Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN THAM GIA TÌNH NGUYỆN CHỐNG DỊCH của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (IUH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.93 KB, 29 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MƠN: PHƯƠNG PH P L N NGHIÊN C U KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN C U
Đề tài: TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN THAM GIA
TÌNH NGUYỆN CHỐNG DỊCH CỦA
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH (IUH)

Lớp học phần: DHTP15C_420300319818
Nhóm: 7
GVHD: TS. NGUYỄN THỊ THU HÀ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2022


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MƠN: PHƯƠNG PH P L N NGHIÊN C U KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN C U
Đề tài: TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN THAM GIA
TÌNH NGUYỆN CHỐNG DỊCH CỦA
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ


CHÍ MINH (IUH)
Lớp học phần: DHTP15C_420300319818
Nhóm: 7
STT
1

HỌ VÀ TÊN
Hồ Hồng Vương

2

Nguyễn Thị Kim Ngọc

3

Võ Thị Bình

4

Tạ Ngọc Kim Thoa

5

Nguyễn Triệu Huy

6

Nguyễn Bình Thanh Tr

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2022



MỤC LỤC
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................................................. 4
I. PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 5
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................................... 5
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................... 6
3. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................................................... 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................................... 7
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu..................................................................... 7
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................................................... 8
1. Các khái niệm............................................................................................................................... 8
2. Thực trạng trong nước............................................................................................................. 10
3. Những khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó............................. 13
III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PH P........................................................................................... 13
1. Thiết kế nghiên cứu.................................................................................................................. 13
2. Chọn mẫu.................................................................................................................................... 14
3. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát............................................................................................... 14
4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................... 15
IV. CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN........................................................................ 17
V. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN C U........................................................................ 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 19
PHỤ LỤC A....................................................................................................................................... 23
PHỤ LỤC B....................................................................................................................................... 27
BẢNG Đ NH GI

KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM........................................................... 27


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Nghĩa từ viết tắt

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

IUH

Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh


TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN THAM GIA TÌNH NGUYỆN
CHỐNG DỊCH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG
NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (IUH)

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Dịch bệnh Corona (Covid-19) là một loại bệnh đường hô hấp cấp tính có khả năng
lây lan nhanh chóng từ người này sang người khác được gây ra bởi chủng virus corona
SARS-CoV-2 và các biến thể của nó. Đây là một loại virus có nguồn lây lan từ khu chợ
chuyên bán hải sản và động vật ở Vũ Hán, Trung Quốc. Dịch bệnh bùng phát cuối tháng
12/2019 đến nay làm cho các nước trên thế giới gặp nhiều khó khăn trong nền kinh tế, giáo
dục, đặc biệt là về sức khỏe và tính mạng của con người. Từ ngày 27/04/2021 đến ngày
21/02/2022 theo số liệu thống kê cả nước trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID19 đã ghi nhận 2.827.112 ca nhiễm trong đó Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận 294.139 ca
nhiễm.
Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp với 6 loại biến chủng
Corona khác nhau, 63 tỉnh thành Việt Nam ra quyết định cho phép các học sinh, sinh viên

chuyển đổi từ học trực tiếp tại trường sang hình thức học trực tuyến để phòng tránh dịch
bệnh virus Corona lây lan. Với tinh thần tương thân tương ái, “chống dịch như chống
giặc”, hưởng ứng lời kêu gọi của các cấp chính quyền một số những bạn trẻ đã tiên phong
tham gia vào đội thanh niên tình nguyện chung tay hỗ trợ phịng chống dịch. Bên cạnh
những chiến sĩ áo trắng đang ngày đêm chống chọi lại cơn bão virus Corona thì hình ảnh
các thanh niên tình nguyện viên quên mình tiến vào “vùng đỏ” cũng khiến nhiều người
cảm phục và trân trọng.
Hưởng ứng lời kêu gọi, gần 300 bạn sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh (IUH) chẳng ngại gian khó đã tình nguyện tham gia vào các đội hình hỗ
trợ cơng tác phịng chống dịch COVID–19. Sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh tràn đầy sức trẻ khơng ngại khó, có tinh thần tiên phong, xung kích trong
cơng tác phịng chống dịch, trong thời kỳ khó khăn dịch bệnh ln thể hiện


