Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

ẢNH HƯỞNG của MẠNG xã hội FACEBOOK đến SINH VIÊN TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.41 KB, 30 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐỀ CƯƠNG
MƠN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC

Đề tài:
ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK
ĐẾN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG
NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Lớp học phần: 420300319823 (DHCT14B)

Nhóm: 04
GVHD: Đỗ Thị Thìn

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020

10


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐỀ CƯƠNG
MƠN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC


Đề tài:
ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI
FACEBOOK ĐẾN SINH VIÊN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH
Lớp học phần: 420300319823 (DHCT14B)

Nhóm: 04

STT

HỌ VÀ TÊN

1
2
3
4
5
6

Phạm Hồi Khánh L
Nguyễn Đức Thành
Đặng Văn Quốc
Tôn Thị Bảo Kiều
Lê Thị Thu Hằng
Lê Thảo Nguyên

10



Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020

10


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ GIÁO DỤC HỌC

BẢN CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
(ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU)
Học kỳ 1 năm học 2020 - 2021
Lớp: 420300319823 - DHCT14
Nhóm: 04
Đề tài: Ảnh hưởng của mạng xã hội facebook đến sinh viên trường đại học cơng nghiệp
thành phố hồ chí minh
Điểm tiểu luận nhóm
CLO
Nội dung
s

Phần
mở đầu
(2)

Lý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Đối tượng/
phạm vi nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học

Ý nghĩa thực tiễn

Tổng
quan
CL 2 tài liệu
(1.5)
Phươn
g pháp
nghiên
cứu
(3)
Hình
thức
(0.5)
Trích
dẫn và
CL 4

tài liệu
tham
khảo
(2)

Dàn ý
Nội dung
Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp nghiên
cứu
Chọn mẫu
Bảng khảo sát

Diễn đạt/ Chính tả
Hình thức trình bày
Paraphrasing
Ghi nguồn đầy đủ cho
các trích dẫn trong bài
Trình bày trích dẫn
trong bài
Số lượng/ chất lượng tài
liệu tham khảo
Trình bày danh mục
TLTK

Tổng điểm (a)

10


Điểm của các thành viên
CLO STT
Họ và Tên

Xếp
loại

Điểm quy đổi
(b)
/1.0

Điểm tổng kết
(a+b)


/1.0
/1.0

CLO 4

GV chấm bài 1

GV chấm bài 2

10


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................................... 2
2.1 Mục tiêu chính.................................................................................................................................. 2
2.2 Mục tiêu cụ thể................................................................................................................................. 2
3. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................................................ 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................................. 2
4.1 Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................................... 2
4.2 Phạm vi nghiên cứu......................................................................................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn........................................................................................................ 2
5.1 Ý nghĩa khoa học............................................................................................................................. 2
5.2 Ý nghĩa thực tiễn.............................................................................................................................. 3
TỔNG QUAN TAI LIỆU................................................................................................................... 3
1. Các khái niệm..................................................................................................................................... 3
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái niệm...........3
2.1 Các khái niệm chính, các lý thuyết liên quan đến đề tài………………………………3

2.2 Các nghiên cứu trước đó có liên quan đến đề tài……………………………...………5
3. Những vấn đề còn chưa nghiên cứu.............................................................................................. 8
NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP....................................................................................................... 9
1. Thiết kế nghiên cứu........................................................................................................................... 9
2. Chọn mẫu……………………………………………………………………………….9
3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................................ 10
4. Thiết kế ccoong cụ thu nhập thông tin………………………………………………...12
CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN................................................................................. 13
Chương 1: Cơ sở lí luận về sự ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến sinh viên
trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh............................................................... 13
Chương 2: Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Cơng
Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh....................................................................................................... 13
Chương 3: Giải pháp để sử dụng mạng xã hôi Facebook một cách hiệu quả của sinh viên
trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh................................................................ 13
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI............................................................................................. 14

10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 15
PHỤ LỤC CÂU HỎI......................................................................................................................... 18
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát
Phụ lục 2: Bảng câu hỏi phỏng vấn
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM
1. Phân công công việc
2. Kết quả đánh giá

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do ch ọn đềề tài:
Với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, mạng xã hội đã ra đời như một bước

ngoặc lớn, mở ra một kỷ nguyên hội nhập mới với nền tri thức tiến bộ của nhân loại.
Mạng xã hội ra đời đã có sự tác động nhất định đối với nhiều đối tượng khác nhau và ảnh
hưởng rõ nhất là giới trẻ nói chung và cộng đồng sinh viên nói riêng.
Mạng xã hội xuất hiện lần đầu tiên năm 1995 với sự ra đời của trang Classmate với
mục đích kết nối bạn học. Mạng xã hội đã được đón nhận một cách rộng rãi dẫn tới sự
phát triển và ra đời của SixDegrees (1997), Friendster (2002), Myspace (2004) đến
Facebook (2006) với nhiều tính năng phục vụ nhiều mục đích và nhu cầu của người tham
gia mạng xã hội như giao lưu kết bạn, công cụ liên lạc, cơng cụ giải trí,... Khả năng kết nối
mọi người là điểm mạnh nhất của các mạng xã hội thông qua việc cá nhân người dùng có
thể tìm kiếm bạn bè, đối tác thông qua: thông tin cá nhân, địa điểm, lĩnh vực quan tâm, sở
thích. Các mạng xã hội khơng ngừng phát triển và mở rộng các tính năng để đem đến cho
những người sử dụng mạng xã hội những trải nghiệm hài lòng nhất.
Theo thống kê được Facebook công bố vào tháng 6/2015, mạng xã hội này hiện có
đến 30 triệu người Việt dùng mỗi tháng, đáng chú ý, đến 27 triệu người dùng Facebook
trên thiết bị di động như smartphone hay tablet. Mỗi ngày có đến 20 triệu người Việt dùng
Facebook và 17 triệu người lướt Facebook trên di động. Trung bình mỗi người dành đến
2,5 giờ cho các hoạt động chủ yếu gồm trò chuyện với bạn bè, truy cập vào các trang
thông tin, cửa hàng trên Facebook, tăng so với thời gian trung bình 2,4 giờ sử dụng mạng

