Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

ÔN tập KINH tế MOI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.33 KB, 38 trang )

ÔN TẬP MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Trình bày các đặc trưng cơ bản của môi trường
- Khái niệm về môi trường: là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân
tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
- Các đặc trưng cơ bản của môi trường:
(1) Mơi trường có cấu trúc phức tạp:
-Nội dung:
+ Mơi trường được cấu tạo bởi nhiều thành phần khác nhau.
+ Mỗi thành phần lại có cấu tạo, nguồn gốc, bản chất, bị chi phối bởi
các quy luật tự nhiên khác nhau.
+ Giữa các thành phần có sự liên kết tương tác lẫn nhau (hỗ trợ nhau
hoặc ngăn chặn nhau)
→ tạo 1 hệ môi trường không ngừng biến động trong cả không gian và
thời gian,chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của yếu tố trong hệ sẽ dẫn đến thay đổi
toàn bộ hệ thống, vì vậy cần phải đảm bảo duy trì sự kết giữa các thành phần.
- Ý nghĩa thực tiễn: vì mơi trường có cấu trúc phức tạp nên trước khi
khai thác sử dụng, tác động vào môi trường cần nghiên cứu tìm hiểu nắm rõ
chi tiết các thành phần, sự liên kết giữa chúng để chủ động trong quá trình tác
động vào mơi trường.
- VD: Mơi trường rừng: khi cây cối biến mất dẫn đến môi trường sống của
động vật biến mất; dẫn đến hiện tượng xói mịn, sạt lở đất,…
(2) Mơi trường có tính động:
- Nội dung:
+ Mơi trường luôn luôn vận động biến đổi xung quanh một trạng thái
cân bằng động. bất kỳ sự thay đổi yếu tố nào trong hệ cũng làm hệ lệch khỏi
trạng thái cân bằng cũ, thiết lập một TTCB mới tốt hơn.
+ Bản thân các yếu tố cấu thành lên hệ môi trường cũng không ngừng
vận động tạo thành một hệ thống động.
- Ý nghĩa thực tiễn: trong quá trình khai thác sử dụng , tác động vào
môi trường cần nắm rõ và vận dụng linh hoạt các quy luật vận động để hướng
mơi trường mang lại lợi ích kinh tế cao nhất cho con người.


1


- VD: Núi lửa phun làm môi trường bị phá hủy. Tuy nhiên sau một thời gian
mơi trường ở đó sẽ trở lại trạng thái cân bằng mới
(3) Môi trường có tính mở:
- Nội dung:
+ Mơi trường là một hệ thống mở rất nhạy cảm trước những biến đổi
của yếu tố bên ngồi.
+ Trong hệ mơi trường, các vịng tuần hồn vật chất năng lượng có tính
chất khép kín nhưng do tồn tại trong TTCB động nên ở bất kì thời điểm nào
cũng có sự xâm nhập thêm của các yếu tố vật chất mới đồng thời có sự thất
thốt mất đi các yếu tố vật chất khác.
- Ý nghĩa thực tiễn: khi khai thác sử dụng tác động vào môi trường cần
đẩy mạnh việc xâm nhập của các yếu tố có lợi, ngăn ngừa sự xâm nhập của
yếu tố có hại, đồng thời cảnh giác trước sự thất thốt, mất đi các yếu tố có lợi
cho hệ mơi trường.
- VD: Biến đổi khí hậu, ơ nhiễm mơi trường có ảnh hưởng tới tồn cầu
(4) Mơi trường có khả năng tự tổ chức điều chỉnh:
- Nội dung:
+ Đây là đặc trưng kỳ diệu của môi trường, là khả năng tự biến đổi, tự
thích nghi, tự tổ chức và điều chỉnh linh hoạt trước những biến đổi của yếu tố
bên ngoài nhằm đạt được TTCB tốt nhất có thể.
+ Đặc trưng này giúp mơi trường có khả năng cạnh tranh và phát triển.
Đây là đặc trưng hữu ích của mơi trường nên phải tìm cách bảo vệ, duy trì và
phát huy.
- Ý nghĩa thực tiễn: trong quá trình khai thác, sử dụng, tác động vào môi
trường cần khai thác ở quy mô cho phép, không can thiệp thô bạo vào tự
nhiên thì quy trình sản xuất diễn ra bình thường và đặc trưng này sẽ được duy
trì và ngược lại nếu tác động khơng có tổ chức khoa học thì đặc trưng này sẽ

bị mất đi và môi trường sẽ không bền vững.
+ Khi thải ra chất thải mà môi trường cho phép → môi trường sẽ chứa
đựng →tác động vật lí, hóa học sẽ phân hủy chất thải thành chất đơn giản →
môi trường hấp thụ.
VD: Con tắc kè tự đổi màu da để tránh sự săn đuổi của các loài khác
2


Câu 2 (4 điểm): Trình bày các chức năng cơ bản của môi trường?
- Khái niệm môi trường:
- Các chức năng cơ bản của môi trường:
(1) Chức năng tạo không gian sống:
* Nội dung: con người và sinh vật muốn tồn tại và phát triển cần có 1 khơng
gian sinh tồn. Không gian này phải:
+ Phải rộng trên quy mô tối thiểu cần thiết
+ Có chất lượng đảm bảo (các yếu tố vật lí, ánh sáng,... khơng bị ơ
nhiễm nặng nề)
* Hiện trạng: hiện nay không gian sống của con người và sinh vật đang suy
giảm cả về chất và lượng.
* Nguyên nhân:
- Suy giảm về lượng: không gian sống bị thu hẹp
- Suy giảm về chất:
+ Hiện tượng nóng lên toàn cầu → diễn biến thời tiết thất thường
+ Do ý thức con người, gia tăng dân số → lượng rác thải trong sinh
hoạt tăng
+ Nền CN phát triển → gia tăng các khu công nghiệp, phương tiện giao
thông → tăng lượng khói bụi, chát độc hại
* Giải pháp:
- Làm tăng về mặt lượng: mở rộng không gian sống, bằng cách
+ Xây dựng các khu trung cư, đảo nhân tạo

+ Mở rộng khơng gian sống dưới lịng đất
+ Đưa dân cư ra ngồi biển đảo
+ Tìm kiếm hành tinh mới có sự sốngq
- Cải thiện chất lượng mơi trường sống:
Phía chính phủ:
+ Củng cố chặt chẽ về luật hơn nhân gia đình, bảo vệ mơi trường
+ Xây dựng các công viên quosc gia, khu bảo tồn sinh học
+ Tăng cường công tác kiểm tra giám sát
+ Hỗ trợ chi phí cho DN
Phía doanh nghiệp:
+ Xây dựng các khu nhà cao tầng, trung cư theo pháp luật
3


