Trờng đại học Vinh
Khoa lịch sử
-----@-----
Đỗ Ngọc hng
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
huyện Tuyên Hoá - Quảng Bình trong thời
kì đổi mới
(1986 - 2005)
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Vinh 2006 2006
1
Trang
2
3
1. Lý do chọn đề tài
3
2. Lịch sử vấn đề
5
3. Đối tợng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu
6
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
6
5. Đóng góp của khoá luận
7
6. Bố cục của khoá luận
7
B. Nội dung
8
Chơng 1. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện Tuyên Hoá
8
bớc đầu thực hiện đờng lối đổi mới (1986 - 1993)
1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên và truyền thống lịch sử - văn hoá
8
1.2. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện Tuyên Hoá - quảng Bình
16
trớc thời kì đổi mới (1975 - 1985)
1.3. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện Tuyên Hoá bớc đầu thực
24
hiện ®êng lèi ®ỉi míi (1986 - 1993)
1.3.1. Giai ®o¹n 1986 - 1990
24
1.3.2. Giai đoạn 1990 - 1993
33
43
Chơng 2. Phát huy thành tích đạt đợc, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh huyện Tuyên Hoá vững bớc trên con đờng đổi mới (1993 - 2005)
2.1. Giai đoạn 1993 - 1997
43
2.2. Giai ®o¹n 1997 - 2002
53
3.2. Giai ®o¹n 2002 - 2005
64
C. KÕt luận
74
Tài liệu tham khảo
79
Phụ lục
85
Mục lục
Lời cảm ơn
a. Mở đầu
Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn: Th viện Trờng Đại học Vinh, Th viện huyện
Tuyên Hoá, Th viện tỉnh Quảng Bình, Tỉnh Đoàn Quảng Bình, Ban Tuyên giáo
Huyện uỷ, Huyện Đoàn và các Đoàn xà cơ sở ở Tuyên Hoá, đà giúp đỡ chúng đà giúp đỡ chúng
tôi su tầm, xác minh t liệu, góp ý đề cơng đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học.
Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Nguyễn Quang
Hồng đà nhiệt tình hớng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ, động viện bản thân tôi
trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này. Tuy nhiên, chắc rằng
2
khoá luận sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự hậu
thuẫn từ HĐKH, tập thể CBGD Khoa Lịch sử Đại học Vinh.
Nhân dịp này, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn BCN, CBGD Khoa Lịch sử
Đại học Vinh đà tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, rèn
luyện, tu dỡng tại Khoa và Nhà trờng.
Thành Vinh, tháng T, Bính Tuất niên
Tác giả
A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
1.1. Về mặt lí luận.
Trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản, Nguyễn ái Quốc đÃ
hết sức chú trọng chăm lo bồi dỡng, đào tạo đội ngũ thanh niên, bởi đây là lực
lợng nòng cốt cho xây dựng Đảng. Sau khi Đảng ra đời một thời gian, ngày 26
3 1931, Hội nghị Trung ơng lần 2 quyết định thành lập tổ chức Đoàn
Thanh niên. Từ khi thành lập cho đến nay, tổ chức Đoàn luôn hoàn thành sứ
mệnh, nhiệm vụ đợc giao.
Hoà vào phong trào chung của tuổi trẻ, thanh niên huyện Tuyên Hoá Quảng Bình đại diện cho sức mạnh trí tuệ của quê hơng, nguyện đi theo ngọn
cờ cứu nớc Cần Vơng, rồi trọn đời cống hiến, trung thành với Đảng Cộng sản
Việt Nam với Trung ơng Đoàn, đấu tranh giành chính quyền, bảo vệ độc lập
dân tộc suốt mấy chục năm qua dới ánh sáng chủ nghĩa Mác Lênin. Trong
thời kì đất nớc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa và công cuộc đổi
mới, cùng với Đảng bộ, chính quyền, Huyện Đoàn Tuyên Hoá luôn luôn phát
huy truyền thống, là một trong những lực lợng đi đầu trong xây dựng và phát
triển quê hơng trên hầu hết các mặt của đời sèng.
3
Từ khi ra đời (1937) cho đến nay, Đoàn Thanh niên huyện Tuyên Hoá
đà có những cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của quê hơng, đất nớc. Thực
tiễn lịch sử cho thấy xây dựng phát triển Đoàn Thanh niên rất quan trọng. Vì
vậy, nghiên cứu Đoàn Thanh niên Cộng sản nói chung, Đoàn Thanh niên Cộng
sản huyện Tuyên Hoá nói riêng trong thời gian đất nớc đổi mới sẽ có ý nghĩa
quan trọng đối với công tác thanh niên hiện nay. Đó là góp phần xây dựng hệ
thống quan điểm về công tác thanh niên, nâng cao chất lợng đoàn viên và cán
bộ Đoàn, phát huy vai trò Đoàn làm nòng cốt trong phong trào thanh niên,
xứng đáng là đội dự bị tin cậy của Đảng; coi trọng việc giáo dục, rèn luyện thế
hệ trẻ về t tởng, chính trị, văn hoá, nghề nghiệp, đạo đức, lối sống; phát huy vai
trò của Đoàn là đội quân xung kích, là lực lợng dự bị, kế tục sự nghiệp cách
mạng của Đảng
1.2. Về mặt thực tiễn.
Chọn vấn đề Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện Tuyên
Hoá - Quảng Bình trong thời kì đổi mới 1986 - 2005 làm khoá luận tốt nghiệp
có ý nghĩa thiết thực đối với công cuộc đổi mới của quê hơng.
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện Tuyên Hoá có vai trò
rất quan träng trong hƯ thèng MỈt trËn Tỉ qc, gãp phần tham mu cho cấp uỷ,
chính quyền, đoàn thể quần chúng; sự nghiệp chăm lo, đào tạo con ngời của
huyện tập trung mũi nhọn cho công tác thanh niên, do đó việc quan tâm đến
công tác thanh niên là sự nghiệp lâu dài, cần có chiến lợc cụ thể đợc Đảng bộ
và nhân dân huyện Tuyên Hoá coi đây là một trong những nhiệm vụ cốt yếu để
xây dựng và phát triển quê hơng.
Trong bối cảnh hiện nay, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực trẻ đang đặt ra
nhiều vấn đề cần phải giải quyết thì việc nhìn nhận những đóng góp của Huyện
Đoàn Thanh niên Tuyên Hoá có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần giáo dục
truyền thống tự hào dân tộc, bồi dỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng, gia đình, lòng nhân ái, ý thức chấp hành pháp luật, đấu tranh chống các tệ
nạn xà hội, lý tởng xà hội chủ nghĩa, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập
nghiệp, đối với thế hệ trẻ trên quê h ơng; đồng thời cũng đánh giá công lao
của đông đảo đoàn viên thanh niên, cán bộ Đoàn trong buổi đầu thực hiện công
cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa.
Mặt khác, đề tài góp một phần tái tạo bức tranh toàn cảnh về sự phát
triển công tác mặt trận, đoàn thể, kinh tế xà hội, văn hoá suốt chặng đờng
đổi mới của huyện; biên soạn lịch sử phát triển kinh tế xà hội, văn hoá ở
huyện Tuyên Hoá nói riêng và tỉnh Quảng Bình nói chung; gãp phÇn tỉng kÕt
4
công tác lí luận và thực tiễn của địa phơng trong thời kì đổi mới, rút bài học
kinh nghiệm, phơng hớng trong quá trình phát triển công tác Đoàn Thanh niên
của huyện
Là một ngời con của quê hơng, chúng tôi mong muốn đợc góp một phần
nhỏ của mình vào sự nghiệp đổi mới của huyện nhà qua khoá luận tốt nghiệp
với đề tài: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện Tuyên Hoá - Quảng Bình
trong thời kì ®ỉi míi 1986 - 2005”.
