Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Nguồn vốn kinh doanh và Giải pháp tạo lập nguồn vốn kinh doanh của NHTM ở VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.8 KB, 31 trang )


lời mở đầu
Thúc đẩy công nghiệp hóa hiện đại hoá, đa đất nớc phát triển và hội nhập
với cộng đồng quốc tế là tiến trình đợc u tiên hàng đầu của đảng và nhà nớc ta
hiện nay. Việc mở cửa và tự do hóa thơng mại hoàn toàn, tiến tới từng bớc tự do
hoá tài chính trong khuôn khổ và các chế tài kiểm soát chặt chẽ theo hớng thị tr-
ờng có sự điều tiết của nhà nớc là bớc quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế,
đa đất nớc hoà nhập với sự phát triển chung của khu vực và quốc tế. Do vậy, sử lý
bài toán lãi suất và diều hành chính sách lãi suất đợc xem là vấn đề hết sức nhạy
cảm. đợc hầu hết các nớc đang phát triển hết sức quan tâm. Đặc biệt trong bối
cảnh nớc ta hiện nay, việc sử lý bài toán lãi suất và điều hành chính sách lãi suất
đang là vấn đề rất phức tạp, khó khăn và cấp bách nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng tr-
ởng và phát triển kinh tế.
Lãi suất vừa là công cụ hết sức quan trọng và nhạy cản trong việc điều hành
chính sách tiền tệ quốc gia, vừa là giá cả sử dụng vốn trong hoạt động tín dụng.
Nó có tác động to lớn đối với việc tăng hay giảm khối lợng tiền trong lu thông, thu
hẹp hay mở rông tín dụng, khích lệ hay hạn chế huy động vốn, kích thích hay cản
trở đầu t, tạo thuận lợi hay khó khăn cho hoạt động ngân hàng. Vai trò đó ngày
càng quan trọng và phức tạp cùng với quá trình đổi mới hoạt động ngân hàng trong
điều kiện kinh tế thị trờng ngày càng phát triển sâu sắc.
Nh vậy, lãi suất ngân hàng là một phạm trù kinh tế có tính chất hai mặt, Nếu
xác định lãi suất hợp lý sẽ là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sản suất_lu thôn7g hàng
hoá phát triển và ngợc lại. Bởi vậy,lãi suất ngân hàng vừa là công cụ quản lý vĩ mô
của nhà nớc, vừa là công cụ đièu hành vi mô của các ngân hàng thơng mại. Nh vậy
cần có một chính sách lãi suất phù hợp, có hiệu lực cao và đợc áp dụng nhất
quán trong phạm vi cả nớc. Song chính sách lãi suất phải dợc ngân hàng nhà nớc
1

điều chỉnh chặt chẽ, mềm dẻo cho phù hợp với từng thời kỳ, phù hợp với nhu cầu
huy động vốn nhàn rỗi trong dân chúng nhằm phục vụ cho quá trình phát triển
kinh tế,đồng thời dảm bảo cho hoạt động của các ngân hàng thơng mại thực sự có


hiệu quả.
2

Phần I
lý luận chung về lãi suất
I. lãi suất khái niệm và bản chất
1. Các lý thuyết kinh tế về bản chất của lãi suất.
1.1. Lý thuyết của J.M.KEYNES về lãi suất.
J.M.KEYNES (1883-1964) nhà kinh tế học nổi tiếng ngời Anh cho rằng lãi
suất không phải là số tiền trả cho công việc tiết kiệm hay nhịn chi tiêu vì khi tích
trữ tiền mặt ngời ta không nhận đợc một khoản trả công nào, ngay cả trờng hợp
tích trữ rất nhiều trong một khoảng thời gian nhất định nào đó. Vì vậy, lãi suất
chính là sự trả công cho số tiền vay, là phần thởng cho cho sở thích chi tiêu t
bản. Lãi suất do đó còn đợc gọi là công trả cho sự cha ly với của cải, tiền tệ.
Từ sự phân tích trên ta thấy, lợng tiền lu thông nó phụ thuộc vào lãi suất.
Nếu lãi suất cao thì ngời dân sẽ gửu tiền nhiều hơn dẫn đến lợng tiền trong lu
thông giảm vì lúc này thì chi phí cơ hội của việc giữ tiền tăng lên. Ngợc lại, khi lãi
suất thấp đồng nghĩa với việc chi phí của việc giữ tiền giảm thì ngời dân sẽ sữ
dụng tiền nhiều hơn vào việc chi tiêu hay đầu t vào mục đích khác có khả năng
sinh lời lớn hơn.
1.2. Lý thuyết của C. Mac về lãi suất.
C. Mac đã nghiên cứu nguồn gốc và bản chất của lãi suất ở trong xã hội t bản
chũ nghĩa và cả trong xã hội chủ nghĩa xã hội và ông đã rút ra những kết luận rất
có giá trị.
3