+ Xây dựng, hồn thiện các quy trình xử lí rác thải,…
Phía cá nhân:
+ Trồng cây, cải tạo đất
+ Tuyên truyền nâng cao ý thức,…
(2) Môi trường cung cấp tài nguyên thiên nhiên:
- Nội dung:
+ Môi trường cung cấp TNTN nhằm đáp ứng các nhu cầu trực tiếp của
con người. VD: thức ăn, nước uống, việc hít thở…
+ Mơi trường cung cấp nguyên vật liệu và năng lượng đầu vào cho hoạt
động sản xuất.
VD: rừng cung cấp gỗ phục vụ ngành sản xuất gỗ,…
+ Khả năng cung cấp TNTN của mơi trường là có giới hạn.
- Hiện trạng: hiện nay nguồn TNTN trong mơi trường đang có xu hướng suy
giảm cả về số lượng lẫn chất lượng dẫn đến cạn kiệt.
+ Ơ nhiễm khơng khí làm giảm lượng oxi trong khơng khí
+ Diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp → thu hẹp môi trường sống, nguồn

thức ăn của động thực vật, một số lồi q hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
+ Ô nhiễm đất → giảm đất canh tác
+ Khống sản và kim loại q hiếm có nguy cơ cạn kiệt
- Nguyên nhân:
+ Do con người khai thác quá mức, sử dụng lãng phí nguồn TNTN
+ Do thiếu hiểu biết về việc bảo vệ môi trường và chưa nhận thức được
tác hại của việc ô nhiễm môi trường.
- Giải pháp:
+ Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm, hiệu quả TNTN
+ Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi
+ Bảo tồn độ phì nhiêu, đa dạng sinh học
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên để bảo tồn các loài động thực
vật quý hiếm.
+ Sử dụng nguồn năng lượng sạch, thông minh
+ Trồng cây xanh
(3) Môi trường chứa đựng, hấp thụ và trung hòa các chất thải:
- Nội dung:
4


+ Qua các hoạt động sinh hoạt của con người và sinh vật đều tạo ra các
chất thải và đều đổ vào môi trường, dù chúng tồn tại ở trạng thái nào thì đều
được mơi trường chứa đựng.
+ Trải qua q trình sinh – địa – hóa, các chất thải đều được mơi trường
hấp thụ và trung hịa để tạo thành các vịng tuần hồn vật chất và năng lượng
khép kín trong mơi trường.
→ Nhờ đó tạo sự cân bằng trong tự nhiên.
- Hiện trạng:
+ Số lượng chất thải lớn
+ Chất thải tồn tại ở thể rắn như mảnh sành → khó phân hủy

+ số lượng chất thải độc hại tăng
- Nguyên nhân:
+ Do quy hoạch và xử lí của nhà nước
+ Chất thải công nghiệp xả ra 1 lượng lớn chưa qua xử lí.
+ Hoạt động sinh hoạt của con người
+ Ý thức hiểu biết của người dân
- Giải pháp:
+ Xử lí mơi trường
+ Xử lí chất thải trước khi thải ra môi trường
+ Hạn chế sử dụng túi nilon, thay vào đó là túi giấy
+ Hồn thiện hệ thống pháp luật về môi trường
+ Thực hiện các chương trình trồng rừng .
Câu 3:(4 điểm): Trình bày cấu trúc hệ sinh thái? Điều kiện cân
bằng hệ sinh thái trong môi trường?
* Khái niệm hệ sinh thái: là hệ thống các loài sinh vật sống chung và và phát
triển trong mơi trường nhất định có quan hệ tương tác lẫn nhau và với mơi
trường đó.
* Cấu trúc hệ sinh thái :
- Các chất vô cơ:
+ Đây là thành phần cơ sở, nền tảng của môi trường sống ở các thể
khác nhau:thể rắn (đất, đá), thể lỏng (nước), thể khí (khơng khí). Chúng được
tạo bởi rất nhiều các hợp chất vơ cơ hóa học khác nhau, tham gia vào chu
trình tuần hoàn vật chất.
5


+ Vai trò: là nguồn nguyên liệu ban đầu để mọi sinh vật sử dụng biến
đổi thành các chất hữu cơ sống.
- Các chất hữu cơ:
+ Là sản phẩm của q trình trao đổi chất giữa 2 thành phần vơ sinh và

hữu sinh trong hệ sinh thái. Bao gồm: chất mùn, acid amin, protein, lipit,...
+ Đây là các chất đóng vai trị làm cầu nối giữa thành phần vơ sinh
hoặc hữu sinh.
- Các thành phần vật lí của mơi trường:
+ Là tồn bộ các yếu tố vật lí của mơi trường như ánh sáng, độ ẩm của
khơng khí, độ ẩm của đất, tốc độ dòng chảy,...
+ Các nhân tố này không những cung cấp nguồn năng lượng cho hoạt
dộng của mơi trường mà cịn đóng vai trị quan trọng trong việc xác định mơi
trường sống cho từng lồi sinh vật.
- Các sinh vật sản xuất:
+ Chủ yếu là thực vật có kar năng quang hợp hay tổng hợp các chất hữu
cơ từ hợp chất vô cơ dưới tác động của ánh sáng mặt trời.
+ Nhờ hoạt động quang hợp mà nguồn thức ăn ban đầu được tạo thành
để nuôi sống trước tiên là chính bản thân các sinh vật sản xuất sau đó ni
sống cá thể giới sinh vật cịn lại , trong đó có con người.
- Các sinh vật tiêu thụ:
+ Đó là các lồi sinh vật dị dưỡng, chủ yếu là các loài động vật, kể cả
con người, nguồn thức ăn của chúng dựa vào các loài sinh vật khác.
+ Chúng có q trình cạnh tranh quyết liệt nhất , góp phần tạo ra sự
trao đổi vật chất và năng lượng, tạo ra sự vận động và phát triển của hệ sinh
thái.
- Sinh vật hoại sinh:
+ Là các sinh vật dị dưỡng bậc thấp như vi khuẩn, nấm, mốc,...
+ Trong quá trình phân hủy các chất, chúng tiếp nhận nguồn năng
lượng hóa học để tồn tại và phát triển, đồng thời giải phóng các chất từ chất
phức tạp hơn. Đồng thời, nhờ có sinh vật hoại sinh mà tất cả các cơ thể sống
khi chết đi sẽ được phân hủy khép kín các chu trình tuần hồn vật chất.
*Điều kiện cân bằng trong hệ sinh thái:
6