2. LÞch sư vÊn ®Ị.
Tõ viƯc xác định vai trò quan trọng của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh, Trung ơng Đảng luôn quan tâm đến hoạt động phong trào Đoàn và tổng kết,
đề ra trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, đặc biệt tại Hội
nghị Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ 4 (khoá VII) ngày 4 1 1993, Đảng đà xây
dựng Nghị quyết riêng về công tác thanh niên. Nghị quyết đánh giá một cách khách
quan tình hình công tác thanh niên và xác lập hệ thống quan điểm về công tác thanh
niên.
Trung ơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cũng hết sức chú
trọng tổng kết công tác thanh niên qua các thời kì và đợc đề cập khá chu đáo trong các
Văn kiện Đại hội Đoàn qua các nhiệm kì, đặc biệt từ năm 1986 nay.
Trên bình diện cả nớc, hoạt động, vai trò vị trí của Trung ơng Đoàn
Thanh niên đợc các tác giả nghiên cứu, đề cập khá toàn diện trong nhiều tài liệu nh:
Thế hệ trẻ ViƯt Nam víi sù nghiƯp b¶o vƯ Tỉ qc x· hội chủ nghĩa, Những chặng
đờng vẻ vang của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1954 - 1984) Đổi mới
hình thức, phơng pháp vận động thanh niên, T tởng Hồ Chí Minh về vai trò thanh
niên trong cách mạng Việt Nam, Vấn đề thanh niên Nhìn nhận và dự báo, Lý tởng của thanh niên Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới, Lịch sử Hội Liên hiệp Thanh
niên Việt Nam và phong trào thanh niên Việt Nam, Giáo dục t tởng cách mạng cho
thế hệ trẻ Việt Nam trong tình hình mới, Lịch sử Đoàn Thanh niên và phong trào
thanh niên Việt Nam, Thanh niên học sinh, sinh viên với sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc
Ngoài ra còn nhiều tài liệu đợc biên soạn phục vụ cho công tác Đoàn - Hội - Đội
cũng đợc các tác giả tập trung nghiên cứu.
Những đóng góp của các thế hệ thanh niên huyện Tuyên Hoá trớc năm
1975 đợc đề cập sơ lợc trong Lịch sử Đảng bộ huyện Tuyên Hoá, tập I (1930 - 1954),
Lịch sử Đảng bộ huyện Tuyên Hoá, tập II (1954 - 1975).
Cho đến nay, công tác của Huyện Đoàn Tuyên Hoá vẫn cha có một công
trình nào tổng kết toàn diện, có hệ thống. Những đóng góp của tổ chức Đoàn trong thêi
5
kì đổi mới chỉ dừng lại trong các các báo cáo sơ kết, tổng kết hàng năm, hết nhiệm kì; và
trong báo cáo tổng kết các nhiệm kì Đại hội Đảng bộ Tuyên Hoá; cách nhật có những
bài báo đề cập đến công tác thanh niên, gơng sáng thanh niên của huyện với những
thông tin mới nhất trên báo Quảng Bình, Tuổi trẻ (thông tin của Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Bình)
Nhìn chung, tất cả những tài liệu nói trên chỉ thâu tóm một cách qu¸t, cha
cã tÝnh hƯ thèng vỊ sù ph¸t triĨn chung Đoàn Thanh niên huyện Tuyên Hoá qua các giai
đoạn. Dù cha thật toàn diện nhng đó là những cơ sở quan trọng, cần thiết cho chúng tôi
tiếp cận đề tài này một cách cụ thể và có hệ thống.
3. Đối tợng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu.
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện Tuyên Hoá - Quảng
Bình trong thời kì đổi mới 1986 2005 là đề tài có tính cập nhật, trong đó trình bày
những thành tựu, hạn chế và bài học kinh nghiệm qua các giai đoạn. Trong khoá luận
này chúng tôi tập trung nghiên cứu về Đoàn Thanh niên huyện Tuyên Hoá thời đổi mới.
Do đó, phạm vi nghiên cứu của đề tài là ở một huyện cụ thể và trong khoảng thời gian từ
1986 đến 2005. Những nội dung khác không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Chúng tôi chủ yếu đi sâu tìm hiểu, phân tích các vấn đề có liên quan trực
tiếp hoặc gián tiếp tới đề tài trên. Vậy cần phải xác định đợc điều kiện tự nhiên cũng nh
truyền thống lịch sử văn hoá, đặc biệt là thành tựu, hạn chế của công tác thanh niên
huyện Tuyên Hoá từ năm 1986 2005, từ đó phác thảo phớng hoạt động Đoàn trong
thời gian tới.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.
Thực hiện đề tài này, chúng tôi tham khảo các nguồn tài liệu nh:
- Những tài liệu có tính chất nghiên cứu về sự phát triển của Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh qua các thời kì lịch sử.
- Các ấn phẩm báo chí, tạp chí do Trung ơng Đoàn, Tỉnh Đoàn Quảng Bình phát
hành.
- Nguồn văn bản hớng dẫn, nghị quyết, chủ trơng, của Trung ơng Đoàn, Tỉnh
Đoàn Quảng Bình về công tác thanh niên và hoạt động Đoàn.
Để đi sâu nghiên cứu, hoàn thành đề tài Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh huyện Tuyên Hoá - Quảng Bình trong thời kì đổi mới 1986 2005 chúng tôi đÃ
tiến hành khai thác nguồn tài liệu gốc (báo cáo, sơ kết, tổng kết, số liệu thống kê, nghị
quyết, ) hiện lu trữ chủ yếu tại Huyện Đoàn Tuyên Hoá, một phần ở Huyện uỷ, Tỉnh
Đoàn Quảng Bình.
T liệu điền dà thực tế cũng rất hữu ích cho hoàn thành đề tài khoá luận
và đề ra phơng hớng hoạt động của Huyện §oµn trong thêi gian tíi.
6
Trong quá trình tiến hành thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng kết hợp
các phơng pháp sau: phơng pháp lịch sử, phơng pháp lô gíc, thống kê, đối
chiếu, so sánh, tổng hợp, phơng pháp luận macxít và t tởng Hồ Chí Minh
mang tính chỉ đạo trong suốt quá trình su tầm t liệu và thực hiện khoá luận.
5. Đóng góp của khoá luận.
Với đề tài Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện
Tuyên Hoá - Quảng Bình trong thời kì đổi mới 1986 2005, qua quá trình
su tầm, xử lí t liệu, thâm nhập thực tế, chúng tôi mong muốn đóng góp một
phần nhỏ của mình trong việc hệ thống các t liệu liên quan để tiện theo dõi,
nghiên cứu, đối chiếu; phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử địa phơng ở trờng
trung học phổ thông và trung học cơ sở; góp phần giáo dục thế hệ trẻ để họ
thấy cống hiến hơn nữa trong xây dựng quê hơng, Qua đó rút ra bài học
kinh nghiệm và căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phơng, có thể gợi mở một
số phơng hớng và giải pháp để phát triển công tác Đoàn ở huyện Tuyên Hoá.
