Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Thuyết minh chung Tuyến 3 Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.72 KB, 17 trang )

Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong
Khu kinh tế tỉnh Thái Bình
Tuyến số 03: Tuyến đường trục phía Nam Khu kinh tế Thái Bình từ Tuyến
đường bộ ven biển đến Quốc lộ 37B.

Bước Thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh khảo sát địa hình

MỤC LỤC
I. CĂN CỨ THỰC HIỆN KHẢO SÁT XÂY DỰNG..........................................................3
Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13 tháng 06 năm 2019;....................................3
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam;....................................................................................................................3
Luật xây dựng 03/2016/QH14 ngày 22 tháng 11 năm 2016, sửa đổi bổ sung điều 6 và phụ
lục 4 về danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện của luật đầu tư;..........3
Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/06/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của luật xây dựng;3
Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 6/4/2020 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành
một số điều của luật đầu tư cơng;........................................................................................3
Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 3/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội
dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;............................................................................3
Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính Phủ về quản lý chi phí đầu tư xây
dựng;3
Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/1/2021 của Chính phủ về quy định chi tiết một số nội
dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì cơng trình xây dựng;............4
Nghị định số 15/202/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây
dựng cơng trình;................................................................................................................... 4
Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ về quy định quản lý và bảo vệ
kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, Nghị định 100/2013/NĐ-CP ngày 03/09/2013 của
Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 11/2010/NĐ-CP;............4
Quyết định số 865/QĐ-TTg ngày 10/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt


Quy hoạch xây dựng Vùng duyên hải Bắc Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050;4
Quyết định số 2762/QĐ-UBND ngày 07/10/2008 của UBND tỉnh Thái Bình về việc Phê
duyệt quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Thái Bình đến năm 2020;.4
Quyết định số 3013/QĐ-UBND ngày 15/12/2014 của UBND tỉnh Thái Bình về việc phê
duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020,
định hướng đến năm 2030;..................................................................................................4
Quyết định số 2034/QĐ-UBND ngày 26/7/2016 của UBND tỉnh Thái Bình về việc điều
chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển GTVT tỉnh Thái Bình đến năm 2020 và định hướng
đến năm 2030;....................................................................................................................... 4
Quyết định số 202/QĐ-UBND ngày 17/01/2020 của UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt điều
chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Thái Bình đến năm
2020, định hướng đến năm 2030;........................................................................................4
Quyết định số 36/2017/QĐ-TTg ngày 29/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc quyết
định thành lập khu kinh tế biển Thái Bình, tỉnh Thái Bình;............................................4

Cơng ty cổ phần TVTK Đường bộ

Trang 1


Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong
Khu kinh tế tỉnh Thái Bình
Tuyến số 03: Tuyến đường trục phía Nam Khu kinh tế Thái Bình từ Tuyến
đường bộ ven biển đến Quốc lộ 37B.

Bước Thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh khảo sát địa hình

Quyết định số 1486/QĐ-TTg ngày 28/10/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt

Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Thái Bình, tỉnh Thái Bình đến năm 2040, tầm
nhìn đến năm 2050...............................................................................................................4
Quyết định số 2344/QĐ-UBND ngày 18/9/2018 của UBND tỉnh Thái Bình về việc Phê duyệt
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ ven biển tỉnh Thái
Bình; 4
Các quyết định phê duyệt quy hoạch phân khu thuộc Khu kinh tế Thái Bình;..............4
Nghị quyết số 21/NQ-HĐND ngày 14/5/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt chủ
trương đầu tư Dự án xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong
khu kinh tế tỉnh Thái Bình...................................................................................................4
Hợp đồng số T3-KTT/HĐTV/2022 ngày 08/05/2022 giữa ban QLDA ĐTXD các cơng trình
giao thơng tỉnh Thái Bình với Liên danh Công ty cổ phần TVTK Đường bộ, Công ty cổ
phần tư vấn đường cao tốc Việt Nam, Công ty cổ phần 1285 về việc Tư vấn khảo sát, thiết
kế bản vẽ thi cơng và dự tốn Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các
khu chức năng trong Khu kinh tế tỉnh Thái Bình..............................................................4
Các văn bản pháp quy khác có liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản và các quy chuẩn,
quy trình, quy phạm xây dựng hiện hành..........................................................................5
II. QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT XÂY DỰNG....................................5
II.1 Quy trình và hệ thống tiêu chuẩn áp dụng...................................................................5
II.2 Phương pháp khảo sát xây dựng..................................................................................5
II.2.1 Nội dung cơng tác khảo sát địa hình..............................................................................5
II.2.2 Lưới khống chế mặt bằng và độ cao hạng IV................................................................5
II.2.3 Lưới đường chuyền cấp 2 và độ cao kỹ thuật................................................................5
II.2.4 Khảo sát tuyến............................................................................................................... 5
II.2.5 Khảo sát nút giao...........................................................................................................8
II.2.6 Khảo sát địa hình cầu....................................................................................................8
II.2.7 Khảo sát địa hình đường gom........................................................................................9
II.2.8 Khảo sát hầm chui dân sinh.........................................................................................10
II.3 Máy móc và thiết bị dùng trong cơng tác khảo sát địa hình.....................................10
III. KHÁI QT VỀ VỊ TRÍ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC KHẢO SÁT XÂY
DỰNG, QUY MƠ, TÍNH CHẤT CỦA CƠNG TRÌNH...................................................11

III.1 Điều kiện tự nhiên và đặc điểm chung của khu vực khảo sát..................................11
III.1.1 Vị trí địa lý:................................................................................................................11
III.1.2 Đặc điểm tự nhiên:.....................................................................................................11
III.1.3 Đặc điểm giao thơng:.................................................................................................12
III.1.4 Đặc điểm khí hậu:......................................................................................................12
III.1.5 Đặc điểm dân cư:.......................................................................................................13
Công ty cổ phần TVTK Đường bộ

Trang 2
Trang-2


Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong
Khu kinh tế tỉnh Thái Bình
Tuyến số 03: Tuyến đường trục phía Nam Khu kinh tế Thái Bình từ Tuyến
đường bộ ven biển đến Quốc lộ 37B.

