Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Dự án Đầu tư Xây dựng Trang trại nuôi Cà Cuống tại Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.97 KB, 44 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN



CUỘC THI KHỞI NGHIỆP II
Đề tài: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRANG TRẠI NUÔI
CÀ CUỐNG TẠI ĐỒNG NAI

NHĨM: 8
SVTH: Trần Thế Bảo

TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 9 năm 2021


DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

STT

MSSV

HỌ VÀ TÊN

LỚP

1

2023190313

Trần Thế Bảo



10DHNH5


LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây, xu hướng chế biến cơn trùng thành món ăn hấp dẫn khơng cịn
xa lạ ở nước ta. Nhiều loài được ưa chuộng với giá đắt đỏ phải kể đến như dế, châu chấu,
ve sầu, dán, cà cuống, bọ cạp…Trong đó, cà cuống là lồi có giá trị kinh tế cao hơn hẳn,
bởi chúng khơng những có mùi thơm đặc biệt, được dùng trong thực phẩm như món ăn, gia
vị mà cịn chế biến ra các loại tinh dầu và các loại thuốc rất tốt cho sức khỏe. Mơ hình ni
cà cuống tuy mới nhưng đã được nhiều hộ dân áp dụng thành công, cho lợi nhuận khủng.
Nếu như trước đây, cà cuống xuất hiện nhiều ngồi tự nhiên thì những năm gần đây
cùng với sự thay đổi về mơi trường, khí hậu và việc lạm dụng sử dụng phân bón, thuốc bảo
vệ thực vật trong sản xuất nơng nghiệp đã khiến số lượng lồi này suy giảm nhanh
chóng. Mặc dù cà cuống đã được đưa vào nuôi kinh tế nhưng hiện tại số lượng còn chưa đủ
để cung cấp cho các nhà hàng trong nước, trong khi nhu cầu thị trường của loài này cịn rất
cao. Cung khơng đủ cầu, nhiều nhà hàng cịn phải nhập cà cuống từ các nước như
Campuchia, Thái Lan để đáp ứng được nhu cầu của thực khách. Do đó, đầu ra của cà cuống
vẫn đang rất rộng mở.
Nhận thấy được điều này, cùng với việc nhà trường đang tổ chức cuộc thi khởi nghiệp
dành cho sinh viên. Nên tơi đã tiến hành tìm hiểu và mạnh dạn đăng ký dự án “Đầu tư xây
dựng trang trại nuôi Cà Cuống tại Đồng Nai”.
Mong rằng sự tìm tịi và học hỏi về việc nuôi Cà Cuống của tôi, cùng với sự góp ý
của Q thầy/cơ sẽ giúp tơi hồn thiện dự án và có thể triển khai để khởi nghiệp dự án này
thành công.


MỤC LỤC

MỤC LỤC ............................................................................................................................ i

DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................ iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ ..................................................................................... v
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1.1. Giới thiệu chủ đầu tư ................................................................................................ 1
1.2. Mô tả sơ bộ dự án ..................................................................................................... 1
1.3. Sự cần thiết phải đầu tư ............................................................................................ 1
1.4. Căn cứ pháp lý .......................................................................................................... 2
1.5. Mục tiêu dự án .......................................................................................................... 3
1.5.1. Mục tiêu chung của dự án ................................................................................. 3
1.5.2. Mục tiêu cụ thể của dự án .................................................................................. 3
1.6. Ý nghĩa của dự án ..................................................................................................... 3
CHƯƠNG 2 ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ........................................ 5
2.1. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án ..................................................... 5
2.1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án .......................................................... 5
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội tại vùng thực hiện dự án .......................................... 6
2.2. Nghiên cứu thị trường và Quy mô sản xuất của dự án ............................................. 7
2.2.1. Đánh giá nhu cầu thị trường tiêu thụ cà cuống ................................................. 7
2.2.2. Quy mô sản xuất của dự án ............................................................................... 8
2.2.3. Phạm vi hoạt động ............................................................................................. 9
2.3. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án ........................... 10
2.3.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án........................................................................ 10
i


2.3.2. Phân tích và đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án ............ 11
CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH QUY MƠ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH, LỰA CHỌN

PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ........................................... 13

3.1. Phân tích quy mơ, diện tích xây dựng cơng trình ................................................... 13
3.2. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ................................................ 13
CHƯƠNG 4 CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................................... 17
4.1. Phương án giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng ...................................... 17
4.2. Phương án thiết kế xây dựng cơng trình và lựa chọn thiết bị lắp đặt ..................... 17
CHƯƠNG 5 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ................................................. 19
5.1. Đánh giá tác động môi trường ................................................................................ 19
5.1.1. Giới thiệu chung .............................................................................................. 19
5.1.2. Các quy định và hướng dẫn về môi trường ..................................................... 19
5.1.3. Các tác động của môi trường ........................................................................... 19
5.2. Giải pháp giảm thiểu tác động của dự án tới môi trường ....................................... 19
CHƯƠNG 6 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN........... 21
6.1. Tổng mức đầu tư ..................................................................................................... 21
6.1.1. Nội dung tổng mức đầu tư ............................................................................... 21
6.1.2. Kết quả tổng mức đầu tư ................................................................................. 21
6.2. Nguồn vốn của dự án .............................................................................................. 22
6.3. Phương án vay và hoàn trả vốn vay ....................................................................... 23
CHƯƠNG 7 HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN ......................................... 24
7.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính tốn .................................................................. 24
7.2. Chi phí dự án .......................................................................................................... 25
7.2.1 Khấu hao ........................................................................................................... 25
ii


