Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

giáo án lịch sử 6 tiết 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.51 KB, 7 trang )

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6

Ngày soạn: 08/ 11/ 2022
Ngày giảng: 24/ 11 /2022
Tiết:
36

NĂM HỌC 2022-2023

PHÂN MÔN LỊCH SỬ

LÀM BÀI TẬP VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG III
( Thời gian thực hiện: 1 tiết)

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Sự hình thành và phát triển của các quốc gia Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ,
Trung Quốc, Hy Lạp và La Mã cổ đại.
- Những thành tựu văn hoá của thời cổ đại của các quốc gia trên.
2. Năng lực
Rèn luyện kĩ năng khái quát, tổng hợp các sự kiện.
3. Phẩn chất
Hs thấy được vai trò quan trọng của lao động trong lịch sử phát triển của con
người, trân trọng những thành tựu văn hoá rực rỡ của thời cổ đại.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo án, SGK, bảng phụ…
- Máy tính, máy chiếu.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong q trình ơn tập
III. Tiến trình bài học


1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
+ Mục tiêu: tạo tâm thế cho HS có tinh thần, hứng thú với tiết học.
+ Phương pháp/kĩ thuật: Sử dụng phương pháp đàm thoại, thuyết trình, trình
bày một phút, vấn đáp.
+ thời gian: 2 phút.
+ Nội dung: HS ôn luyện chương III.
+ Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
GV dẫn dắt: Qua 8 tiết học chúng ta đã tìm hiểu về quá trình hình thành và
phát triển cũng như những thành tựu văn hóa của các quốc gia Ai Cập, Lưỡng Hà,
Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp, La Mã cổ đại. Hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại
những nội dung này.
2. ÔN TẬP NHỮNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
+ Phương pháp/kĩ thuật: Sử dụng phương pháp đàm thoại, thuyết trình, trình
bày một phút, vấn đáp.
+ thời gian: 30 phút.
1. Lập bảng thống kê về điều kiện tự nhiên của Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ,
Trung Quốc, Hy Lạp và La Mã cổ đại.
Quốc gia
Điều kiện tự nhiên


LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6

NĂM HỌC 2022-2023

- Điều kiện tự nhiên nổi bật của Ai Cập và vùng Lưỡng Hà
là nằm ở lưu vực các dịng sơng lớn (sơng Nin, Ti-gơ-rơ và
Ơ-phơ-rat).
- Các dịng sơng lớn có vai trị rất quan trọng đối với sự
hình thành hai nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại:

Ai Cập, Lưỡng
+ Bồi đắp phù sa (màu mỡ và đặc biệt rất mềm, dễ canh tác
Hà cổ đại
nên chỉ cần công cụ gỗ, đá cũng có thể trồng cấy được).
+ Cung cấp nước tưới (rất rồi dào, nhưng lại theo mùa lũ
nên phải làm thủy lợi, kênh, mương nước tưới tiêu…)
+ Là các đường giao thương buôn bán (sông là các đường
giao thơng chính).
+ Vị trí địa lí: là bán đảo ở Nam Á, có ba mặt giáp biển,
nằm trên trục đường biển từ Tây sang Đơng. Phía Bắc được
bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a – một vòng cung khổng lồ.
+ Điều kiện tự nhiên: Ấn Độ có đồng bằng sơng Ấn, sông
Hằng lớn vào loại bậc nhất thế giới, được phù sa màu mỡ
của hai con sông này bồi tụ; miền Trung và miền Nam là
Ấn Độ cổ đại
cao nguyên Đê-can với núi đá hiểm trở, đất đai khô cằn.;
Vùng cực nam và dọc hai bờ biển là những vùng đồng bằng
nhỏ hẹp.
+ Khí hậu: Lưu vực sơng Ấn khí hậu khơ nóng, ít mưa. Ở
lưu vực sơng Hằng có gió mùa nên lượng mưa nhiều.
Chính nhờ điều kiện tự nhiên như vậy nên ở Ấn Độ đã hình
thành chế độ xã hội đầu tiên.
Người Trung Quốc đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở
lưu vực sơng Hồng Hà, sau đó mở rộng đến lưu vực sơng
Trường Giang (Dương Tử). Sơng Hồng Hà và Trường
Trung Quốc cổ Giang bồi tụ nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa
đại
Nam rộng lớn, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nơng
nghiệp nhưng cũng gây ra nhiều thiên tai như lũ lụt…
- Thượng nguồn là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ thích hợp