- Khái niệm về cân bằng sinh thái: là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ
sinh thái, hướng tới sự thích nghi cao nhất của sinh vật với điều kiện sống
của mơi trường.
- Có 2 điều kiện cân bằng trong hệ sinh thái:
+ Điều kiện cần: có sự hiện hữu đầy đủ của 6 thành phần trong hệ sinh
thái
+ Điều kiện đủ: Giữa các thành phần , nhất là các thành phần hữu sinh
phải có thích nghi sinh thái với môi trường và trong hệ phải đạt được TTCB
cơ thể - môi trường
+ Khi hệ sinh thái cân bằng: tất cả các loài sinh vật trong HST và các
yếu tố trong mơi trường cân bằng → lồi sinh vật khơng phải cạnh tranh gay
gắt →hồ bình→bền vững →HST cân bằng.
+ Khi HST mất cân bằng: tất cả loài sinh vật trong trong HST và các yếu
tố trong môi trường mất cân bằng → nhiều cạnh tranh gay gắt → hậu quả sv bị
chết →không ổn định.
Câu 4 (4 điểm): Trình bày các tác động cơ bản của phát triển tới
môi trường?
- Khái niệm về môi trường: môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất
tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người
và sinh vật.
- Khái niện phát triển kinh tế - xã hội: là quá trình nâng cao về đời sống
vật chất, và tinh thần của con người, bằng cách nâng cao sản xuất, tăng cường
chất lượng các hoạt động văn hóa xã hội.
- Các tác động của phát triển đến môi trường:
(1) Khai thác sử dụng TNTN:
- ND:
+tất cả các hđ của con người thực chất là quá trình khai thác sd liên tục
các TNTN để phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sx
+cùng với quá trình phát triển con ng ngày càng gia tăng việc khai thác

sd TNTN với quy mơ, phạm vi, hình thức, cường độ ngày càng cao.
- Hiện trạng: hiện nay việc khai thác sd TNTN của con người đáng báo động.
Ở mỗi quốc gia khác nhau nhu cầu sd TNTN cũng khác, qg càng phát triển
7


nhu cầu sd tntn càng cao trong khi đó TNTN chỉ có 1 trữ lượng nhất định, 1
số nguồn cịn bị suy giảm.
- Giải pháp: cần phải quản lí, sử dụng hợp lí, tiết kiệm, tìm nguồn tài ngun
thay thế, có biện pháp tái chế, tái tạo, phục hồi TNTN có thể tái sinh.
(2) Thải chất thải ra ngồi mơi trường:
- Nội dung:
+ mọi hđ sống, sinh hoạt, sx của con ng thực chất là tạo ra các loại chất
thải và đều được đưa ra ngoài mt
+ loại chất thải nguy hiểm độc hại nhất tới mt đó là chất thải từ q
trình sx đặc biệt là sx CN
+ ngồi ra hàng ngày mt cịn đón nhiều loại chất thải khác.
- Thực trạng: số lượng chất thải độc hại ngày canghf nhiều và khó phân hủy
- Giải pháp:
+ phân loại rác: vơ cơ (có thể tái chế hoặc tái sử dụng,..), hữu cơ
+ sử dụng phương tiện thân thiện với mơi trường
+ áp dụng q trình sản xuất khép kín, liên hiệp sản xuất
(3) Tác động trực tiếp lên tổng thể môi trường:
- Nội dung:
Thay đổi cảnh quan môi trường
Đây là tác động có tính chất đa chiều:
+ Đưa thêm thành phần vào môi trường: xây dựng cơ sở hạ tầng, tịa
cao ốc,..
+ Lấy bớt đi thành phần của mơi trường: lấp biển, san đồi, chặt rừng,..
+ Cải tạo các thành phần mơi trường: cải tạo vùng đất khơng có khả

năng khai thác
+ Các hoạt động diễn ra tích cực hoặc tiêu cực
- Thực trạng và giải pháp: cùng với quá trình phát triển, tác động này ngày
càng mạnh mẽ và mở rộng. Nếu tác động 1 có thể giải quyết bằng cuộc cách
mạng nguyên liệu, tác động 2 giải quyết bằng việc đầu tư KHCN xử lí chất
thải thì tác động 3 chưa có giải pháp nào thiết thực nào được đưa ra.
Câu 5 (4 điểm): Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển?
- Khái niệm môi trường:
- Khái niệm phát triển kinh tế - xã hội:
8


- Mối quan hệ:
(1) Có mối quan hệ qua lại chặt chẽ, thường xuyên, lâu dài:
Môi trường ảnh hưởng tới phát triển: môi trường là tiền đề và là nguồn
lực cho sự phát triển:
- Môi trường cung cấp không gian sống, mặt bằng sản xuất, TNTN hỗ
trợ quá trình phát triển đồng thời giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ q trình
phát triển thơng qua khả năng chứa đựng, hấp thụ trung hịa chất thải.
- Mơi trường ảnh hưởng đến quy mơ, cơ cấu lại và loại hình phát triển:
+ Sự hiện diện của các nguồn TNTN trong 1 vùng lãnh thổ sẽ ảnh
.hưởng đến loại hình phát triển
+ Mức độ giàu có của TNTN đặc biệt là khả năng khai thác sẽ ảnh
hưởng quy mô cơ sở sản xuất. Vùng nào TNTN giàu có thì quy mơ cơ sở sản
xuất sẽ lớn và ngược lại.
+ Cơ cấu các loại TNTN trong 1 vùng sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu phát
triển, vùng nào TNTN phong phú đa dạng thì cơ cấu nghành nghề cũng phong
phú và ngược lại.
- Môi trường với các thành phần của nó như nhiệt độ, ánh sáng, độ
ẩm,... sẽ ảnh hưởng đến mức độ thuận lợi sự ổn định và tính hiệu quả của q

trình phát triển đặc biệt là trong nông nghiệp.
Phát triển ảnh hưởng tới mơi trường: phát triển là nhân tố chính trong
việc khai thác và sử dụng làm biến đổi môi trường:
- Tích cực:
+ Nhờ có q trình phát triển mà mơi trường trở thành kho chứa các tài
sản quý báu mà thiên nhiên ban tặng cho con người.
+ Nhờ có quá trình phát triển mà kho chứa này ngày càng đa dạng hơn
và thơng qua các hoạt động tìm kiếm, tái tạo và làm giàu TNTN.
+ Giúp cải tạo các yếu tố của môi trường, giúp môi trường trở lên đẹp
hơn, sạch hơn và có giá trị sử dụng cao hơn.
- Tiêu cực:
+ Gây ô nhiễm môi trường thông qua việc xả thải ra môi trường.
+ Suy giảm, cạn kiệt TNTN do khai thác quá mức.
(2) Mối quan hệ ngày càng mạnh mẽ, phức tạp, sâu sắc, mở rộng:
9


