Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

BÁO cáo đồ án tự ĐỘNG hóa 1 đề tài hệ thống tán bulông PLC s7 300

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 37 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

o0o

BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HĨA 1
Đề tài: Hệ thống tán bulơng PLC S7-300

Giáo viên hướng dẫn

:

Sinh viên thực hiện

:

Mã sinh viên

:

Lớp

:

Hà Nội 2022



LỜI NĨI ĐẦU
Ngày nay, trong sản xuất cơng nghiệp, kĩ thuật điều khiển tự động là một lĩnh vực
không thể thiếu. Tự động hóa q trình sản xuất đem lại nhiều ưu điểm.
PLC đã được ứng dụng thành công trong nhiều lĩnh vực sản xuất cả trong công
nghiệp và dân dụng. Từ những ứng dụng để điều khiển các hệ thống đơn giản, chỉ có
chức năng đóng/mở (ON/OFF) thơng thường đến các ứng dụng cho các lĩnh vực phức
tạp, đòi hỏi tính chính xác cao, ứng dụng các thuật tốn trong q trình sản xuất. Tối ưu
hóa hiệu suất q trình sản xuất, giảm tải đối với người vận hành và những cơng việc có
tính lặp lại.
Để bắt kịp với sự tiến bộ khoa học kĩ thuật trên thế giới, nhiều ngành công nghiệp của
nước ta đã ứng dụng những công nghệ tiên tiến vào sản xuất thay thế cho những công
nghệ lạc hậu. Những thiết bị công nghệ tiên tiến như hệ thống lập trình PLC, vi xử lý,
điện khí nén, điện tử… đang được ứng dụng rộng rãi vào các dây truyền sản xuất nước
đóng chai, chế biến thức ăn, hệ thống đèn tín hiệu giao thơng, các hệ thống còi báo động,
… Trong các trường đại học, học viện và cao đẳng đã và đang đưa các thiết bị hiện đại có
khả năng lập trình được vào giảng dạy. Một trong những thiết bị có ứng dụng mạnh mẽ
và đảm bảo độ tin cậy cao là hệ thống điều khiển khả trình PLC.
Nhận thấy tính quan trọng của hệ thống lập trình PLC kết hợp với những kiến thức đã
được học của môn Đồ án tự động hóa 1, em đã vận dụng để thực hiện đề tài “Hệ thống
tán bulông PLC S7-300”.
Do thời gian thực hiện đồ án có hạn nên khơng thể tránh khỏi những sai sót, em rất
mong nhận được sự góp ý kiến của thầy để đồ án của em được hoàn thiện hơn, đáp ứng
được những mục tiêu đặt ra.


Lời Cảm ơn
Kính gửi Thầy Nguyễn Đức Minh lời cảm ơn chân thành sâu sắc, cảm ơn thầy đã
lắng nghe và đóng góp ý kiến cho em trong những buổi báo cáo quá trình và hỗ trợ em
trong suốt quá trình làm đồ án mơn học này.

Chân thành cảm ơn các quý thầy cô của trường Đại học Thuỷ Lợi Hà Nội nói chung,
của khoa Điện - Điện Tử nói riêng đã tận tình giảng dạy, trang bị cho chúng em những
kiến thức bổ ích, quý báu.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Tháng 12 năm 2022
Sinh viên thực hiện:


CHƯƠNG 1 MÔ TẢ ĐỀ TÀI
1.1. Đặt vấn đề
Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự đa dạng của các linh kiện
điện tử số, các thiết bị điều khiển tụ động. Ngày nay các công nghệ cũ dần được
thay thế bằng công nghệ hiện đại, các thiết bị cơng nghệ với hệ thống điều khiển lập
trình vi điều khiển, hệ thống tự động điều khiển, vi xử lý, PLC, …đang được sử dụng rộng
rãi trong các dây truyền công nghiệp, các dây truyền sản xuất.
Trong công nghiệp nhu cầu về trộn bột, hỗn hợp là rất nhiều. Trong thực tế có
rất nhiều thiết bị và các phương pháp để trộn bột, hỗn hợp bột, nhưng để có một
hệ thống điều khiển với giá cả hợp lý rất cần cho hiện tại.
Với nhu cầu trên em đã trọn Thiết kế biểu đồ chức năng điều khiển hệ thống tán
buling cho động cơ xăng băng chuyền sử dụng PLC SIEMENS S7-300, xây dựng
mơ hình điều khiển và lập trình hệ thống.