trách nhiệm của người đoàn viên thanh niên, đoàn viên tốt. Bằng sự nhiệt huyết của tuổi
trẻ, niềm tin và hy vọng đưa đất nước về trạng thái “bình thường hoá” đã thúc đẩy tinh
thần cho những chiến binh trẻ góp sức chung tay đẩy lùi dịch bệnh và ln nỗ lực hồn
thành tốt các cơng việc được giao.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều hiểm nguy, nhưng những chiến binh tình nguyện
vẫn hết mình xơng pha nơi đầu chiến tuyến với mong ước chung tay góp một phần sức lực
đẩy lùi dịch bệnh, để họ cũng như những y bác sĩ tuyến đầu sớm có thể trở về với gia đình
và người dân khơng cịn phải lo ngại về dịch bệnh Covid-19 mà được sống thoải mái trong
một môi trường an toàn lành mạnh. Từ những lý do trên, nhóm chúng tơi quyết định lựa
chọn đề tài: “Tìm hiểu nguyên nhân tham gia tình nguyện chống dịch của sinh viên
Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH)”.
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chính
Tìm hiểu ngun nhân tham gia tình nguyện chống dịch của sinh viên Trường Đại
học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH).


2.2 Mục tiêu cụ thể
-

Khảo sát thực trạng tham gia tình nguyện chống dịch của sinh viên Trường Đại

học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH).
-

Tìm hiểu ngun nhân tham gia tình nguyện chống dịch của sinh viên Trường Đại

học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH).
-

Đề xuất một số giải pháp để thu hút sinh viên Trường Đại học Cơng Nghiệp

Thành phố Hồ Chí Minh (IUH) tham gia nhiều hơn các hoạt động cộng đồng.
3. Câu hỏi nghiên cứu
-

Thực trạng tham gia tình nguyện chống dịch của sinh viên Trường Đại học Cơng

Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH) như thế nào?
-

Nguyên nhân nào thúc đẩy tham gia tình nguyện chống dịch của sinh viên

Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH)?
-


Những giải pháp phù hợp nào có thể thu hút sinh viên Trường Đại học Cơng

Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH) tham gia nhiều hơn các hoạt động cộng đồng?


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nguyên nhân tham gia tình nguyện chống dịch của sinh viên Trường Đại học Cơng
Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

4.2. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu 01/2022 – 12/2022. Nghiên cứu được tiến hành tại trường
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh và đối tượng khảo sát là sinh viên Trường
Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu

5.1 Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu giúp tìm hiểu: bản chất, các yếu tố ảnh hưởng đến việc tình nguyện
tham gia chống dịch của sinh viên và giúp những bạn trẻ có thêm động lực cho bản thân
thấu hiểu, quyết tâm, nỗ lực sống có ý nghĩa, trách nhiệm hơn với bản thân, gia đình, xã
hội. Nghiên cứu đóng góp vào hệ thống trí thức Việt Nam về lan tỏa tinh thần xung kích,
tình nguyện của tuổi trẻ, cùng nhau đồn kết vượt qua khó khăn, quyết tâm chiến thắng
dịch bệnh. Nghiên cứu giúp làm sáng tỏ cơ sở lý luận, pháp lý và đánh giá thực trạng vế
tinh thần tham gia tình nguyện của sinh viên hiện nay

5.2 Ý nghĩa thực tiễn
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài này có thể giúp ích được cho các cấp quản lý, đặc
biệt là Đoàn – Hội có được cái nhìn tổng quan hơn về những nguyên nhân tác động đến

việc sinh viên quyết định lựa chọn tham gia hoạt động tình nguyện, cũng như là những kỳ
vọng khi tham gia các hoạt động tình nguyện của sinh viên. Đây cũng là cơ sở để Đoàn Hội thành lập các hoạt động tình nguyện phù hợp với sinh viên, thúc đẩy tinh thần tích cực
tham gia các hoạt động tình nguyện cộng đồng.
Ngồi ra, việc làm rõ những nguyên nhân tham gia hoạt động tình nguyện của sinh
viên cũng góp phần làm rõ sự tác động của việc tham gia hoạt động tình nguyện đến việc
hình thành những kỹ năng sống của sinh viên là cần thiết và khơng kém phần quan trọng.
Nó khơng chỉ giúp ích cho sinh viên trong học tập mà cịn góp phần to lớn vào việc phát


triển kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm mà sinh viên cần có trong cuộc sống và con
đường sự nghiệp.
Tuy nhiên, hiện nay đa số sinh viên chưa thực sự nhận thức hoặc hiểu đúng về vai
trò của hoạt động tình nguyện, vì vậy nhóm chúng tơi mong muốn bổ sung chuyên đề này
vào hệ thống lý thuyết để cung cấp cho sinh viên tài liệu tham khảo nhằm nâng cao hiểu
biết của sinh viên về vấn đề này.