7.2.2 Chi phí tài chính ............................................................................................... 25
7.2.3 Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh ........................................................... 26
7.2.4 Tổng chi phí hoạt động của dự án .................................................................... 26
7.2.5 Doanh thu dự án ............................................................................................... 27
7.2.6 Dòng ngân lưu của dự án ................................................................................. 27
7.3. Đánh giá hiệu quả tài chính dự án .......................................................................... 28

7.3.1. Lãi suất tính tốn áp dụng cho dự án .............................................................. 28
7.3.2. Chỉ tiêu hiện giá thuần (NPV) ........................................................................ 29
7.3.3. Tính tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR) ................................................................. 30
7.3.4. Chỉ tiêu lợi ích trên chi phí (B/C) ................................................................... 31
7.3.5. Thời gian hoàn vốn .......................................................................................... 31
7.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế. xã hội ........................................................................... 32
7.4.1. Hiệu quả kinh tế............................................................................................... 32
7.4.2. Hiệu quả xã hội ................................................................................................ 32
CHƯƠNG 8 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 34
8.1. Kết luận................................................................................................................... 34
8.2. Kiến nghị ................................................................................................................ 34
8.2.1. Đối với cơ quan nhà nước ............................................................................... 34
8.2.2. Đối với các chuyên gia .................................................................................... 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 36

iii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất ............................................................................................ 10
Bảng 2.2 Nguồn cung cho dự án ...................................................................................... 11
Bảng 3.1 Tổng hợp các hạng mục cơng trình xây dựng của dự án .................................. 13
Bảng 4.1 Danh mục cơng trình xây dựng và thiết bị ........................................................ 17
Bảng 6.1 Tổng mức đầu tư của dự án............................................................................... 21
Bảng 6.2 Tài sản cố định và tài sản lưu động ................................................................... 22
Bảng 6.3 Cơ cấu nguồn vốn của dự án ............................................................................. 22
Bảng 6.4 Phương án hồn trả vốn vay.............................................................................. 23
Bảng 7.1 Thuế mơn bài mỗi năm ..................................................................................... 24
Bảng 7.2 Chi phí khấu hao hàng năm của dự án .............................................................. 25
Bảng 7.3 Chi phí tài chính hàng năm của dự án ............................................................... 25

Bảng 7.4 Chi phí hoạt động hàng năm của dự án ............................................................. 26
Bảng 7.5 Tổng chi phí hoạt động hàng năm của dự án .................................................... 26
Bảng 7.6 Sản lượng và đơn giá dự tính ............................................................................ 27
Bảng 7.7 Doanh thu hàng năm của dự án ......................................................................... 27
Bảng 7.8 Dòng ngân lưu của dự án theo phương pháp trực tiếp ...................................... 28
Bảng 7.9 Dòng ngân lưu của dự án theo phương pháp gián tiếp ..................................... 28
Bảng 7.10 Bảng báo cáo dòng ngân lưu của dự án .......................................................... 29
Bảng 7.11 Bảng tính thời gian hồn vốn của dự án ......................................................... 31

iv


DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ

Hình 2.1 Vị trí của dự án .................................................................................................... 9
Hình 2.2 Sơ đồ bố trí trang trại ......................................................................................... 10

v


CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu chủ đầu tư
− Chủ đầu tư: Trần Thế Bảo

Điện thoại: 0339061880

− Địa chỉ: Số 55, ấp Bể Bạc, xã Xuân Đông, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.
− Lĩnh vực kinh doanh: Nuôi trồng các mặt hàng nông sản.
1.2. Mô tả sơ bộ dự án
− Tên dự án: Đầu tư xây dựng trang trại nuôi Cà Cuống tại Đồng Nai.