1.2.1 Lý thuyết của C.Mac về nguồn gốc và bản chất của lãi suất trong nền
kinh tế hang hoá T Bản Chũ Nghĩa.
Qua quá trình nghiên cứu bản chất của xã hội t bản, C. Mac đã vạch trần qui
luật giá trị thặng d_Tức là giá trị do lao dộng không công của công nhân làm thuê

tạo ra. Đây là qui luật kinh tế cơ bản của chũ nghĩa t bản và nguồn gốc của mọi
loại lãi suất đều xuất phát từ giá trị thặng d.
Theo C.Mac khi xã hội phát triển thì t bản tài sản tách rời t bản chức năng,
tức là quyền sở hữu t bản tách rời quyền sử dụng t bản. Nhng mục đích của t bản
là giá trị mang lại giá trị thặng d thì không thay đổi. Vì vậy khi trong xã hội phát
sinh mối quan hệ đi vay và cho vay, đã là t bản thì sau một thời gian giao cho nhà
t bản đi vay sử dung, t bản cho vay đợc hoàn trả lại cho chủ sở hữu của nó kèm
theo một giá trị tăng thêm và ông gọi đó là lợi tức
Về thực chất lợi tức chỉ là một bộ phận của giá trị thặng d mà nhà t bản đi
vay trả cho nhà t bản cho vay. Trong thực tế nó là một bộ phận của lợi nhuận bình
quân mà các nhà t bản công _thơng _nghiêp đi vay phải chia cho các nhà t bản
cho vay.
1.2.2 Lý thuyết của C.Mac về lãi suất trong nền kinh tế Xã Hội Chũ Nghĩa
Các nhà kinh tế học Mac_Xit nhìn nhận trong nền kinh tế XHCN cùng với
tín dụng, sự tồn tại và tác động của nó đã do mục đich khác quyết định, đó là mục
đích thoã mãn đầy đủ nhất các yêu cầu của tất cả các thành viên trong xã hội. Lãi
suất không chỉ là động lực của tín dụng của nó đói với nền kinh tế phải bám sát
các mục tiêu kinh tế.
Qua sự phân tich nh trên ta có thể đa ra khái niệm về lãi suất nh sau:
Lãi suất là tỷ lệ % giữa khoản tiền ngời đi vay phải trả thêm cho ngời cho
vay trên tổng số tiền vay sau một thời hạn nhất định đẻ đợc sử dụng khoản tiền
vay đó.
4

2. Phân loại lãi suất.
Trong hoạt động tín dụng thì có nhiều loại lãi suất khac nhau, tùy theo từng
nghiệp vụ cụ thể thì có từng loại lãi suất tơng ứng với nó. Sau đây là một số loại
lai suất cơ bản:
2.1 Lãi suất hoàn vốn.
Lãi suất hoàn vốn là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của tiền thanh toán

nhận đợc hôm nay theo một công cụ nợ với giá tri hôm nay của công cụ đó.
Ta thấy đây là phép đo lãi suất chính xác nhất. Nguyên lý này chỉ ra rằng lãi
suất càng tăng thì giá trị hiện tại của món tiền trong tơng lai càng giảm và ngợc
lại.
2.2 Lãi suất danh nghĩa.
Lãi suất danh nghĩa là lãi suất ký kết và công bố trên hợp đồng. Nó cho biết
ta sẽ thu đợc bao nhiêu đồng hiện hành về tiên lãi nếu cho vay 100(đồng) trong
một đơn vị thời gian (tháng,năm,...)
2.3 Lãi suất thực.
Lãi suất thực là lãi suất danh nghĩa đợc điều chỉnh lại cho đúng theo những
thay đổi dự tính về mức giá thể hiện ở mức thay đổi của lãi suất theo số lợng hàng
hoá - dich vụ, do đó nó phản ánh chính xác hơn chi phí thật của tiền vay.
Theo các nhà kinh tế học hiện đại thì lạm phát là một căn bệnh kinh niên
trong nền kinh tế thị trờng, mà ta biết khi trong một nền kinh tế mà có lạm phát thì
nó dẫn đến làm tăng mức giá chung của các loại hàng hoá-dich vụ. Khi đó phần lãi
suất ta thu đợc từ các khoản cho vay dùng để mua hàng hoá- dich vụ có thể mua đ-
ợc một lợng nhiều hơn hoặc ít đi tuỳ theo sự tăng hay giảm của tỷ lệ lạm phát. Và
ta hiểu đây chính là lãi suất thực tế .
Theo Irving Fisher ông đa ra phơng trình tính lãi suất danh nghĩa nh sau:
Lãi suất danh nghĩa= Lãi suất thực tế + Tỷ lệ lạm phát
Từ đó ta suy ra:
Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa Tỷ lệ lạm phát
5