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Các khái niệm

1.1 “Tình nguyện viên”
“Tình nguyện viên” là những cá nhân có tinh thần tự nguyện, tự giác làm tình
nguyện. Chúng ta dựa trên tinh thần tự nguyện làm những việc giúp đỡ các hoàn cảnh khó
khăn, cống hiến cho xã hội, gặp gỡ những con người mới,… Chúng ta trên tinh thần làm
tình nguyện giúp đỡ những người cần giúp đỡ, mà những người đó thường có hồn cảnh
khó khăn, bệnh hiểm nghèo, số phận kém may mắn, trẻ mồ côi, người già neo đơn, người
khuyết tật. Giúp đỡ những mảnh đời khó khăn, những hồn cảnh khó khăn như vậy dù là
hành động nhỏ cũng có ý nghĩa, chính chúng ta cũng cảm thấy mình có ích cho đời.

1.2 Sơ lược về dịch Covid-19 tại Việt Nam
COVID-19 (bệnh vi-rút corona 2019) là một bệnh do vi-rút có tên SARS-CoV-2

gây ra và được phát hiện vào tháng 12 năm 2019 ở Vũ Hán, Trung Quốc. Căn bệnh này rất
dễ lây lan và đã nhanh chóng lan ra khắp thế giới. Vào ngày 24/2, phát ngơn viên của
WHO Tarik Jasarevic cho biết, do khơng cịn quy trình tun bố đại dịch tồn cầu, nên
dịch Covid-19 vẫn là tình trạng khẩn khẩn cấp y tế tồn cầu. Đúng vào ngày 11/3/2019,
WHO đã chính thức tuyên bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu. Việt Nam phát hiện ca bệnh
COVID-19 đầu tiên vào ngày 23/1/2020. Từ khi có ca mắc COVID-19 đầu tiên, Việt Nam
đã trải qua 3 đợt dịch và đang trong đợt thứ 4, đợt dịch sau bao giờ cũng diễn biến phức
tạp hơn lần trước. Đợt dịch thứ 4 có khả năng lây lan nhanh, mạnh, tác động nghiêm trọng
đến sức khỏe người dân và ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội. Đợt dịch thứ 4 từ ngày
27/04/2021 đến 21/02/2022 số ca nhiễm ghi nhận trong nước là 2.827.112 ca, trong đó có
2.291.852 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh. Xét nghiệm Covid – 19


từ 27/4/2021 đến nay đã thực hiện xét nghiệm được 33.163.616 mẫu tương đương
78.508.813 lượt người.
Từ những chủ trương đúng đắn, quyết liệt, nước ta đã và đang nỗ lực hết sức để dần
khống chế được đợt dịch này. Khoanh vùng dập dịch, điều trị các ca dương tính tiếp tục
được thực hiện có hiệu quả. Trong đợt dịch Covid thứ 4 Bộ Y tế Việt Nam đã ban hành kế
hoạch triển khai tiêm chủng, bao gồm 16 nhóm ưu tiên, cho giai đoạn 2021-2022 với mục
tiêu tổng thể là đạt miễn dịch vào đầu năm 2022. Các vắc xin covid-19 chủ yếu là từ Tổ
chức Tiếp cận Toàn cầu Vắc xin (COVAX) do WHO đứng đầu.
Chính phủ đã giao Bộ Y tế cấp hộ chiếu vắc xin cho người dân. Ngày 20/12/2021
Bộ Y tế đã ban hành quyết định về biểu mẫu và quy trình cấp hộ chiếu vắc xin. Bộ Y tế đã
phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông và các bộ ngành liên quan triển khai chữ ký số
cấp hộ chiếu vắc xin. Đến nay, kế hoạch đã sẵn sàng triển khai trên cả nước.
Nước ta đã tiêm hơn 106 triệu liều vắc xin, tuy vậy trên hệ thống phần mềm tiêm
chủng mới ghi nhận hơn 97 triệu mũi tiêm. Thực tế còn gần 9 triệu mũi tiêm chưa được
nhập lên hệ thống tương ứng với trên 4% tổng số mũi tiêm.