cho việc chăn nuôi.
Hy Lạp và La Mã a) Hy Lạp cổ đại
cổ đại
Phạm vi lãnh thổ của Hy Lạp cổ đại rộng hơn so với lãnh
thổ Hy Lạp ngày nay.
+ Hy Lạp ngày xưa rộng lớn với trung tâm nằm ở phía nam
bán đảo Ban Căng.
+ Nhà nước đầu tiên của người La Mã ở bán đảo I-ta-li-a
sau đó đến thời kì đế chế đã mở rộng ra cả 3 châu lục.
+ Các đảo trên biển Ê-giê và các giải đất ven bờ Tiểu Á.


LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6

NĂM HỌC 2022-2023

- Đặc điểm tự nhiên nổi bật của Hy Lạp.
+ Vị trí: Phía Nam bán đảo ban-căng; bên bờ Địa Trung Hải
+ Giới hạn lãnh thổ:….
+ Địa hình bị chia cắt thành nhiều vùng đồng bằng nhỏ,
nhiều vũng, vịnh => thuận lợi cho việc thành lập cảng biển.
- Tình hình kinh tế Hy Lạp:
+ Nông nghiệp: trồng cây lâu năm
+ Thủ công: nấu rượu nho, dầu ô lưu, luyện kim.
+ Thương nghiệp: buôn bán với nhiều nước trong khu vực.
+ Nhiều khoáng sản nên thủ công nghiệp, luyện kim rất phát
triển.
b) La Mã cổ đại.
Đặc điểm tự nhiên nổi bật của La Mã
+ Nhà nước La Mã cổ đại được hình thành trên bán đảo I-tali-a (ở Nam Âu), sau được mở rộng ra trên phần lãnh thổ

của ba châu lục Á, Âu, Phi.
+ Đường bờ biển phía Nam có nhiều vịnh, hải cảng.
+ Ở thời kì đế quốc đất đai được mở rộng, có nhiều đồng
bằng và đồng cỏ rộng lớn nên trồng trọt và chăn ni có
điều kiện phát triển.
2. Lập bảng thống kê những thành tựu văn hóa của Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ,
Trung Quốc, Hy Lạp và La Mã cổ đại.
Tên quốc gia
Thành tựu văn hóa tiêu biểu
Ai Cập, Lưỡng Hà
+ Văn tự - chữ viết: Chữ tượng hình của người Ai Cập,
chữ nêm của người Lưỡng Hà.
+ Toán học: Hệ đếm thập phân, chữ số từ 1 đến 9 của
người Ai Cập; hệ đếm 60 của Lưỡng Hà).
+ Thiên văn học (làm lịch);
+ Y học (thuật ướp xác);
+ Kiến trúc (Kim tự tháp; vườn treo Ba-bi-lon với kĩ
thuật xây dựng và chế tác đá tinh xảo)
Ấn Độ cổ đại
Nền văn minh Ấn Độ cổ đại có nhiều thành tựu rực rỡ
trên nhiều lĩnh vực, có đóng góp lớn cho nền văn minh
nhân loại:
+ Chữ viết: nhiều loại chữ cổ, trong đó chữ Phạn có
ảnh hưởng rất lớn đến Ấn Độ và Đông Nam Á sau này.
+ Văn học: Hai bộ sử thi vĩ đại có ảnh hưởng lớn đó là
Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na.
+ Tơn giáo: ra đời nhiều tôn giáo lớn như đạo Bà La
Môn; đạo Phật.



LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6

Trung Quốc cổ đại

Hy Lạp và La Mã cổ
đại.