6. Bố cục của khoá luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, mục lục, tài liệu tham
khảo, nội dung của khoá luận đợc kết cấu trong 2 chơng:
Chơng 1. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện Tuyên
Hoá bớc đầu thực hiện đờng lối đổi mới (1986 - 1993).
Chơng 2. Phát huy thành tích đạt đợc, Đoàn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh huyện Tuyên Hoá vững bớc trên con đờng đổi mới (1993 2005).
B. Nội dung
Chơng 1
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Tuyên Hoá
bớc đầu thực hiện đờng lối đổi mới (1986 - 1993)
1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên và truyền thống lịch sử văn hoá.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên - xà hội.
Tuyên Hoá là một huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình, nằm ở
tọa độ 17045B đến 18005B và 105038Đ đến 106015, phía Bắc giáp với huyện
Hơng Khê và Kỳ Anh (Hà Tĩnh), phía Nam giáp với huyện Minh Hoá và Bố
Trạch, phía Đông giáp huyện Quảng Trạch và phía Tây giáp nớc Cộng hoà Dân
chủ nhân dân Lào, ngăn cách bởi dÃy Trờng Sơn với chiều dài 60 km ®êng
7
biên giới. Hình thể huyện dài và hẹp, trông giống nh một lòng máng nghiên
hẳn về phía Đông, nằm giữa hai bờ dÃy núi Đông Trờng Sơn và Nam Hoành
Sơn, bị chia cắt phức tạp bởi nhiều sông suối, núi đá vôi và đồi trọc. Núi cao,
rừng rậm và gò đồi lẫn lộn, làng mạc, ruộng đồng phân tán nhỏ hẹp theo chân
núi, bờ đồi. Có những đỉnh núi cao nh đỉnh Phuphurê (thuộc xà Lâm Hoá) cao
1.039 m. Tận dụng điều kiện địa hình đồi núi, nhân dân có thể đẩy mạnh chăn
nuôi gia súc và phát triển lâm nghiệp.
Gắn với vị trí địa lí và địa hình, huyện Tuyên Hoá có cả một hệ thống
động nh: động Chân Linh (ở xà Văn Hoá), động Minh Cầm (Phong Hoá), động
Cô Tiên (Cao Quảng). Cùng với thiên nhiên, lịch sử để lại trên mảnh đất này
nhiều di tích từ cổ xa đến hiện đại. Đó là hang động Minh Cầm, hang lèn Bảng,
ham Hùm, hang Khái sơn phòng Tả Bào Khe Ve, hang Chùa Sại Mẹo,
hang lèn Đại Hoà, Hệ thống hang động ở đây ẩn chứa nhiều điều bí ẩn.
Hang động còn là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá, tạo nên cảnh quan hùng
vĩ, đồng thời góp phần thúc đẩy ngành du lịch của huyện hay cả tỉnh, cả vùng.
Sự phức tạp của địa hình miền núi có ảnh hởng đến khí hậu. Nhìn
chung, khí hậu huyện Tuyên Hoá mang đặc trng của vùng khí hậu nhiệt đới gió
mùa khắc nghiệt. Nằm ở vùng núi nên mùa ma vẫn thờng đến sớm bắt đầu từ
tháng 9 và thời gian lạnh ẩm đến tháng 2 năm sau. Lợng ma trung bình thờng ở
mức 2.100 mm nhng phân bố không đều trong năm, chủ yếu tập trung vào mùa
thu. Do miền thợng nguồn sông Gianh có độc dốc cao cùng với rừng tự nhiên
bị tàn phá nghiêm trọng nên những tháng ma bÃo, lũ lụt thờng xuyên xảy ra,
làm thiệt hại đến mùa màng, tài sản của nhân dân các xóm ven sông suối.
Cùng với ma bÃo là gió mùa Đông Bắc khô và lạnh giá. Ngợc lại với mùa ma,
mùa nóng ở Tuyên Hoá kéo dài từ tháng 3 đến tháng 8, nắng chói chang cùng
với gió Lào khô nóng gây không ít oi bức, khó chịu và đồng ruộng hạn hán. Có
những ngày nhiệt độ lên đến gần 400C. Sơng muối cũng thờng xuất hiện và các
buổi sáng tiết thu - đông.
Về sông ngòi, trên địa bàn huyện Tuyên hoá có con sông Gianh chảy
qua với hai nhánh chính: nhánh Nậy khởi nguyên từ huyện Hơng Khê (Hà
Tĩnh) đi vào xà Lâm Hoá, chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam và đến hết xÃ
Văn Hoá với chiều dài 56 km; nhánh Trổ phát nguyên từ huyện Kỳ Anh (Hà
Tĩnh) chảy theo hớng Bắc Nam qua các xà Ng Hoá và Mai Hoá đến Minh
Cầm (Phong Hoá) hợp với nhánh Nậy rồi xuôi về hạ lu và đổ ra biển. Ngoài ra
8
còn có nhiều khe suối, sông ngòi khác trên địa bàn huyện. Nguồn nớc từ sông
Gianh và các sông phụ, khe suối khác ngoài thuận lợi cho xây dựng các đập nớc chống hạn, phục vụ sản xuất nông nghiệp còn có khả năng cung cấp nguồn
thuỷ điện cho cuộc sống của nhân dân địa phơng.
Diện tích đất tự nhiên của huyện Tuyên Hoá là 115.824 ha, trong đó
rừng núi và đồi trọc chiếm mất 86.244 ha, chỉ còn lại 4.381 ha đất nông
nghiệp. Cấu tạo thổ nhỡng gồm ba loại chính [9, 14]: đất phù sa bồi đắp hàng
năm, phù sa cổ và đất feralít phát triển trên các loại phiến đá thạch và đá granít.
Ngoài ra ở Tuyên Hoá còn có nhiều tài nguyên thiên nhiên nh: tài
nguyên rừng (92.110 ha) với nhiều loại động thực vật phong phú đa dạng (lim
sến, mun, gụ, dạ hơng, trầm hơng, đỗ trọng, sa nhân, tre, nứa, mây, voi, gấu,
hổ, báo, bò tót, khỉ, sơn dơng, ong mật, ), khoáng sản (vônfram ở xà Kim
Hoá, apatít ở xà Phong Hoá, vàng Thuận Hoá, đá granít Tiến Hoá, núi đá vôi,
). Các loại tài nguyên này có trữ lợng lớn, cho phép các thế hệ nhân dân
huyện Tuyên Hoá khai thác và sử dụng trong xây dựng và phát triển kinh tế
lâm công nghiệp dịch vụ
ở Tuyên Hoá, tuyến quốc lộ 29 đi qua huyện nối với hai huyện Quảng
Trạch và Minh Hoá qua nớc bạn Lào. Từ một hớng khác, đờng 15 đi qua, nối
Tuyên Hoá với huyện Hơng Khê của Hà Tĩnh. Đó là cha kể đến hệ thống giao
thông liên xÃ, xóm. Tuyến đờng sắt xuyên Việt chạy qua huyện với chiều dài
70 km. Tuy nhiên do đồi núi rải khắp trong huyện xen kẽ suối sông gây không
ít trở ngại đến việc giao lu giữa các vùng trong huyện. Nhng bằng sức lao động
cần cù, tài trí sáng tạo và long vợt khó, nhân dân Tuyên Hoá đà tạo nên những
con đờng vợt núi đi lại dọc ngang trên huyện nối liền các làng xÃ, thôn xóm [9,
15 - 20].