1.3 Khái niệm “sinh viên”

Theo Luật Giáo dục đại học: “Sinh viên” là người đang học tập và nghiên cứu khoa
học tại cơ sở giáo dục đại học, theo học chương trình đào tạo cao đẳng, chương trình đào
tạo đại học. (Quốc hội, 2012)

1.4 Vài nét về Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh toạ lạc tại số 12 Nguyễn Văn Bảo,
phường 4, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Cơng Thương. Tháng 12
năm 2004, thành lập Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Trường có các
phân hiệu và cơ sở đào tạo: cơ sở chính (Thành phố Hồ Chí Minh), cơ sở Thanh Hoá và
phân hiệu Quảng Ngãi. (Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015)
Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, trường hiện tại đang đào tạo rất
đông sinh viên với đa ngành nghề. Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
hiện có 17 Khoa và 3 Viện. Vào khóa 2021 – 2022 nhà trường có hơn 8.000 tân sinh viên
nhập học, với hơn 30.000 sinh viên của các khóa. (Trường Đại học Cơng nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh, 2021).


2. Thực trạng trong nước

2.1 Thực trạng tham gia tình nguyện chống dịch của sinh viên ở
Thành phố Hồ Chí Minh
Theo báo Sức khỏe & Sức khỏe (Cán bộ Bộ Y tế), từ 16h ngày 20/2 đến 16h ngày
21/2, hệ thống quản lý ca COVID-19 quốc gia ghi nhận 46.880 ca nhiễm mới, trong đó 19
ca nhập cảnh, tổng số 46.861 ca tại 62 tỉnh, thành phố trên cả nước (32.975 ca tại cộng
đồng) (giảm 331 ca so với ngày hơm trước). Ngày 21/02/2022, Bộ Y tế có Cơng văn số
762 / BYT-DP gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ
trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế thực hiện cách ly y tế các trường hợp COVID-19 và
những người tiếp xúc gần. Tăng cường các chiến dịch truyền thông đại chúng để thông tin
cho người dân về các chiến lược an tồn, thích ứng linh hoạt và kiểm sốt hiệu quả sự bùng
phát COVID-19 trong tình hình mới; khơng mặc cảm hoặc kỳ thị những người đã mắc

hoặc nghi ngờ nhiễm COVID-19; những người trở về từ các khu vực có nguy cơ cao, chủ
động yêu cầu sở y tế địa phương theo dõi sức khỏe, lấy mẫu xét nghiệm và thực hiện các
biện pháp phòng ngừa theo yêu cầu. (Cổng thông tin của Bộ Y tế về Đại dịch Covid-19,
2022)
Theo Trần Huỳnh-Hà Thanh (2021) cho biết, ngay sau khi nhận được tin TP.HCM
huy động sinh viên chống dịch. Tối 31/5, gần 50 sinh viên trường Đại học Y khoa Phạm
Ngọc Thạch tiếp tục tham gia hỗ trợ cơng tác phịng chống COVID-19 trên địa bàn Gò
Vấp, lấy mẫu xét nghiệm tại các khu dân cư. Sau 2 ngày tiếp theo hơn 120 sinh viên tiếp
tục nhập ngũ và công tác tại các điểm nóng về dịch bệnh ở quận 12, Gị Vấp, Tân Phú
(TP.HCM).
ThS Trương Văn Đạt - Bí thư Đồn, trưởng phịng cơng tác sinh viên Trường Đại
Học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh - cũng cho biết: "Ngay trong ngày Đồn trường phát
động đã có hơn 500 sinh viên năm cuối của tất cả các khoa trong trường đăng ký tham gia
chống dịch. Trước đó, đã có hơn 200 sinh viên khoa y tế công cộng của trường đang hỗ trợ
truy vết, gọi điện, đi lấy mẫu suốt ngày đêm ở các quận điểm nóng dịch bệnh
ở thành phố". Các học viên tham gia công tác hỗ trợ của Sở Y tế TP.HCM trong cơng tác
phịng chống dịch COVID-19: điều tra dịch tễ, nhập và quản lý dữ liệu ca bệnh - ca bệnh
tiếp xúc, phân tích chuỗi lây nhiễm, giám sát và kiểm soát doanh nghiệp để hỗ trợ thực
hiện các chiến dịch tiêm phòng COVID-19.