Bước Thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh khảo sát địa hình

III.2 Quy mơ tính chất cơng trình......................................................................................13
III.2.1 Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................13
III.2.2 Quy mơ......................................................................................................................13
III.2.3 Phân cấp địa hình.......................................................................................................14
IV. KHỐI LƯỢNG KHẢO SÁT XÂY DỰNG ĐÃ THỰC HIỆN....................................14
V. KẾT QUẢ, SỐ LIỆU KHẢO SÁT XÂY DỰNG SAU KHI PHÂN TÍCH.................15
V.1 Phân tích, kết quả khảo sát bình đồ tỷ lệ 1/1000, 1/500.............................................15
V.2 Phân tích, kết quả khảo sát trắc dọc tỷ lệ 1/1000, 1/100; 1/500, 1/50........................15
V.3 Phân tích, kết quả khảo sát trắc ngang tỷ lệ 1/200.....................................................16

V.4 Phân tích, kết quả khảo sát các cơng tác khác............................................................16
VI. Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT............................................................16
VI.1 Tình hình khai thác và sử dụng số liệu gốc...............................................................16
VI.2 Đánh giá chung kết quả khảo sát...............................................................................16
VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................17
VIII. CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO...................................................................................17
Phụ lục A: Bảng thống kê tọa độ, cao độ các mốc GPS và ĐCC2;
Phụ lục B: Bảng thống kê tên cọc, lý trình, tọa độ, cao độ cọc tim tuyến;
Phụ lục C: Biên bản kiểm nghiệm máy móc, thiết bị đo đac;

THUYẾT MINH BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT XÂY DỰNG

I.

CĂN CỨ THỰC HIỆN KHẢO SÁT XÂY DỰNG
- Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13 tháng 06 năm 2019;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật xây dựng 03/2016/QH14 ngày 22 tháng 11 năm 2016, sửa đổi bổ sung điều 6 và phụ
lục 4 về danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện của luật đầu tư;
- Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/06/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của luật xây dựng;
- Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 6/4/2020 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành
một số điều của luật đầu tư công;
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 3/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội
dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính Phủ về quản lý chi phí đầu tư
xây dựng;
Cơng ty cổ phần TVTK Đường bộ

Trang 3

Trang-3


Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong
Khu kinh tế tỉnh Thái Bình
Tuyến số 03: Tuyến đường trục phía Nam Khu kinh tế Thái Bình từ Tuyến
đường bộ ven biển đến Quốc lộ 37B.

Bước Thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh khảo sát địa hình

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/1/2021 của Chính phủ về quy định chi tiết một số
nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì cơng trình xây dựng;
- Nghị định số 15/202/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây
dựng cơng trình;
- Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ về quy định quản lý và bảo
vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, Nghị định 100/2013/NĐ-CP ngày 03/09/2013 của
Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 11/2010/NĐ-CP;
- Quyết định số 865/QĐ-TTg ngày 10/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt
Quy hoạch xây dựng Vùng duyên hải Bắc Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 2762/QĐ-UBND ngày 07/10/2008 của UBND tỉnh Thái Bình về việc Phê
duyệt quy hoạch tổng thể phát triển giao thơng vận tải tỉnh Thái Bình đến năm 2020;
- Quyết định số 3013/QĐ-UBND ngày 15/12/2014 của UBND tỉnh Thái Bình về việc phê
duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020,
định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 2034/QĐ-UBND ngày 26/7/2016 của UBND tỉnh Thái Bình về việc điều
chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển GTVT tỉnh Thái Bình đến năm 2020 và định hướng đến
năm 2030;
- Quyết định số 202/QĐ-UBND ngày 17/01/2020 của UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt

điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển giao thơng vận tải tỉnh Thái Bình đến năm
2020, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 36/2017/QĐ-TTg ngày 29/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc quyết
định thành lập khu kinh tế biển Thái Bình, tỉnh Thái Bình;
- Quyết định số 1486/QĐ-TTg ngày 28/10/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Thái Bình, tỉnh Thái Bình đến năm 2040, tầm
nhìn đến năm 2050.
- Quyết định số 2344/QĐ-UBND ngày 18/9/2018 của UBND tỉnh Thái Bình về việc Phê
duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ ven biển tỉnh Thái
Bình;
- Các quyết định phê duyệt quy hoạch phân khu thuộc Khu kinh tế Thái Bình;
- Nghị quyết số 21/NQ-HĐND ngày 14/5/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt chủ
trương đầu tư Dự án xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong khu
kinh tế tỉnh Thái Bình.
- Hợp đồng số T3-KTT/HĐTV/2022 ngày 08/05/2022 giữa ban QLDA ĐTXD các cơng
trình giao thơng tỉnh Thái Bình với Liên danh Công ty cổ phần TVTK Đường bộ, Công ty cổ
phần tư vấn đường cao tốc Việt Nam, Công ty cổ phần 1285 về việc Tư vấn khảo sát, thiết kế
bản vẽ thi cơng và dự tốn Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu
chức năng trong Khu kinh tế tỉnh Thái Bình.

Cơng ty cổ phần TVTK Đường bộ

Trang 4
Trang-4


Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong
Khu kinh tế tỉnh Thái Bình
Tuyến số 03: Tuyến đường trục phía Nam Khu kinh tế Thái Bình từ Tuyến
đường bộ ven biển đến Quốc lộ 37B.


Bước Thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh khảo sát địa hình

- Các văn bản pháp quy khác có liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản và các quy chuẩn,
quy trình, quy phạm xây dựng hiện hành.
II.
QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT XÂY DỰNG
II.1 Quy trình và hệ thống tiêu chuẩn áp dụng
ST
T
1
2
3
4
5

Mơ tả tiêu chuẩn kỹ thuật

Mã tiêu chuẩn

Đường ô tô- Tiêu chuẩn khảo sát
Quy trình khảo sát đường ơ tơ
Cơng tác trắc địa trong xây dựng - Yêu cầu chung
Quy định kỹ thuật đo đạc trực tiếp địa hình phục vụ
thành lập bản đồ địa hình và cơ sở dữ liệu nền địa lý
tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000
Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500; 1:1000;
1:2000; 1:5000 (phần ngồi trời)


TCCS 31:2020/TCĐBVN
22TCN 263-2000
TCVN 9398:2012
Thơng tư 68/2015/TT-BTNMT
96TCN 43-90

Các tiêu chuẩn kỹ thuật và văn bản pháp quy hiện
hành khác có liên quan đến xây dựng cơng trình
II.2 Phương pháp khảo sát xây dựng
II.2.1 Nội dung công tác khảo sát địa hình
Các cơng tác khảo sát địa hình bao gồm các nội dung chính sau:
- Khảo sát bình đồ tuyến;
- Khảo sát trắc dọc tuyến;
- Khảo sát trắc ngang tuyến;
- Khảo sát nút giao;
- Khảo sát cầu;
- Khảo sát đường gom;
- Khảo sát hầm chui dân sinh;
II.2.2 Lưới khống chế mặt bằng và độ cao hạng IV
- Tận dụng số liệu khảo sát bước báo cáo nghiên cứu khả thi đã được phê duyệt.
II.2.3 Lưới đường chuyền cấp 2 và độ cao kỹ thuật
- Tận dụng số liệu khảo sát bước báo cáo nghiên cứu khả thi đã được phê duyệt.
II.2.4 Khảo sát tuyến
II.2.4.1 Bình đồ tuyến
- Trên cơ sở số liệu bình đồ tỷ lệ 1/2000 đã đo ở bước BCNCKT, tiến hành đo cập nhật
bình đồ tỷ lệ 1/1000 (địa hình cấp II, đường đồng mức 1m). Phạm vi đo vẽ tính từ tim tuyến
mỗi bên 40m.
6


Cơng ty cổ phần TVTK Đường bộ

Trang 5
Trang-5


Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong
Khu kinh tế tỉnh Thái Bình
Tuyến số 03: Tuyến đường trục phía Nam Khu kinh tế Thái Bình từ Tuyến
đường bộ ven biển đến Quốc lộ 37B.

