Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tập đọc Văn hay chữ tốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.98 KB, 5 trang )

TẬP ĐỌC: VĂN HAY CHỮ TỐT LỚP 4
I.

KT bài cũ

Hôm trước các con đã được học bài Người tìm đường lên các vì sao. Cơ mời 1 bạn đọc
đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
-Cô

mời 1 bạn đọc 3,4 và cho cô biết nội dung của bài.

GV nhận xét HS đọc.
II.

Qua KT bài cũ cô thấy các bạn đọc bài và trả lời câu hỏi tốt. Cơ có lời khen.
Cơ hi vọng các con sẽ đọc bài to rõ ràng hơn ở bài tập đọc ngày hôm nay.
Bài mới

PP tranh minh họa
-

-

Hôm trước cô đã yêu cầu các con về nhà tìm hiểu về ơng Cao Bá Qt. Bạn nào cho
cô và các bạn cùng biết những hiểu biết của mình về ơng Cao Bá Qt.
Cơ mời...
Cịn bạn nào có ý kiến bổ sung khơng?
Bạn nói đúng rồi các con ạ. Ông CBQ sinh năm 1809 mất năm 1855 là người nổi
tiếng văn hay chữ tốt dưới thời vua Tự Đức thuộc triều nhà Nguyễn. Có điều thuở đi
học ơng viết chữ rất xấu. Ơng đã khổ cơng luyện chữ ntn để trở thành người viết
chữ đẹp nổi tiếng như vậy? Bài tập đọc ngày hôm nay sẽ giúp các con hiểu được


điều đó.
Cơ mời 1 bạn đọc bài.
Các con hãy đọc thầm và tự tìm ra cách chia đoạn cho bài tập đọc.
HS: Bài tập đọc này chia làm 3 đoạn:
+ Đ1: từ đầu..... đến cháu xin sẵn lòng.
+ Đ2: từ Lá đơn viết .... đến sao cho đẹp.
+ Đ3: từ Sáng sáng... đến hết.
HS Nhận xét. GV PP cỏch chia on

Để các con luyện đọc tốt cô chia lớp mình thành 6 nhóm. Các
con c v thảo luận cho cô những yêu cầu sau:
GV chiếu yêu cầu:
Đọc thầm bài đọc và phần chú giải.
Tìm các từ khó đọc.
Gạch chân các từ khó đọc vào SGK
Dùng gạch / đánh dấu chỗ nghỉ hơi tự nhiên trong SGK
- 1 HS đọc yêu cầu
- Các nhóm về vị trí thảo luận
1
2
3
4


- Các nhóm báo cáo:
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1 (1 nhóm đọc)
? Mời N2 nêu những từ ngữ cần luyện phát âm trong bài?
- GV ghi bảng Thu, khẩn khoản, oan uổng, nỗi oan, nổi danh…
- Hs nèi tiếp luyện đọc từ ngữ khó: Thu, khn khon, oan uổng, nỗi oan, nổi
danh…

- Trong những từ khó các con vừa nêu có từ nào các con khơng hiểu nghĩa?(oan uổng.)
- Ai hiểu nghĩa từ này? (Bị thiệt thòi mà khơng phải do lỗi của mình.)
- Cơ đồng ý với ý kiến của bạn. Vậy trong bài có từ huyện đường, vậy SGK giải nghĩa từ
huyện đường ntn? (HS đọc SGK)
- PP hình ảnh huyện đường: Đây chính là huyện đường thời phong kiến, người dân muốn
gặp quan để trình bày điều gì đó phải đến huyện đường các con ạ!
? Trong đoạn 2 có từ ân hận vậy SKG giải nghĩa từ đó ntn? (HS đọc sách)
*GV: Như vậy qua lần đọc này chúng ta đã hiểu được nghĩa một số từ. Bây giờ chúng ta
tiếp tục luyện đọc nhé!
- Cơ mời nhóm của bạn… đọc tồn bài.
- Trong đoạn 1 các con vừa đọc có câu văn các con cần lưu ý. Câu này không dài nhưng
khi đọc chúng ta cần ngắt nghỉ cho rõ nghĩa.
- PP: Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy
cho điểm kém.
? Con cho cô biết, khi đọc câu này chúng ta ngắt nghỉ ntn? (Ngoài ngắt nghỉ dấu phẩy, dấy
chấm con ngắt ở sau tiếng hay)
-