Tiến Thắng-Vũ Thủy (2021) cho biết, ngày 3/7, nhóm tình nguyện có hơn 319
người bao gồm cán bộ, giảng viên, sinh viên đến từ Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương tức
tốc vào TP.HCM chống dịch sau khi Bộ Y tế có thơng báo, trong đó có nhiều sinh viên vừa
tham gia ủng hộ tại tỉnh Bắc Giang.
Theo thống kê từ Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương (MOIT), tính đến ngày
13/8/2021, trường Đại học Cơng nghệ TP.HCM (IUH) đã có gần 300 sinh viên khơng ngại
khó khăn tham gia đội tình nguyện hỗ trợ Phịng chống Đại dịch COVID-19. Sau khi tiêm
vắc xin, ngày 22/7, các tình nguyện viên của IUH đồng loạt đến điểm tiêm trên địa bàn Gị
Vấp để phục vụ cơng tác tổ chức. Tại điểm tiêm chủng, đội ngũ tình nguyện viên IUH sẽ

hỗ trợ các bác sĩ hướng dẫn, đo nhiệt độ, hỗ trợ nhập dữ liệu và khai báo y tế cho người
dân. Với sự giúp đỡ của các sinh viên IUH, cơng tác tiêm chủng trên địa bàn Gị Vấp diễn
ra nhanh chóng, đảm bảo an tồn cho người dân. Ngồi ra, cịn có các đội sinh viên tình
nguyện hỗ trợ các khu vực cách ly và các bạn sinh viên sẽ có trách nhiệm đi chợ, mua sắm
nhu yếu phẩm hàng ngày, giúp đỡ người dân, bảo vệ an tồn tính mạng cho người dân.
Tuổi trẻ sinh viên IUH tràn đầy sức trẻ khơng ngại khó, có tinh thần tiên phong, xung kích
trong cơng tác phịng chống dịch, trong thời kỳ khó khăn dịch bệnh ln thể hiện trách
nhiệm của người đồn viên thanh niên, đó cũng là tinh thần của của dân tộc Việt Nam.
(Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương Việt Nam, 2021)

2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng phong trào tham gia tình
nguyện của sinh viên
Theo Lê Văn Lương (2013) - Phó ban Đoàn kết tập hợp thanh niên xác định để
nâng cao chất lượng hoạt động của đoàn thanh niên và mở rộng mặt trận đồn kết gắn bó
thanh niên, cần khơng ngừng đổi mới, đa dạng hóa các hoạt động có tính hấp dẫn, lơi cuốn
cao, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của tuổi trẻ đồng thời gắn với nhiệm vụ kinh tế, xã hội
của địa phương, đơn vị. Trong thời gian qua, phong trào thanh niên tình nguyện là một
trong những mơ hình hoạt động hiệu quả góp phần đồn kết, gắn bó với nhau là rất quan
trọng, ơng cho rằng cần tập trung vào một số nội dung sau để hoạt động tình nguyện của
thanh niên đạt được kết quả, ý nghĩa mong muốn: thứ nhất, xác định đúng nội dung phù
hợp với nhu cầu của giới trẻ. Nhiệm vụ kinh tế của cộng đồng trong từng thời kỳ và các
hoạt động đa dạng của thanh niên là nhân tố quan trọng tạo nên thành công của các phong
trào thanh niên. Thứ hai, việc đa dạng hóa phương thức thực hiện là nhân tố bảo đảm cho
phong trào thanh niên phát triển đồng bộ, liên tục và đỉnh cao. Thứ ba, sử dụng


có hiệu quả các nguồn lực trong thanh niên và xã hội để tạo sức mạnh tổng hợp phát triển
phong trào thanh niên tình nguyện.
Nguyễn Thị Kiều Oanh (2009) - Trưởng phịng HCĐN đại học Đơng Á, bày tỏ quan
điểm của mình trong tham luận "Làm thế nào để sinh viên tham gia tích cực vào các hoạt