Bước Thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh khảo sát địa hình

- Bình đồ đo theo phương pháp toàn đạc với máy toàn đạc điện tử và gương kèm theo.
Cơng tác đo bình đồ tn thủ theo 68/2015/TT-BTNMT, TCCS 31:2020/TCĐBVN và các quy
trình khảo sát hiện hành, mật độ điểm và độ khái quát tuân theo quy phạm đo bình đồ địa hình
tỷ lệ 1/1000.
- Ngồi các yêu cầu kỹ thuật theo quy trình quy phạm khảo sát, cơng tác bổ sung cần đảm
bảo để bình đồ thể hiện đầy đủ các địa hình, địa vật sau đây:
+

Lưới khống chế mặt bằng, độ cao hạng IV và đường chuyền cấp II, lưới ĐCKT.

+

Địa giới hành chính phường (xã), quận (huyện), tỉnh (thành phố)…

+

Số lượng nhà, cơng trình và phạm vi đường bao các khu dân cư hiện có (để phục vụ
cơng tác thống kê giải phóng mặt bằng).
+
Vị trí các đường giao cắt với tuyến đường khảo sát: giao với đường dây điện, đường
dây thông tin,... cần ghi rõ các thông tin như loại điện, tĩnh không lên bản vẽ bình đồ, trắc
dọc.
+
Các cơng trình nhân tạo quan trọng như: Mương máng thuỷ lợi, v.v...ghi rõ mương
tưới tiêu, hướng nước chảy đối với tất cả hệ thống thủy hệ và thể hiện các thông tin lên bản
vẽ bình đồ, trắc dọc tuyến chính.
+
Những địa vật quan trọng như: các di tích lịch sử, đền thờ, miếu, đình chùa, cây cổ
thụ, nghĩa trang v.v…
+
Đối với các loại đường hiện có cần phải ghi đầy đủ chiều rộng nền, mặt đường và loại
kết cấu áo đường, hướng đi tương ứng.
+
Các dấu mốc của cơng trình ngầm: các đường cấp thốt nước, điện, xăng dầu, thơng
tin.
- Bình đồ được vẽ trên máy vi tính bằng chương trình chun dụng Civil 3D của
Autodesk. Bình đồ vẽ theo tỷ lệ 1/1000, đường đồng mức 1m, trên bình đồ thể hiện đầy đủ các
cơng trình nhà cửa, cầu cống hiện tại và dự kiến mới, đường điện, cáp quang, cống rãnh, các
điểm khống chế mặt bằng độ cao vv…Các ký hiệu theo qui định của qui phạm, đối với các ký
hiệu ngoài quy định phải có bảng ghi chú kèm theo.
II.2.4.2 Trắc dọc tuyến
 Phóng tuyến ngồi hiện trường:
- Trên cơ sở hướng tuyến theo hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thì đã được phê duyệt, tiến
hành phóng tuyến hiện trường, cơng tác phóng tuyến bao gồm: Định đỉnh, đo góc, rải cọc chi
tiết.
- Phóng tuyến: Dùng máy tồn đạc điện tử đặt tại đường chuyền cấp 2 xác định các điểm

khống chế, đỉnh đường cong. Dùng phần mềm Hhmaps 2019 để tính tọa độ tim tuyến và dựa
vào toạ độ tim tuyến các cọc đường cong (NĐ,TĐ, PG, TC, NC), các cọc KM và các cọc giao
cắt cơng trình của Chủ nhiệm thiết kế dự án cấp. Dùng máy toàn đạc điện tử và gương sào
Công ty cổ phần TVTK Đường bộ

Trang 6
Trang-6


Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong
Khu kinh tế tỉnh Thái Bình
Tuyến số 03: Tuyến đường trục phía Nam Khu kinh tế Thái Bình từ Tuyến
đường bộ ven biển đến Quốc lộ 37B.

Bước Thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh khảo sát địa hình

được đặt tại các các mốc đường chuyền cấp 2 để cắm các cọc trên ra ngồi thực địa bằng
chương trình bố trí điểm (SETOUT) của máy.
- Rải các cọc chi tiết với khoảng cách 20m/1 cọc đối với các đường thẳng và các đường
cong có bán kính R>500. Đối với các đường cong R<500 khoảng cách lớn nhất giữa các cọc
chi tiết trong đường cong 10m/1 cọc. Ngồi ra cịn phải cắm các cọc chi tiết phản ánh sự thay
đổi của địa hình, các cọc chủ yếu của đường cong (NĐ, NC, TĐ, TC, PG), cọc lòng mương,
cọc bờ mương, đường giao dân sinh, … Dự kiến trung bình 65 cọc/1km.
- Cọc chi tiết sử dụng cọc gỗ hình vng cạnh 5cm, dài 40cm. Đối với cọc trên mặt
đường cũ sử dụng đinh sắt Φ15mm có mũ, dài 10cm.
- Các giá trị nhiệt độ, áp suất được hiệu chỉnh ngay trên máy khi đo.
 Đo vẽ trắc dọc tuyến:
- Công tác đo vẽ trắc dọc bao gồm các công tác đo cao, đo dài, đo tất cả các cọc theo