1.2. Hướng giải quyết

Để đáp ứng được yêu cầu của hệ thống thì ta cần giải quyết các vấn đề sau:
-

Tìm hiểu về hệ thống, u cầu cơng nghệ của đề bài.
Xây dựng mơ hình, quy trình cơng nghệ.
Tìm hiểu về các thiết bị, phần mềm và phương pháp lập trình.

Mơ phỏng thực tế.


CHƯƠNG 2 U CẦU CƠNG NGHỆ
2.1. Tìm hiểu đề bài
Đề tài P-19: Hệ thống tán bulông. Thiết kế biểu đồ chức năng điều khiển hệ
thống tán bulông cho động cơ xăng trên băng chuyền. Đây là một trong những trạm gia
công cuối trong dây chuyền sản xuất động cơ. Trong đó dây chuyền đã được đơn giản
hóa trong khi thực tế cần tán 6 bulơng cho động cơ.
Hình P6.19 mơ tả hệ thống tán 2 bulông cho động cơ xăng đến từ băng
chuyền. Đây là một trong nhiều trạm gia cơng xếp dọc theo băng chuyền.
Chương trình chỉ cần quan tâm tới trạm gia công này. Hoạt động của băng
chuyền do PLC khác điều khiển nên chương trình giả thiết rằng băng chuyền
luôn hoạt động. Hệ thống này hoạt động khơng đồng bộ, mỗi trạm có tốc độ
xử l riêng và không phụ thuộc vào bất cứ trạm nào khác. Vì vậy mỗi trạm cần
phải có 2 bộ phận chốt để giữ sản phẩm riêng để chốt sản phẩm ở vị trí gia
cơng và chốt sản phẩm ở vị trí chờ gia cơng.
Khi khởi động giả sử khơng có khay đựng động cơ ở vị trí chờ gia cơng,
Engage 1. Khi Engage 1 phát hiện có khay đựng sản phẩm (cảm biến
PROX21), hệ thống hoạt động như sau:
 ENGAGE 21 CYL tác động trong 3 giây để đảm bảo chỉ có duy nhất một
sản phẩm trong vị trí gia cơng (khi móc nâng lên, khay sẽ bị móc và giữ ở
vị trí móc).
 Nâng khay lên khay băng chuyền.
 Hạ khâu tán bulơng tới vị trí cần thiết (khi đó LS21 DN đóng).
 Các cuộn hút điện từ và các van tác động để đưa bulơng tới vị trí cần thiết.
 Động cơ khí nén hoạt động trong 4 giây để tán bulông.
 Nâng khâu tán bulông cho tới khi LS21 UP đóng.
 Hạ khay đựng động cơ xuống băng chuyền.
 ENGAGE 22 CYL tác động trong 3 giây để cho phép khay di chuyển ra ngoài.




Hình P6.19 Hệ thống tán bulơng: (a) nhìn từ trên xuống; (b) nhìn từ mặt
bên; (c) nhìn từ phí cuối; (d) nhìn từ phí trên bộ phận xếp bulơng; (e)
nhìn từ mặt bên bộ phận xếp bulông


2.2. Quy trình cơng nghệ (Grafcet)

Hình 2.6. Sơ đồ Grafcet
Hệ thống gồm 9 bước điều khiển tuần hoàn.


2.4. Bảng Symbol Table
Để lập bảng Symbol Table ta cần xác định các biến trạng thái và các bước lập trình của
hệ thống.


CHƯƠNG 3 TÌM HIỂU THIẾT BỊ VÀ TÍNH CHỌN
3.1. Khái quát và tìm hiểu về PLC

 PLC là gì?
PLC (Programmable Logic Controller) hay Bộ điều khiển logic khả trình, là thiết bị
điều khiển lập trình được (khả trình) cho phép thực hiện linh hoạt các thuật tốn điều
khiển logic thơng qua một ngơn ngữ lập trình. Người sử dụng có thể lập trình để thực
hiện một loạt trình tự các sự kiện. Các sự kiện này được kích hoạt bởi tác nhân kích thích
(ngõ vào) tác động vào PLC hoặc qua các hoạt động có trễ như thời gian định thì hay các
sự kiện được đếm. PLC dùng để thay thế các mạch relay (rơ le) trong thực tế. PLC hoạt
động theo phương thức quét các trạng thái trên đầu ra và đầu vào. Khi có sự thay đổi ở

đầu vào thì đầu ra sẽ thay đổi theo. Ngơn ngữ lập trình của PLC có thể là Ladder hay
State Logic. Hiện nay có nhiều hãng sản xuất ra PLC như Siemens, AllenBradley, Mitsubishi Electric, General Electric, Omron, Honeywell...