Nhận xét câu trả lời của bạn?
Cô mời bạn… đọc lại câu văn

*GV: Như vậy các con đã biết đọc ngắt nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm. Ngoài ra các con
đã biết ngắt câu cho rõ nghĩa. Bây giờ chúng ta tiếp tục cùng nhau đọc bài.
- Các con hãy đọc nhóm 3 trong vịng 3 phút.
- Bây giờ cơ muốn nghe các nhóm đọc bài. Cơ mời nhóm bạn…(2 nhóm)
- Nhận xét nhóm bạn đọc bài?
- Để giúp các con đọc bài tốt hơn, các con hãy lắng nghe cô đọc bài.(GV đọc)


- Các con ạ, ở đầu bài, cô và bạn đã giới thiệu với các con về ông CBQ. Để biết thêm

về ơng chúng mình cùng nhau tìm hiểu bài nhé!
? Tại sao CBQ thường xuyên bị điểm kém? (Chữ viết xấu)
- CBQ bị điểm kém không phải do học kém, cũng không phải do lười biếng mà do chữ
viết của ông rất xấu đấy các con ạ.
? Biết CBQ giỏi viết văn, bà cụ hàng xóm sang nhờ CBQ làm gì?
HS: Bà cụ hàng xóm khẩn khoản nhờ ơng viết giúp lá đơn kêu quan.
-Trong câu trả lời của con có từ khẩn khoản. Vậy ai hiểu từ khẩn khoản là gì? ( nài nỉ
một cách tha thiết để người khác chấp nhận yêu cầu của mình)
? Khi được nhờ việc quan trọng như vậy, thái độ của CBQ ntn? ( CBQ vui vẻ nhận lời)

-

-

-

-

-

Đó là việc làm rất đơn giản. Vậy liệu CBQ có giúp được bà cụ hay khơng, chúng
mình cùng nhau tìm hiểu tiếp đoạn 2 của bài nhé!
Cô mời 1 bạn đọc đoạn 2 của bài.
? Các con cho cơ biết sự việc gì đã xảy ra khiến CBQ phải ân hận? ( lá đơn viết lí lẽ
rõ ràng, nhưng chữ của ơng xấu q, quan khơng đọc được nên thét lính đuổi bà cụ
ra khỏi huyện đường.)
Nhận xét câu TL của bạn.
GV nx
Từ nhỏ CBQ thường xuyên bị điểm kém nhưng việc đó khơng làm ơng bận tâm.
Cho đến khi vì chữ xấu khiến bà cụ khơng giải được nỗi oan của mình, bị quan

huyện đuổi ra ngồi huyện đường thì lúc này ông mới thấu hiểu được tác hại của
chữ viết xấu. Vậy qua cau chuyện đó CBQ hiểu ra điều gì? (dù văn hay đến đâu mà
chữ không ra chữ cũng chẳng có ích gì.)
GV: Đúng rồi các con ạ, dù văn hay đến đâu mà chữ viết xấu quá, không đọc được
thì khơng thể hiểu nội dung. Hiểu được tác hại của việc viết chữ xấu, từ đó ơng dốc
sức viết sao cho đẹp.
? Con hiểu dốc sức là gì? (bỏ nhiều cơng sức để làm một việc gì đó.) – Gv viết
bảng.
Hiểu được tác hại của việc viết chữ xấu, ông dốc sức luyện viết sao cho đẹp. Vậy
ông luyện viết ntn, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 3 của bài.
Cơ mời 1 bạn đọc đoạn 3.
CBQ quyết chí luyện chữ ntn? (sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà. Mỗi buổi
tối, ông viết xong 10 trang vở mới đi ngủ, ông mượn những cuốn sách viết chữ đẹp
về làm mẫu để luyện nhiều kiểu khác nhau.)
GV: CBQ đã luyện viết miệt mài hét trang vở này đến trang vở kia. Có hơm ơng
trong đèn đến khuya để viết. Có truyện kể rằng để tránh buồn ngủ, ơng buộc tóc lên


-

-

-

trần nhà, khi ngủ gật tóc bị giật đau sẽ tỉnh ngủ. Khơng những thế, ơng cịn mượn
rất nhiều sách viết chữ đẹp để làm mẫu, luyện nhiều kiểu chữ khác nhau. Không chỉ
luyện trong 1 ngày mà nhiều ngày trong suốt mấy năm liên tục đấy các con ạ. Vậy
qua việc làm này các thấy CBQ là người ntn? (Kiên trì, nhẫn nại).
Nhờ việc kiên trì, nhẫn nại mà CBQ đã giành được kq ntn? (nổi danh là người văn
hay, chữ tốt)