Môi trường ảnh hưởng tới phát triển: Cùng với quá trình phát triển các
thành phần của mơi trường, số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai
thác ngày càng tăng vì vậy mơi trường ngày càng có ý nghĩa hơn với phát
triển:
+ Nhờ có sự tiến bộ của KHCN mà nhiều nguồn tài nguyên được phát
hiện, nhiều tính năng công dụng mới của tài nguyên được khám phá làm gia
tăng tiềm năng kinh tế của môi trường.
+ Nhiều nguồn nhiên liệu thô, dễ khai thác, được chế biến
+Nhiều nguồn phụ liệu, phế liệu được tái chế và được sử dụng.
Phát triển ảnh hưởng tới mơi trường: Qúa trình phát triển ngày càng
khai thác triệt để các nguồn TNTN với quy mô ngày càng mạnh mẽ, phạm vi
ngày càng mở rộng, tổ chức ngày càng phức tạp.
+ Sự tham gia của máy móc, thiết bị cơng nghệ vào trong q trình sản

xuất là tăng NSLĐ và gia tăng cường độ tác động vào môi trường.
+ Con người ngày càng mở rộng phạm vi khai thác, khai thác sâu trong
lòng đất, khai thác ở đáy đại dương, khai thác ở vùng xa xơi hẻo lánh, khai
thác cả những nguồn có năng lượng thấp.
+ Con người cũng có nhiều thanh tựu trong việc chế ngự ảnh hưởng
tiêu cực từ tự nhiên như dùng tên lửa khí tượng phá tan các cơn bão, gây mưa
nhân tạo khi hạn hán kéo dài, lai tạo và đưa vào mơi trường.
Câu 6 (4 điểm): Trình bày lí thuyết quá độ dân số? Việt Nam đang
nằm trong giai đoạn nào của lí thuyết quá độ dân số? Liên hê thực tiễn
tại Việt Nam về tình hình dân số với việc khai thác sử dụng TNTN và tác
động vào mơi trường?
-Lí thuyết q độ dân số:

10


Giai đoạn 1: thời kỳ trước cách mạng công nghiệp
- Đặc điểm dân số:
+ tỉ lệ sinh tăng (con người sinh đẻ một cách tự nhiên)
+ tỉ lệ tử tăng (chiến tranh, dịch bệnh, y tế chưa phát triển)
→ Mức gia tăng dân số thấp, ổn định tạo ra sự cân bằng lãng phí do sinh ra
nhưng cũng mất đi nhiều.
- Tác động dân số vào mơi trường: có tăng theo quy mô dân số nhưng không
nhiều và chất thải vào mơi trường khơng q nhiều và khơng có thay đổi đột
biến , ít ảnh hưởng xấu.
Giai đoạn 2: thời kì cách mạng cơng nghiệp:
Pha 1: nửa đầu giai đoạn 2:
- Đặc điểm dân số:
+ tỉ lệ sinh tăng (thành tựu KHKT,đời sống nhân dân được cải thiện)
→bùng nổ dân số.

+ tỉ lệ tử giảm (bệnh tật bị đẩy lùi, tuổi thọ tăng)
+ tỉ lệ gia tăng tự nhiên tăng
- Tác động dân số vào môi trường: ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và tài
nguyên
Pha 2: nửa cuối giai đoạn 2:
- Đặc điểm dân số:
+ tỉ lệ sinh có xu hướng giảm
+ tỉ lệ tử giảm
- Tác động dân số đến mơi trường: tìm kiếm biện pháp xử lí ngắn hạn của MT
Giai đoạn 3: thời kỳ sau cách mạng công nghiệp:
11


- Đặc điểm dân số:
+ tỉ lệ sinh giảm (nhận thức và chính sách can thiệp dân số của chính
phủ)
+ tỉ lệ tử giảm (đời sống nhân nhân phát triển → chú trọng sức khỏe)
→ Trạng thái dân số ổn định → TTCB tiết kiệm
- Tác động đến môi trường: có những biện pháp để giải quyết những vấn đề
của MT
-Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam:
- Tại Việt Nam:
+ Năm 2017, dân số Việt Nam là 92,7 triệu người
+ tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 1%
+ đang trong giai đoạn cơ cấu vàng (54% dân số trong độ tuổi lao
động). tg
→ lí tưởng để khai thác các nguồn lực lao động.
- Theo lược đồ quá độ, VN đang ở nửa cuối giai đoạn 2, chuẩn bị
chuyển sang giai đoạn 3 → đẩy mạnh khai thác TNTN để phục vụ quá trình
phát triển kinh tế - xã hội

→ lượng chất phát thải vào môi trường cũng tăng → gây ảnh hưởng tiêu cực
đến mơi trường và cần có những giải pháp để cải thiện chất lượng môi trường.
Câu 7 (4 điểm): Trình bày tác động của gia tăng dân số nhanh với
việc khai thác sử dụng TNTN và tác động của môi trường?
- Tác động tổng hợp của các yếu tố gia tăng dân số đối với môi trường được
biểu thị qua cơng thức:
I = P.A.T
Trong đó:
I: tác động môi trường của các yếu tố liên quan đến dân số
P: quy mô dân số
A: mức độ sử dụng TNTN bình qn đầu người
T: tác động tới mơi trường của việc sử dụng cơng nghệ
- Phân tích cơng thức: I ∈ P, A, T
+ Đối với quốc gia giàu có: có A cao, T thấp → nguyên nhân dẫn đến ô
nhiễm là A
+ Đối với quốc gia nghèo: có A không cao, T lớn → ô nhiễm do người nghèo.
12