− Địa điểm: Số 55, ấp Bể Bạc, xã Xuân Đông, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.
− Hình thức đầu tư: Đầu tư mới.
− Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý, điều hành và khai thác dự án.
− Lĩnh vực hoạt động: Nuôi và phân phối các mặt hàng Cà Cuống.
− Tổng mức đầu tư: 416.429.200 (đồng). Trong đó:
✓ Vốn tự có (tự huy động): 66.429.200 (đồng).
✓ Vốn vay tín dụng: 350.000.000 (đồng).
1.3. Sự cần thiết phải đầu tư
Cà cuống từ lâu, nó là một một món ăn cung đình của các vị Vua Chúa ngày xưa.
Dưới thời Triệu Vũ Đế (Triệu Đà), trong số những sản vật quý cùng đoàn sứ bộ vượt ngàn
dặm xa xôi để dâng tặng thiên triều (Trung Quốc) thì có “một hộp cà cuống” (mà thời ấy
gọi là “quế đố”). Chỉ một hộp cà cuống nhỏ bé thôi nhưng lại được xếp cùng một đôi ngọc
trắng, một đôi chim công, mười bộ sừng tê, 500 con đồi mồi, ngàn con chim trả – thế mới
thấy giá trị của món ăn này. Ngày nay cà cuống trở thành món đặc sản của xứ sở Hà Thành.
Vì tinh dầu cà cuống rất thơm, vị cay cay, khi cho vào nước mắm, nó trở thành một loại
nước chấm kỳ diệu. Ngồi ra, Cà cuống cịn được ngâm rượu dùng để uống trị các chứng
bệnh yếu sinh lý của nam giới và cải thiện thêm tinh lực.
Cà cuống (tên khoa học: Lethocerus indicus) hay còn được gọi với cái tên cà đuống,
long sắt là một loại côn trùng thuộc bộ Cánh nửa (Hemiptera) họ Chân bơi Belostomatidae.
Chúng thường sinh sống tại các đầm lầy, sông suối, ao hồ ở những nước như: Ấn Độ, Nga,
Australia, Việt Nam,... Ở nước ta, cà cuống có mặt trên những khu vực có nhiều sơng ngịi
1


từ Bắc vào Nam, đặc biệt là ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Tuy nhiên, do môi trường ngày
càng ô nhiễm nên loài sinh vật này ngày càng hiếm thấy, nhưng những gì mà tinh dầu cà
cuống cịn đọng lại đó là hương vị bí truyền được các vị đầu bếp nhà nghề lưu lại trong các
món ăn thường ngày như: Bún Than, Bún Chả, Bánh Cuốn, ...đều mang hương vị riêng của
món ăn đặc sản này của người miền Bắc. Vì thế, để tìm được con cà cuống dùng như hiện
nay là rất khó và phải nhập từ các nước bạn: Lào, Thái Lan, Campuchia... để đáp ứng được

đủ nhu cầu sử dụng cà cuống ở nước ta.
Tại Việt Nam, hiện này rất nhiều nhà hàng đã đưa con Cà Cuống vào thực đơn để chế
biến thành nhiều món ăn đặc biết và cũng được nhiều thực khách lựa chọn. Ngoài ra, Cà
Cuống cũng được dùng để làm nguyên liệu chế biến thành những món ăn thơm ngon. Khơng
chỉ hấp dẫn, béo ngậy, thịt cà cuống còn chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng, giúp bồi
bổ và hỗ trị một số bệnh cho con người.
Hiện nay các cơ sở chăn ni cà cuống tại Việt Nam rất ít. Quy mơ các cơ sở vẫn cịn
nhỏ hẹp, chưa thể cung cấp ra thị trường cùng một lúc một lượng sản phẩm lớn. Trong khi
đó nhu cầu về nơng sản rất cao trong đó có cả cà cuống.
Qua q trình nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm nuôi Cà Cuống, cũng như đánh giá
hiệu quả về mặt kinh tế mang lại đối với việc nuôi Cà Cuống. Tôi nhận thấy đây là một dự
án có tính khả thi rất cao, nên tôi đã quyết định thực hiện dự án “Đầu tư xây dựng trang trại
Nuôi Cà Cuống tại Đồng Nai”
1.4. Căn cứ pháp lý
− Luật Đầu tư 2014 số 67/2014/QH13.
− Luật Chăn nuôi 2018, Luật số 32/2018/QH14.
− Nghị định 13/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Chăn nuôi.
− Luật bảo vệ môi trường 2020, Luật số: 72/2020/QH14.

2


1.5. Mục tiêu dự án
1.5.1. Mục tiêu chung của dự án
Đầu tư xây dựng trang trại Nuôi Cà Cuống tại huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai, góp
phần tạo ra hiệu quả kinh tế cho gia đình.
1.5.2. Mục tiêu cụ thể của dự án
Tạo ra giá trị kinh tế cao hơn so với hoạt động sản xuất nơng nghiệp hiện nay.
Hình thành mơ hình tổ chức quản lý sản xuất Cà Cuống, tiêu thụ sản phẩm Cà Cuống
hợp vệ sinh an toàn tập trung, đồng bộ tại khu vực xã Xuân Đông, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh

Đồng Nai.
Tạo sự chuyển dịch trong chăn nuôi cà cuống theo hướng liên kết chuỗi từ sản xuất
đến tiêu thụ sản phẩm, tạo ra sản phẩm an toàn, năng suất cao, giá thành hạ, đáp ứng nhu
cầu thị trường và lợi nhuận của người chăn nuôi.
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến
trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập kinh tế của địa phương, của tỉnh Đồng
Nai.
1.6. Ý nghĩa của dự án
Áp dụng kỹ thuật ni Cà Cuống an tồn tiên tiến, đầu tư xây dựng hệ thống chuồng
nuôi hợp lý, thức ăn đầy đủ và con giống đạt chuẩn.
Ông Trần Thế Bảo được giao làm chủ đầu tư, đảm nhiệm việc tổ chức, quản lý nuôi
trồng và tiêu thụ sản phẩm Cà Cuống. Thời gian thực hiện dự án từ khi hết giãn cách xã hội
đến 5 năm tiếp theo, dự kiến là từ đầu tháng 1 năm 2022 đến cuối tháng 12 năm 2026.
Xây dựng dự án kiểu mẫu, thân thiện với môi trường. Xung quanh khu vực thực hiện
dự án, được trồng cây ăn quả cách ly với khu vực, hình thành hàng rào sinh học, đồng thời
khai thác hiệu quả quỹ đất.

3


Dự án hoàn thành sẽ giúp giải quyết sự khan hiếm về nguồn cung của Cà Cuống trên
địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng và các tỉnh thành lân cận như Thành phố Hồ Chí Minh,
Bình Dương,.. nói chung. Đồng thời góp phần tạo ra mơ hình chăn ni mang lại giá trị
kinh tế cáo cho người dân ngay trên địa bàn xã Xuân Đông với thu nhập cao và ổn định.
Dự án còn quan tâm đến một vấn đề bức thiết mà các dự án đầu tư nuôi trồng trước
đây chưa thực sự giải quyết được đó là đầu ra cho sản phẩm. Người dân sẽ không phải lo
lắng về đầu ra mà chỉ cần tập trung sản xuất Cà Cuống.

4



CHƯƠNG 2 ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án
2.1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án
Vị trí: Tỉnh Đồng Nai phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm
Đồng, phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh, nằm ở vị trí trung tâm Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam, là vùng kinh tế phát triển năng động nhất Việt Nam.
Khí hậu, thổ nhưỡng:
− Đồng Nai nằm trong vùng nhiệt đới có gió mùa, khí hậu ơn hịa, ít bão lụt và thiên
tai, nhiệt độ bình quân hàng năm 250C - 260C, gồm 2 mùa mưa nắng, lượng mưa
tương đối cao khoảng 1.500mm - 2.700mm, độ ẩm trung bình 82%;
− Đồng Nai có địa hình vùng đồng bằng và bình nguyên với những núi sót rải rác, có
xu hướng thấp dần theo hướng Bắc Nam, chủ yếu là địa hình đồng bằng, địa hình
đồi lượn sóng, địa hình núi thấp, tương đối bằng phẳng, có 82,09% đất có độ dốc
< 80, kết cấu đất có độ cứng chịu nén tốt (trên 2kg/cm2), thuận lợi cho việc đầu tư
phát triển công nghiệp và xây dựng cơng trình với chi phí thấp.
Tài ngun: Nguồn nước mặt và nước ngầm rất phong phú đủ cung cấp cho sản xuất
và sinh hoạt trong tỉnh và khu vực. Trong đó:
− Nước mặt: được cung cấp bởi các sơng lớn thuộc hệ thống sơng Đồng Nai gồm
dịng chính sơng Đồng Nai, sơng La Ngà, sơng Bé, ngồi ra cịn có những sông
nhánh lớn như sông Lá Buông, sông Thị Vải, Sông Ray, Sông Dinh. Tổng lượng
nước 25,8 tỉ m3/năm, mùa mưa chiếm từ 85-90%, mùa khô từ 10-15%.
− Nước ngầm: Tổng trữ lượng khai thác nước dưới đất khoảng 4,9 triệu m3/ngày,
trong đó trữ lượng động là 4,1 triệu m3, trữ lượng tĩnh 0,8 triệu m3.
Khống sản: Đồng Nai có tài nguyên phong phú và đa dạng, nhất khoáng sản phi
kim loại, trong đó chủ yếu là đá xây dựng và đá ốp lát, sét gạch ngói, thạch anh, cát xây