đúng Quy trình khảo sát đường ô tô 22TCN 263-2000, TCCS 31:2020/TCĐBVN. Trắc dọc
tuyến đo vẽ với tỷ lệ: dài 1/1000; cao 1/100.
- Đo cao các điểm trên tim tuyến: Đo cao tất cả các cọc tim tuyến rải cọc ngồi hiện
trường. Dùng máy thuỷ bình và mia để đo cao các điểm chi tiết trên tim tuyến, đo nối vào các
mốc độ cao kỹ thuật, dùng cao độ các mốc này để tính cao độ cho các điểm chi tiết. Đo cao chi
tiết khép vào các mốc ĐCKT : fh ≤ ±50 L (mm) - L tính bằng Km, bình sai theo phương
pháp gần đúng chia đều sai số khép cho số trạm đo sau đó mới dùng để tính độ cao các điểm
chi tiết.
- Vẽ trắc dọc: Trắc dọc được vẽ trên máy vi tính bằng phần mềm Hhmaps 2019 hoặc
phần mềm TOPO 3.0. Trắc dọc được vẽ theo tỷ lệ ngang 1/1000, tỷ lệ đứng 1/100, trên trắc
dọc thể hiện đầy đủ các ghi chú đường giao, giao điện, cống, nhà cửa, các cơng trình khác….
II.2.4.3 Trắc ngang tuyến
Dùng máy tồn đạc điện tử, gương sào để đo các mặt cắt ngang, cắt ngang tuyến được
đo từ tim về mỗi bên 40m.
- Công tác đo mặt cắt ngang có thể thực hiện theo các phương pháp sau:
+ Phương pháp 1:
o Từ các cọc tim tuyến, đặt máy tại tim tuyến và hướng máy tới cọc tim tuyến tiếp theo
mở vng góc với hướng tuyến, sử dụng máy toàn đạc điện tử và gương sào đo trắc ngang từ
tim tuyến về hai phía cho đến hết phạm vi yêu cầu đo trắc ngang.
o Số liệu đo trắc ngang có thể lưu bằng 2 phương pháp (bằng ghi chép sổ sách hiện
trường hoặc lưu trực tiếp trên bộ nhớ của máy toàn đạc điện tử)
+ Phương pháp 2:
o Dùng máy toàn đạc xác định vị trí 2 cọc giới hạn của mặt cắt ngang (từ tim tuyến sang
mỗi bên 40m) để làm hướng dóng, mặt cắt được đo bằng máy toàn đạc và gương với máy được

Công ty cổ phần TVTK Đường bộ

Trang 7
Trang-7



Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong
Khu kinh tế tỉnh Thái Bình
Tuyến số 03: Tuyến đường trục phía Nam Khu kinh tế Thái Bình từ Tuyến
đường bộ ven biển đến Quốc lộ 37B.

Bước Thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh khảo sát địa hình

đặt tại mốc, người cầm gương tự dóng hướng theo hai điểm định sẵn vng góc và đi về hai
phía cho đến khi hết phạm vi của mặt cắt ngang.
o Số liệu đo mặt cắt ngang tương tự như đã nêu ở trên là có thể lưu bằng 2 phương pháp
(bằng ghi chép sổ sách hiện trường hoặc lưu trực tiếp trên bộ nhớ của máy toàn đạc điện tử)
o Mật độ điểm chi tiết trên trắc ngang đảm bảo phản ánh đầy đủ địa hình đặc trưng nhất
hai bên tuyến (đảm bảo cho công tác tính tốn khối lượng đào đắp và chiếm dụng chân ta luy
sau này).
Lưu ý khi đo trắc ngang:
+ Đối với trắc ngang trên đường cũ phải được dóng hướng tổng quát để xác định chính xác
mép nhựa, lề đường và phải có tính đại diện nhất cho bề rộng thực tế của khuôn đường cũ đang
khai thác, cao độ mép đường nhựa phải được xác định thực tế đúng mặt nhựa đối với các đoạn
bị đất phủ lấp phải được làm sạch trước khi xác định độ cao của điểm.
+ Mặt cắt ngang trên đường nhựa đo bằng máy cao đạc theo phương pháp thủy chuẩn hình
học (tuyệt đối khơng sử dụng phương pháp lượng giác).
- Vẽ trắc ngang trên máy vi tính bằng chương trình HHMAPS, phần mềm TOPO 3.0…
Trắc ngang được vẽ theo tỷ lệ ngang 1/200, tỷ lệ đứng 1/200; trên trắc ngang thể hiện đầy đủ
các mép đường, vai đường, chân đường, bờ, mương, các công trình nhà cửa, cầu cống,…
II.2.5 Khảo sát nút giao
Bình đồ nút giao được tận dụng lại 50% và biên tập lại tỷ lệ 1/2000 về tỷ lệ 1/500. Đo vẽ
bổ sung bình đồ tỷ lệ 1/500, đường đồng mức 1m, địa hình cấp II. Theo phương dọc tuyến

chính và nhánh đo từ tim nút về mỗi phía 150m. Theo phương ngang, đo từ tim nhánh về
bên trái và bên phải mỗi bên 40m.
Bảng thống kê Nút giao dự kiến trên tuyến
1
Km0+000 Đường ven biển Thái Bình
Ngã ba
Giao bằng
2
Km0+750
ĐT.462
Ngã sáu
Giao bằng
3
Km8+680
ĐH.30
Ngã tư
Giao bằng
4 Km12+110
QL37B
Ngã ba
Giao bằng
- Đo vẽ bình đồ nút giao tỷ lệ 1/500
- Đo vẽ cắt dọc nút giao tỷ lệ 1/500; 1/50 các cọc tim tuyến rải chi tiết ngoài hiện trường
- Đo vẽ cắt ngang nút giao tỷ lệ 1/200, phạm vi từ tim về mỗi bên 20m.
- Phương pháp đo vẽ bình đồ, trắc dọc và trắc ngang nút giao, tương tự đo vẽ bình đồ, trắc
dọc và trắc ngang tuyến chính.
II.2.6 Khảo sát địa hình cầu

TT
1


Bảng thống kê danh sách cầu dự kiến trên tuyến
Sơ đồ
Tên cầu
Lý trình
Lc (m)
KCN
Cầu vượt kênh Cốc Giang Km4+560

3 x 15m

Công ty cổ phần TVTK Đường bộ

57,00

Bcầu (m)
27,00

Trang 8
Trang-8


Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong
Khu kinh tế tỉnh Thái Bình
Tuyến số 03: Tuyến đường trục phía Nam Khu kinh tế Thái Bình từ Tuyến
đường bộ ven biển đến Quốc lộ 37B.

Bước Thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh khảo sát địa hình


Sơ đồ
TT
Tên cầu
Lý trình
Lc (m) Bcầu (m)
2
Cầu vượt kênh Lân (cũ)
Km9+600
3 KCN
x 12m
48,00
27,00
3
Cầu vượt kênh Cốc Giang Km10+980
3 x 15m
57,00
27,00
- Đo bình đồ cầu tỷ lệ 1/500 đường đồng mức 1m. Trên bình đồ phải thể hiện đầy đủ các chi
tiết về địa hình, địa vật, các cơng trình ngầm, các cơng trình nổi...
- Đối với 03 cầu trung thuộc tuyến số 3: Phạm vi đo vẽ tính từ mố cầu về đầu và cuối tuyến
mỗi bên 50m, theo phương ngang cầu từ tim tuyến ra mỗi bên 50m. Tổng chiều dài đo vẽ
theo phương dọc tuyến là 462m (trong đó dự kiến 162m dưới nước). Bình đồ được tận dụng
lại 50% bước Báo cáo nghiên cứu khả thi.
- Bình đồ địa hình trên cạn được đo theo phương pháp toàn đạc. Sử dụng máy toàn đạc điện
tử với gương sào đo theo phương pháp tọa độ cực, góc và cạnh kết hợp. Độ cao các điểm
tính bằng chênh cao từ máy đến gương theo phương pháp đo cao lượng giác.
- Bình đồ dưới nước được đo theo phương pháp tổng hợp. Sử dụng máy toàn đạc điện tử với
gương sào kết hợp đo độ sâu của lịng sơng bằng máy hồi âm, đo theo phương pháp toạ độ
cực, góc và cạnh kết hợp. Độ cao các điểm được tính bằng chênh cao từ máy đến gương