10


xã hội vào đầu năm 2014 do WeAreSocial công bố. Và quan trọng nhất, Facebook cũng
công bố độ tuổi chủ yếu tham gia vào mạng xã hội chiếm đông nhất 75% là từ 18 đến 34
tuổi. Kết quả này cho thấy mạng xã hội đã thâm nhập vào thế hệ trẻ dùng internet, trở
thành cơng cụ giải trí nổi bật, đặc biệt trong cộng đồng sinh viên.
Rấất nhiềều ng
d

ngụ m ngạ xã h


thấn, là n

i đ gắấnơểkềất c

ng ười có cùng trái tm biềất thồng cảm và giúp đỡ những người có hồn cảnh đáng
th

ương, cấền s

là n iơđ

ểkều g

nghèo, người bệnh…. Tuy nhiền, mạng xã hội được ví như là mộ t “con dao hai lưỡi”, việc
mang l iạvồ vàn l ợiích đã làm cho ng ười s ửd ụng quá l mạ d ụng và ph ụthu ộc, dấẫn đềấn
nh ững h ậu qu ,ả ảnh h ưởng khồn l ường, và
Đ c bi ặt đồấiệ v
càng cao thì dềẫ có nguy cơ chị u áp lự c rấấtớl
ch ứng “nghi n”ệ
sinh viền và đang trở thành thực trạng đáng báo động của sinh viền cả nước nói chung
và sinh viền IUH nói riềng.
Vì tấất c nhả
xã h i ộFacebook đềấn sinh viền Đ iạ h ọc Cồng nghi ệp TP. Hồề Chí Minh”. Nhóm thực hiện
nghiền c uứnhắềm giúp các b nạ sinh viền Đ iạh ọc Cồng Nghi ệp TP. Hồề Chí Minh nói riềng và
các b nạsinh viền nói chung, có th hiể uểvà nh nậth cứđ ượcnh ngữ đi mể tồất và xấấu riềng c
aủ vi cệ s ửd ụng m ngạ xã h ộifacebook, đ ểt ừđó đ ưa ra m ột sồấ biền pháp giúp các
b nạ sinh viền có th ểs ửd ụng m ngạ xã h ộinày m ột cách phù h ợp và có ích nhấất.

2. Mụ c tều nghiền cứu:


10


2.1

Mục tiêu chính

Tìm hiểu sự ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội Facebook đối với sinh viên
trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2

Mục tiêu cụ thể

a. Khảo sát thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook hiện nay của giới trẻ nói chung và
của sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
b. Phân tích những ảnh hưởng của việc nghiện Facebook đến kết quả học tập của sinh viên
trường đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
c. Đề xuất các giải pháp để giúp sinh viên trường đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh sử dụng mạng xã hội Facebook vào việc học tập một cách hiệu quả.
3. Câu hỏi nghiên cứu:
- Thực trạng sử dụng Facebook của giới trẻ nói chung và sinh viên trường Đại học

Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đang diễn ra như thế nào?
- Những yếu tố ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội Facebook đối với sinh viên

trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh là gì?
- Những giải pháp nào nhằm nâng cao việc sử dụng Facebook hiệu quả của sinh viên

trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ?

4. Đốối tượng và phạm vi nghiền cứu:

4.1 Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến sinh viên
trường đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 3/2021 đến tháng

5/2021
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại Học Cơng

Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Khách thể nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài:
Nghiên cứu về ảnh hưởng của mạng xã hội facebook đến học tập và đời sống
của sinh viên hướng đến việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm. Nghiên

10


cứu áp dụng các lý thuyết, quan điểm, khái niệm và các phương pháp nghiên cứu liên
ngành: xã hội học, tâm lý học,... Qua sự tìm hiểu nhóm em đã hiểu rõ hơn sự ảnh hưởng
của mạng xã hội Facebook và xác định được các yếu tố ảnh hưởng của việc sử dụng mạng
xã hội Facebook đến sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Góp
phần vào việc hoàn thiện cơ sở khoa học của nghiên cứu xã hộ học về ảnh hưởng của
mạng xã hội Facebook nói riêng và mạng xã hội nói chung tới sinh viên việt Nam.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Nghiên cứu hướng đến việc sử dụng mô tả thực trạng sử dụng mạng xã hội
FaceBook đến khía cạnh học tập và đời sống của sinh viên từ đó tìm ra các giải pháp để sử

dụng mạng xã hội Facebook một cách hiệu quả, trên cơ sở đó nhóm em đã đưa các giải
pháp thay thế để tránh việc quá lệ thuộc việc sử dụng mạng xã hội Facebook.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Các khái niệm:
- Khái niệm mạng xã hội Facebook.
- Khái niệm “Sinh viền”
- Khái ni mệ “Kềốt quả học tập”
- Khái niệm lợi ích của Facebook.
- Khái niệm tác Hại của Facebook.
- Khái niệm nghiện Facebook.
- Khái niệm lãng phí thời gian.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái

niệm:
2.1 Các khái niệm chính, các lý thuyết liên quan đến đề tài
Mạng xã hội là một nền tảng trực tuyến, là nơi mà mọi người có thể xây dựng
các mối quan hệ ảo với những người có chung tính cách, sở thích, nghề nghiệp,…
hoặc với cả những người có mối quan hệ ngồi đời thực. Mạng xã hội hiện nay có
nhiều dạng thức và tính năng khác nhau, và có thể truy cập dễ dàng từ nhiều phương
tiện, thiết bị như máy tính bảng , laptop, điện thoại di động,…( Phạm Kim Oanh
17/09/2020)