5



dựng, vật liệu san lấp, sét kaolin, puzlan, Laterit, đất phún… đáp ứng nguồn cung ứng vật
liệu xây dựng cho cơng trình hoặc cơ sở chế biến các sản phẩm liên quan.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội tại vùng thực hiện dự án
Năm 2019, Đồng Nai trở thành một trong 2 tỉnh đầu tiên của cả nước hoàn thành
nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, đồng thời cũng là địa phương thuộc tốp đầu cả nước về
số xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Thành tựu nổi bật trong xây dựng nông thôn mới
ở Đồng Nai là phát triển sản xuất nông nghiệp, không ngừng nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần của người dân nông thôn. Giá trị sản phẩm thu hoạch trên 1 hécta đất nông, lâm
nghiệp và thủy sản năm 2018 là 228,8 triệu đồng/hécta, tăng gấp 2,3 lần so với năm 2010.
Năm 2019, thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thơn của tỉnh đạt gần 56,6
triệu đồng/người/năm, tăng gần gấp 3 lần so với năm 2011.
Tình hình chăn ni trên địa bàn tiếp tục phát triển, công tác tái đàn heo tiếp tục được
duy trì phát triển, giải pháp chăn ni an tồn sinh học và phịng chống dịch bệnh góp phần
tái đàn hiệu quả; cơng tác tun truyền, phịng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm được
quan tâm kịp thời, giám sát chặt chẽ, không để phát sinh thành dịch.
Dự ước tổng đàn gia súc có đến thời điểm tháng 3/2021 là 2.132.370 con, tăng 82.527
con (+4,03%). so cùng kỳ. Trong đó: Trâu 3.135 con tăng 0,55%; bị 86.119 con tăng
1,02%; Heo 2.043.116 con, tăng 4,16% (khơng tính heo con chưa tách mẹ). Nguyên nhân
đàn heo tăng hiện nay là hầu hết các đơn vị chăn ni có quy mơ lớn đủ điều kiện an tồn
đảm bảo cơng tác tái đàn, đảm bảo con giống như: Công ty Chăn nuôi CP Việt Nam, Công
ty JapFa Việt Nam, Công ty CJ ViNa AgriBD...
Sản lượng thịt quý I/2020 ước đạt 149.207 tấn, tăng 4,69% so cùng kỳ. Trong đó: sản
lượng thịt trâu đạt 69 tấn, tăng 1,44%; Thịt bò đạt 1.205 tấn, tăng 5,7%, Thịt heo đạt 103.500
tấn, tăng 4,87%; thịt gia cầm đạt 44.433 tấn, tăng 4,28%; sản lượng trứng đạt 324,7 triệu
quả, tăng 2,96%, trong đó trứng gà đạt trên 300 triệu quả, tăng 3,01% so cùng kỳ.

6


2.2. Nghiên cứu thị trường và Quy mô sản xuất của dự án

2.2.1. Đánh giá nhu cầu thị trường tiêu thụ cà cuống
Thị trường trong nước:
− Các quán ăn nhà hàng trong nước có bán các món ăn liên quan đến Cà Cuống.
− Các cở sở chế biến như nước mắm, tinh dầu, rượu,… trong nước.
− Khách hàng mua trực tiếp trên cả nước.
− Các dự án đầu tư nuôi Cà Cuống.
Thị trường ngoài nước:
− Các nhà phân phối Cà Cuống tại các nước.
− Các quán ăn nhà hàng.
− Các cơ sở chế biến Cà Cuống.
Phân tích cầu thị trường:
Từ xưa Cà Cuống là một món ăn cung đình của các vị Vua Chúa ngày xưa. Chỉ một
hộp cà cuống nhỏ bé thôi nhưng lại được xếp cùng một đôi ngọc trắng, một đôi chim công,
mười bộ sừng tê, 500 con đồi mồi, ngàn con chim trả – thế mới thấy giá trị của món ăn này.
Ngày nay cà cuống trở thành món đặc sản của xứ sở Hà Thành. Vì tinh dầu cà cuống rất
thơm, vị cay cay, khi cho vào nước mắm, nó trở thành một loại nước chấm kỳ diệu.
Hiện nay nhu cầu dùng cà cuống ngày càng cao nhờ những cơng dụng và hương thơm
nó đem lại. Dần dần thị trường tiêu thụ Cà cuống ngày càng rộng và phát triển.
Theo như ước tính hằng năm trở lại đây trung bình mỗi năm người dân trong nước
tiêu thụ tầm 30 – 40 tấn cà cuống và càng tăng thêm về sau này. Đối tượng tiêu thụ chính
là người tiêu dùng nhưng các đối tượng khác như cơ sở chế biến cũng chiếm phần tram tiêu
thụ cũng không kém. Khu vực tiêu thụ lớn nhất hiện nay là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh nhưng gần đây ngày càng phổ biến hơn ở các tỉnh thành khác như Đà Nẵng, Đồng
Nai, Bình Dương, Hải Dương,…

7


Phân tích cung thị trường:
Đi đơi với việc cầu thị trường ngày càng tăng dẫn đến nhiều người cũng muốn đầu tư

