Bài 3. NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
Th.s GVC Nguyễn Thị Yên
1/15/16
1
Tài liệu học tập
• Giáo trình Cơng pháp quốc tế, quyển 1 - ĐH Luật Tp.
HCM, Nxb. Hồng Đức, 2017
• Hiến chương Liên Hợp quốc 1945
• Cơng ước Viên về Luật Điều ước quốc tế 1969
• Luật Điều ước quốc tế của Việt Nam 2016
Cấu trúc bài học
• Bài 3. Nguồn của Luật Quốc tế
I.
II.
III.
IV.
Khái niệm
Điều ước Quốc tế
Tập quán Quốc tế
Mối quan hệ giữa Điều ước Quốc tế và tập quán
Quốc tế
V. Các phương tiện hỗ trợ nguồn
1/15/16
3
I. Khái niệm
1. Định nghĩa
Nguồn của Luật quốc tế là những hình thức biểu hiện
sự tồn tại, hay chứa đựng các nguyên tắc và qui
phạm pháp luật quốc tế do các chủ thể của Luật
quốc tế xây dựng nên.
1/15/16
4
I. Khái niệm
2. Cơ sở xác định
Tòa án, với chức năng là giải quyết phù hợp với
Luật quốc tế các vụ tranh chấp sẽ áp dụng:
- Các công ước quốc tế, chung hoặc
riêng, thiết lập ra những qui phạm được các bên
tranh chấp thừa nhận;
- Các tập quán quốc tế như một chứng
cứ thực tiễn chung, được thừa nhận như luật;
1/15/16
5
I. Khái niệm
2. Cơ sở xác định (tt)
- Những nguyên tắc chung của luật được
các quốc gia văn minh thừa nhận;
- các án lệ và các học thuyết của các
chuyên gia có chun mơn cao nhất về Luật quốc tế
của nhiều quốc gia được coi là phương tiện để xác
định các qui phạm pháp luật.
(Điều 38, quy chế tòa án của Liên Hợp Quốc)
1/15/16
6
II. Điều ước quốc tế
1. Khái niệm
Điều ước quốc tế là văn bản pháp luật quốc tế do các
chủ thể luật quốc tế thỏa thuận ký kết trên cơ sở tự
nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập những qui tắc pháp
lý bắt buộc để ấn định, thay đổi hoặc hủy bỏ những
quyền và nghĩa vụ với nhau.
1/15/16
7
II. Điều ước quốc tế
2. Phân loại điều ước quốc tế
Căn cứ vào số lượng chủ thể tham gia
Căn cứ vào lĩnh vực điều chỉnh
Căn cứ vào quyền năng chủ thể
1/15/16
8
II. Điều ước quốc tế
3. Điều kiện trở thành nguồn của điều ước quốc tế
Được ký kết trên cơ sở hồn tồn tự nguyện và bình
đẳng
Được ký kết phù hợp với qui định của pháp luật của
các bên ký kết về thẩm quyền và thủ tục ký kết.
Nội dung phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của
Luật quốc tế.
1/15/16
9
II. Điều ước quốc tế
Hình thức ĐƯQT bằng văn
bản
4. Hình thức của điều ước quốc tế
1/15/16
Tên gọi: điều ước quốc tế là tên gọi chung
Ngôn ngữ: Theo sự thỏa thuận:
Cơ cấu: Thông thường gồm 3 phần: lời mở đầu, nội
dung chính và phần cuối
10
II. Điều ước quốc tế
5. Chủ thể ký kế ĐƯQT
CT của ĐƯQT = CT của LQT
Quốc gia
1/15/16
TCQT LCP
Các dân tộc đang
đấu tranh dành
độc lập
Các vùng lãnh
thổ có quy chế
đặc biệt
11
Lưu ý
Phân biệt chủ thể của ĐƯQT với đại diện trực tiếp ký kết ĐƯQT
1/15/16
12
Lưu ý
Đại diện
trực tiếp ký
kết ĐƯQT
1/15/16
Đại diện đương
nhiên
Đại diện được ủy
quyền
13
Lưu ý
Nguyên thủ quốc gia
Người đứng đầu chính phủ, bộ trưởng bộ
ngoại giao
Đại diện
đương
nhiên
Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao
Những người đại diện cho quốc gia tại hội
nghị quốc tế hoặc tại tổ chức quốc tế khi
thông qua văn bản ĐƯ
1/15/16
14
II. Điều ước quốc tế
6. Trình tự ký kết
Trình tự ký kết
ĐƯQT
Đàm phán, soạn
thảo và thông
qua
Ký ĐƯQT
Phê chuẩn, phê
duyệt ĐƯQT
1/15/16
15
Đàm phán
Hình thức đàm phán: Hội nghị thượng
đỉnh, cử phái đồn đàm phán, đàm phán
thơng qua cơ quan đại diện ngoại giao ở
nước ngoài
Đàm phán
Thẩm quyền đàm phán:
Thẩm quyền đương nhiên (tùy quốc gia)
- Các Nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Chính phủ và Bộ
trưởng Bộ Ngoại
- Các Trưởng đồn ngoại giao
- Những đại diện được cử của một quốc gia tại một hội nghị quốc
tế hoặc tại một tổ chức quốc tế hoặc tại một cơ quan của tổ chức
này.