3. Phân biệt lãi suất với một số phạm trù kinh tế khác.
Để có thể nắm bắt đợc vấn đề lãi suất một cách sâu sắc nhất, ta nên phân biệt
lãi suất với một số phạm trù khác nh:
3.1 Phân biệt lãi suất với giá cả.
Lãi suất đợc coi là hình thái bí ẩn của giá cả vốn vay, vì nó trả cho giá trị sử
dụng của vốn vay - Đó chính là khả năng đầu t sinh lời hoặc đáp ứng nhu cầu tiêu

dùng. Lãi suất cũng biến động theo quan hệ cung cầu trênthị trờng vốn nh giá cả
hàng hoá thông thờng. Nhng lãi suất là hình thái bí ẩn của giá cả vốn vay vì nó trả
cho quyền sử dụng chứ không phải là quyền sở hữu, hơn nữu không phải là quyền
sử dụng vĩnh viễn mà chỉ trong một thời gian nhất định. Thêm vào đo, lãi suất
không phải là biểu hiện bằng tiền giá trị vốn vay nh giá cả hàng hoá thông thờng,
mà nó độc lập tơng đối và thờng nhỏ hơn nhiều so với giá trị vốn vay.
3.2 Phân biệt gúa cả với lợi tức.
Đối với một chứng khoán bất kỳ, lợi tức hay chính xác hơn là tỷ suất lợi tức
đợc điịnh nghĩa là tiền trả cho chủ sở hữu nó công với sự thay đổi về giá trị của
chứng khoán đó rồi chia cho giá mua.
Để làm rõ khái niệm này ta lấy một ví dụ nh sau: Một ngời mua một trái
phiếu chính phủ mệnh giá 10 triệu đồng, thời hạn 5 năm, lãi suất 10%/năm,sau 1
năm ngời đó bán trái khoán đó với giá 12 triệu đồng, vậy:
Lãi suất là: 10.000.000* 10% = 1.000.000
Sự thay đổi của trái khoán là: 12.000.000 10.000.000 =2.000.000
Nh vậy lợi tức của việc lu giữ trái khoán này là:
(1.000.000+2.000.000)/10.000.000 = 0.3 = 30%
Do dó ta thấy lợi tức của trái khoán không nhất thiết bằng lãi suất của trái
khoán, nó có thể cao hơn hoặc thấp hơn.
II. Các nhân tố ảnh hởng đến lãi suất.
Lãi suất là một phạm trù kinh tế, cho nên trong nền kinh tế nó chịu sự tác
động qua lại của các nhân tố sau:
6

1. Lợng tiền cung ứng.
Một sự tăng lên của lợng tiền cung ứng (do sự nới lỏng của chính sách tiền
tệ) sẽ làm cho lợng tiền có trong tăng lên, làm cho các cá nhân, các hộ gia đình,
các doanh nghiệp... dễ tiếp cận với nguồn vốn hơn từ đó sẽ làm cho giá cả tiền vay
giảm xuống hay lãi suất tiền vay giảm xuống (giả sử các biến số kinh tế khác giữ
không đổi ).