theo phương pháp đo cao lượng giác và độ sâu của máy hồi âm.
- Khi đo ngoài thực địa vị trí các điểm chi tiết được phác thảo sơ bộ ngồi hiện trường nhằm
phục vụ cơng tác nội nghiệp trong nhà.
- Toàn bộ số liệu đo đạc ngoài hiện trường được lưu giữ trong bộ nhớ điện tử, các dữ liệu sau
đó được trút vào máy tính và được xử lý trên các phần mềm chuyên dụng trắc địa công trình
giao thơng.
- Bình đồ cầu thể hiện đầy đủ địa hình, địa vật, các cơng trình nổi, cơng trình ngầm, đường
dây cao hạ thế, tĩnh cao đường truyền tải điện, đường ơ tơ, đường mịn, ao hồ, hệ thống thủy
lợi, hệ toạ độ, hệ thống cọc mốc ...
- Đo trắc dọc tim cầu (đo chung với tuyến chính).
- Đo cắt ngang đầu cầu (đo chung với cắt ngang tuyến chính).
- Đo trắc dọc lịng sơng: (tận dụng bước BC NCKT).
- Đo mặt cắt khống chế lưu lượng cho cầu: (tận dụng lại bước BC NCKT).
- Phương pháp đo vẽ bình đồ, trắc dọc và trắc ngang cầu, tương tự đo vẽ bình đồ, trắc dọc và
trắc ngang tuyến chính.
II.2.7 Khảo sát địa hình đường gom
- Đo vẽ trắc dọc đường bên trên cạn, tỷ lệ 1/1000, 1/100
- Đo cắt ngang đường bên trên cạn trên toàn bộ chiều dài đường bên với cự ly 20m/cắt ngang
tỷ lệ 1/200 (đo các cọc theo lý trình cọc tim tuyến chính, bình qn 65 cọc/1km). Theo
phương ngang, đo từ tim đường bên sang mỗi bên 7m
- Phương pháp đo vẽ trắc dọc và trắc ngang đường gom, tương tự đo vẽ trắc dọc và trắc
ngang tuyến chính.

Cơng ty cổ phần TVTK Đường bộ

Trang 9
Trang-9


Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong

Khu kinh tế tỉnh Thái Bình
Tuyến số 03: Tuyến đường trục phía Nam Khu kinh tế Thái Bình từ Tuyến
đường bộ ven biển đến Quốc lộ 37B.

Bước Thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh khảo sát địa hình

II.2.8 Khảo sát hầm chui dân sinh
Bảng thống kê danh sách hầm chui trên tuyến
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Lý trình
Km1+404,07
Km2+221,67
Km2+920,71
Km3+917,39
Km4+544,53
Km5+230
Km5+870
Km6+860

Km7+690

Chiều dài (m)
6,5x3,5
6,5x3,5
6,5x3,5
6,5x3,5
6,5x4,5
6,5x3,5
6,5x3,5
6,5x3,5
6,5x3,5

10

Km9+925

6,5x4,75

11

Km10+721

6,5x4,5

12

Km10+998,8

3,5x3,5


Ghi chú

Đường liên thôn
nt
nt
nt
Lăn đê Hồng Hà 2, tim
HCDS cách tim đê 19,5m về
cuối tuyến
Đường liên xã
Đường dân sinh, vị trí mố
M2 cầu sơng Gốc

-

Bình đồ: Trên tuyến chính sử dụng số liệu tuyến chính;
Trắc dọc hầm chui tỷ lệ 1/500, 1/50 đo từ tim về mỗi phía 100m;
Trắc ngang: tại mỗi hầm chui đo 8 cắt ngang, mỗi cắt ngang đo sang mỗi bên 20m.
Phương pháp đo vẽ trắc dọc và trắc ngang hầm chui, tương tự đo vẽ trắc dọc và trắc ngang
tuyến chính.
II.3 Máy móc và thiết bị dùng trong cơng tác khảo sát địa hình
- 03 máy định vị vệ tinh GPS GNSS Huayi E93 của hãng Huayi của Trung Quốc sản
xuất. Máy 3 tần số L1, L2, L5. Với độ chính xác của máy:
- Độ chính xác của máy:
+ Mặt bằng : ±(8mm + 1ppmD)
+ Độ cao

: ±(15mm + 1ppmD)


- 01 máy toàn đạc điện tử NIKON NiVo5.M và các thiết bị kèm theo do hãng Nikon của
Nhật Bản sản xuất. Với độ chính xác của máy:
+ Đo góc
: 5”
+ Đo cạnh

:±(2mm + 2ppmD)

- 01 máy toàn đạc điện tử Laser GPT 3003N và các thiết bị kèm theo do hãng Topcon của
Nhật Bản sản xuất. Với độ chính xác của máy:

Cơng ty cổ phần TVTK Đường bộ

Trang 10
Trang-10


Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong
Khu kinh tế tỉnh Thái Bình
Tuyến số 03: Tuyến đường trục phía Nam Khu kinh tế Thái Bình từ Tuyến
đường bộ ven biển đến Quốc lộ 37B.

Bước Thiết kế bản vẽ thi công

+ Đo góc

: 5”

+ Đo cạnh


:±(2mm + 2ppmD)

Thuyết minh khảo sát địa hình

- 01 máy tồn đạc điện tử Zoom 35 Pro-5” và các thiết bị kèm theo do hãng Geomax của
Thụy Sỹ sản xuất. Với độ chính xác của máy:
+ Đo góc
: 5”
+ Đo cạnh

:±(2mm + 2ppmD)

- 04 máy thuỷ chuẩn tự động Na730 do hãng Leica sản xuất với sai số trung phương đo
cao 1,5mm/1km.
- Thước thép và mia nhơm 4 mét.
- Bộ đàm liên lạc Motorola, máy tính xách tay…
- Các thiết bị đồng bộ kèm theo: bảng ngắm, thước thép,…..
- Trước khi đưa vào sử dụng các thiết bị đó được kiểm định theo đúng quy trình và đạt
được độ chính xác theo đúng lý lịch của máy (phiếu kiểm định xem ở phần phụ lục).
III. KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC KHẢO SÁT
XÂY DỰNG, QUY MƠ, TÍNH CHẤT CỦA CƠNG TRÌNH
III.1 Điều kiện tự nhiên và đặc điểm chung của khu vực khảo sát
III.1.1 Vị trí địa lý:
- Tỉnh Thái Bình có tọa độ 20°16′ - 20°44′ vĩ độ Bắc, 106°06′ - 106°39′ kinh độ Đông.
Trung tâm tỉnh là thành phố Thái Bình cách thủ đơ Hà Nội 120 km về phía Đơng Nam. Địa
giới hành chính tỉnh Thái Bình:
+ Phía Bắc giáp tỉnh Hải Dương
+ Phía Tây Bắc giáp tỉnh Hưng n
+ Phía Đơng Bắc giáp thành phố Hải Phịng
+ Phía Tây giáp tỉnh Hà Nam