Hình 3.1. PLC S7-300
Một khi sự kiện được kích hoạt thật sự, nó bật ON hay OFF thiết bị điều khiển bên
ngoài được gọi là thiết bị vật lý. Một bộ điều khiển lập trình sẽ liên tục "lặp" trong
chương trình do "người sử dụng lập ra" chờ tín hiệu ở ngõ vào và xuất tín hiệu ở ngõ ra
tại các thời điểm đã lập trình.
Để khắc phục những nhược điểm của bộ điều khiển dùng dây nối (bộ điều khiển bằng
Relay) người ta đã chế tạo ra bộ PLC nhằm thỏa mãn các yêu cầu sau:
-

Lập trình dễ dàng, ngơn ngữ lập trình dễ học.
Gọn nhẹ, dễ dàng bảo quản, sửa chữa.
Dung lượng bộ nhớ lớn để có thể chứa được những chương trình phức tạp.
Hồn tồn tin cậy trong môi trường công nghiệp.


-

Giao tiếp được với các thiết bị thông minh khác như: máy tính, nối mạng, các mơi
Module mở rộng.
Giá cả cá thể cạnh tranh được.

Trong PLC, phần cứng CPU và chương trình là đơn vị cơ bản cho quá trình điều
khiển hoặc xử lý hệ thống. Chức năng mà bộ điều khiển cần thực hiện sẽ được xác định
bởi một chương trình. Chương trình này được nạp sẵn vào bộ nhớ của PLC, PLC sẽ thực
hiện việc điều khiển dựa vào chương trình này.


 Cấu trúc của PLC
Tất cả các PLC đều có thành phần chính là: Một bộ nhớ chương trình RAM bên
trong. Một bộ vi xử lý có cổng giao tiếp dùng cho việc ghép nối với PLC. Các Modul vào
/ra. Bên cạnh đó, một bộ PLC hồn chỉnh cịn đi kèm thêm một đơn vị lập trình bằng tay
hay bằng máy tính. Đối với các PLC lớn thường lập trình trên máy tính nhằm hỗ trợ cho
việc viết, đọc và kiểm tra chương trình. Các đơn vị lập trình nối với PLC qua cổng
RS232, RS422, RS485, …

 Nguyên lý hoạt động
CPU điều khiển các hoạt động bên trong PLC. Bộ xử lý sẽ đọc và kiểm tra chương
trình được chứa trong bộ nhớ, sau đó sẽ thực hiện thứ tự từng lệnh trong chương trình, sẽ
đóng hay ngắt các đầu ra. Các trạng thái ngõ ra ấy được phát tới các thiết bị liên kết để
thực thi. Và tồn bộ các hoạt động thực thi đó đều phụ thuộc vào chương trình điều khiển
được giữ trong bộ nhớ.
Hệ thống Bus là tuyến dùng để truyền tín hiệu, hệ thống gồm nhiều đường tín hiệu song
song:
Address Bus: Bus địa chỉ dùng để truyền địa chỉ đến các Module khác nhau,Data
Bus: Bus dùng để truyền dữ liệu.
Control Bus: Bus điều khiển dùng để truyền các tín hiệu định thì và điều khiển đồng bộ
các hoạt động trong PLC.
Trong PLC các số liệu được trao đổi giữa bộ vi xử lý và các modul vào ra thông qua
Data Bus. Address Bus và Data Bus gồm 8 đường, ở cùng thời điểm cho phép truyền 8
bit của 1 byte một cách đồng thời hay song song.


Hệ thống Bus sẽ làm nhiệm vụ trao đổi thông tin giữa CPU, bộ nhớ và I/O. Bên cạnh
đó, CPU được cung cấp một xung Clock có tần số từ 1,8 MHz. Xung này quyết định tốc
độ hoạt động của PLC và cung cấp các yếu tố về định thời, đồng hồ của hệ thống.