10


“Sinh viên là người được đào tạo theo chương trình cao đẳng hoặc đại học. Ở
đó học được truyền đạt bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công viêc sau này
của họ. Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình
học” (Phan Trọng Hòa, 2013).

“Kết quả học tập là bằng chứng sự thành công của học sinh/sinh viên về kiến
thức, kĩ năng, năng lực, thái độ đã được đặt ra trong mục tiêu giáo dục.” (James
Madison University, 2003; James O. Nichols, 2002).
Lợi ích của Facebook: Facebook đã có tốc độ phát triển nhanh chóng về số lượng
người dùng cũng như việc ứng dụng rộng rãi của nó trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
để quảng bá hình ảnh và sản phẩm, dịch vụ. Thiết lập trang mạng xã hội này để giao lưu,
quảng quá hình ảnh, phổ biến các dịch vụ đến với người sử dụng và bước đầu cho thấy
hoạt động này có nhiều khả quan, hỗ trợ nhiều cho hoạt động marketing trực tuyến. (Bùi
Thị Thu Hà, 2018)
Tác hại của Facebook nỗi lo ngại về tính chính xác, lành mạnh của các thông tin
được cung cấp từ các phương thức truyền thông mới, đặc biệt là từ các trang cá nhân.
Người sử dụng mạng xã hội tỏ ra thiếu trách nhiệm khi cung cấp những thông tin sai sự
thật, do họ khơng dành thời gian kiểm định tính chính xác của thơng tin trước khi cơng bố.
Bên cạnh thơng tin sai sự thật là những thơng tin, trị chơi thiếu lành mạnh, nhiều tính bạo
lực, khiêu dâm... Nghiêm trọng hơn, sự phát triển nở rộ và thịnh hành truyền thơng mới
nói chung và của mạng xã hội nói riêng vơ hình trung có thể sẽ trở thành cơng cụ đắc lực
góp phần làm nảy sinh các nguy cơ đối với an ninh, chính trị, xã hội và ảnh hưởng tiêu cực
đến cá nhân người sử dụng, nhất là những người trẻ tuổi. (Hoàng Anh, 2013)
Nghiện Facebook là một cụm từ đôi khi được sử dụng để chỉ một người nào đó
dành quá nhiều thời gian vào việc sử dụng Facebook và các hình thức mạng xã hội khác,
để các mạng xã hội này can thiệp quá sâu vào các khía cạnh khác của cuộc sống hàng
ngày. ( Bùi Nga, 2018)
Lãng phí thời gian là việc sử dụng thời gian một cách không hợp lý. Việc phân chia
thời gian đó khơng mang lại hiệu quả tốt nhất cho cơng việc bạn thực hiện mà cịn có thể
mang lại hiệu quả ngược lại. Thời gian đi qua không bao giờ lại được, vì vậy trước khi làm
việc gì bạn nên có kế hoạch cụ thể để sử dụng quỹ thời gian một cách khoa học nhât, tráng
lãng phí vơ ích. (Minh Uyên, 2018)

10



10


Học tập là tích luỹ được kiến thức của nhân loại trong nhà trường hoặc xã hội, hiểu
sâu rộng hơn về vấn đề, lĩnh vực mà ta muốn biết. Giúp ta trao đổi kiến thức kinh nghiệm,
làm tăng sự sáng tạo và trí tuệ để chúng ta áp dụng được vào đời sống (Tâm Tài Đức,
2018)
2.2 Các nghiên cứu trước đó có liên quan đến đề tài
Nghiên cứu trong nước
Trong thế giới phẳng của Internet hiện này thì MXH Facebook được người dùng
chú ý nhiều nhất. Tại Việt Nam, tính đến tháng 10/2012 số người dùng Facebook tại Việt
Nam lên đến 9.117.480 người tăng gần 5.5 triệu trong vòng 6 tháng, trung bình 1 ngày
Facebook có thêm 30.000 thành viên người Việt mới (Comscore1, 2012). Cũng như các
quốc gia trên toàn Thế giới, Facebook đang trở thành xu hướng mới của giới trẻ Việt Nam
và thu hút sự quan tâm của mọi giới cơng chúng từ báo chí, các nhà chức trách, các bậc
phụ huynh cho đến những em nhỏ và đặc biệt là các doanh nghiệp. Được xem là ngôi nhà
chung của 1/7 dân số thế giới và 1/3 dân sốViệt Nam (VNNIC2, 2013), Facebook không
chỉ là một kênh thông tin mới để các doanh nghiệp tiếp cận khách hàng mục tiêu mà cịn
có khảnăng mang lại lợi nhuận nếu doanh nghiệp biết cách đầu tư. (Nguyễn Ngọc Bích
Trâm và Nguyễn Thị Mai Trang, 2014. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng
xã hội Facebook tại Việt Nam. Tạp chí phát triển KH & CN, tập 18 số Q1(2015) Trang 91)
Mạng xã hội Facebook được nhiều sinh viên sử dụng với mục đích giải trí và đặc
biệt là mục đích học tập, trao đổi thơng tin học tập. Bên cạnh những tác động tích cực, ở
một góc độ nào đó, mạng xã hội Facebook gây ra những tác động tiêu cực đến sinh viên.
mạng xã hội Facebook giúp cho lối sống của sinh viên trở nên năng động hơn, hỗ trợ sinh
viên trong việc chia sẻ, tìm kiếm thơng tin học tập. Đồng thời, bài viết cũng chỉ ra rằng
việc sử dụng mạng xã hội Facebook có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của sinh
viên hiện nay. Điều cần lưu ý là, sinh viên cần biết cách sử dụng Facebook một cách hợp
lý để phát huy tối đa những lợi ích mà Mạng xã hội Facebook đem lại. (Nguyễn Thị Kim