→ Trong 1 giai đoạn phát triển nhất định: A và T có các thay đổi khơng lớn
trong đó A có xu hướng tăng, T có xu hướng giảm → A.T không đổi→ I phụ
thuộc vào P
- Hệ quả:
+ Sự gia tăng dân số nhanh tất yếu dẫn đến việc khai thác quá mức
các nguồn tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo các nhu cầu nước sạch, nhà ở,
cây xanh,... để duy trì tiêu dùng bình quân của con người. Bên cạnh đó là yêu
cầu bắt buộc phải khai thác tăng lên để phục vụ sản xuất, tạo ra đủ lượng sản
phẩm cần có như nhu cầu trước đây của người dân... từ đó tạo sức ép quá lớn
cho các nguồn tài nguyên cũng như việc bảo tồn TNTN và mơi trường.
+ Gia tăng dân số nhanh chóng cịn làm tăng nhanh nguồn chất thải

của hoạt động sống, sinh hoạt, đặc biệt là từ các hoạt động công nghiệp, dịch
vụ:
Nếu sự gia tăng này ở khu vực đã khai phá lâu đời hoặc có quy mơ dân
số lớn thì khả năng chưá đựng, hấp thụ, trung hòa các loại chất thải vốn đã
thấp nay lại phải tiếp nhận thêm một lượng lớn chất thải tăng đột biến dẫn đến
quá tải làm biến đổi các tính chất vật lí hóa học, sinh học của môi trường... →
Môi trường bị xuống cấp, suy thoái rõ ràng và quay trỏ lại ngày càng đe dọa
tới chính sự sống nơi này.
- Giải pháp:
+ Có mức gia tăng dân số hợp lí
Mức gia tăng này khơng thể giống nhau giữa các vùng vì cịn phu thuộc
vào đặc điểm của mỗi vùng như: mật độ dân số, trình độ phát triển kinh tế,
thực trạng TNTN và mơi trường,…Mức tăng dân số hợp lí là mức tăng để
trong điều kiện phát triển kinh tế hiện tại vẫn đảm bảo đáp ứng nhu cầu thiết
yếu của toàn dân, không tạo sức ép quá lớn tới chất lượng môi trường
+ Tiến hành phân bố lại dân cư lao động
+ Lồng ghép các chương trình kinh tế - xã hội mơi trường như xóa
đói giảm nghèo, phổ cập giáo dục, hỗ trợ vùng sâu, vùng xa.
Câu 8 (4 điểm): Trình bày các giải pháp để thực hiên quan điểm
phát triển bền vững trong kết hợp giữa môi trường và phát triển?
- Khái niệm phát triển bền vững: là sự phát triển kinh tế - xã hội lành mạnh,
dựa trên việc sử dụng hợp lí các nguồn TNTN và bảo vệ môi trường, nhằm
13


đáp ứng nhu cầu hiện tại, nhưng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu
cầu cho các thế hệ mai sau.
- Sơ đồ phát triển bền vững:

- Quan điểm phát triển bền vững: thực chất là phát triển cân đối hài hòa giữa

KY –XH – MT.
- Giải pháp:
(1) Tôn trọng các quy luật tự nhiên:
+ QLTN là các quy luật tồn tại khách quan bên ngoài sự vật hiện tượng
và khơng phụ thuộc ý chí con người.
+ Do con người là 1 phần trong tự nhiên nên cũng chịu sự tác động của
các quy luật này mặc dù con người cũng có các thành tựu trong việc chế nhự
thiên nhiên nhưng thực chất đây là quá trình vận dụng các QLTN.
+ Nếu vận dụng đúng sẽ hướng tự nhiên mang lại lợi ích cho con người
và ngược lại nếu vận dụng sai sẽ chịu sự trả giá của tự nhiên → nô lệ của tự
nhiên.
- Biện pháp:
+ Nắm rõ các QLTN
+ Tuân thủ và vận dụng linh hoạt các QLTN
+ Không can thiệp thô bạo vào tự nhiên.
(2) Tiết kiệm trong khai thác và sử dụng TNTN:
- Tiết kiêm là sử dụng khơng lãng phí, sử dụng khơn ngoan các nguồn
tài nguyên.
- Do các nguồn tài nguyên thiên nhien là nguồn lực khan hiếm, 1 số lạo
khơng có khả năng tái sinh, những loại có khả năng tái sinh thì bị giới hạn bởi
mức độ tái tạo tự nhiên do đó chúng ta phải tiết kiệm trong quá trình khai
thác, sử dụng TNTN.
14


- Biện pháp:
+ Có cơng tác đánh giá kiểm tra về các nguồn TNTN xem phần nào có
thể tận thu, phần nào có thể KTSD với hiệu quả cao, phần nào phải giữ để truyề
lại cho các thế hệ mai sau.
+ Quản lí chặt chẽ từ khâu khai thác, chuyên trở đến khâu bảo quản sử

dụng.
+ Áp dụng tiến bộ KHCN trong q trình khai thác TNTN để giảm hao
phí, hao tổn khai thác.
(3) Áp dụng tiến bộ KHCN trong chế biến sử dụng TNTN:
- Giải pháp này giúp tiết kiệm TNTN
- Nếu như gp (2) giúp cta lấy được nhiều nhất thành phần từ thiên
nhiên thì gp này giúp chúng ta chế biến được nhiều sản phẩm nhằm đáp ứng
nhu cầu xã hội ngày càng tăng đồng thời ngăn chặn nguy cơ cạn kiệt TNTN.
- Biện pháp:
+ Sử dụng triệt để các nguồn TNTN thơng qua các quy trình sản xuất
khép kín hoặc liên hiệp sản xuất.
+ Sử dụng thay thế TNTN bằng các nguồn tài nguyên vô hạn hoặc các
nguồn tài nguyên phổ biến, dễ tìm.
+ Áp dụng tiến bộ KHCN để giảm định mức tiêu hao nguyên liệu vật
liệu cũng như giảm nguồn chất thải.
(4) Tăng cường các biện pháp bảo vệ, bảo tồn, tái tạo cải tạo và làm phong
phú hơn các nguồn TNTN và thành phần môi trường.
- Các giải pháp phát triển bền vững khác đều có những hạn chế: gp (3)
gây ra tác động xấu đến môi trường, gp (2) dẫn đến nguy cơ cạn kiệt TNTN.
- GP (4) sẽ giúp khắc phục những hạn chế của 2 gp trên, tập chung vào
bảo vệ những thành phần cần có của mơi trường để truyền lại cho thế hệ mai
sau đồng thời phục hồi tái tạo những nguồn đã bị suy gairm, làm giàu có và
phong phú các nguồn TNTN.
- Biện pháp:
+ Tăng cường giáo dục, tuyên truyền về môi trường
+ Áp dụng KHCN trong bảo tồn và tái tạo các nguồn TNTN và xử lí
chất thải.
15