NĂM HỌC 2022-2023

+ Kiến trúc: Tiêu biểu là cột đá A-sô-ca và Đại bảo
tháp San-chi.
+ Lịch pháp: Làm ra lịch.
+ Tốn học: Tạo ra hệ số có 10 chữ số, đặc biệt có giá
trị là chữ số 0.
- Từ thời cổ đại đến thế kỉ VII, người Trung Quốc đã
để lại cho nhân loại những thành tựu văn minh rực rỡ:
+ Chữ viết – văn học: Từ thời nhà Thương, người
Trung Quốc đã khắc chữ trên mai rùa, xương thú, gọi
là giáp cốt văn. Về văn học, người Trung Quốc có bộ
Kinh thi là tập thơ cổ nhất Trung Quốc.
+ Tư tưởng: Từ thời cổ đại, xuất hiện nhiều nhà tư
tưởng nổi tiếng, tiêu biểu là Khổng Tử và Lão Tử.
+ Sử học: Những bộ sử tiêu biểu như: Sử kí của Tư Mã
Thiên; Hán thư của Ban Cố…
+ Thiên văn – lịch pháp: Người Trung Quốc đã phát
minh ra một loại lịch dựa trên sự kết hợp giữa âm lịch
và dương lịch.
+ Khoa học – kĩ thuật: Người Trung Quốc cổ đại có
bốn phát minh quan trọng là: giấy, thuốc nổ, la bàn, kĩ
thuật in.

+ Y học: Có bộ Hồng Đế nội kinh của Hoa Đà.
+ Kiến trúc – điêu khắc: Người Trung Quốc cổ đã có
những cơng trình kiến trúc đồ sộ: Vạn lý trường thành;
những bức tượng bằng đất nung được khai quật ở lăng
Ly Sơn.
- Dựa trên sự tiến bộ và trình độ phát triển cao về kinh
tế công thương nghiệp và thể chế dân chủ, cư dân Hy
Lạp và La Mã cổ đại đã để lại rất nhiều di sản có giá trị
cho nhân loại trên nhiều lĩnh vực:
+ Chữ viết: Trên cơ sở học tập chữ viết của người
phương Đông, người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo ra
chữ cái La-tinh, trở thành chữ viết của nhiều quốc gia
trên thế giới hiện nay.
+ Văn học: có tác phẩm I-li-át và Ô-đi-xê của Hô-me.
+ Sử học: nhiều nhà Sử học nổi tiếng như Hê-rơ-đốt,
Tuy-xi-dít, Pơ-li-bi-ut.
+ Về khoa học: Người Hy Lạp đã khái quát thành
những định lí, định đề đặt nền móng cho sự ra đời của
các khoa học sau này. Có các nhà khoa học như: Pi-ta-


LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6

NĂM HỌC 2022-2023

go; Ta-lét; Ác-si-mét.
+ Về lịch: Người Hy Lạp, La Mã đã biết rút kinh
nghiệm, nâng cao hiểu biết, làm lịch chính xác hơn gọi
là dương lịch.
+ Điêu khắc: các bức tượng nổi tiếng như Thần Vệ nữ

Mi-lô; Lực sĩ ném đĩa, Nữ thần A-tê-na.
+ Kiến trúc: Xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc nổi
tiếng như Đấu trường Cô-li-dê (La Mã).
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
+Mục tiêu: HS củng cố được các kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
+ Nội dung:
GV yêu cầu HS nêu được tên các con sông lớn ở các quốc gia cổ đại đã học.
+ Sản phẩm: câu trả lời của HS.
+ Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS.
- Bước 2: HS nghiên cứu câu hỏi, trao đổi với bạn.
- Bước 3: HS trả lời các câu hỏi, HS khác nhận xét.
- Bước 4: GV chốt ý và cho điểm.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
+Mục tiêu: Vận dụng, kết nối được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết
tình huống liên quan đến nội dung bào học.
+ Nội dung: Gv yêu cầu HS viết một đoạn văn ngắn thử tưởng tượng và
miêu tả về chuyến du lịch của em đến với đất nước Ấn Độ cổ đại.
+ Sản phẩm: câu trả lời của HS.
+ Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS.
- Bước 2: HS nghiên cứu câu hỏi, trao đổi với bạn.
- Bước 3: HS trả lời các câu hỏi, HS khác nhận xét.
- Bước 4: GV chốt ý và cho điểm.
IV. Tổng kết
GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của chương III.
V. Hướng dẫn học tập.
GV yêu cầu HS đọc trước bài mới ở nhà: Chương IV – Bài 11: Các quốc gia
sơ kì ở Đơng Nam Á.




×