Hoa và Nguyễn Lan Nguyên, 2016. Nghiên cứu chính sách và quản lý. Tạp chí khoa học
ĐHQGHN, tập 32, số 2 (2016) Trang 68-67)
Kinh nghiệm sử dụng facebook hiệu quả, hãy biết phân bổ thời gian của mình.
Đừng quá sa đà để facebook ngốn hết thời gian quý báu của bạn.Chỉ vào facebook khi
1

10


thực sự rảnh rỗi hoặc cần tìm thơng tin nào đó. Nếu khơng, bạn sẽ rất dễ bị lơi cuốn bởi
những câu chuyện hoặc lời nhắn, chát của bạn bè. Và kết quả là thống cái, bạn phát hiện
ra, mình đã đắm chìm trong face tới nửa tiếng là chuyện bình thường.Thận trọng khi đưa
ra những hình ảnh hoặc phát ngơn trên facebook. Vì đơi khi, chính những điều đó sẽ làm
hại bạn.Đừng nhấn nút kết bạn một cách ào ào trên facebook bởi có nhiều người bạn chưa
từng biết họ. Họ có thể là mối đe dọa nguy hiểm cho bạn.Facebook cũng như một xã hội
vậy. Dùng facebook cũng phải khéo léo như khi quan hệ bên ngoài xã hội. Và điều quan
trọng, đừng để phí hồi q nhiều thời gian vào facebook để chuốc lấy những họa không
đâu. (Lê Xuân Sơn, 2020, Khoa học: Những họa trời ơi lạm dụng facebook. Báo điện tử
Tiền phong)
Theo nghiên cứu của nhóm chúng em đưa ra kết quả khảo sát, phần lớn các sinh
viên đã sử dụng Facebook được hơn 3 năm, đây cũng là thời gian trung bình một sinh viên
có thể biết và tìm hiểu về một mạng xã hội. Một điều thú vị là các bạn cho rằng mình
khơng “nghiện” mạng xã hội này mặc dù phần lớn thừa nhận mình thường mở trang
Facebook ngay trong lúc sử dụng máy tính để học tập. Từ đó cho thấy, vẫn có một bộ phận
khá lớn sinh viên mang những hoạt động giao lưu ảo can thiệp vào trong công việc thực
hàng ngày, mặc dù ý thức sử dụng vẫn ở mức khá tích cực. Sự tích cực trên cũng được thể
hiện ở việc chỉ có 16% sinh viên “đổ đốn” cho Facebook từ 2 đến 3 giờ và 29% với thời
lượng trên 6 giờ một ngày. Mặc dù số giờ trung bình các bạn bỏ ra để tương tác thông tin
trên mạng xã hội này là 1 giờ (28% cho biết), nhưng con số 29% dành hơn 6 giờ như kể
trên quả là cũng đáng báo động. Theo chúng tơi 2 biết thì hiện nay trên Facebook xuất hiện

nhiều trị chơi (game) trực tuyến khá hấp dẫn, thậm chí khơng giới hạn thời gian chơi. Vì
thế, và bản thân sinh viên cũng thừa nhận, việc bỏ ra trên 6 giờ để “cày game” trên
Facebook cũng là điều không quá xa lạ. Hơn nữa, với 12% các bạn kiểm tra Facebook với
mỗi 15 phút một lần và 16% kiểm tra Facebook mỗi khi điện thoại hoặc máy tính thơng
báo, cho dù con số không quá lớn, cũng đã cho thấy một bộ phận sinh viên của chúng ta
khá là “nghiện” mặc dù chính họ khơng thừa nhận điều đó. Cịn lại, con số lớn nhất là 43%
nằm ở các bạn lựa chọn trả lời “khoảng nửa ngày một lần” với câu hỏi về tần suất kiểm tra
Facebook.
Nghiên cứu ngoài nước
Trong những năm gần đây, mặc dù đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu, hội thảo về
mạng xã hội nói chung và Facebook nói riêng nhưng đây vẫn cịn là một chủ đề mới và
2