+ Áp dụng chế tài nghiêm ngặt đối với hành vi khai thác, sử dụng trái
phép TNTN và gây ô nhiễm mơi trường.
Câu 9 (4 điểm): Trình bày các u cầu cơ bản trong việc khai thác
và sử dụng TNTN?
- Khái niệm về TNTN: là toàn bộ các nguồn dự trữ vật chất, năng lượng của tự
nhiên mà con người có thể khai thác sử dụng chế biến để t ra sản phẩm nhằm
đáp ứng khác nhau của xã hội.
- Các yêu cầu cơ bản khi khai thác sử dụng:
(1) Tạo ra năng suất hoạt động, khai thác sử dụng ở mức cao nhất:
- Mục đích: Để lấy được nhiều nhất năng lượng hoặc nguyên vật liệu thô từ
hoạt động khai thác, sử dụng trực tiếp một nguồn TNTN.
- Biện pháp thực hiện: Thúc đẩy đổi mới công nghệ, đầu tư công nghệ tiên
tiến trong khai thác tài nguyên thiên nhiên.
+ VD: Trong khai thác khoáng sản, do năng lực có hạn, khai thác phần lớn là
thủ cơng nên đa số là các mỏ nhỏ. Do đó khơng khai thác hết tối đa các tài
nguyên cần khai thác, bỏ phí một lượng lớn các tài nguyên → Làm lãng phí
tài nguyên.
- Ý nghĩa:
+ Làm hao hụt thấp nhất trữ lượng (quy mơ) nguồn tài ngun hiện có.
+ Hạn chế các phụ liệu, phế liệu và chất thải từ lượng tài nguyên được
khai thác.
+ Giảm thuế tài nguyên, chi phí bảo vệ môi trường…
(2) Nâng cao không ngừng chất lượng khai thác, sử dụng:
- Mục đích: nâng cao chất lượng sản phẩm để có khả năng cạnh tranh cao
trong tiêu thụ và thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
- Biện pháp thực hiện:
+ Đối với tài nguyên khoáng sản: Phải hướng tới chế biến sâu, dứt
khốt khơng xuất khẩu thô.
+ Đối với tài nguyên sinh vật: Phải chọn đúng mùa, thời điểm, cá thể
khai thác.

+ Đối với tài nguyên đất: Phải chọn đúng cây – con theo tổ hợp đất –
nước – khí hậu – địa hình.
16


+ VD: Khai thác, chế biến Titan, VN chỉ mới dừng lại ở quặng tinh để
xuất khẩu nên hiệu quả chưa cao.
- Ý nghĩa: + Tạo ra thương hiệu cho các sản phẩm tương ứng
+ Đảm bảo cho việc khai thác sử dụng
(3) Bảo đảm hiệu quả cao trong khai thác, sử dụng TNTN:
- Mục đích:
+ Nhằm giảm chi phí khai thác, sử dụng tài nguyên
+ Làm cho chất lượng sản phẩm tăng lên; chu kì khai thác, sử dụng
khép kín
+ Giảm thiểu tác động tiêu cực trở lại đối với tài nguyên thiên nhiên và
môi trường
- Biện pháp thực hiện:
+ làm tốt cơng tác thăm dị, đánh giá tài nguyên
+ xác định đúng giá trị kinh tế của từng nguồn
- VD: sử dụng các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến trong việc khai thác và
chế biến tài nguyên
- Ý nghĩa: Nâng cao tính hiệu quả và bền vững trong khai thác, sử dụng tài
nguyên thiên nhiên.
(4) Có trách nhiệm kinh tế thỏa đáng trước chủ sở hữu tài nguyên thiên nhiên
và trước thế hệ mai sau:
- Mục đích:
+ Đảm bảo hài hịa ba lợi ích: Lợi ích doanh nghiệp, lợi ích nhà nước
và lợi ích cộng đồng địa phương trong khai thác tài nguyên thiên nhiên
+ Đồng thời đảm bảo sự cân đối lợi ích với các thế hệ tương lai
- Biện pháp:

+ Thực hiện “công khai, minh bạch” trong các hoạt động khai thác tài
nguyên
+ Phải có trách nhiệm kinh tế trước các thế hệ mai sau
- VD: phục hồi đất cho người dân sau khi khai thác xong 1 mỏ quặng
- Ý nghĩa: Đảm bảo sự công bằng trong khai thác, sử dụng tài nguyên thiên
nhiên.

17


Câu 10 (4 điểm): Trình bày vấn đề cơ bản trong khai thác sử dụng
nguồn TN vô hạn?
- khái niệm TN vô hạn: là tài nguyên tự bổ sung 1 cách liên tục , bao gồm:
+ Mặt trời: bức xạ mặt trời, năng lượng phái sinh (gió, sóng, năng
lượng dịng chảy, năng lượng sinh khối).
+ Năng lượng lòng đất: nguồn điện nhiệt, năng lượng hạt nhân
+năng lượng thủy triều.
- Nguyên nhân phải sử dụng nguồn năng lượng vô hạn:
+ không gây ô nhiễm môi trường
+ các nguồn tài nguyên khác đang cạn kiệt.
Ưu, nhược điểm của TNTN vô hạn:
- Ưu điểm:
+ năng lượng sạch, rẻ tiền
+ có khả năng khai thác lâu dài
→ Là nguồn tài nguyên chiến lược cho phát triển bền vững.
- Nhược điểm:
+ mức độ tập trung không cao, phân bố không đồng đều trong không
gian và tgian.
+ Khả năng khai thác phụ thuộc vào tự nhiên.
- Mơ hình kinh tế:


18


Phương án khai thác sử dụng:
- Khai thác trực tiếp:
+ NL mặt trời: dung để chiếu sáng, phơi khô LTTP
+ NL gió: làm mát, phơi khơ, chạy cối xay gió, giúp các phương tiện
đường thủy
+ NL lòng đất: suối nước nóng → chữa bệnh, thư giãn
- Khai thác dưới dạng chuyển hóa thành các dạng năng lượng điện, sản xuất
nhiên liệu:
→ Sử dụng năng lượng sinh khối để sản xuất nhiên liệu (năng lượng
sinh khối là năng lượng mặt trời được tích lũy dưới dạng các sinh vật sống,
các chất thải hữu cơ và sinh vật đã chết). Trong đó:
+ Năng lượng từ sinh vật chết và các chất thải hữu cơ: phân bón hữu
cơ, tạo khí bioga, nguồn gốc của các nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ,
khí đốt tự nhiên)
+ Năng từ sinh vật sống: 1 phần nuôi sống con người, phần khác phục
vụ cho hoạt động phát triển
Căn cứ vào nhược điểm của TNTN vô hạn ta có 2 phương án:
- Tăng khơng gian khai thác, thời gian khai thác, hiệu suất khai thác
- Có sự kết hợp, phối hợp trong khai thác.
Câu 11 (4 điểm): Trình bày những vấn đề cơ bản trong khai thác
sử dụng nguồn tài nguyên đất đai?
* Đất là:1 dạng tài nguyên vật liệu bao gồm:
+ đất đai: là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người
+ thổ nhưỡng: mặt bằng để sản xuất nông, lâm nghiệp
* Đặc điểm tài ngun đất:
Diện tích có hạn: + có giới hạn rõ ràng