2. Sự thay đổi của thu nhập.
Khi thu nhập tăng lên trong thời kỳ phát đạt của chu kỳ kinh doanh thì con
ngời có nhu cầu cao hơn trong việc thoã mãn đời sống vật chất và tinh thần nên họ
cần nắm giữ một lợng tiền lớn hơn để chi tiêu, điều này làm cho lợng cầu tiền sẽ
tăng lên,. Nếu trong trờng hợp lợng cung tiền và các biến số kinh tế khác không
đổi thì nó sẽ làm cho lãi suất tiền vay tăng lên.
3. Sự thay đổi của mức giá.
Khi mức giá tăng, thì giá trị của tiền tính theo những gì mà nố có thể mua đ-
ợc so với trớc kia sẽ thấp hơn. Để khôi phục tài sản tiền của mình theo mức cũ thì
dân chúng sẽ muốn nắm giữ một lợng tiền danh nghĩa lớn hơn. Khi đó, nếu lợng
tiền cung ứng và các biến số kinh tế khác không đổi thì giá cả tăng sẽ làm cho lãi
suất tăng lên.
4. Mức lạm phát dự tính.
Ta biết chi phí thực của tiền vay đợc đo một cách chính xác bằng lãi suất
thực tế. Theo Irving Fisher thì lãi suất thực tế bằng lãi suất danh nghĩa trừ tỷ lệ
lạm phát dự tính. Do đó với một mức lãi suất cho trớc, nếu lạm phát tăng lên thì
chi phí của việc vay tiền giảm xuống cho nên lợng cầu tiền sẽ tăng lên. Mặt khác,
khi lạm phát dự tính tăng lên thì lợi tức dự tính của những khoản tiền gửi giảm
xuống lúc đó ngời dân sẽ tìm mọi cách để chuyển vốn vào các thị trờng khác( nh
mua vàng, mua ngoại tệ, mua bất động sản,...) làm cho lợng cung t bản cho vay
giảm. Từ đó, ta thấy khi cung giảm, cầu tăng lên sẽ làm cho lãi suất tăng lên.
7

5. Tỷ giá hối đoái.
Khi tỷ giá giảm thì giá trị của đồng nội tệ giảm, điều này làm cho xuất khẩu
tăng lên cho nên nguồn thu ngoại tệ tăng lên, điều này cũng có nghĩa là cầu nội tệ
tăng lên. Nếu trong trờng hợp cung tiền nội tệ và các biến số kinh tế khác giữ
không đổi thì khi tỷ giá hối đoái giảm sẽ làm cho lãi suất tăng lên.
6. Khả năng sinh lời của các cơ hội đầu t.
Nếu càng có nhiều cơ hội đầu t sinh lời mà doanh nghiệp dự tính có thể làm

thì doanh nghiệp càng có nhiều ý định vay vốn và tăng số d vay nợ nhằm tài trợ
cho các cuộc đầu t này. Nh vậy lúc này lợng cầu tiền sẽ tăng, nếu trong trờng hợp
cung tiền và các biến số kinh tế khác giữ không đổi thì lãi suất sẽ tăng.
Ngoài ra lãi suất còn chịu ảnh hởng của các yếu tố khác nh: của cãi, khả
năng sinh lời dự tính của các cơ hội đầu t, thị trờng vốn quốc tế, hoạt động thu chi
ngân sách,...
8

Phần II
Lãi suất là một trong những công cụ rất quan trọng của chính sách tiền tệ
quốc gia. Tuỳ theo nhịp độ phát triển kinh tế, mức độ ổn định tiền tệ của mỗi nớc
để có nội dung, phơng pháp điều hành và quản lý lãi suất ở các mức độ khác nhau.
Đối với đất nớc ta, đến nay đã tiến một bớc dài, rất quan trọng trong cơ chế điều
hành và quản lý lãi suất. Bớc tiến của việc điều hành công cụ lãi suất nh hiện nay
đã thể hiện một bớc tiến của một nền kinh tế trong việc chuyển mình từ cách quản
lý theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang quản lý theo cơ chế thị trờng có sự
quản lý vĩ mô của nhà nớc.
Sự kiện này đợc bắt đầu từ khi có nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 và
tiếp đến là hai pháp lệnh về ngân hàng 10/1999 từ đố ngành ngân hàng đã trãi qua
hơn 10 năm đổi mới, trong thời gian đó cũng là hơn 10 năm không ngừng đổi mới
chính sách điều hành lãi suất của ngân hàng nhà nớc, theo từng bớc tiến dần đến
một chính sách lãi suất thị trờng khi điều kiện kinh tế và tiền tệ cho phép Sau đây
xin điểm qua các bớc đổi mới chính sách lãi suất theo giai đoạn để chúng ta có thể
hình dung một cách rõ nét nhất cá bớc đi trong lộ trình đổi mới chính sách lãi suất
của chúng ta trong thời gian qua và từ đó có thể định hớng một chính sách lãi suất
mới phù hợp hơn trong giai đoạn mới.
I. Quá trình diều hành lãi suất trong thời gian qua.
1. Giai đoạn 1988-1992- Là thời kỳ lãi suất âm.
Khi đất nớc đang đi vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nớc, để cho công
cuộc này đợc thắng lợi thì hệ thống ngân hàng có vai trò rất quan trọng. Trong giai