10


hấp dẫn nên không ngừng được các nhà nghiên cứu khai thác. Nhìn chung các nghiên cứu
ngày đều ứng dụng “Mơ hình chấp nhận cơng nghệ-TAM” của nhà nghiên cứu Davis
(1989). TAM được xem là mơ hình điển hình khi nghiên cứu về hành vi thực tế sử dụng
một hệ thống công nghệ mới. Mạng xã hội cũng là một cơng nghệ mới trên nền tảng web
2.0 nên mơ hình TAM rất thích hợp cho nghiên cứu về hành vi sử dụng MXH của người
dùng, tuy nhiên đểnghiên cứu sâu vào đề tài này tác giả cần tìm ra các biến ngoại sinh ảnh
hưởng đến 2 biến chính của mơ hình TAM là tính hữu dụng và tính dễ sử dụng. Kwon &
Wen (2009) đã phát triển mơ hình TAM bằng cách xây dựng thêm một nhân tố mới: tính
khích lệ(perceive encouragement). Đồng thời tác giảcũng áp dụng lý thuyết về nhu cầu của
Maslow với cấp độ thứ ba là nhu cầu xã hội để kiểm tra mức độ ảnh hưởng của các yếu tố
cá nhân đến những người thực tế sử dụng MXH vì sự khác biệt cá nhân được xem là chìa
khóa thành cơng của hệ thống cơng nghệ thông tin mới (Agarwal & Prasad, 1997). Các
biến được Kwon & Wen (2009) bổ sung vào mơ hình TAM để nghiên cứu chuyên sâu về
MXH bao gồm: tính khích lệ, tính xã hội, tính vị tha, tính thực tế ảo và biến hành vi thực tế

sử dụng. Trong đó các biến tính xã hội, tính vị tha, tính thực tế ảo được xem như các biến
ngoại sinh trong mô hình TAM. Với mơ hình này Kwon và Wen (2009) vừa tận dụng được
điểm mạnh của mơ hình TAM vừa phát triển thêm một số biến thuộc về nhu cầu xã hội của
người dùng trong thang cấp độ nhu cầu của Maslow nên được đánh giá là mơ hình điển
hình trong nghiên cứu về MXH nói chung
Prof. Dr. BahireEfe (2012) với tác phẩm “Thái độ của sinh viên Đại học đối với việc
sử dụng MXH” ở Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy phần lớn sinh viên cảm thấy vui khi sử dụng MXH
và họ dành khá nhiều thời gian trong một ngày để sử dụng MXH, việc sử dụng MXH để
giải trí, giao, tiếp, học tập với họ khá dễ dàng. Tại Ấn Độ với bài viết: Nghiên cứu để nâng
cao hiểu biết về mạng xã hội - trung tâm nghiên cứu về việc sử dụng MXH ở Ấn Độ đã tìm
hiểu về nhận thức MXH và hành vi sử dụng. Qua bài viết tác giả nhận ra được những kẽ
hở của mạng xã hội từ đó có thể khai thác và phân tích những yếu tố tiêu cực và tích cực
của MXH, đề xuất cải tiến thích hợp.Facebook là MXH phổ biến nhất ở Ấn Độ (93.26%
người sử dụng MXH).Điều được u thích nhất ở Facebook đó là sử dụng dễ dàng, giao
diện thân thiện với người dùng (46.07%).Tiếp đó là khả năng chia sẻ và kết nối người
dùng (43.82%). Điều khơng thích ở Facebook đó là tính riêng tư (29.21%). Kết quả nghiên
cứu của một nhóm các giáo sư tâm lý đến từ Đại học Michigan, Hoa Kỳ và Đại học
Leuven, Bỉ đã chỉ ra kết quả rằng “Càng tương tác nhiều
3

10


với FB tâm lý càng tồi tệ” và Nghiện FB khiến người dùng ít thỏa mãn với cuộc sống của
mình hơn. Trong nghiên cứu này, một số sinh viên đại học tình nguyện tham gia sẽ báo cáo
lại tần suất sử dụng Facebook cùng với đó là tâm trạng hiện tại của mình 5 lần một ngày,
liên tiếp trong 2 tuần. Kết quả là người dùng Facebook nhiều thường đi kèm với nhiều cảm
xúc tiêu cực hơn nhóm cịn lại.
Asnat Dor & Dana Weimann-Saks (2012), Trường Cao đẳng học viện Kinnerer tại
Israel đã nghiên cứu việc sử dụng mạng xã hội ở học sinh: Thái độ, hành vi và nhận thức.

Nghiên cứu đã phân tích nhóm học sinh 13 tuổi ở Israel. Các phân tích đi sâu vào các khía
cạnh trong cuộc sống hàng ngày của học sinh ở gia đình và ở trường. Giữa mối quan hệ
cha mẹ con cái và việc sử dụng mạng xã hội trước hay sau cha mẹ và thường thì chúng
được ưu tiên sử dụng máy tính gia đình như một cơng cụ hỗ trợ học tập đắc lực. Nhưng
phần lớn nhóm học sinh này sử dụng máy tính để sử dụng mạng xã hội để kết bạn, lập
nhóm hội,… Trong đó nghiên cứu sự quan sát của cha mẹ học sinh với hành vi, thái độ và
nhận thức của học sinh.
James Madision University (2003) & James O. Nichos (2002) cho rằng: “Kết quả học
tập là bằng chứng sự thành công của học sinh/sinh viên về kiến thức, kỹ năng, thái độ đã
đặt ra trong mục tiêu giáo dục”. Một quan niệm khác lại cho rằng “Kết quả học tập” là kết
quả của một mơn học, một chun ngành hay cả một khố học đào tạo hay kết quả học tập
của sinh viên bao gồm các kiến thức, kỹ năng và thái độ mà họ có được. Các kiến thức, kỹ
năng này được tích luỹ từ các môn học khác nhau trong suốt quá trình học được quy định
cụ thể trong chương trình đào tạo. Trường Cabrillo quan niệm về kết quả học tập của sinh
viên là kiến thức, kỹ năng và thái độ sinh viên đạt được và phát triển trong suốt khoá học.