1.1.2. Truyền thống lịch sử - văn hoá.
Thời vua Hùng lập quốc, chia nớc Văn Lang làm 15 bộ, lúc này
Tuyên Hoá thuộc bộ Việt Thờng. Trong thời kì Bắc thuộc, nhà Tần đặt là Tợng
Quận; thời Hán, Tề, đến Lơng, Trần, Tuyên Hoá thuộc huyện Tợng Lâm quận
Nhật Nam (Bộ Việt Thờng xa). Cũng dới đời Hán, Khu Liên cùng nhân dân
Chàm dựng nên nớc Lâm ấp (Hoàn Vơng) gồm 5 châu: Địa Lí, Ma Linh, Bố
Chính, Châu Ô, Châu Lí. Tuyên Hoá thuộc Bố Chính. Năm 1036, vua Chàm là
Chế Mân lấy Châu Ô và Châu Lí dâng lên vua Trần để cới công chúa Huyền
Trân, từ đó đó eo đất miền Trung từ núi Hoành Sơn đến ngọn Bạch MÃ thộc vÒ
9
Đại Việt; vua Trần đổi thành Châu Thuận và Châu Hoá. Năm 1471, nhà Lê
định lại bản đồ đất nớc, miền đất này thuộc xứ Thuận Hoá. Từ đó cho đến khi
Nguyễn Hoàng vào trấn thủ ở Thuận Hoá (1558), Tuyên Hoá là mảnh đất phía
Tây Bắc thuộc châu Bố Chính, phủ Tân Bình.
Dới thời Minh Mạng, huyện Bình Chính (1827), phủ Quảng Trạch
(1838) đợc thành lập. Năm Tự Đức thứ 28 (1874) mới thành lập huyện Tuyên
Hoá. Lịch sử địa danh Tuyên Hoá khởi đầu từ đó [9, 24].
Mặc dù lịch sử để lại trên mảnh đất Tuyên Hoá vết tích của nhiều
lần thay đổi địa giới hành chính nhng qua các thế kỉ chinh phục thiên nhiên,
mở mang xứ sở, c dân Tuyên Hoá luôn đoàn kết thành một khối thống nhất,
bền chặt. Mảnh đất đầy nắng gió ma bÃo dới chân Hoành Sơn này là quê hơng
của biết bao thế hệ.
Chủ nhân ngời Tuyên Hoá trong thời tiền sử sống chủ yếu trong
các hang động núi đá, họ thờng chọn những nơi gần nguồn nớc để sinh sống,
thức ăn chủ yếu là sản vật săn bắt hái lợm. Nhiều chuyên gia khảo cổ học trong
và ngoài nớc đà xếp các di chỉ khảo cổ ở Tuyên Hoá thuộc nền văn hoá tối cổ
của Việt Nam. Cùng với quá trình biến đổi của tự nhiên, con ngời ở đây tiến
xuống miền xuôi, chinh phục thiên nhiên để tồn tại và phát triển. Lịch sử xây
dựng quê hơng đợc đẩy mạnh dới thời Hậu Lê. Với chính sách khẩn hoang có
quy mô dới triều vua Lê Thánh Tông, nhiều xóm thôn ở phía Đông huyện
Tuyên Hoá ngày nay bớc đầu hình thành. Một số nông dân có nguồn gốc ở các
tỉnh Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình vì những lí do khác nhau mà phải tìm
đến miền trung du s«ng Gianh lËp nghiƯp.
Ci thÕ kû XVII, cc chiÕn tranh dành quyền lực của hai tập
đoàn quân chủ Trịnh - Nguyễn, gây nên tang tóc cho nhân dân hai bờ hạ lu
sông Gianh. Phần do chiến tranh loạn lạc, phần do giai cấp thống trị bóc lột
quá nặng, nên nhiều ngời dân phải di tán lên miền Thợng du Tuyên Hoá.
Miền Tây huyện Tuyên Hoá là địa bàn c trú của ngời Sách, ngời
Mày, ngời Nguồn. Họ là nhánh bà con gần gũi với ngời Mờng ở vùng núi Ninh
Bình, Thanh Hoá, Nghệ An. Dần dần khi ngời Kinh lên Tuyên Hoá ngày một
nhiều, đồng bào thiểu số chuyển dần lên vùng biên giới Việt Lào, thuộc xÃ
Lâm Hoá. Những dân tộc anh em trên đất Tuyên Hoá ®Ịu thc gièng Nam ¸,
do vËy vỊ tiÕng nãi thc về ngữ hệ Nam á. Do vị trí địa hình cách trở, làng ấp
xa xôi nên mỗi địa phơng ít nhiều khác nhau về chất giọng nói. Phía Tây huyện
10
ảnh hởng giọng nói tỉnh Hà Tĩnh, huyện Minh Hoá; phía Đông huyện ảnh hởng giọng Quảng Trạch, Bố Trạch. Tuy nhiên, ngôn ngữ của c dân Tuyên Hoá
thống nhất về văn hoá và thể hiện tính địa phơng rõ rệt.
Trớc Cách mạng tháng Tám, Tuyên Hoá là một huyện đất rộng
ngời tha. Đến năm 1945, dân số cả huyện có khoảng 45.000 ngời. Năm 1960,
huyện đợc mở rộng thêm, bao gồm một phần đất của huyện Quảng Trạch, dân
số là 65.000 ngời. Tháng 10 1993, dân số Tuyên Hoá tăng lên 72.000 ngời,
trong đó nữ chiếm 60%. Dân c ở Tuyên Hoá phân bố không đồng đều, thờng
tập trung ở các bÃi bồi ven sông suối và sờn đồi, còn miền rừng thì dân c tha
thớt.
Cuối thế kỉ XVIII, Thiên chúa giáo đà phát triển mạnh ở huyện
Tuyên Hoá. Năm 1827, từ khi hạt Bình Chính ra đời, đạo Thiên chúa phát triển
ra các nhà thờ: Kinh Thuận (1853), Kim Lũ (1885), Minh Cầm (1904), Đá Nện
(1918). Hiện nay toàn huyện Tuyên Hóa có 3 xứ đạo,16 giáo họ, 7 nhà thờ họ:
Minh Tú, Lạc Thuỷ, Kim Lan, Phong Phú, Minh Cầm, Đá Nện và Kim Lữ.
Trong huyện có 1.757 hộ theo Thiên chúa giáo với 9.558 tín hữu.
Đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân Tuyên Hoá phong phú
đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc. Nhà ở mỗi vùng theo một lối kiến trúc riêng
để phù hợp với điều kiện tự nhiên: nhà chữ Đinh, mét cét trơ, hai cét phơ cã
ë c¸c x· vïng cao nh Thanh Hoá, Ng Hoá, Kim Hoá; nhà Bò lòng cân (nhà ba
gian có gác phụ để chứa đồ), kèo cặp (tra thợng, tra hạ) có ở các vùng ven sông
hay lũ lụt nh xà Văn Hoá, Tiến Hoá, Châu Hoá,
Thời xa ở các làng Lệ Sơn, Lâm Lang, Thanh Thuỷ có nhiều chùa
Phật đợc xây dựng công phu, nét thẩm mĩ độc đáo. Những hoạ tiết hoa văn trên
chuông chùa Lệ Sơn cho thấy văn hoá Phật giáo đà phát triển khá sớm ở Tuyên
Hoá. Những lễ chùa là lễ hội tinh thần và còn là nơi hẹn hò đôi lứa:
Trách em sao vắng lên chùa
Bận lo thời vụ đến mùa anh ơi
(Ca dao)
Trong cuộc sống, ngời Tuyên Hoá rất thích thơ ca, hò hát ca ngợi tình
ngời, tình chung thuỷ, tình yêu quê hơng đất nớc:
Đờng lên Tuyên Hoá xanh xanh
Ai qua Huyền Nựu, Xuân Canh ai về
Sông Gianh nớc chảy đôi bề
11
Chàng đi thiếp nhớ câu thề năm xa
(Ca dao)
ở vùng núi có điệu hò kéo gỗ dùng để điều khiển trâu bò. ở vùng sông
có điệu hò đẩy thuyền. Điệu hò đối đáp là một loại dân ca đặc sắc ở Tuyên
Hoá. Giàu chất chữ tình, thờng sử dụng chất thơ lục bát làm nền, phổ biến ở
các thôn xóm ven sông. Hàng năm cứ mỗi độ xuân sang, vùng sông có hội đua
thuyền hắt nớc cầu ma (tức là lễ hội cầu đảo). ở vùng nông nghiệp có hội hát
phờng vải, ca trù, hát kiều, đấu roi, đánh vật.
Ngoài những lễ tục trong gia đình, trong các dịp Tết chính, cới
hỏi, ma chay, nhân dân Tuyên Hoá còn có tục thờ Thiên thần, Thổ thần,
cúng bà Sơn, bà Thuỷ, ông Táo và những vị tiền nhân có công khai canh lập
làng, anh hùng dân tộc đóng góp cho quê hơng. Bên cạnh đó ngời Tuyên Hoá
còn có thú đi săn, thể hiện tinh thần thợng võ rất cao
Truyền thống văn hoá và phong tục tập quán tạo nên cho con ngời
Tuyên Hoá nhiều đức tính tốt đẹp. Họ cần cù lao động, trọng tình làng nghĩa
xóm, bộc trực và hiếu khách, Cả hàng trăm lịch sử, trong cuộc đấu tranh với
thiên nhiên và xà hội để phát triển và tồn tại, các cộng đồng dân c ở Tuyên Hoá
đà dần dần hình thành và cùng víi thêi gian nèi kÕt, g¾n liỊn hä víi nhau thành
một cộng đồng thống nhất.
Dới xà hội phong kiến, nhân dân nơi đây từng nếm trải sự thống
trị của nhiều thế lực áp bức, bóc lột. Những năm 1827 1828, nông dân
Tuyên Hoá từng tập hợp lại dới cờ khởi nghĩa của Bá Hộ Nghi lấy vùng Hạ
Trang (Văn Hoá) làm căn cứ chống lại sự áp bức đè nén của triều đình nhà
Nguyễn. Dựa vào thế núi chênh vênh, quân nông dân khởi nghĩa của Bá Hộ
Nghi đà nhiều lần bẻ gÃy các đợt tấn công của triều đình phong kiến.
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, triều đình nhà
Nguyễn lúng túng không tìm ra đợc kế sách đối phó hữu hiệu. Rốt cuộc đà để
mất nớc ta vào tay Pháp (1884). Ngày 23 5 năm ất Dậu (7 5 - 1885) xảy
ra vụ biến kinh thành Huế. Kế hoạch không thành, Tôn Thất Thuyết phải hộ
giá vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị) hạ chiếu Cần Vơng, kêu gọi mọi ngời
đứng lên kháng Pháp. Tháng 10 1885, vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
quyết định lấy miền thợng du huyện Tuyên Hoá lập căn cứ kháng chiến chống
thực dân Pháp và Tả Bảo Khe Ve làm đại bản doanh. Khi vua Hàm Nghi về
đến Tuyên Hoá, nhân dân rất phấn khởi, thể hiện rõ quyết tâm kháng Pháp.
12
Các phú hào ở đây, kẻ có thế, ngời tiền có tiền mộ dân đổi nhà minh làm trờng
diễn võ, mang cơ nghiệp giúp quân lơng, bỏ cuốc cày ra cầm gơm súng. Mấy
trái núi ở đỉnh Tuyên Hoá chọn chiến trờng. Sờn núi là thành, chân núi là trại,
cờ Cần Vơng vợt lên núi non phấp phới. Nhiều hào kiệt khắp nơi lặn lội về
Tuyên Hoá tụ nghĩa. ở huyện Tuyên Hoá, phần lớn nghĩa binh Cần Vơng là
những nông dân mặc áo vảinhững lính cũ triều đình và có cả những ngời theo
công giáo tuy thành phần xuất thân khác nhau nh ng họ có điểm chung là
tinh thần yêu nớc và lòng căm thù thực dân Pháp xâm lợc. Đặc biệt ở các xÃ
Đồng Hóa, Thuận Hoá, Lê Hóa, Kim Hóa, Hơng Hoá ngày nay phải kể đến đội
quân gồm những ngời dân cày nghèo khổ đợc tuyển mộ dới danh nghĩa chiêu
dân lập ấp nhng trên thực tế là lên xây xựng các hệ thống sơn phòng trên dọc
tuyến Khe Ve (xà Hơng Hoá). Chính những ngời nông dân áo vải này đà hết
lòng vì vua, đánh lui các đạo quân đông gấp bội, che chở vua qua những ngày
rau củ măng rừng. ở Lệ Sơn (Văn Hoá), Thanh Thuỷ (Tiến Hoá), Ma Thợng,
Cao Trạch (Phong Hoá) nhân dân gom góp muối, gạo chuyển lên căn cứ Tả
Bảo nuôi quân chống Pháp.
Quan lại và văn thân khắp Trung, Bắc Kì đồng thời dấy quân đáp
chiếu quân Cần Vơng của vua Hàm Nghi.
Lê Trực (quê ở làng Thanh Thuỷ, xà Tiến Hoá) tự rèn đúc vũ khí,
làm cung nỏ, may quân trang và huấn luyện võ nghệ. Theo cụ Lê Trực đánh
Pháp còn có nhiều ngời con của quê hơng Tuyên Hoá nh Nguyễn Văn Viễn (ở
Xóm Bàu, xà Tiến Hoá) cụ Hồ Xuân Thiệu (làng Công, Tiến Hoá) đà cùng hai
cho con là Hồ Xuân Thớc và Hồ Xuân Phùng dốc hết tiền của, bán hết ruộng
vờn lấy tiền nuôi nghĩa quân Lê Trực. ở Gơng Gián (Tiến Hoá), con cháu của
thân sĩ yêu nớc Nguyễn Chí Hoán cũng mộ binh đến tham gia nghĩa quân ở
Thanh Thuỷ. Nghĩa quân Lê Trực phát triển nhanh và mạnh, nhiều lần bẻ gÃy
các đợt tấn công của quân Pháp lên Tuyên Hoá hòng đánh chiếm căn cứ, đầu
nÃo của phong trào Cần Vơng.