+ Phía Nam và Tây Nam Giáp tỉnh Nam Định
+ Phía Đơng giáp vịnh Bắc Bộ, Biển Đơng.
III.1.2 Đặc điểm tự nhiên:
Địa hình tỉnh Thái Bình khá bằng phẳng với độ dốc thấp hơn 1%; độ cao phổ biến từ 1–
2 m trên mực nước biển, thấp dần từ bắc xuống đông nam. Thái Bình có bờ biển dài 52 km.
- Tỉnh Thái Bình nằm trong đồng bằng Bắc bộ, có đặc điểm chung của đồng bằng châu thổ,
đồng thời có những nét riêng. Nhìn chung đất Thái Bình được bồi đắp từ phù sa của các
dịng sơng lớn: Sơng Hồng, sơng Trà Lý, sơng Hóa. Trong đó vai trị bồi đắp phù sa của hệ
thống sơng Hồng là chủ yếu. Q trình bồi tụ diễn ra liên tục và từ từ, trải qua thời gian dài
(hàng nghìn năm), kết hợp với gió bão, sóng biển, diễn biến thủy triều của biển Đơng, nên ở
đây địa hình thấp, bằng phẳng. Song hành với thời gian diễn ra sự bồi tụ của tự nhiên còn
phải kể đến trí tuệ và sức lao động của con người sống trên mảnh đất này. Họ đã chống chọi
Công ty cổ phần TVTK Đường bộ

Trang 11
Trang-11


Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong
Khu kinh tế tỉnh Thái Bình
Tuyến số 03: Tuyến đường trục phía Nam Khu kinh tế Thái Bình từ Tuyến
đường bộ ven biển đến Quốc lộ 37B.

Bước Thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh khảo sát địa hình

với thiên nhiên (bão tố, ngập lụt, hạn hán…), cải tạo đất đai, san gò, lấp trũng để có được
những cánh đồng thẳng cánh cị bay và quanh năm tươi tốt như ngày hôm nay. Thái Bình trở
thành một trọng điểm lúa nước nằm trong vựa lúa của đồng bằng Bắc Bộ và cả

nước.
- Phần đất phía đơng, gồm huyện Tiền Hải, Thái Thụy và một phần phía đơng nam huyện
Kiến Xương có thể coi là diện tích đất mới được bồi tụ, lắng đọng, phần còn lại nằm sâu
trong đất liền phù sa được bồi đắp lâu ngày.
III.1.3 Đặc điểm giao thơng:
- Thái Bình có hệ thống giao thông đa đạng và thuận lợi:
 Đường bộ:
-

-

-

Quốc lộ 10 mở rộng với mặt cắt 45m (Ngoài đô thị được nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường
đồng bằng cấp II).
Quốc lộ 39 mở rộng với mặt cắt là 32m (Ngồi đơ thị được nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường
đồng bằng cấp II).
Quốc lộ 39B đoạn từ cầu Thái Bình đi huyện Kiến Xương mở rộng với mặt cắt là 45m
(Ngồi đơ thị được nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường đồng bằng cấp II).
Quốc lộ 37 nối Cảng Diêm Điền với tỉnh Sơn La
TL454 (phố Lý Bôn) mở rộng với mặt cắt là 36m (Ngồi đơ thị được nâng cấp đạt tiêu
chuẩn đường đồng bằng cấp III).
Vành đai I: Hình thành trên cơ sở kết nối khép kín một số tuyến đường chính gồm: Trần
Thái Tơng – Long Hưng – Quang Trung – Hai Bà Trưng.
Vành đai II: Hình thành do kết nối tuyến đường vành đai phía Bắc (tuyến tránh Quốc lộ 10)
với tuyến đường vành đai phía Nam (đang thi công). Đường xây dựng mới & đạt tiêu chuẩn
đường cấp I đồng bằng với tốc độ thiết kế là 80km/h
Vành đai III: định hướng có cự ly từ 3 – 5 km so với vành đai I, đi qua địa phận của các
huyện lân cận. Tuyến này nhằm gia tăng năng lực của hệ thống giao thông Thành phố, các
khu vực phụ cận, đồng thời gia tăng năng lực của các tuyến giao thông cấp vùng đi như cao

tốc Ninh Bình - Hải Phịng - Quảng Ninh, đường sắt, đường QL10, QL39, ĐT 39B, ĐT 454
Dự án tuyến đường ơtơ cao tốc ven biển đang được chính phủ nghiên cứu khả thi, dự án tại
Thái Bình qua 2 huyện: Thái Thụy và Tiền Hải

 Đường thủy: Nâng cấp, cải tạo các tuyến đường sông qua Thành phố đảm bảo cho các
phương tiện đi lại phục vụ du lịch, giải trí, sản xuất và chuyên chở vật liệu. Trong đó sơng Trà
Lý đạt tiêu chuẩn đường thuỷ nội địa cấp II.
III.1.4 Đặc điểm khí hậu:
- Thái Bình nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều từ
tháng 5 đến tháng 9; mùa đông khô lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau; tháng 10
và tháng 4 là mùa thu và mùa xuân tuy không rõ rệt như các nước nằm phía trên vành đai nhiệt
Cơng ty cổ phần TVTK Đường bộ

Trang 12
Trang-12


Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong
Khu kinh tế tỉnh Thái Bình
Tuyến số 03: Tuyến đường trục phía Nam Khu kinh tế Thái Bình từ Tuyến
đường bộ ven biển đến Quốc lộ 37B.