3. Những vấn đề cịn chưa nghiên cứu:
Vì do hạn chế về thời gian và điều kiện nên nhóm chỉ có thể nghiên cứu ở một số
sinh viên cụ thể về sự ảnh hưởng như thế nào của mạng xã hội Facebook đến sinh viên
trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Nên khơng thể khảo sát trên nhiều
nhóm đối tượng, lấy ý kiến nhiều phía khác nhau,… Đây cũng là một hướng phát triển cho
các đề tài nghiên cứu sau này.

NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP
4

10


1. Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu định lượng. Lý do sử dụng nghiên cứu định
lượng bao gồm:
- Bài nghiên cứu cần phải thu thập, phân tích thơng tin trên cơ sở các số liệu thu được

thông qua bảng khảo sát. Dữ liệu định lượng được giải thích bằng phân tích thống kê và
dựa trên các nguyên tắc toán học, nên phương pháp này được xem là phương pháp khoa
học và hợp lý với nghiên cứu của nhóm so với nghiên cứu định tính.
- Mặc dù, nghiên cứu này chỉ được thực hiện tại một trường đại học công lập, nhưng

kết quả nghiên cứu định lượng có thể khái quát hóa phần nào cho các trường đại học công
lập khác.
- Nếu sử dụng phương pháp thu thập thơng tin định tính (quan sát, phỏng vấn) thì rất

khó thực hiện được vì sẽ tốn rất nhiều thời gian, chi phí và thơng tin thu thập được có thể
chỉ mang tính chất cá nhân, khó khái qt cho tồn bộ sinh viên. Ngược lại, nếu thu thập
thơng tin bằng phương pháp “Khảo sát bằng bảng câu hỏi” thì sẽ tiết kiệm được chi phí,
thời gian khảo sát và thông tin thu được một lượng thông tin lớn, có thể mang tính khái
qt cho tồn bộ sinh viên. Chính vì thế, nên nhóm quyết định lựa chọn thu thập dữ liệu
theo phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi.
- Nghiên cứu định lượng phù hợp để kiểm định các giả thiết được đặt ra. Bên cạnh đó

kết quả nghiên cứu có độ tin cậy cao và tính đại diện cao nên kết quả nghiên cứu định
lượng có thể khái quát hóa lên cho tổng thể mẫu. Các phần mềm phân tích giúp việc xử lý
lượng lớn dữ liệu một cách nhanh chóng và chính xác. Hạn chế thấp những lỗi kỹ thuật
phát sinh do yếu tố con người trong lúc xử lý số liệu.
2. Chọn mẫu
Chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm:
Nghiên cứu sẽ được tiến hành tại Trường Đại học Cơng nghiệp Tp. HCM (IUH).
Trong đó hệ Đại học chính quy chiếm số lượng cao nhất với số lượng đang theo học lên
đến gần 30.000 sinh viên. Đây cũng chính là lý do mà nhà nghiên cứu lựa chọn sinh viên

hệ Đại học chính quy làm đối tượng khảo sát.
Nhà nghiên cứu quyết định sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm
để chọn mẫu khảo sát. Đầu tiên, dân số nghiên cứu được chia thành cụm theo các khoa:
Khoa Quản trị kinh doanh, Khoa Kế toán – Kiểm tốn, Khoa Tài chính ngân hàng , Khoa
Cơ điện tử, Khoa Công nghệ thông tin, Khoa Thương mại du lịch, Khoa Luật,...Tiếp theo,
5

10


nhà nghiên cứu sẽ chọn ra 3 khoa ngẫu nhiên và từ 3 khoa này sẽ chọn ngẫu nhiên 3
lớp/khoa để tham gia khảo sát. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm giúp kết quả
khảo sát thu được có thể khái qt hóa cho tồn bộ dân số nghiên cứu. Do khơng có
khung mẫu nên chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm là phương pháp chọn mẫu khả thi nhất.
Đồng thời, chọn ngẫu nhiên theo cụm cũng sẽ giúp nhà nghiên cứu tiết kiệm được chi
phí, thời gian nghiên cứu và có thể dễ dàng tiếp cận được đối tượng khảo sát hơn các
phương pháp khác
Tính tốn cỡ mẫu:
Kích cỡ mẫu được xác định dựa trên nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và
Black (1983):
N = 5*m trong đó: N là kích cỡ mẫu
m là biến quan sát
Nghiên cứu này có 17 biến quan sát, do đó kích thước mẫu tối thiểu sẽ là 5*17 = 85.
Dựa trên nguyên tắc chọn mẫu, kích cỡ mẫu càng lớn thì kết quả nghiên cứu càng
chính xác và có độ tin cậy cao hơn. Đồng thời, cũng dựa trên điều kiện kinh phí và thời
gian nghiên cứu, nhóm nghiên cứu quyết định chọn 250 sinh viên Trường Đại học Công
Nghiệp Tp.HCM để tham gia khảo sát. Với số lượng mẫu cần cho khảo sát, nhà nghiên
cứu sẽ chọn ngẫu nhiên 9 lớp. Sau đó, trong số các lớp này, lớp nào nhận lời tham gia khảo
sát đầu tiên sẽ được lựa chọn cho nghiên cứu. Quy trình chọn lựa sẽ kết thúc khi nhà
nghiên cứu có đủ số lượng mẫu.

3. Phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu 1: Hệ thống hóa cơ sơ lý luận của đề tài.
Phương pháp nghiên cứu lí luận (phục vụ mục tiêu thứ nhất): phân tích nội dung các
tài liệu, tác phẩm có liên quan đến sự ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến sinh viên
trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tổng hợp lại để làm cơ sở lí luận cho
đề tài.
Mục tiêu 2: Khảo sát thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường
Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
Phương pháp quan sát phục vụ cho mục tiêu thứ hai)Thực hiện buổi quan sát tại các
lớp học, thư viện, giảng đường của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp TP. HCM nhằm
tìm hiểu thêm về các vấn đề quan tâm, bổ sung thông tin về khách thể nghiên cứu.
6

10


Mục tiêu 3: Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh viên trường Đại học Công

Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi và phỏng vấn sâu (phục vụ cho mục tiêu
thứ hai và ba): Tiến hành thu thập số liệu ở trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh, tất cả các sinh viên đang học ở trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh và có sử dụng mạng xã hội Facebook. Nhằm mục đích điều tra về sự ảnh hưởng của
mạng xã hội Facebook, sự quan tâm của sinh viên về mạng xã hội Facebook khi đang sử
dụng nó và ý thức của sinh viên khi sử dụng mạng xã hội có đang hiệu quả khơng.

Sau khi thu thập được đầy đủ dữ liệu, nhà nghiên cứu sẽ bắt đầu xử lý và phân tích
dữ liệu. Trước tiên, nhà nghiên cứu sẽ bắt đầu chuẩn bị dữ liệu cần cho nghiên cứu bằng
cách kiểm tra tính hợp lệ của của dữ liệu, mã hóa các dữ liệu và hiệu chỉnh lại dữ liệu.
Sau đó, nhà nghiên cứu sẽ sử dụng các phép tính thống kê mơ tả như: tính tỷ lệ %, tính

giá trị trung bình để phân tích dữ liệu. Sau khi phân tích, kết quả thu được sẽ cho biết
được thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP
HCM
Phương pháp thống kê toán học (phục vụ cho mục tiêu thứ ba): Nghiên cứu thực hiện
các phép toán thống kê thông qua phần mềm SPSS để xử lý kết quả thu được từ khảo sát
ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến sinh viên trường Đại học Công Nghiệp thành
phố Hồ Chí Minh.
Mục tiêu 4: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao việc sử dụng mạng xã hội Facebook
một cách hiệu quả của sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
Để đạt được mục tiêu này, nhà nghiên cứu sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý
thuyết và các phương pháp suy luận logic. Các giải pháp này được xây dựng dựa trên:
- Kết quả nghiên cứu của đề tài.
- Đặc điểm của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
- Điều kiện thực tế của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM (IUH).

4. Thiết kế công cụ thu thập thông tin:
- Nghiên cứu dùng bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến để thu thập thơng tin. Bởi vì:

+ Dễ dàng quản lý và thực hiện
7

10


+ Có thể tổng hợp dữ liệu khảo sát trong thời gian ngắn, tiết kiệm được chi phí.
+ Khơng phụ thuộc vào thời gian hay vị trí của đối tượng khảo sát và thực hiện khảo sát

nahnh chóng.
+ Dữ liệu thu thập được ở dạng dữ liệu điện tử Google Form thuận tiện cho việc đưa vào


phầm mềm phân tích và thống kê hoặc loại bỏ số liệu phông phù hợp.
- Nhóm tiến hành gửi bảng khảo sát trực tuyến trên các trang, nhóm, bạn bè thuộc sinh
viên Trường Đại học Công nghiệp TP. HCM và hướng dẫn trực tiếp các bạn tham gia khảo
sát giùm.

8

10


CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN
Luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về sự ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến sinh
viên trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
1.1 Các khái niệm cơ bản của đề tài.
1.2 Các khái niệm có liên quan đến ảnh hưởng sức khỏe, công việc, học tập, giải trí,
các mối quan hệ của sinh viên.
1.3 Mức độ sử dụng mạng xã hội Facebook hiện nay của sinh viên
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ
Chí Minh
Chương 2: Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường
Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
2,1 Khái quát về sinh viên trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
2.2 Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Công
Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
2.3 Đánh giá chung về thực trạng.
Chương 3: Giải pháp để sử dụng mạng xã hôi Facebook một cách hiệu quả của
sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
3.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp
3.2 Nguyên tắc xác định các giải pháp

3.3 Đề xuất các giải pháp

9

10


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
STT
1

Nội dung cơng việc
Họp nhóm phân cơng nhiệm
vụ

2

Tìm tài liệu tham khảo

3

Viết lý do chọn đề tài

4

Viết phạm vi nghiên cứu, ý
nghĩa đề tài
Viết khung khái niệm, tổng
quan
Viết tổng quan tình hình

nghiên cứu trong nước và
ngồi nước theo khung khái
niệm
Viết những vấn đề cịn chưa
nghiên cứu