 Bộ nhớ

PLC thường yêu cầu bộ nhớ trong các trường hợp: Làm bộ định thời cho các kênh
trạng thái I/O. Làm bộ đệm trạng thái các chức năng trong PLC như định thời, đếm, ghi
các Relay.
Bộ nhớ bên trong PLC được tạo bởi các vi mạch bán dẫn, mỗi vi mạch này có khả
năng chứa 2.000 - 16.000 dòng lệnh, tùy theo loại vi mạch. Trong PLC các bộ nhớ như
RAM, EPROM đều được sử dụng.

 Các ngõ vào ra I/O
Các đường tín hiệu từ bộ cảm biến được nối vào các modul (các đầu vào của PLC),
các cơ cấu chấp hành được nối với các module ra (các đầu ra của PLC). Hầu hết các PLC
có điện áp hoạt động bên trong là 5V, tín hiệu xử lý là 12/24VDC hoặc 100/240VAC.
Mỗi đơn vị I/O có duy nhất một địa chỉ, các hiển thị trạng thái của các kênh I / O được
cung cấp bởi các đèn LED trên LC, điều này làm cho việc kiểm tra hoạt động nhập xuất
trở nên dễ dàng và đơn giản hơn.
Bộ xử lý đọc và xác định các trạng thái đầu vào (ON, OFF) để thực hiện việc đóng
hay ngắt mạch ở đầu ra.
3.2. Tính chọn thiết bị
3.2.1. Tìm hiểu về PLC S7-300 CPU 314C-2 DP


Hình 3.2. CPU 314C-2 DP
Thơng số kỹ thuật:
-

-

Giá thành: 31.000.000 VNĐ
Điện áp định mức (AC) 120 V AC to 230 V AC
Điện áp tải L+
Điện áp định mức (DC) 24 V

Giá trị điện áp cho phép thấp nhất (DC) 19.2 V
Giá trị điện áp cho phép cao nhất (DC) 28.8 V
Điện áp tải L1
Điện áp định mức (AC) 100 V; 100 V AC to 230 V AC
Giá trị điện áp cho phép thấp nhất (AC) 5 V
Giá trị điện áp cho phép cao nhất (AC) 250 V


-

Giá trị tần số cho phép thấp nhất 47 Hz
Giá trị tần số cho phép cao nhất 63 Hz
Công suất hao phí: 14 W

-

Đầu vào số (DI) 24
Đầu ra số (DO) 16
Khối lượng tịnh 0.733 Kg

3.2.2. Thiết bị hệ thống
Máy tán đinh tán tự động hai đầu khoảng cách nhỏ

Hình 3.4. Máy tán


Thông số kỹ thuật:
 Phạm vi điều chỉnh khoảng cách: 17mm-80mm (Nếu khoảng cách
sản phẩm của bạn sắp xếp lớn hơn, vui lịng chọn RM-D190 )
 Cơng suất: 120 lần / phút

 Điều khiển: Đinh tán cấp liệu tự động, Điều chỉnh khoảng cách
 Loại đinh tán: Đinh tán rỗng, Đinh tán hình bán nguyệt
 Chiều sâu cổ họng: 250mm
 Đường kính đinh tán: 3-8mm
 Chiều dài đinh tán: 10-45mm, 45-70mm (các dụng cụ khác nhau
cho các độ dài đinh tán khác nhau)
 Công suất điều khiển: Điều khiển bằng điện
 Động cơ: 550 W
 Điện áp: Tùy chỉnh 100V-240V 1 Pha / 380V-415V 3 Pha 50/60 Hz
 Kích thước: 960 × 560 × 1700 mm
 Trọng lượng tịnh: 292 Kgs
Băng tải xích lưới inox

Hình 3.5. Băng tải


Thơng số kỹ thuật:
+ Kích thước bao được thiết kế theo kích thước sản phẩm và yêu cầu khách hàng
+ Motor tiêu chuyển, được lắp thêm hệ thống cảm biến và biến tần điều khiển tốc
độ
+ Xích tải dạng xích con lăn tiêu chuẩn
+ Khung vai: Thép sơn tĩnh điện, inox v.v.
+ Trục lô kéo: Bằng thép hoặc inox hàn nhơng
+ Xích lưới có nhiều loại: Lưới hình thang, lưới tấm, lưới đan v.v.
Bàn nâng hạ thủy lực