Bước Thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh khảo sát địa hình

đới. Nhiệt độ trung bình: 23,5 °C. Số giờ nắng trong năm: 1.600-1.800 giờ. Độ ẩm tương đối
trung bình: 85-90%.
III.1.5 Đặc điểm dân cư:
- Theo kết quả cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, dân số của Thái Bình tính

ngày 1/4/2019 là 1.860.447 người với mật độ 1.138 người/km2, trong đó nam 905.408 người
(chiếm 48,67%), nữ 955.039 người (chiếm 51,33%). Dân số sống ở khu vực thành thị 196.453
người (chiếm 10,56%), khu vực nơng thơn 1.663.994 người (chiếm 89,44%). Hiện nay, Thái
Bình là tỉnh có dân số đơng thứ 4 trong 10 tỉnh, thành phố đồng bằng sông Hồng, sau thành
phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng và tỉnh Hải Dương. Với mật độ dân số cao so với các tỉnh và
cả nước thì việc giữ tốc độ tăng dân số giai đoạn 10 năm qua (2009 - 2019) đã bảo đảm mục
tiêu chính sách phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình và các mục tiêu liên quan đến an
sinh xã hội, phát triển con người.
III.2 Quy mô tính chất cơng trình
III.2.1 Phạm vi nghiên cứu
- Tuyến số 3: Tuyến đường trục phía Nam Khu kinh tế Thái Bình từ Tuyến đường bộ ven biển
đến Quốc lộ 37B.
+ Điểm đầu: Km0+00 giao với tuyến đường bộ ven biển tỉnh Thái Bình, giáp với khu
Cồn Thủ - Cồn Vành, huyện Tiền Hải;
+ Điểm cuối: Tại QL.37B, thuộc địa phận xã Nam Bình, huyện Kiến Xương;
+ Chiều dài: khoảng 13,07km.
+ Tuyến xây dựng mới hoàn toàn qua khu vực đất nông nghiệp. Hướng tuyến tuân thủ
theo hướng tuyến đã được phê duyệt trong bước BCNCKT, bám theo hướng tuyến dự kiến lập
quy hoạch chi tiết của tuyến đường từ TP Thái Bình đi khu du lịch Cồn Vành do Sở GTVT
Thái Bình làm chủ đầu tư (Tuyến đường TP Thái Bình – khu du lịch Cồn Vành có điểm đầu tại
tuyến đường vành đai phía Nam thành phố Thái Bình, điểm cuối giao với tuyến đường bộ ven
biển Thái Bình). Tuyến đường được định hướng theo hướng tuyến quy hoạch tuyến đường
Thái Bình – Nam Định của Khu kinh tế Thái Bình (trục giao thơng đối ngoại) đã được phê
duyệt tại Quyết định số 1486/QĐ-TTg ngày 28/10/2019 của Thủ tướng Chính phủ và quy
hoạch xây dựng vùng đến năm 2040 của huyện Tiền Hải đã được UBND tỉnh Thái Bình phê
duyệt tại quyết định số 2654/QĐ-UBND ngày 23/9/2019.
III.2.2 Quy mô
- Bình đồ và trắc dọc theo tiêu chuẩn kỹ thuật đường cao tốc 100, vận tốc thiết kế
Vtk=100km/h (Theo TCVN5729-2012);
- Quy mô mặt cắt ngang: Đề xuất nghiên cứu theo phương án tiêu chuẩn tương đương đường

cấp II đồng bằng, 4 làn xe (TCVN4054-2005) có định hướng phát triển cao tốc, vận tốc thiết
kế 100km/h (trong quá trình khai thác sau này tùy vào điều kiện cụ thể để cắm biển vận tốc
khai thác cho phù hợp) phương án quy mô mặt cắt ngang như sau:
Công ty cổ phần TVTK Đường bộ

Trang 13
Trang-13


Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong
Khu kinh tế tỉnh Thái Bình
Tuyến số 03: Tuyến đường trục phía Nam Khu kinh tế Thái Bình từ Tuyến
đường bộ ven biển đến Quốc lộ 37B.

Bước Thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh khảo sát địa hình

+ Bề rộng nền đường: Bnền = 27,0m;
+ Bề rộng mặt đường: Bmặt = 4x3,75m=15,0m;
+ Bề rộng dải phân cách giữa: BPCG = 3,0m;
+ Bề rộng dải an toàn: BGAT = 2x0,75=1,5m;
+ Bề rộng làn hỗn hợp: Bhh = 2x 3,0m = 6,0m;
+ Bề rộng lề đất: Bđất = 2 x 0,75m = 1,5m;

+ Do tuyến đường có tiêu chuẩn kỹ thuật cấp cao, tốc độ thiết kế 100km/h vì vậy các vị
trí giao cắt với đường dân sinh bố trí cống chui; các vị trí giao cắt với đường huyện, đường
tỉnh, quốc lộ trở lên giai đoạn đầu bố trí giao cùng mức, khi xây dựng hồn chỉnh sẽ bố trí cầu
vượt trên đường phụ, tại một số đoạn tuyến đề xuất bố trí đường bên với quy mô tối thiểu
đường cấp V đồng bằng với 2 làn xe để đáp ứng giao thông và phục vụ dân sinh hai bên.

III.2.3 Phân cấp địa hình
Tuyến đi qua khu vực đồng ruộng: địa hình cấp 2

IV. KHỐI LƯỢNG KHẢO SÁT XÂY DỰNG ĐÃ THỰC HIỆN
TT
I

Hạng mục và nội dung

Đơn vị

Khối
lượng

KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH
Khảo sát địa hình tuyến chính khơng bao gồm cầu và
nút giao

1

Đo vẽ bình đồ tuyến, tỷ lệ 1/1000

100ha

0,937

2

Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến 1/1000, 1/100


100m

117,080

3

Cập nhật, đo vẽ mặt cắt ngang tuyến

100m

351,24

Khảo sát địa hình nút giao
4

Cập nhật, đo vẽ bình đồ tỷ lệ 1/500

1 ha

16,640

5

Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến 1/500, 1/50

100m

20,80

Công ty cổ phần TVTK Đường bộ


Trang 14
Trang-14


Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong
Khu kinh tế tỉnh Thái Bình
Tuyến số 03: Tuyến đường trục phía Nam Khu kinh tế Thái Bình từ Tuyến
đường bộ ven biển đến Quốc lộ 37B.

Bước Thiết kế bản vẽ thi công

TT
6

Thuyết minh khảo sát địa hình

Hạng mục và nội dung

Đơn vị

Đo vẽ mặt cắt ngang tuyến

Khối
lượng

100m

62,40


1 ha

3,0

Khảo sát địa hình cầu
7

Cập nhật, đo vẽ bình đồ tỷ lệ 1/500
Khảo sát địa hình đường gom

8

Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến 1/1000, 1/100

100m

55,070

9

Đo vẽ mặt cắt ngang tuyến

100m

38,549

10 Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến 1/500, 1/50

100m


11,0

11 Đo vẽ mặt cắt ngang tuyến

100m

16,50

Khảo sát địa hình hầm chui dân sinh

V.