5
6
7
8
9

Viết nội dung, phương pháp
Tìm hiểu cấu trúc luận văn

10

Làm bảng câu hỏi nghiên
cứu

11

Danh mục tài liệu tham khảo

12

Tổng hợp bài, sửa bài, phụ
lục bảng câu hỏi, làm word

13


Làm Powerpoint

14

Gửi bài cơ sửa

15

Thuyết trình

Thời gian thực hiện
Từ 02/05/2021 đến
03/05/2021
Từ 04/05/2021 đến
08/10/20201
Từ 05/05/2021 đến
10/05/2021
Từ 05/05/2021 đến
10/05/2021
Từ 05/05/2021 đến
10/05/2021
Từ 5/05/2021 đến
10/05/2021
Từ 11/05/2021 đến
13/05/2021 Từ
11/05/2021 đến
13/05/2021
Từ 11/05/2021 đến
13/05/2021

Từ 11/05/2021 đến
13/05/2021 Từ
11/05/2021 đến
13/05/2021
Từ 13/05/2021 đến
15/05/2021 Từ
15/05/2021 đến
17/05/2021

Người thực hiện Các
thành viên của nhóm
Các thành viên của
nhóm
Trương Mỹ Phương
Sơn Nguyễn Lộc
Đào Thị Quỳnh Như
Các thành viên của
nhóm
Trịnh Thị Quyền Trang

Sơn Nguyễn Lộc
Trương Mỹ Phương
Đào Thị Quỳnh Như
Trịnh Thị Quyền Trang

Sơn Nguyễn Lộc
Đào Thị Quỳnh Như
Trịnh Thị Quyền Trang

Trương Mỹ Phương

Trương Mỹ Phương

Từ 18/05/2021
11/05/2021

10

10

Các thành viên của
nhóm


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng việt
Nguyễn Ngọc Bích Trâm và Nguyễn Thị Mai Trang(2014). Các yếu tố ảnh hưởng
đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook tại Việt Nam. Tạp chí phát triển KH & CN, tập
18 số Q1(2015) Trang 91-92
Nguyễn Thị Kim Hoa và Nguyễn Lan Nguyên(2016). Nghiên cứu chính sách và
quản lý. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tập 32, số 2 (2016) Trang 68-67
Nguyễn Thị Minh Nghĩa (2017), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng
của sinh viên và ý định tiếp tục sử dụng hệ thống quản lý học tập trên Facebook, Tạp chí
Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Và Phát triển, số 5D, 173 – 187.
Võ Văn Việt, Đặng Thị Thu Phương (2017), Nghiên cứu các nhân tố cơ bản ảnh
hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo
dục, số 3, 27 - 34.
WEBSITE
Trần

Duy Thuận


(2020). Tìm

hiểu

mạng xã

hội

Facebook



gì?

Ngày truy cập 11/10/2020.
Nguyễn Thị Kim Hoa và Nguyễn Lan Nguyên Tác động của mạng xã hội đối với
sinh viên hiện nay Ngày truy cập 28/04/2016
Bùi Thị Thu Hà (2018). Mạng xã hội Facebook phương tiện hữu ích hỗ trợ hoạt
động của các cơ quan thông tin - thư viện Việt Nam hiện nay.
Ngày truy cập 11/10/2020.
Hoàng Anh (2013) tác hại của mạng xã hội Faceook />Tạp chí của Ban tuyên giáo trung ương, Ngày truy cập 21/11/2013
Bùi Nga (2018). Nghiện mạng xã hội là gì và làm thế nào để giải quyết vấn đề này?
Ngày truy cập 11/10/2020.
Nguyễn Thành Chung (2012). 10 bí quyết chăm sóc sức khỏe tinh thần.

11

10



/>Ngày truy cập 11/10/2020.
Nhựt (2019). Mạng xã hội và trầm cảm, ảnh hưởng đến thiếu của và trầm cảm
/>Ngày truy cập 11/10/2020.
Minh Uyên (2018). Đừng lãng phí thời gian />%28http%3A%2F%2Fbaoninhthuan.com.vn%2Fnews%2F103100p0c89%2Fdung-langphi-thoi-gian.htm Ngày truy cập 11/10/2020
Tâm Tài Đức (2020). Học tập là gì? Ngày
truy cập 11/10/2020
Lê Xuân Sơn (2020) Kinh Nghiệm Sử dụng Facebook hiệu quả
/>Truy cập ngày 24/06/2014
Nguyễn Ngọc Bích Trâm và Nguyễn Thị Mai Trang, 2014 Các yếu tố ảnh hưởng
đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook tại Việt Nam />
Truy

cập

ngày 26/05/2018
Nguyễn Đào Thái Hải, 2019. Vai trị của nhân viên cơng tác xã hội trong hỗ trợ
học sinh sử dụng facebook
/>%20dao%20thai%20hai.pdf Truy cập ngày 29/07/2017
II. Tài liệu Tiếng Anh
Chou C. H. and Pi S. M. (2015), The Effectiveness of Facebook Groups for ELearning. International Journal of Information and Education Technology, 5 (7), 477 –
482. [Accessed on 2/11/2020].
Drennan, J., Kennedy, J., & Pisarski, A. (2005), Factors affecting student attitudes
toward flexible online learning in management education, The Journal of Educational
Research, 98 (6), 331 – 338. [Accessed on 21/11/2020].
Coats, H. J. R., & Baldwin, G. (2005), A critical examination of the effects of
learning management systems on university teaching and learning, Tertiary Education and
Management, 11 (1), 19 – 36. [Accessed on 29/11/2020].

12


10


Lim, D. H., M. L., & Kupritz, V. W. (2007), Online vs. blended learning: Differences in
instructional outcomes and learner satisfaction, Journal of Asynchronous Learning
Networks, 11 (2), 27 – 42. [Accessed on 29/11/2020].

13

10


×