applied Human Science, Vol. 21 (2002) , No. 2, pp.93-104.
[12] J. Gonzalez-Alonso, C.L. Heaps and E.F. Coyle, Rehydration after exercise with
common beverages and water. Int J Sports Med, 13 (1992), pp.399406.
[13] B. Chavalittamrong, P. Patatcha and U. Thavisri, Electrolytes, sugar, calories,
osmolarity and pH of beverages and coconut water, Southeast Asian J Trop Med
Public Health, 1982 Sep 13(3), pp.427-431.

Summary


The assessment of effetiveness of fiesh young aoconut
water, oresol solution and mineral water on body
rehydration acter exercise

A Crossover study was performed in 25 healthy student male volunteers who
are students of Thanh Hoa College of Physical education and Sports. The study
aimed to assess the effectiveness of fresh young coconut water (CW), Oresol solution
(OS) and mineral water Lavie (ML) on whole body rehydration and plasma volume
restoration after exercise induced dehydration. The study indicated that strength
of Na
+
, K
+
, Ca
++
, Cl
-
, haematology index (Hb, Hct) and urine biochemistry indexs of
subjects before excercise, after excercise and after solution restoration were
statistically significant difference (p<0.05). Rehydration and plasma volume
restoration were significant when using CW or OS or ML.

(a)
Cao học 15, Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm, Trờng Đại học Vinh

(b)
Khoa Giáo dục Tiểu học, Trờng Đại học Vinh.

×