+ chiếm ¼ diện tích trái đất
+ chỉ sử dụng được phần nhỏ (phần còn lại là sa mạc
và 2 cực)
+ ơ nhiễm, suy thối
Cơ cấu và địa hình đất đai đa dạng, phức tạp:
+ Cơ cấu: phân chia thành nhiều loại: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp,
ven biển,..
19


+ Địa hình: từng loại địa hình tương ứng thì có loại đất tương ứng
VD: đồng bằng – đất đồng bằng; bãi biển – đất bãi bồi, ven biển;…
Mục đích sử dụng đa dạng:
+ Nhóm đất nơng nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên
cứu, thí nghiệm về nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản,…
+ Nhóm đất phi nông nghiệp gồm các loại đất sử dụng vào mục đích
khơng thuộc nhóm đất nơng nghiệp, bao gồm đất ở; đất xây dựng trụ sở cơ
quan; đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; đất xây dựng cơng trình
sự nghiệp; đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp; đất sử dụng vào mục
đích cơng cộng; đất cơ sở tơn giáo, tín ngưỡng; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa,
nhà tang lễ, nhà hỏa táng; đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên
dùng; đất phi nông nghiệp khác.
Chất lượng đất dễ bị biến đổi tùy thuộc vào việc sử dụng và quản lí của
con người:
- Ảnh hưởng tích cực:
+ Duy trì cải thiện độ phì kinh tế cho đất canh tác
+ Tác động vào thành phần khác của hệ sinh thái như bón phân hữu cơ
+ Ảnh hưởng tiêu cực: việc xả thải bừa bãi ra mơi trường đất, chăm sóc
bất hợp lí (sử dụng q nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật,..) dẫn
đến việc ơ nhiễm , xói mịn, suy thối mơi trường đất.

* Hiện trạng tài nguyên đất: đang bị ô nhiễm và suy thối nặng nề.
- Ơ nhiễm mơi trường đất:
+ yếu tố tự nhiên: núi lửa, xói mịn, lắng đọng
+ con người: hoạt động xả thải bừa bãi
- Suy thối: sa mạc hóa, suy thối hóa học (phèn hóa, mặn hóa, chua
hóa), sạt lở
* Phương án khai thác sử dụng:
Tăng cường công tác quy hoạch đất, kiên quyết sử dụng đất đúng mục
đích:
Trước khi sử dụng đất cần có công tác quy hoạch dựa trên đặc điểm tự
nhiên của đất, sau khi các phương án quy hoạch được phê duyệt thì kiên quyết
sử dụng đất đúng mục đích:
20


+ Đất nông nghiệp: sử dụng tối đa để canh tác, trong giành sự ưu tiên
tuyệt đối về quy mô địa điểm cho các cây- con phục vụ sản xuất chun mơn
hóa, các loại cây đặc sản.
+ Đất hoang hóa: dùng để xây dựng nhà ở, thành phố, khu dân cư, khu
trung tâm của vùng cần phải là những địa điểm có nền tảng đia chất ổn định,
khả năng chịu nén cao, địa hình bằng phẳng, vị trí thích hợp.
Chú trọng kết hợp khai thác sử dụng với bảo vệ và cải tạo đất đặc biệt
duy trì và cải tạo độ phì kinh tế cho đất canh tác.
- Khai thác, sử dụng, kết hợp với bảo vệ, cải tạo đất:
+ Xen canh, thâm canh
+ Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn
+ Xử lí chất thải trước khi đưa ra mơi trường
+ Hạn chế sử dụng chất hóa học
+ Ưu tiên sử dụng phân sinh học, hóa học
+ Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sâu bệnh

+ Sử dụng các kỹ thuật sinh học.
- Duy trì và cải tạo độ màu mỡ cho đất: sử dụng đúng loại phân bón, hợp
lí. Hạn chế sử dụng các loại thuốc hóa học có hại cho đất, tăng cường sử dụng
các biện pháp sinh học.
Câu 12 (4 điểm): Trình bày vấn đề cơ bản trong khai thác và sử
dụng nguồn TN nước?
* Khái niêm TN nước: bao gồm nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước
biển thuộc lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam.
* Vai trò:
- Đối với sinh hoạt hàng ngày: thành phần côt yếu trong nuôi dưỡng sự sống.
Nước dùng để uống, để nấu ăn, sinh hoạt, dùng trong lĩnh vực giải trí như bơi
lội, lướt van, nhạc nước. Vì 70% trong cơ thể con người là nước do vậy con
người có thể nhịn ăn 1 tuần chứ không thể sống thiếu nước 1 ngày
- Đối với hoạt động phát triển:
+ nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản
+ công nghiệp: thủy điện; CN chế biến LTTP, nước giải khát;…
+ dịch vụ, giải trí: bãi biển, cơng viên nước, nhạc nước,..
* Đặc điểm TN nước:
21


- Là nguồn tài nguyên hữu hạn (vòng luân chuyển của nước)
- Phân bố không đồng đều theo thời gian và không gian
+ Theo tgian: mùa mưa, mùa khô
+ Theo khơng gian: ĐB, san mạc,..
- Chất lượng có thể bị duy giảm nếu không được khai thác và sử dụng
hợp lí
- Vấn đề khan hiếm tài nguyên nước đang diễn ra ngày càng nghiêm
trọng do phân bố không đồng đều, khai thác quá mức và gây ô nhiễm nguồn
nước.