vào nhưng nhìn xhung vẫn khơng thể đáp ứng đủ để cung cấp cho thì trường.
Việc ni cà cuống đa số được phát triển ở miền nam và miền trung vì khí hậu và
nhiệt độ quanh năm thích hợp cho cà cuống. Cịn miền bắc vì thời tiết lạnh nên việc đầu tư
nuôi cà cuống sẽ tốn kém rất nhiều chi phí.
Theo như ước tính thì trong nước ta chỉ có khoảng chưa đến 100 hộ cơ sở sản xuất cà
cuống và số lượng sản xuất cà cuống mỗi năm trung bình chỉ khoảng 20 tấn. Vậy nên cần
phải nhập khẩu thêm từ Thái Lan, Campuchia mỗi năm khoảng 10 tấn cà cuống thương
phẩm.
Khả năng cạnh tranh: Hiện nay, thị trường tiêu thụ cà cuống có sự cạnh tranh mạnh
mẽ từ các doanh nghiệp, cá nhân nuôi trồng. Nhưng nhờ điểm mạnh của nhà đầu tư trong
dự án này giúp giảm thiếu tối đa chi phí để sản xuất giúp sản phẩm bán ra có thể giảm bớt
giá thành nhiều hơn so với các nhà đầu tư khác. Việc cạnh tranh cũng trở nên nhẹ nhàng và
dễ dàng hơn.
Kết luận: Tổng cung luôn bé hơn tổng cầu cho ta thấy tiềm năng ở lĩnh vực nuôi
trồng cà cuống là rất lớn. Để giảm bớt lượng nhập khẩu tốn kém chi phí thì nước ta nên
nhân rộng mơ hình đầu tư cà cuống để đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước.
2.2.2. Quy mô sản xuất của dự án
Đánh giá tiềm năng của thị trường: Việt Nam là thị trường khá lớn, dân số ngày càng
đơng, thu nhập bình quân đầu người ngày càng cao và nền ẩm thực cực kỳ đa dạng. Do đó,
có thể đánh giá được thị trường tiêu thụ cà cuống trong nước có tiềm năng cao.
Khả năng cạnh tranh: Hiện nay, thị trường tiêu thụ cà cuống có sự cạnh tranh mạnh
mẽ từ các doanh nghiệp, cá nhân nuôi trồng. Nhưng nhờ điểm mạnh của nhà đầu tư trong
dự án này giúp giảm thiếu tối đa chi phí để sản xuất giúp sản phẩm bán ra có thể giảm bớt
giá thành nhiều hơn so với các nhà đầu tư khác. Việc cạnh tranh cũng trở nên nhẹ nhàng và
dễ dàng hơn.

8


Quy mô đầu tư của dự án

− Xây dựng các chuồng, bể nuôi cà cuống và thức ăn cho cà cuống đơn giản hiệu quả
với quy mô là 2.000 m2;
− Thời gian thực hiện dự án là 5 năm dự tính bắt đầu từ đầu tháng 1 năm 2022 đến
cuối tháng 12 năm 2026.
2.2.3. Phạm vi hoạt động
Địa điểm xây dựng dự án: nhà số 55, ấp Bể Bạc, xã Xn Đơng, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh
Đồng Nai.

Hình 2.1 Vị trí của dự án
Mơ hình hoạt động: xây dựng mơ hình ni ếch, nịng nọc, cá làm thức ăn chính cho
cà cuống. Với chi phí đầu vào thấp nên có thể bán ra với giá thấp hơn bình thường để tiêu
thụ hết nguồn sản phẩm tạo ra và dễ dàng cạnh tranh với các cơ sở sản xuất khác.
9


Sơ đồ xây dựng của dự án được bố trí như hình bên dưới.

5

1
3

2
4
Hình 2.2 Sơ đồ bố trí trang trại
* Chú thích:
(1) Khu ni Ếch và Nịng Nọc;
(2) Khu nuôi Cá;
(3) Khu nuôi Cà Cuống;
(4) Khu cung cấp nước;

(5) Khu xử lý nước thải.

2.3. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án
2.3.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án
Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất
STT
1

2

3

Diện tích (m2)

Danh mục

Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích khu đất

2.000

Diện tích xây dựng

1.345

+ Chuồng cà cuống

750


+ Bể nuôi nồng nọc và ếch

400

+ Bể nuôi cá

150

+ Khu cung cấp nước

25

+ Khu xử lý nước thải

20

Diện tích giao thông, sân bãi

655

10

100

67,25

32,75


2.3.2. Phân tích và đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các vật tư đầu vào như: vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên
nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự án là tương đối thuận
lợi và đáp ứng kịp thời.
Có 8 nhà cung cấp chính cho dự án gồm:
− Cty VLXD Hưng Thịnh;
− Trại Cà Cuống Đồng Nai;
− Trai ếch Đồng Nai;
− Trại Cá Đồng Nai;
− Cty Thành Phát;
− Cty Ngọc Hương;
− Công ty Dehus;
− Công ty Long Biên;
− Xưởng gỗ Hoàng.

Bảng 2.2 Nguồn cung cho dự án
STT

Nội dung

SL

Đơn giá

Thành tiền

(nghìn đ)

(nghìn đ)

Nhà cung cấp


I.

Năm 2022

1.

Chuồng Cà Cuống

2.

Giống Cà Cuống

300

50

15.000 Trại Cà Cuống ĐN

3.

Giống Ếch

100

60

6.000 Trai ếch Đồng Nai

4.


Giống Cá

2

1.000

2.000 Trại Cá Đồng Nai

5.