Hình 3.6. Máy nâng hạ sản phẩm
Các thành phần chi tiết cấu tạo nên một bàn nâng thủy
lực
Trong cấu tạo bàn nâng thủy lực, những bộ phận khác nhau sẽ có những chức năng khác

nhau và bổ sung lẫn nhau để tạo nên một bàn nâng thủy lực hoàn chỉnh:
- Hệ thống thủy lực: Được nhập từ nước ngoài với chất lượng cao cùng thiết kế nhỏ,
gọn. Bộ nguồn thủy lực áp dụng áp suất truyền động động cơ, xy lanh và các bộ phận
thủy lực khác.


- Khung thủy lực: Đây là bộ phận đảm bảo sự an tồn về cường độ cũng như tính tiện
dụng cho các thao tác. Các liên kết trong phần giá đỡ của hệ thống thủy lực phải đảm bảo
được tính ổn định cao và các thao tác nâng giúp đảm bảo tính hiệu quả của cơng suất
hoạt động. Giữa khung và cuối khung được kết nối bằng đinh ốc vặn. Khi dịch chuyển
mặt bàn nâng lên hạ xuống, các khung của bàn nâng sẽ di chuyển thành hình chữ X một
cách nhịp nhàng.
- Mặt bàn nâng thủy lực: Thường được làm bằng thép gân hoặc những khung vật liệu có
độ chắc chắn cao. Với việc nâng một trọng lượng lớn khối lượng hàng hóa, việc thiết kế
các mặt bàn thủy lực chắc chắn sẽ đảm bảo được tính ổn định và hiệu quả năng suất khi
làm việc liên tục. Thường mặt bàn được thiết kế với hình chữ nhật và là mặt phẳng.
Phía trên được phủ lớp sơn chống hoen gỉ và bị ăn mòn bởi tạp chất.
Van thủy lực điện từ đóng mở từ xa TIS Italy Electric Remote Control Valve M3700

Hình 3.7. Van
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Khi hệ thống điều khiển điện từ được kích hoạt mở, van chính sẽ mở hồn tồn. Khi kích


hoạt đóng, van sẽ đóng chặt lại. Có 2 phiên bản: Thường đóng và Thường mở. Tốc
độ đóng-mở có thể được điều chỉnh bằng cách điều chỉnh van kim được gắn trên
buồng chính của van.
Van điện từ có thể được điều khiển bởi các thiết bị từ xa như thiết bị hẹn giờ, rờ le...
Những van này thường được sử dụng khi ứng dụng đòi hỏi việc điều khiển dòng
chảy đóng-mở từ xa đường ống hay đóng-mở dịng chảy đi vào bể chứa.

Lựa chọn van điện từ: Dạng monostable hoặc bistable
ỨNG DỤNG TÍCH HỢP THÊM
- Chức năng một chiều để ngăn dòng chảy ngược khi áp suất đầu ra cao hơn áp suất
đầu vào.
- Van chính mở hồn tồn, cho phép dòng chảy ngược khi áp suất đầu ra cao hơn áp suất
đầu vào
- Chức năng điều khiển phao (chức năng an toàn)
- Chức năng điều khiển độ cao (chức năng an tồn)
- Dịng chảy 2 chiều
- Có van điện từ IP68
- Chức năng xả áp
- Điều khiển chống nước va áp suất đầu vào tối đa
- Điều khiển lưu lượng, áp suất, mực nước...
 Biến tần điều khiển động cơ 1 pha Frecon (FR100)


Hình 3.7. Biến tần điều khiển động cơ
Thơng số kỹ thuật:
 Dải điện áp đầu vào (V): 1 Pha 220V (-15% ~ +30%)
 Tần số đầu vào (Hz): 50Hz/60Hz ± 5%
 Điện áp đầu ra lớn nhất (V): 0 ~ Điện áp đầu vào, Lỗi khi < ± 3%
 Chế độ điều khiển: V/F, Sensor less vector
 Chế độ điều chỉnh momen:
- Chế độ tự động: Biến tần tự điều chỉnh
- Bằng tay: Có thể cài đặt điều chỉnh trong dải 0.1% ~ 30%
 Kiểu điều khiển:
- Điều khiển trên bàn phím.
- Điều khiển qua đấu nối.
- Điều khiển qua truyền thông.
 Thiết bị Đầu vào / Đầu ra:

- 02 đầu vào analog (01 đầu vào điện áp / dòng điện, 01 đầu vào điện áp).
- 01 đầu ra dạng relay, 01 đầu ra open collector, 01 đầu ra analog 0 ~ 10V.
 Relay trung gian: CBM110 Relay trung gian Omron 220V 10A 8 chân


Hình 3.8. Relay trung gian đóng cắt mạch điều khiển
 Mô tả:
Relay Trung Gian Omron 220V 10A 8 Chân Kèm Đế Vặn Ốc hay còn được gọi là
relay socket, relay kính 8 chân thuộc dịng Rơ le trung gian của Hãng Omron Malaysia là
thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch điện điều khiển trong các mạch điện tử, điều khiển
logic và các ứng dụng về điều khiển công suất.
Relay Trung Gian Omron 220V 10A 8 Chân Kèm Đế Vặn Ốc được sử dụng rộng rãi
trong các thiết bị điện tử, thiết bị điện, thiết bị công suất, các máy điều khiển…
 Cấu tạo: RE18 Relay Trung Gian LY2N-J Relay 220V 10A 8 chân. RE28 Chân Đế
Relay Trung Gian 8 Chân Vặn Ốc.
 Thông số kỹ thuật:
 Điện áp chịu: 220V AC/ 28V DC
 Dịng max: 10A
 Kích thước: 34mmx27mmx20mm
 Chất liệu: Nhựa
 Màu sắc: Đen
 Khối lượng: 30g
 Contactor LS MC-6a 220V


Hình 3.9. Contactor đóng cắt mạch
 Mơ tả:
Khởi động từ LS được làm từ các vật liệu có độ bền cao, có khả năng hoạt động và
chống chịu trong mơi trường khắc nghiệt, nhiệt độ thấp nhất -5 độ C và cao nhất tới 40 độ
C. Khởi động từ LS có thể lắp đặt trên DIN rail 35mm hoặc bắt vít. Mặt che của thiết bị

được trang bị khả năng chống bụi.
 Thông số kỹ thuật:
 Điện áp điều khiển: 220V
 Dịng điện: 6A
 Cơng suất: 3kW
 Tiếp điểm: 1NO (thường mở).

Thiết
bị
Xi
lanh

Thơng số kĩ thuật
Ben hơi khí nén AIRTAC TN20. là loại xi
lanh 2 piston (2 ty) có đường kính phi 20mm

Số
lượng
3

Giá thành
121.000đ/ 1 xi
lanh


Kích thước cổng: ren 5mm (M5)
Áp suất : 0,15~1MPa
Nhiệt độ: -20 ~ 70 độ C
Hãng sản xuất: AIRTAC (Đài Loan)



Cảm
biến
tiệm
cận

 Vật liệu thân bên ngoài: inox, nickelplated brass.

1

90.000vnđ/1
cảm biến

1

2.190.000đ

 Kiểu điện áp: 2 hoặc 3 dây DC và 2
dây AC (20-250VAC).
 Phạm vi : 0.8~22mm
 Kết nối cáp có sẵn hoặc jack cắm
M8, M12.
 Tần số hoạt động: 1khz đến 2 kHz.
 Nhiệt độ hoạt động: -25 đến 70 độ C.

Động
cơ 3
pha
2.2kw


Kiểu/Type :3K100S2
Điện áp/Voltage : 220/380 V
Dòng điện/Current : 8,1/ 4,7 A
Tần số : 50Hz
Cấp bảo vệ : IP 55
Chế độ làm việc/Duty : S1


Role

 Rơ le nhiệt CHINT 7-10A bảo vệ quá
dòng cho động cơ điện 3 pha 2.2KW

1

150.000đ/1 role



 Model : NXR - 25
 Dãi dòng làm việc : 7A - 10A
 Tiếp điểm phụ: 1NO - 1NC
 Có 3 thanh lưỡng kim loại

Contac Khởi động từ Contactor LS 3P 12A 220VAC
tor
MC-12a
Hãng sản xuất
Ls


1

315.000vnđ


×