* Phương án khai thác sử dụng:
Duy trì chất lượng nguồn nước ở mức cần thiết:
+ Đảm bảo cho tài nguyên nước không bị ô nhiễm
+ Nguồn nước bề mặt rất dễ bị ơ nhiễm bởi chất thải từ q trình sinh
hoạt và sản xuất của con người.
+ Ảnh hưởng của việc sử nước ơ nhiễm:
• Thực vật, động vật: chết hoặc cịi cọc chậm phát triển
• Con người: ảnh hưởng sức khỏe, tích tụ một số căn bệnh trong cơ thể.
→ Ảnh hưởng nghiêm trọng như vậy, ta phải sd….
Điều tiết nước hợp lí giữa các mùa, các vùng:
- Nguồn nước bề mặt có sự bắt đầu rõ rệt giữa các mùa trong năm, dư
thừa nước trong mùa mưa, lũ lụt, thiếu hụt nước trong mùa khô hoặc hạn hán
kéo dài. Việc dư thừa hay thiếu hụt nước ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và
hoạt động sản xuất của con người.
- Giải pháp
+ Dư thừa nước: xây dựng bể chứa lượng nước dư thừa; điều tiết nước
bớt qua hệ thống thủy lợi, cấp thoát nước; xây dựng tốt rừng đầu nguồn.
+ Thiếu hụt nước: sd tiết kiệm nước; vận chuyển từ nơi dư thừa đến nơi
thiếu hụt; sd nước đã dự trữ
+ Đối với các vùng cần căn cứ đặc điểm khí hậu thời tiết, lượng mưa
trung bình năm để có các phương án điều tiết nước hợp lí
Khai thác, sử dụng nguồn nước ngầm ở mức độ hợp lí:
- Nước ngầm là nguồn nước tồn tại sâu trong lòng đất nên trữ lượng ít
và có sự biến động giữa các mùa trong năm, chất lượng cũng ổn định hơn.
22


Đặc biệt ở 1 số vùng nguồn nước ngầm lại có nhiều đặc điểm hữu ích về đọ
tinh khiết hoặc có hàm lượng khống có lợi cho sức khỏa con người thì cần
tận dụng để tạo ra các sản phẩm như nước khoáng nước giải khát, bia rượu,...

- Hạn chế:
+Trữ lượng ít,
+ Mức đọ tái sinh chậm,
+ Khó khai thác,
+ Nếu khai thác quá mức → hiện tượng sụt lún trong tương lai.
- Phương án khai thác nguồn nước ngầm:
+ Tránh sử dụng nước để tưới tiêu, phục vụ sinh hoạt hàng ngày.
+ Không được khai thác lớn hơn mức độ tái tạo tự nhiên của nguồn
nước ngầm.
Câu 13: Tác động tạo ngoại ứng tích cực đến mơi trường? Giải
pháp của nhà nước nhằm khuyến khích doanh nghiệp sản xuất ở mức
sản lượng tối đa hóa phúc lợi xã hội?
* Khái niệm ngoại ứng môi trường: xảy ra khi hệ kinh tế tác động nên hệ môi
trường và không được thể hiện trong giao dịch thi trường.
* Khái niệm ngoại ứng tích cực: xảy ra khi hệ kinh tế tác động tích cực nên
hệ mơi trường và khơng được thể hiện trong giao dịch thị trường.
- VD về NƯTC: + hoạt động của các lâm trường, xây dựng công viên
+ hoạt động của các công ty môi trường thu gom và xử lí rác
thải
* Gỉa định hoạt động kinh tế trong mơ hình khơng gây ra ngoại ứng tiêu cực.
* Hình vẽ, giải thích kí hiệu

23


Trong đó:

MC: chi phí cận biên
MPB: lợi ích cá nhân biên
MEB: lợi ích ngoại ứng biên

MSB: lợi ích xã hội biên

* Phân tích:
- Đối với doanh nghiệp tạo ra lợi ích cho mơi trường thì MPB ln nằm dưới
MSP do có thêm MEB (MEB = MSP – MPB). Trong trường hợp này: MSC =
MPC (MC)
+ Tại E1 = MC ∩ MPB : điểm cân bằng hiệu quả doanh nghiệp:
= Đl OA3E1Q1

Tổng chi phí mà XH bỏ ra: TC1 =
Tổng lợi ích: TB1 =

= ĐL OA1B1Q1

→ Lợi ích ròng: TNB1 = TB1 – TC1 = ĐL OA1B1Q1 – ĐL OA3E1Q1 = ĐL
A3A1B1E1
+ Tại E0 = MC ∩ MSB: Điểm cân bằng hiệu quả XH
TC0 =
TB0 =

= ĐL OA3E0Q0
= ĐL OA1E0Q0

→ TNB0 = TB0 – TC0 = ĐL A3A1E0
+ So sánh TNB0 & TNB1 ta thấy:
TNB0 – TNB1= ĐL A3A1E0 – ĐL A3A1B1E1 = ĐL E1B1E0 > 0
→ TNB0 > TNB1
* Nhận xét:
Ta thấy TNB0 ˃ TNB1 nhưng daonh nghiệp chỉ muốn dùng sản xuất ở
mức sản lượng Q1 thì mức sản lượng lớn hơn Q1 trở đi đường MC nằm cao

hơn MPB → doanh nghiệp bị lỗ. Trong khi đó xã hội lại muốn DN sản xuất ở
mức sản lượng Q0 (tại Q0 lợi ích mà xã hội muốn nhận được là cao nhất) → sự
mâu thuẫn về lợi ích DN và xã hội . muốn giải quyết được thì xã hội cần có
các giải pháp hỗ trợ để doanh nghiệp tăng sản lượng từ Q1 đến Q0 với mức hỗ
trợ bằng MEB.
* Giải pháp:
24


- Trợ cấp tài chính: nhà nước cung cấp cho DN một khoản tiền để mở rộng
sản xuất kinh doanh. Có 2 hình thức:
+ Trợ cấp tổng thể
+ Trợ cấp theo đơn vị sản phẩm
- Ưu đãi tài chính: hn
+ Thuế: miễn, giảm, gia hạn thời gian nộp thuế
+ Lãi suất: ưu đãi về lãi suất cho vay, thời gian cho vay, hạn mức cho
vay
- Giải pháp khác: hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực; hỗ trợ công nghiệp; hỗ trợ
tiêu thụ sản phẩm; có các phần thưởng, bằng khen;…
Câu 14 (6 điểm): Tác động của ngoại ứng tiêu cực với môi trường?
Giải pháp của NN nhằm hướng DN sản xuất ở mức sản lượng tối đa hóa
phúc lợi xã hội?
- Ngoại ứng môi trường:.
- Ngoại ứng tiêu cực: xảy ra khi hệ kinh tế tác động tiêu cực nên hệ mơi
trường và khơng được thanh tốn, giao dịch trên thị trường
VD: hoạt động xả thải của các DN khi chưa xử lí chất thải hoặc chưa mua quyền
gây ơ nhiễm
- Hình vẽ:

Trong đó:


MB: lợi ích cận biên
MPC: chi phí cá nhân biên
MEC: chi phí ngoại ứng biên
MSC: chi phí xã hội biên

- Phân tích:
25


×