đoạn này nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực kinh doanh thì chính phủ đã ban
hành nghị định 53/HĐBT và hai pháp lệnh về ngân hàng để tách hệ thống ngân
hàng một cấp thành hai cấp, từng bớc chuyển hoạt động ngân hàng sang cơ chế thị
trờng. Tuy nhiên trong giai đoạn này lạm phát đang ở mức cao nên chính sách lãi
suất cha thực hiện đợc lãi suất dơng mà vẫn theo lãi suất âm. Ngân hàng nhà nớc
9

(NHNN) chỉ qui định lãi suất tiền gửi và tiền vay để các ngân hàng thơng mại
(NHTM) thực hiện.
Ta thấy lãi suất âm có các đặc điểm nh sau:
+ Lãi suất tiền gửi thấp hơn mức lạm phát.
+ Lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất huy động.
Xuất phát từ những đặc điểm này, nó đã gây ra cho hệ thống lãi suất âm này
rất nhiều tiêu cực, cụ thể:
+ Khả năng huy động vốn đi đôi với yêu cầu rút bớt tiền trong lu thông
đã gây áp lực lên giá cả hàng hoá.
+ Nhu cầu vay vốn phát triển lên không thực chất, tạo lợi nhuận giả tạo
cho ngân hàng.
+ Ngân hàng bao cấp qua lãi suất cho khách hàng tạo lỗ không đáng có
cho ngân hàng, làm cho ngân hàng không thể kinh doanh tiền tệ một cách bình th-
ờng theo cơ chế thị trờng.
2. Giai đoạn cuối năm 1992 - Chuyển từ lãi suất âm sang lãi suất dơng.
Khi mà lạm phát đã đơc kìm chế và đã bị đẩy lùi tơng đối thấp thì mới có
điều kiện thực hiện lãi suất dơng, tức là lãi suất cho vay cao hơn lãi suất huy động
và lãi suất tiền gửi cao hơn lạm phát. Tháng 10/1992 NHNN bắt đầu từng bớc thực
hiện lãi suất dơng và đến tháng 3/1993 thì thực hiện lãi suất dơng hoàn toàn, nhng
NHNN vẫn qui định các mức lãi suất tiền gửi, tiền lãi cho vay cụ thể và có sự phân
biệt giữa các thành phần kinh tế nh: cho vay đối với doanh nghiệp nhà nớc thấp
hơn doanh nghiệp ngoài quốc doanh, lãi suất cho vay ngắn hạn cao hơn lãi suất
cho vay trung và dài hạn, lãi suất tiền gửi tiết kiệm cao hơn lãi tiền gửi các tổ chức

kinh tế. Từ đó gây ra sự cạnh tranh không bình đẳng giữa các loại hình doanh
nghiệp.
10

3. Giai đoạn vừa qui định các mức lãi suất tiền gửi và cho vay cụ thể, vừa
cho vay theo lãi suất thõa thuận.
Ngày 01/10/1993 NHNN qui định các mức lãi suất tiền gửi và cho vay cụ
thể. Theo đó NHNN cho phép các tổ chức tín dụng(TCTD) cho vay theo lãi suất
thõa thuận vợt mức cho vay cụ thể (Quyết Định 184/QĐ ngày 28/09/93):
+ Lãi suất cho vay đối với dóanh nghiệp nhà nớc là 1,8%/tháng, lãi suất cho
vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cao nhất là 2,1%/tháng.
+ Lãi suất cho vay thõa thuận giữa ngân hàng và khách hàng: Nếu vốn huy
động tiền tiết kiệm và tiền gửi theo các mức lãi suất qui định mà không đủ để cho
vay thì các tổ chức tín dụng đợc phép phát hành kỳ phiếu với lãi suất cao hơn lãi
suất tiết kiệm cùng kỳ hạn tối đa là 0,2%/tháng và cho vay với mức lãi suất cao
hơn mức 2,1%/tháng trên cơ sở thõa thuận với khách hàng theo phơng châm: ngân
hàng kinh doanh đợc và ngời vay chấp nhận đợc. Cơ chế lãi suất cho vay thõa
thuận có ngời gọi đó là Tự do hoá lãi suất một nữa
Trong lãi suất thõa thuận, mức chênh lệch giữa sàn (tiền gửi) và trần (cho
vay) rất lớn khoảng từ 0,7%-1,0%/tháng, làm cho các ngân hàng thơng mại có
mức lợi nhuận quá cao trong khi doanh nghiệp và hộ nông dân (chiếm khoảng
30-60% tổng d nợ) gặp nhiều khó khăn. Từ thực tế này, tại kỳ họp lần thứ 8, Quốc
hội khoá IX (08/95) đã đi đến thống nhất cùng với việc bỏ thuế doanh thu trong
hoạt động tín dụng ngân hàng, đã yêu cầu ngân hàng tiết kiệm chi phí hoạt động
và khống chế mức chênh lêch giữa lãi suất huy đọng vốn và lãi suất cho vay bình
quân là 0,35%/tháng. Đây là duyên cớ đẻ ra đời cơ chế lãi suất trần hoàn toàn và
bãi bỏ lãi suất cho vay thõa thuận từ ngày 01/01/96.
4. Từ ngày 01-01-96 là giai đoạn thực hiện chính sách trần lãi suất.
Trên cơ sở nghị quyết của quốc hội về việc bỏ thuế doanh thu trong hoạt
động tín dụng, cùng với việc yêu cầu ngân hàng giảm chi phí để hạ lãi suất cho