Bồn chứa nước

1

1.500

1.500 Cty Thành Phát

6.

Hệ thống xủi Oxi

1

1.750

1.750 Cty Thành Phát

7.


Phao bơm nước

1

60

60 Cty Thành Phát

8.

Thùng xốp

30

20

600 Cty Ngọc Hương

9.

Thuốc tím

1512,5

0,4

605 Cty Ngọc Hương

10.


Ốc Bưu

3

50

150 Trại Cá Đồng Nai

1

132.800

11

132.800 Cty VLXD Hưng Thịnh


Nội dung

STT

SL

Đơn giá

Thành tiền

(nghìn đ)


(nghìn đ)

Nhà cung cấp

882,5

14

700

20

Bạt làm bể

424

17

7.208 Cty Ngọc Hương

13.

Lưới che mát

144

12

1.728 Cty Ngọc Hương


14.

Lưới làm bể

106

9

954 Cty Ngọc Hương

15.

Cây làm khung bể

350

1

350 Xưởng gỗ Hoàng Long

16.

Xe tải

II.

Năm 2023

1.


Cám Deheus

2.

Thuốc tím

III.

Năm 2024

11.

Cám Deheus

12.

1.

Cám Deheus

2.

Thuốc tím

IV.

Năm 2025

1.


Cám Deheus

2.

Thuốc tím

V.

Năm 2026

1.

Cám Deheus

2.

Thuốc tím

1

170.000

882,5

14

700

20


1512,5

0,4

882,5

15

700

21

1512,5

0,45

882,5

15

700

21

1512,5

0,45

882,5


16

700

22

1512,5

0,5

12

26.355 Cty Dehus

170.000 Cty Long Biên

26.355 Cty Dehus
605 Cty Ngọc Hương

27.938 Cty Dehus
681 Cty Ngọc Hương

27.938 Cty Dehus
681 Cty Ngọc Hương

29.520 Cty Dehus
756 Cty Ngọc Hương


CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH QUY MƠ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH, LỰA CHỌN

PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
3.1. Phân tích quy mơ, diện tích xây dựng cơng trình
Bảng 3.1 Tổng hợp các hạng mục cơng trình xây dựng của dự án
STT

ĐVT

Nội dung

Quy mô

I

Xây dựng

1

Chuồng nuôi Cà Cuống

m2

700

m2

2

Bể nuôi nồng nọc và ếch

400


Bể nuôi cá

m2

3

150

m2

4

Khu cung cấp nước

25

m2

5

Khu xử lý nước thải

20

3.2. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ
Con giống: là loại vật tư kỹ thuật đặc biệt quan trọng, là nguyên liệu sản xuất quan
trọng trong việc nuôi và phát triển sau này. Đủ con giống, con giống có chất lượng tốt thì
mới chủ động được thời gian sinh sản, để đáp ứng tốt kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
Chất lượng con giống được quyết định bởi: sự khỏe mạnh, đủ 6 chân, bóng đẹp, không

bị gãy chân hay bị thương. Số lượng con giống cũng là một yếu tố quan trọng để thực hiện
kế hoạch sản xuất.
QUY TRÌNH NI CÀ CUỐNG
Nguồn giống ban đầu: 300 con
− 50 con loại lột xác 3 lần 20.000đ/con
− 100 con loại lột xác 4 lần 30.000đ/con
− 100 con loại lột xác 5 lần 60.000đ/con
− 50 con loại đẻ được ngay 80.000đ/con

13


Trung bình mỗi ngày thu hoạch được 2-3 ổ trứng trung bình 1 ổ 130 trứng. Trừ hao
hụt khi trường thành thì ít nhất 1 ổ thu được 62 con trưởng thành. 1Kg cà cuống tầm 8090 con trưởng thành.
Xây dựng chuồng nuôi (chuồng nuôi, mái che, khung lưới đậy chuồng, hệ thống nước,
giá thể):
− 3 chuồng loại giống 6m2/chuồng/2,5 triệu;
− 50 chuồng loại thương phẩm 6m2/chuồng/2,5 triệu.
Dùng 10 thùng xốp để ấp trứng.
Thuốc tím khử trùng chuồng ni:
− Chuồng giống 6 tháng 1 lần/chuồng;
− Chuồng thương phẩm 45 ngày 1 lần/chuồng.
Ốc bưu vệ sinh cho chuồng cà cuống
Cà cuống rất háu ăn, chúng tấn công và hút máu của nhiều động vật thủy
sinh như: tơm, tép, trai, nịng nọc, nhái, cá con v.v. Ở dự án lần này chủ đầu tư sẽ dùng
nguồn thức ăn chính là nịng nọc và ếch, thức ăn phụ là cá khi thức ăn chính thiếu hụt và
làm cho thức ăn them đa dạng không để cà cuống nhàm chán. Vậy nên dự án cũng chú
trọng nhiều đến việc tạo ra nguồn thức ăn đáp ứng đủ cho cà cuống phát triển trong từng
giai đoạn. Sao cho thức ăn khỏe mà vẫn tiết kiệm được chi phí.
Thức ăn cho ăn từng giai đoạn:

(1) Nịng nọc:
− Ngày tuổi 5 6 7 8 9 10 cho cà cuống mới nở, lột xác lần 1 ăn;
− Ngày tuổi 11 12 13 14 15 cho cà cuống lột xác lần 2 ăn;
− Ngày tuổi 16 17 18 19 20 cho cà cuống lột xác lần 3 ăn;
− Ngày tuổi 21 22 23 24 25 cho cà cuống lột xác lần 4 ăn;
− Ngày tuổi 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 cho cà cuống lột xác sau lần 5 ăn.

14


(2) Cá:
− Cá con cho cà cuống mới nở, lột xác lần 1 2 3 ăn;
− Cá lớn cho cà cuống lột xác sau lần 4 ăn.
QUY TRÌNH NI NỊNG NỌC VÀ ẾCH
Con giống:
− Ếch giống úm sẵn 30 cặp;
− Ếch thương phẩm nuôi sinh sản 20 cặp.
Xây dựng chuồng ni:
− 20 vng ni nịng nọc 4m2/vng => 170m2 bạt;
− 10 vuông nuôi ếch 6m2/vuông => 170m2 bạt, 100m2 lưới;
− 4 chuồng úm ếch giống 1m2 /chuồng => 26m2 bạt;
− 1 chuồng chăm dưỡng ếch giống 2m2 => 6m2 bạt, 6m2 lưới;
− Lưới che mát 120 m2;
− Cây làm khung chuồng.
Ếch cách 5 ngày diệt khuẩn 1 lần bằng thuốc tím:
− 1 lần diệt khuẩn 2g thuốc tím;
− 1 năm diệt khuẩn 210 lần.
Thức ăn:
− Thức ăn cho nòng nọc: cám Deheus tỉ lệ đạm 40% loại 0,5 li;
− Thức ăn cho ếch: cám Deheus tỉ lệ đạm 30% loại 2 li và 4 li;

− Mỗi ngày 1000 con nòng nọc ăn 100g;
− Mỗi ngày 100 con ếch ăn 100g.
Quá trình phát triển và quy trình cho ăn:
− Ếch giống đẻ sau 12-24 tiếng sẽ nở;
− Ngày thứ 3 cho ăn bằng lòng đỏ trứng gà 1 ngày 4 lần 1 lòng đỏ;
− Ngày thứ 4 cho ăn cám 0,5 li + lịng đỏ trứng gà và men tiêu hóa ngày 3 lần;
− Sau 5 ngày cho ăn cám 0,5 li trộn men tiêu hóa ngày 3 lần;
15


− Sau 20 ngày nòng nọc lên chân cho ăn cám 2 li ngày 3 lần;
− Sau 25 ngày thành ếch cho ăn cám 4 li ngày 2 lần.
Cách 5 ngày nhân giống 2 cặp/lứa/chuồng sẽ thu được trung bình 4000 nịng nọc.
QUY TRÌNH NI CÁ
Con giống: 2kg Cá bảy màu
Xây dựng bể nuôi 24m2
− Bạt 52m2;
− Lưới che mát 24m2;
− Cây làm khung chuồng.
6 tháng thay nước 1 lần, 1 năm khử trùng bằng thuốc tím 1 lần
Thức ăn 0,5kg/ngày cám Deheus tỉ lệ đạm 30%.

16


CHƯƠNG 4 CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN
4.1. Phương án giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng
Dự án đã thỏa thuận với dân trong khu vực để tiến hành thực hiện xây dựng theo
đúng quy định.
4.2. Phương án thiết kế xây dựng cơng trình và lựa chọn thiết bị lắp đặt

Bảng 4.1 Danh mục cơng trình xây dựng và thiết bị
STT

Nội dung

I

Xây dựng

1

Chuồng nuôi Cà Cuống

2

Bể nuôi nồng nọc và ếch

ĐVT

Quy mô

m2
m2

700

2

400


Bể nuôi cá

m

3

Khu cung cấp nước

m2

4

25

Khu xử lý nước thải

m2

5

20

150

Thiết bị

II
Xe tải

Chiếc


1

1

Thùng xốp

Thùng

2

30

Bồn chứa nước

Bồn

3

1

Phao bơm nước tự động

Cái

4

1

Máy xủi Oxi


Máy

5

1

Hệ thống xử lý nước

HT

6

1

Giải pháp xây dựng các cơng trình của dự án:
− Xây dựng hệ thống đường cơng vụ nội bộ cho tồn bộ khu vực nằm trong quy
hoạch dự án;
− Xây dựng hệ thống cơng trình chuồng trại;
− Xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch, thoát nước và xử lý nước thải để đảm bảo
an tồn vệ sinh mơi trường trong khu vực và vùng phụ cận.
17


×