Ngày 5 - 1 - 1886, quân Pháp do Đại uý Mu tô kéo quan lên
Tuyên Hoá, quân Lê Trực dựa vào núi rừng phản công địch theo lối du kích
buộc địch phải rút lui. Trong các hoạt động, nghĩa quân phối hợp chặt chẽ với
quân của LÃnh Khê ở Cao Mại và quân của Nguyễn Phạm Tuân ở căn cứ Khe
Ve tập trung tấn công các trọng điểm quan trọng của địch ở các vïng träng
13
yếu, trong đó có những đợt tất công xuống Đồng Hới và các căn cứ dọc quốc lộ
1A
Những hoạt động mạnh mẽ của nghĩa quân Cần Vơng ở huyện
Tuyên Hoá làm thực dân Pháp lo sợ. Bởi vậy, chúng phải tập trung lực lợng
đàn áp phong trào cách mạng, đồng thời tiến hành dụ dỗ, mua chuộc các tớng
lĩnh và âm mu bắt vua Hàm Nghi. Cuối năm 1887, Trơng Quang Ngọc một
cận thần có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua bị địch mua chuộc. 10 giờ đêm ngày 1
1 1888, Ngọc dẫn 20 tên lính vây lều tranh của vua Hàm Nghi rơi vào tay
thực dân Pháp. Một số ngời chống lại bị chúng giết chết, trong đó có Tôn Thất
Thiệp (con trai của Tôn Thất Thuyết). Sau khi Hàm Nghi bị bắt, Lê Trực lui về
Thanh Thuỷ sống ẩn dật.
Phong trào Cần Vơng diễn ra trên địa bàn huyện tuy thất bại nhng
tinh thần yêu nớc, ý chí bất khuất vẫn nuôi dỡng trong lòng nhân dân Tuyên
Hoá. Đó chính là một trong những tiền đề cho nhân dân Tuyên Hoá phát huy
truyền thống yêu nớc trong cuộc đấu tranh giải phóng quê hơng sau này [9, 38
- 40].
Nhìn chung, là một huyện miền núi, ngay từ đầu nhân dân Tuyên
Hoá đà sớm có ý thức chinh phục và cải tạo tự nhiên, ổn định cuộc sống, tạo
dựng nền văn hoá bản địa phong phú và đa dạng. Không chỉ có vậy, lịch sử
huyện Tuyên Hoá còn gắn liền với lịch sử chống giặc ngoại xâm, bảo vệ những
giá trị truyền thống. Tất cả đà xây dựng nên truyền thống cần cù, sáng tạo
trong lao động, dũng cảm trong chiến đấu bảo vệ quê hơng đất nớc, bảo tồn
những giá trị tinh thần của c dân nơi đây. Trong truyền thống lịch sử văn
hoá đó có một phần đóng góp của lực lợng thanh niên trẻ tuổi, đóng vai trò
nòng cốt, đi đầu trong nhiều hoạt động. Tuy trình độ kinh tế xà hội mỗi
vùng quê có những đặc điểm khác nhng từ ngàn xa những con ngời đồng cam
chịu khổ, bằng mồ hôi và xơng máu của mình, chung lng đấu cật đà xây dựng
nên những bản làng trù phú.
1.2. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện tuyên
hoá - quảng Bình trớc thời kì đổi mới (1975 - 1985).
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam đến cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1930 - 1954), một phần t thế kỉ qua, dới sự
lÃnh đạo sáng suốt của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng mà đứng đầu là Chủ
tịch Hồ Chí Minh, Đảng bộ và nhân dân huyện Tuyên Hoá đà tiến hành thành
14
công Cách mạng tháng Tám, giành chính quyền về tay nhân dân, tiếp tục cuộc
đấu tranh đầy gian khổ, hy sinh nhng vô cùng oanh liệt, để giải phóng dân tộc
và xây dựng quê hơng.
Suốt những năm trờng nô lệ, dới ách thống trị hà khắc của thực
dân phong kiến, cuộc sống những ngời dân Tuyên Hoá vô cùng cơ cực. Bị đoạ
đày đau khổ, nhân dân anh dũng đứng lên đấu tranh chống áp bức bóc lột theo
tiếng gọi Cần Vơng tiếp tục chống thực dân Pháp xâm lợc nhng không thành
công. Lòng yêu nớc, tinh thần xả thân vì tự do, ý chí kiên cờng bất khuất của
nhân dân huyện Tuyên Hoá là tiền đề tạo điều kiện cho công cuộc vận động
giải phóng dân tộc của những ngời cộng sản ở Tuyên Hoá phát triển thuận lợi.
Từ trong phong trào cách mạng 1930 1931 mà đỉnh cao là Xô
viết Nghệ Tĩnh, những thanh niên yêu nớc ở BÃi Đức (Hơng Hoá) đà sớm
tìm đến với ánh sáng cách mạng của Đảng. Trớc năm 1930, ở làng Tân ấp và
BÃi Đức có một số học sinh nh Trần Đình, Phạm Lệ, Nguyễn Nga ra học ở trờng tiểu học Hơng Phố (huyện Hơng Khê - Hà Tĩnh) đợc các thầy giáo, giáo
dục tinh thần yêu nớc, căm thù thực dân phong kiến. Nhiều thanh niên có học
hành và hiểu biết ít nhiều nh Trần Đình, Phạm Lệ, Nguyễn Nga, Hà Văn Xin,
Đinh Hán và Trần Tuất cùng nhiều thanh niên chủ chốt khác đà có công xây
dựng chi bộ BÃi Đức đầu tiên. Bên cạnh đó các đồng chí thanh niên còn lập tổ
chức hội kín, phối hợp với một số tổ chức Đảng ở Hà Tĩnh rải truyền đơn, xúc
tiến thành lập chi bộ Thanh Thuỷ Trong quá trình phục hồi lực lợng cách
mạng, khôi phục phong trào cũng nh trong thời kì vận động dân chủ, nhiều
thanh niên cộng sản đà nêu cao chí khí, biến nhà tù thực dân thành trờng học
cách mạng, tìm cách chắp mối liên lạc với các thanh niên bên ngoài, gây dựng
lại phong trào; hoà chung vào đông đảo nhân dân, thanh niên Tuyên Hoá biểu
dơng lực lợng đòi tự do dân chủ, cơm áo hoà bình. Cách mạng tháng Tám
thành công, những ngời thanh niên cộng sản Tuyên Hoá nhanh chóng bắt tay
vào công cuộc xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân để tổ chức điều hành
và quản lí xà hội mới, trấn áp kẻ thù đối kháng.
Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc, vợt
qua khó khăn thử thách của những ngày đầu, dới sự lÃnh đạo của Đảng bộ
Tuyên Hoá, thanh niên cũng nh các tầng lớp nhân dân đà đóng góp toàn bộ
công sức, nhân tài vật lực cho công cuộc kháng chiến kiến quốc để hoàn thành
xuất sắc sứ mệnh là căn cứ địa và hậu phơng trực tiếp của cả tỉnh. Hầu hết các
15
phong trào do Mặt trận Tổ quốc huyện phát động, Đảng bộ Tuyên Hoá đều chỉ
đạo thanh niên thực hiện tốt. Những thành công của Đảng bộ Tuyên Hoá nói
chung, các tổ chức quần chúng, thanh niên trên tất cả các lĩnh vực chính trị,
kinh tế, văn hoá, xà hội đà tạo khả năng để nhân dân Tuyên Hoá cùng với nhân
dân trong tỉnh Quảng Bình và cả nớc đánh thắng hoàn toàn thực dân Pháp xâm
lợc, giải phóng quê hơng.
Kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thanh niên
Tuyên Hoá cùng nhân dân trong huyện nhanh chóng hàn gắn vết thơng chiến
tranh, khôi phục và phát triển kinh tế xà hội, góp phần vào công cuộc cải
tạo quan hệ sản xuất, xây dựng chủ nghĩa xà hội trong thời kì hoà bình (1954 1964). Để chia cắt hậu phơng, triệt đờng tiếp tế của miền Bắc cho miền Nam,
đế quốc Mĩ liều lĩnh gây ra cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc (hai lần). Bớc
vào thời kì mới đầy thử thách, thanh niên Tuyên Hoá dới sự lÃnh đạo của Đảng
bộ, vợt qua ma bom bÃo đạn để chiến đấu, vừa đẩy mạnh sản xuất, vừa dốc sức
chi viện cho chiến trờng miền Nam, góp phần đánh thắng cuộc chiến tranh phá
hoại lần thứ nhất và lần thứ hai của đế quốc Mĩ, bảo vệ vẹn toàn trật tự trị an
địa phơng. Trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ ở miền Nam, có
không ít thanh niên Tuyên Hoá viết quyết tâm th bằng máu xin tình nguyện
xông pha tới các chiến trờng, nguyện dâng hiến tuổi trẻ của mình cho Tổ quốc.
Nhiều bà mẹ tiễn đứa con độc nhất của mình, em tiễn anh chị, vợ tiễn chồng ra
chiến trờng xông pha trận mạc, giết giặc lập công, vì sự nghiệp chiến tranh giải
phóng dân tộc.
Thanh niên Tuyên Hoá ngày nay hoàn toàn có thể tự hào về
những cống hiến của các thế hệ thanh niên trong suốt cuộc trờng chinh đánh
thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Đây là bài học để thế hệ trẻ hôm nay và mai sau
cố gắng phấn đấu, phát huy truyền thống của quê hơng, ra sức cống hiến tài
năng trí tuệ, sức lực của mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xà hội chủ nghĩa.
Hoà bình lập lại, đất nớc thống nhất, non sông thu về một mối,
sau năm 1975, Đảng bộ huyện Tuyên Hoá đà có nhiều chủ trơng, biện pháp
nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục sản xuất, ổn định đời
sống.
Thanh niên huyện Tuyên Hoá một lần nữa lại ra quân, cùng đông
đảo nhân dân góp sức xây dựng quê hơng. Nhiều công trình thuỷ lợi, hồ, đập ®-
16
ợc nạo vét, sữa chữa hoặc xây dựng mới nh ở xà Kim Hoá, Hơng Hoá... Hệ
thống đờng giao thông nông thôn, cầu cống đợc sửa chữa. Một số công trình
phúc lợi xà hội tính đến trớc năm 1986 đợc nhân dân đóng góp vốn xây dựng,
trong đó có một phần công sức của thanh niên. Thanh niên Tuyên Hoá rất hào
hứng sôi nổi và cảm thấy vinh dự khi tham gia công việc sữa chữa, xây dựng
trụ sở Đảng bộ, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện. Ngoài ra,
huyện còn tổ chức các đợt làm thuỷ lợi nạo vét kênh mơng nội đồng mà lực lợng chủ lực đợc huy động vào công việc này chủ yếu là thanh niên. Đảng bộ và
chính quyền huyện tổ chức nhiều đợt ra quân thực hiện xây dựng đời sống văn
hoá. Thực hiện chủ trơng của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể, thanh
niên Đoàn Thanh niên Tuyên Hoá đà triển khai tốt công tác tuyên truyền và
cùng nhân dân thực hiện việc ăn ở vệ sinh, phát quang bụi rậm, dọn dẹp đờng
xá, tham gia xây dựng hợp tác xÃ, tổ chức nhiều đợt đổi công có hiệu quả, xây
dựng các tổ tự quản, đảm bảo tình hình an ninh trật tự trên địa bàn huyện,
Tất cả những việc làm của Đoàn Thanh niên Tuyên Hoá góp phần không nhỏ
vào xây dựng và phát triển kinh tÕ cđa hun trong thêi k× 1975 – 1985, cũng
nh đóng góp vào phong trào Tuổi trẻ giữ nớc và Thanh niên lập nghiệp
trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Trong mời năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xà héi chđ nghÜa
(1975 - 1985), Ban ChØ huy qu©n sù huyện thực hiện hoàn thành, có năm vợt
mức chỉ tiêu tuyển quân. Nhiều thanh niên trở thành tấm gơng sáng trong phát
triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hoá; lên đờng nhập ngũ ở các chiến trờng
trong chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc, thanh niên Tuyên
Hoá đà phát huy đợc truyền thống anh bộ đội cụ hồ, tiếp bớc các thế hệ thanh
niên đi trớc trong kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ, góp
phần tô thêm trang sử vẻ vang hào hùng của dân tộc và quê hơng.
Mặc dù đạt đợc nhiều thành tựu, song trong 10 năm đầu xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa, Đoàn Thanh niên huyện Tuyên Hoá cũng
còn phạm phải không ít sai lầm, hạn chế:
- Công tác giáo dục t tởng cho các đoàn viên thanh niên cha đợc
chú trọng. Nội dung, phơng thức công tác t tởng cha sinh động, cha coi trọng
công tác nghiên cứu lí luận và tổng kÕt thùc tiƠn. ViƯc gi¸o dơc rÌn lun t tëng cách mạng xà hội chủ nghĩa trong các cấp Đoàn cơ sở còn lơi lỏng. Đoàn
17
viên thanh niên cha nhận thức đầy đủ về t tởng, chính trị, vè hoạt động Đoàn
cũng nh vai trò của mình đối với Nhà nớc, xà hội.
- Hoạt động của các tổ chức cơ sở Đoàn ở nhiều nơi còn mang
tính hình thức, hiệu quả đem lại thấp. Nhiều đoàn viên thanh niên cha thực sự
cố gắng trong phong trào xây dựng và phát triển kinh tế, đặc biệt là trong hoạt
động làm thuỷ lợi, tôn tạo, tu sửa đờng giao thông, cầu cống, nhà cửa, tổ đổi
công giúp bà con sản xuất, Phong trào thanh niên làm kinh tế ở địa phơng
cha thực sự lôi cuốn các đoàn viên thanh niên, phần lớn mới chỉ dừng lại ở
những ý tởng ban đầu, hay chỉ đợc đề cập trong các cuộc họp chứ cha trở thành
hiện thực.
- Tổ chức Đoàn từ cơ sở đến cấp huyện cha chú trọng bồi dỡng,
phát huy năng lực trong các đoàn viên thanh niên, do đó cha tìm ra đợc nhiều
các nhân thực sự điển hình để làm gơng học tập; công tác bồi dỡng cán bộ
Đoàn cha chú trọng, thậm chí có nơi còn buông lỏng, do đó trình độ, năng lực
quản lí của lÃnh đạo Đoàn không đợc nâng cao, trong khi trình độ văn hoá của
bản thân nhiều lắm mới chỉ học hết cấp 2, còn đa phần mới chỉ qua cấp 1,
trong khi đó khối lợng công việc những năm sau ngày đất nớc thống nhất
không phải là ít; việc phát hiện những đoàn viên u tú để cử đi học bồi dỡng đối
tợng và kết nạp Đảng không đợc chú trọng, do đó công tác phát triển đảng viên
trong tổ chức Đoàn các cấp cha quan tâm đúng mức. Việc triển khai các Nghị
quyết của Tỉnh Đoàn Thanh niên, chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách và
pháp luật của Nhà nớc đến các đoàn viên, đảng viên trong tổ chức Huyện Đoàn
còn nhiều bất cập, nếu không muốn nói là qua loa, sơ sài.