? Ai hiểu văn hay, chữ tốt có nghĩa là gì? (khơng những viết văn hay mà chữ còn
đẹp)
GV: Từ 1 người viết chữ xấu, nhờ luyện tập mà ông nổi danh khắp nước là người
văn hay, chữ tốt. Ông là một đại thi hào của VN ta. VHCT là một câu chuyện kể về
danh nhân CBQ. Các con hãy đọc thầm sau đó thảo luận nhóm đơi để tìm đoạn mở
bài, thân bài và kết bài.
Cơ mời 1 bạn nêu.
HS nhận xét, GV nhận xét.
? MB nói về điều gì? (Nói về việc viết chữ xấu của CBQ)
? Thế cịn kết bài thì sao? (CBQ đã thành công, nổi danh là người văn hay, chữ tốt)
Các bạn cho cô biết MB và KB được viết theo kiểu nào? (HS nêu:...)
GV: Qua câu TL của các con cô thấy các con rất nhớ môn TLV mà chúng ta đã học.
Khi xây dựng bài văn kể chuyện, các con lưu ý viết đủ MB, TB và KB.
C¸c con vđa tìm hiểu nội dung câu chuyện rất tốt. Vậy câu
chuyện này ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?(Ca ngi CBQ ....
 Đó chính là nội dung chính của bài tập đọc.
PP nội dung.
1HS đọc.
GV: Các con viết nội dung vào vở sau.
GV: Như vậy chúng ta đã hiểu được nội dung câu chuyện. Bây giờ các con lắng
nghe cô đọc bài để chúng mình cùng đọc tốt hơn nhé!
Gv đọc bài.
Qua lắng nghe cô đọc bài, vậy cả bài chúng ta đọc với giọng ntn?
HS: Đọc với giọng kể từ tốn, phân biệt giọng đọc của các nhân vật.
GV viết bảng.
GV: Bây giờ chúng ta cùng luyện đọc đoạn 1 ca bi.
GVPP on 1.

- Các con cùng luyện đọc đoạn 1. Để đọc hay đoạn này, ngoài việc
ngắt nghỉ đúng, các con còn phải nhấn giọng ở các từ ngữ thĨ

hiƯn sự vui vẻ, xởi lởi của CBQ, giọng bà c khn khon, ging ngi dn chuyn
- Các con tìm cho cô các từ ngữ cần nhấn giọng?
? Ti sao chúng ta cần nhấn giọng ở những từ ngữ này?
-

HS: để thấy được thái độ của nhân vật và tình huống của câu chuyện?


-

-

-

-

Trong đoạn này có mấy vai? Chúng ta cần đọc giọng từng vai ntn?
HS: Người dẫn chuyện, Cao Bá Quát, bà cụ.
+ CBQ: đọc với giọng vui vẻ, xởi lởi.
+ Bà cụ: khẩn khoản
+ Người dẫn chuyện:
? Tại sao giọng CBQ lại đọc với giọng vui vẻ, xởi lởi? (Rất vui vì được giúp bà cụ.)
NX câu trả lời của bạn?
Cô đồng ý với ý kiến của các con. Bây giờ các con đọc bài theo cách phân vai theo
nhóm trong vịng 3 phút.
Mời 2 nhóm lên đọc.
NX bạn đọc
GV nhận xét.
? Qua câu chuyện này chúng ta học được ở CBQ điều gì? ( )
Đúng rồi các con ạ, khi làm việc gì chúng ta càn phải kiên trì, nhẫn nại thì mới

mong thành cơng. Người xưa đã có câu “nét chữ, nết người” nghĩa là nhìn vào nét
chữ người ta đánh giá con người. Điều đó cho thấy việc viết chữ đẹp là rất quan
trọng đối với HS. Đặc biệt là với những hS tiểu học của trường ta. Vì thế phong trào
rèn chữ, giữ vở ln được các thầy cơ quan tâm để rèn cho HS tính kiên trì, cẩn thận
ngay từ nhỏ.
Các con biết khơng, CBQ là một danh nhân văn hóa được người người ca tụng. Để
tưởng nhớ và tơn vinh trước những đóng góp của ông đã cống hiến cho nền văn học
nước nhà, nhà nước ta đã lấy tên ông để đặt tên cho một số trường học và tên đường
đấy các con ạ.
GVPP hình ảnh trường học và tên đường.



×