KẾT QUẢ, SỐ LIỆU KHẢO SÁT XÂY DỰNG SAU KHI PHÂN TÍCH

V.1 Phân tích, kết quả khảo sát bình đồ tỷ lệ 1/1000, 1/500
- Yếu tố địa hình được biểu thị lên bình đồ bằng ghi chú điểm độ cao với mật độ phù hợp,
các điểm đặc trưng của địa hình như đường phân thuỷ, tụ thuỷ, điểm cao nhất, điểm thấp nhất,
độ dốc.
- Bình đồ thể hiện đầy đủ các yếu tố địa vật ngồi thực địa bao gồm: Nhà cửa, tính chất
nhà, nhà tạm, các tuyến đường giao thông, ao, cột điện, trạm biến áp, cầu cống, trạm phát
sóng...
- Ký hiệu bình đồ tuân thủ theo quy định hiện hành.
- Sai số trung phương vị trí điểm địa vật cố định rõ nét trên bình đồ, so với điểm khống
chế đo vẽ gần nhất không vượt quá ± 0.3 mm trong tỷ lệ bản đồ và không quá 0.5 mm đối với
các địa vật còn lại trong tỷ lệ bản đồ.
- Sai số trung bình về độ cao các điểm đặc trưng địa hình so với độ cao của các điểm
khống chế độ cao gần nhất không vượt quá 1/3 khoảng cao đều.
- Bình đồ tuyến được đo vẽ đúng với tỷ lệ 1/1000 và được thể hiện trong “Báo cáo khảo
sát địa hình”.
V.2 Phân tích, kết quả khảo sát trắc dọc tỷ lệ 1/1000, 1/100; 1/500, 1/50

- Các cọc chi tiết được thực hiện đúng nhiệm vụ khảo sát, và được đóng tại các vị trí thay
đổi địa hình, giao cắt với đường khác, với các đường dây thông tin, điện lực..
- Sai số đo cao các cọc chi tiết nằm trong phạm vi cho phép: [ fh ] = ± 50 x√L
+ L: khoảng cách giữa 2 mốc, đơn vị tính là kilômét.
+ [ fh ] : sai số cho phép, đơn vị tính là milimét;
- Sai số đo dài các cọc chi tiết nằm trong phạm vi cho phép:
Công ty cổ phần TVTK Đường bộ

Trang 15
Trang-15


Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong
Khu kinh tế tỉnh Thái Bình
Tuyến số 03: Tuyến đường trục phía Nam Khu kinh tế Thái Bình từ Tuyến
đường bộ ven biển đến Quốc lộ 37B.

Bước Thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh khảo sát địa hình

fD ≤ 1/1000 x D
+ fD - Sai số cho phép, đơn vị tính là mét;
+ D - Chiều dài đo đạc, đơn vị tính là mét.
- Mặt cắt dọc phương án tuyến được đo vẽ đúng với tỷ lệ 1/1000; 1/100 và được thể hiện
trong “Báo cáo khảo sát địa hình”.
V.3 Phân tích, kết quả khảo sát trắc ngang tỷ lệ 1/200
- Trên trắc ngang đã thể hiện rõ địa hình, địa vật, tim đường hiện tại, mép đường, lề đất
hai chân taluy.
- Mật độ điểm đo đảm bảo đúng địa hình, khoảng cách lớn nhất giữa các điểm mia nằm

trong phạm vi cho phép < 8m đối với địa hình có độ dốc ≤ 6o và < 4m đối với địa hình có độ
dốc > 6o.
- Sai số các điểm chi tiết trên mặt cắt ngang nằm trong phạm vi cho phép:
+ Sai số khoảng cách điểm mia: fD ≤ 1/500 x D
(D là chiều dài đo đạc, đơn vị tính là mét)
+ Sai số đo cao điểm mia: fh ≤100 x √L ( mm)
(L là chiều dài tuyến đo tính theo đơn vị là 100 m).
- Các bản vẽ mặt cắt ngang được thể hiện đúng tỷ lệ 1/200, theo đúng nhiệm vụ khảo sát
và được thể hiện trong “Báo cáo khảo sát địa hình”.
V.4 Phân tích, kết quả khảo sát các cơng tác khác
- Các cơng trình liên quan trên tuyến nhà cửa..., cơng trình ngầm, cột điện thoại, đèn
chiếu sáng.... được đo đạc chính xác, thể hiện trên bình đồ và được lập bảng thống kê theo
đúng mẫu quy định.
VI. Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT
VI.1 Tình hình khai thác và sử dụng số liệu gốc
- Về hệ thống lưới khống chế mặt bằng và độ cao: Hiện tại mốc được xây dựng tại các vị
trí ổn định, tầm thơng hướng tốt. Độ chính xác về toạ độ và độ cao đạt yêu cầu để thực hiện
các công tác khảo sát khác.
VI.2 Đánh giá chung kết quả khảo sát
- Cơng tác khảo sát địa hình được tiến hành với độ chính xác tn thủ theo hệ thống quy
trình, quy phạm nêu ở trên.
- Thực hiện đúng các nội dung trong nhiệm vụ công tác khảo sát thiết kế.
- Đối với bình đồ tuyến: Đo, vẽ đầy đủ địa hình địa vật như nhà cửa, ao hồ, ruộng vườn,
ranh giới khu vực ruộng với phạm vi nhà cửa, ranh giới địa phận hành chính các xã, huyện ...
Độ chính xác của bình đồ địa hình tuyến tỷ lệ 1/1000, 1/500 tuân thủ theo tiêu chuẩn ngành về
đo vẽ bản đồ địa hình.
- Các loại biểu mẫu thống nhất chung cho toàn dự án đã thực hiện đúng theo phương án
khảo sát đã đưa ra.
Công ty cổ phần TVTK Đường bộ


Trang 16
Trang-16


Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong
Khu kinh tế tỉnh Thái Bình
Tuyến số 03: Tuyến đường trục phía Nam Khu kinh tế Thái Bình từ Tuyến
đường bộ ven biển đến Quốc lộ 37B.

Bước Thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh khảo sát địa hình

- Định dạng số liệu khảo sát địa hình đảm bảo các yêu cầu của đơn vị thiết kế yêu cầu.
- Các loại số liệu, sổ sách được ghi chép rõ ràng, đầy đủ thuận tiện cho công tác kiểm tra
của KCS và Chủ đầu tư sau này.
- Hồ sơ khảo sát địa hình đảm bảo yêu cầu của công tác thiết kế, đủ độ tin cậy để triển
khai các công tác tiếp theo.
VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Cơng tác khảo sát địa hình tuyến và cơng trình trên tuyến “dự án đầu tư xây dựng các
tuyến đường trục kết nối với các khu chức năng trong Khu kinh tế tỉnh Thái Bình” Tuyến số
3: Tuyến đường trục phía Nam khu kinh tế Thái Bình từ đường bộ ven biển đến Quốc lộ
37B, bước thiết kế bản vẽ thi công đã được Công ty cổ phần tư vấn thiết kế đường bộ thực
hiện và tuân thủ theo đúng quy trình, quy phạm và tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam, công
tác khảo sát đã được kiểm tra giám sát và nghiệm thu tại hiện trường.
- Trước khi chuyển giao cho thiết kế, Công ty đã tổ chức kiểm tra nghiệm thu nội bộ và
ngoại nghiệp theo đúng các quy định hiện hành.

VIII. CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO


Công ty cổ phần TVTK Đường bộ

Trang 17
Trang-17



×