- Huyện Đoàn tiến hành tổ chức phong trào thanh niên tình
nguyện cha có hiệu quả, tính thực tiễn của phong trào còn hạn chế, cha khai
thác và vận dụng đợc khả năng của các đoàn viên thanh niên vào các hoạt động
tình nguyện.
- Công tác tham mu cho cấp uỷ Đảng, chính quyền về công tác
thanh niên trên cơ sở tổ chức thực hiện các phong trào hoạt động của Đoàn còn
hạn chế, lúng túng, cha thực sự tranh thủ đợc sự ủng hộ, giúp đỡ tối đa về mọi
mặt của cấp uỷ. Số lợng làm công tác Đoàn rất mỏng, thờng là phải kiêm
nhiệm đà ảnh hởng đến phong trào trên địa bàn toàn huyện.
- Các đoàn viên thanh niên chậm đóng quỹ sinh hoạt đoàn phí, ở
một số cơ sở không hoàn thành công tác này, có khi nhiều đoàn viên tìm cách
18
trốn lậu các khoản đóng góp xây dựng đoàn phí, quỹ do Mặt trận Tổ quốc
huyện phát động. Tình hình này ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động của tổ
chức Đoàn, trong khi đó nguồn ngân sách phục vụ cho các hoạt động của
Huyện Đoàn không đảm bảo, sự hỗ trợ của Đoàn cấp trên, Uỷ ban nhân dân,
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện chỉ rất khiêm tốn. Do đó, hoạt động của Đoàn
Thanh niên huyện Tuyên Hoá trong thời gian này gặp không ít khó khăn.
- Việc tổ chức các buổi giao lu văn nghệ, thể dục thể thao giữa
các tổ chức Đoàn cơ sở cha thực sự lôi cuốn đợc đông đảo đoàn viên thanh
niên, nhân dân tham gia. Nhiều đoàn viên còn có tâm lí e ngại, không dám
mạnh dạn hăng hái đi đầu trong hoạt động này, không khẳng định đợc vai trò
của mình trớc qn chóng. ViƯc tỉ chøc giao lu häc hái kinh nghiệm quản lí,
sản xuất, giữa Huyện Đoàn với các đơn vị bạn, đơn vị thanh niên kết nghĩa
còn rất hạn chế.
- Phần do những di hại để lại sau chiến tranh, phần do chủ quan
đối với bản thân đoàn viên, phần do sự lÃnh đạo, quản lí không chặt chẽ, sát
sao của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận, Huyện đoàn nên không ít
đoàn viên vi phạm nguyên tắc, điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh, tệ nạn cờ bạc, rợu chè, lối sống buông thả, thiÕu lÝ tëng, chØ thÝch hëng
thơ, tiªu cùc,… trong một bộ phân thanh niên vẫn thờng xuất hiện ở nhiều
nơi
- Cùng với việc chậm phát hiện những nhân tố điển hình, công tác
khen thởng, phê bình cha đúng, cha kịp thời với tình hình công tác Đoàn trên
địa bàn huyện, do đó gây phản cảm, bức xúc với một số Đoàn cơ sở, đoàn viên
thanh niên, vô hình dung triệt tiêu động lực phấn đấu của tập thể cũng nh các
cá nhân trong tổ chức Đoàn các cấp.
Nhìn chung, trong suốt 10 năm đầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
xà hội chủ nghĩa, bên cạnh những kết quả khả quan, Đoàn Thanh niên huyện
Tuyên Hoá còn phạm phải nhiều sai lầm. Vấn đề đặt ra là nguyên nhân nào
dẫn đến tình trạng nói trên. Có nhiều lí do để kiến giải điều đó. Về khách quan,
Huyện Đoàn Tuyên Hoá nói riêng, các tổ chức Đảng, chính quyền, mặt trận
nói chung cũng nằm trong tình trạng khó khăn, phức tạp chung của đất nớc.
Nhng những nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Đó là:
- Đánh giá tình hình và xác định mục tiêu, biện pháp dựa vào cảm
tính, cha dựa trên một cơ sở khoa học nhất định, thiếu số liệu điều tra cơ bản.
19
T duy cđa mét sè c¸n bé trong thêi chiÕn tranh vẫn giữ nguyên trong khi tình
hình đất nớc, địa phơng đà thay đổi. Điều đó dẫn đến sự bảo thủ, tuỳ tiện, giản
đơn, cục bộ, nóng vội trong xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển các
phong trào...
- Cơ chế quản lí rất chậm đổi mới, thiếu tập trung dân chủ. Cha
thực sự vì sản xuất, xây dựng phong trào mà phục vụ. Một số cán bộ, đoàn viên
móc nối t lợi bằng nhiều hình thức. Tiền phục vụ cho hoạt động Đoàn đà ít nhng đà gây ra l·ng phÝ, nhÊt lµ trong viƯc chi cho héi họp hành chính.
- Âm mu diễn biến hoà bình, sự chống phá của các thế lực thù
địch, móc nối với nhiều đối tợng du thực, du đẳng kích động thanh niên trên
nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trên mặt trận t tởng văn hoá, tác động tiêu cực do
chiến tranh để lại, gây không ít khó khăn và ảnh h ởng không nhỏ đến hoạt
động của Huyện Đoàn.
- Đấu tranh giữa hai con đờng phát triển của quê hơng, đất nớc
(chủ nghĩa xà hội, t bản chủ nghĩa) không đợc hớng dẫn cụ thể trong từng thời
gian. Pháp chế xà hội bị buông lỏng, công tác đấu tranh chống tiêu cực không
đợc triển khai rộng rÃi trong các tổ chức đoàn cơ sở. Công tác t tởng và tổ chức
vẫn chung chung, giản đơn, cha theo sát hành động cách mạng cụ thể, thiếu
năng động
Cũng cần phải nhìn nhận khách quan rằng, huyện Tuyên Hoá có
đầy đủ tiềm năng để phát triển nhiều mặt, trong đó có hoạt động của Đoàn
Thanh niên. Nhng vì cha có những chính sách, biện pháp tiến hành phù hợp với
thực tiễn. Do vậy, hầu hết các hoạt động của đoàn viên thanh niên đều cha có
hiệu quả.
Từ thực trạng công tác Đoàn Thanh niên Cộng sản huyện Tuyên
Hoá trong 10 năm đầu thực hiện đờng lối bớc đầu xây dựng theo định hớng xÃ
hội chủ nghĩa (1975 - 1985) nh đà nêu ở trên, đặt ra vấn đề phải đổi mới cho
phù hợp với thực tiễn là một tất yếu khách quan. Do đó, đòi hỏi và yêu cầu các
cấp uỷ Đảng, chính quyền cùng Đoàn Thanh niên huyện Tuyên Hoá đánh giá
đúng kết quả đạt đợc, đồng thời phải nghiêm túc nhìn thẳng vào thực tế của
những hạn chế để định hớng và có bớc đi phù hợp cho công cuộc xây dựng,
phát triển, đổi mới ở các giai đoạn sau.
1.3. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Tuyên
Hoá bớc đầu thực hiện đờng lối đổi mới (1986 - 1993).
20