Theo uỷ quyền
Ví dụ giả định đối với Hiệp định TPP (CPTPP):
- Đề xuất đàm phán: Bộ Công thương, mà cụ thể là Bộ trưởng Vũ Huy
Hoàng
- Quyết định đàm phán: Chủ tịch nước, vì đây là điều ước quốc tế nhân
danh nhà nước, vì tham gia tổ chức quốc tế và khu vực nếu việc thành lập,
tham gia, rút khỏi tổ chức đó ảnh hưởng đến chính sách cơ bản của quốc
gia về đối ngoại, quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội, tài chính,
tiền tệ (Điều 4.1.c).
- Hồ sơ đàm phán: Bộ Công thương xây dựng Tờ trình Chính phủ phê duyệt
tpp, trong đó cũng nêu ra vì sao phải tham gia TPP, đánh giá tác động của
nó. Ngồi ra, Vụ Pháp chế Bộ Cơng thương cũng phối hợp với Phịng
Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam VCCI (tổ chức quốc gia tập hợp và đại
diện cho cộng đồng doanh nghiệp, người sử dụng lao động và các hiệp hội
doanh nghiệp ở Việt Nam) tiến hành lấy ý kiến cộng đồng doanh nghiệp
Việt Nam về TPP.
- Tổ chức đàm phán: Việt Nam chúng ta không phải là chủ nhà đứng ra tổ
chức các cuộc đàm phán TPP, do đó Bộ trưởng Vũ Huy Hồng là người đại
diện Việt Nam ra các nước để đàm phán.
Soạn thảo
• Là bước tiếp theo của quá trình ký kết điều ước
quốc tế.
• Việc soạn thảo dựa trên sự thỏa thuận đạt được của
các bên.
• Đây là việc ghi nhận những thỏa thuận của các bên
thành văn bản theo đúng trình tự, thủ tục, hình thức
của một điều ước quốc tế.
Soạn thảo (tt)
- Cách thức soạn thảo:
+ Đối với điều ước quốc tế song phương: sẽ thành lập
ban soạn thảo văn bản để soạn thảo văn bản điều ước.
Hoặc cũng có thể do một bên soạn thảo sau đó hai bên
sẽ thống nhất nội dung văn bản điều ước.
+ Đối với điều ước đa phương: các bên ký kết sẽ thành
lập uỷ ban soạn thảo bao gồm đại diện của tất cả các
bên tham gia. Điều ước quốc tế trong khuôn khổ LHQ
sẽ do Uỷ ban pháp luật quốc tế của LHQ đảm nhiệm.
Thơng qua
• Sau khi văn bản điều ước đã được soạn thảo
xong, các bên sẽ biểu hiện sự nhất trí của
mình bằng cách thơng qua văn bản đó.
• Việc thơng qua văn bản chưa làm phát sinh
hiệu lực pháp lý cho điều ước có ý nghĩa
xác nhận văn bản điều ước đã được soạn thảo
xong.
Thơng qua (tt)
• Cách thức thơng qua dự thảo điều ước: do các bên thoả
thuận.
• Điều ước song phương: bằng cách tổ chức hội nghị tồn thể
hoặc thơng qua sự thoả thuận của cá nhân có thẩm quyền do
các bên cử ra. Thoả thuận này có thể bằng miệng hoặc bằng
hình thức ký tắt.
• Đối với điều ước đa phương: có thể thơng qua bằng bỏ phiếu
kín hoặc biểu quyết.
• Nguyên tắc Consensus (Đồng thuận). Văn bản điều ước được
thông qua khi khơng có quốc gia nào phản đối. Áp dụng cho
những nội dung quan trọng, đòi hỏi sự tham gia và thực hiện
một cách đầy đủ của tất cả các bên liên quan.
Các phương thức làm phát sinh hiệu lực của
điều ước quốc tế
•Ký điều ước quốc tế
•Phê chuẩn điều ước quốc tế
•Phê duyệt điều ước quốc tế
•Các hình thức khác (chấp thuận, trao
đổi văn kiện hợp thành…)
Ký điều ước quốc tế
Ký tắt
Ký ad
referendum
Ký đầy đủ (ký
chính thức)
Ký điều ước quốc tế
•Ký tắt:
•là việc đại diện của các bên tham gia
đàm phán ký xác nhận văn bản dự
thảo là văn bản đã được thỏa thuận.
•Sau khi ký tắt, điều ước quốc tế chưa
phát sinh hiệu lực