vay và khống chế chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động ở mức
0,35%/tháng nên NHNN đã quyết định điều hành chính sách lãi suất theo trần lãi
suất nhằm khống chế lãi suất cho vay tối đa và các NHTM chỉ đợc hởng chênh
11

lệch 0,35%/tháng bao gồm cả chi phí, thuế, lợi nhuận thay cho việc quyết định các
mức lãi suất cho vay thõa thuận. Trần lãi suất cho vay đợc qui định ở nhiều mức
khác nhau do căn cứ vào đặc điểm có nhiều loại hình TCTD hoạt động khác nhau
nên quyết định nhiều mức trần lãi suất cho vay khác nhau. Ban đầu có 4 trần lãi
suất:
+Trần lãi suất cho vay ngắn hạn (áp dụng cho khu vực thành thị ).
+Trần lãi suất cho vay trung và dài hạn (Cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn).
+Trần lãi suất áp dụng cho các TCTD cho vay trên địa bàn nông thôn (cao
hơn lãi suất cho vay ngắn trung dài hạn ).
+Trần lãi suất cho vay của Qũi Tín Dụng Nhân Dân đối với mọi thành viên
(Cao hơn 3 trần lãi suất trên ).
Giữa các loại lãi suất này lúc đầu có sự chênh lệch khá xa, nhng sau nay cứ
mỗi lần điều chỉnh đã rút ngắn dần khoảng cách và chỉ còn chênh lệch rất ít. Cụ
thể là từ ngày 21/01/98 đến nay, tại kỳ họp lần thứ 2, Quốc hội khoá IX (12/97)
quốc hội đã cho phép bỏ mức chênh lệch 0,35%/tháng, đồng thời để thu hẹp sự
cách biệt giữa lãi suất cho vay giữa thành thị và nông thôn, NHNN đã qui định các
mức lãi suất mới Rút từ 4 trần xuống còn 3 trần và không còn qui định mức
chênh lệch 0,35%/tháng nữa.
4.1. Những u điểm của chính sách lãi suất trần.
+ Điều hành lãi suất theo trần là NHNN quản lý lãi suất cho vay tối đa, từng
bớc tự do hoá lãi suất theo định hớng của nghị quyết TW 4. Trong phạm vi trần lãi
suất đã qui định, các tổ chức tín dụng đã tự do ấn định các mức lãi suất cho vay và
tiền gửi cụ thể một cách linh hoạt, phù hợp với tình hình cung-cầu về vốn, chính
sách khách hàng và cạnh tranh của từng TCTD và phù hợp với đặc điểm, chi phí
hoạt động của ngân hàng giữa các vùng khác nhau.

+ Điều hành chính sách lãi suất theo trần khuyến khích các TCTD trong việc
cạnh tranh lành mạnh và tăng cờng vai trò tự chủ trong kinh doanh tiền tệ, chủ
động trong việc điều hòa quan hệ cung-cầu trên thị trờng về vốn kinh doanh bằng
công cụ lãi suất một cách linh hoạt nhạy bén theo cơ chế thị trờng.
12

×