động vì cộng đồng" rằng nhà trường cần xác định và công bố một chiến lược cống hiến vì
cộng đồng thật sự thiết thực và sâu sắc, dựa trên niềm tin và giá trị cốt lõi của tổ chức, của
tập thể nhà trường. Chiến lược này cần đồng bộ với những tuyên bố về nhiệm vụ, sứ mệnh,
chính sách của nhà trường, tất cả cần đạt các tiêu chuẩn sau: thứ nhất: chỉ rõ tại sao chúng
ta tổ chức các hoạt động vì cộng đồng như một trách nhiệm; thứ hai: định hướng chung
cho tất cả các mục tiêu đạt được cho từng loại hình hoạt động vì cộng đồng, phù hợp với
chiến lược hiện tại về quan hệ với cộng đồng; thứ ba: kết nối và phù hợp với các mục tiêu
đào tạo chân dung sinh viên và phù hợp nhu cầu của cộng đồng. Nhà trường cần phải phát
triển những chiến lược truyền thông, làm sao để sử dụng các công cụ truyền thơng thích
hợp đưa những thơng tin, thơng điệp thiết yếu nhất đến với những đối tượng quan trọng,
tạo ra những nhận thức đúng đắn, thu hút và điều phối sự tham gia của các lực lượng tình
nguyện viên và quan trọng hơn hết là ghi nhận hiệu quả phản hồi từ xã hội. Thực hiện công
tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng về cơng tác tình nguyện vì cộng đồng, những hướng
dẫn, chính sách và chương trình liên quan; những lợi ích mà bản thân sinh viên, cộng đồng
và nhà trường cùng được hưởng. Tương tự như vậy, cũng cần đào tạo toàn bộ cán bộ giáo
viên và sinh viên về: làm thế nào để tham gia các hoạt động vì cộng đồng; lập kế hoạch và
tổ chức các sự kiện cũng như hoạt động như thế nào; tuyển mộ và bố trí tham gia những
sinh viên tình nguyện như thế nào; v.v..
Mặt khác, theo Nguyễn Thế Lượng (2018) để nâng cao chất lượng phong trào sinh
viên tình nguyện, các liên đoàn, đoàn viên thanh niên cần chủ động tổ chức các diễn đàn
thanh niên để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng chính đáng của đồn viên thanh niên và trao
đổi những vấn đề liên quan đến công tác thanh niên. Các phong trào như: phong trào thanh
niên xung kích, tình nguyện vì cộng đồng; phong trào thanh niên lập thân, lập nghiệp;
phong trào tuổi trẻ sáng tạo; Tuổi trẻ xung kích bảo vệ Tổ quốc và cụ thể là Cuộc vận động
“Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” gắn
với Chỉ thị số 05CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị khóa XII về “Khuyến học, rèn
luyện”, "Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh". Cụ thể bằng các hoạt động, phong
trào cụ thể gắn với thực tiễn cuộc sống của đoàn viên thanh niên,



chỉ có như vậy mới thực sự phát huy được sức trẻ và sự cống hiến trong con người mỗi
thanh niên đồn viên. Bên cạnh đó, đồn thanh niên, liên đồn phải làm tốt cơng tác đồn
kết gắn bó tuổi trẻ hoạt động noi gương, cơng nhận đồn viên trẻ, cần kịp thời phát hiện,
ghi nhận những đồn viên cơng đoàn trẻ gương mẫu, tiến bộ trên các lĩnh vực, khen
thưởng lĩnh vực và nhân rộng các điển hình.
3. Những khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó
-

Chưa có đề tài nghiên cứu nào nghiên cứu về tình hình tham gia tình nguyện

chống dịch của sinh viên IUH.
-

Các nghiên cứu trước đó, có rất ít các nghiên cứu đề cập đến các giải pháp nâng

cao chất lượng phong trào tham gia tình nguyện của sinh viên IUH.

III.

NỘI DUNG – PHƯƠNG PH P

1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng thiết kế định lượng. Lý do sử dụng nghiên cứu định lượng vì:
nguyên nhân tham gia chống dịch của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh (IUH), có mối liên hệ với nhiều yếu tố khách quan đến từ bên ngoài và yếu
tố chủ quan đến từ bản thân của đối tượng. Do đó, nghiên cứu định lượng sẽ là lựa chọn
hợp lý và cho phép thu thập nhiều thông tin hơn về khái niệm này so với nghiên cứu định
tính. Nghiên cứu này mặc dù chỉ thực hiện tại sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp
Tp.Hồ Chí Minh, nhưng nghiên cứu định lượng có thể khái quát hóa cho các bạn sinh viên
ở nhiều trường khác.

Nếu sử dụng phương pháp thu thập thơng tin định tính (phỏng vấn, quan sát, thảo
luận nhóm…) thì sẽ mất rất nhiều thời gian, chi phí, kết quả nghiên cứu chỉ mang tính chất
cá nhân. Ngược lại, thu thập thông tin bằng phương pháp định lượng (khảo sát bằng bảng
câu hỏi) thì sẽ thu thập được lượng thông tin lớn nhưng không mất quá nhiều thời gian và
chi phí cho q trình thực hiện khảo sát, thơng tin mang tính khái qt cho tồn bộ người
dân. Vì vậy, nhóm quyết định chọn phương pháp thu thập dữ liệu là khảo sát bằng bảng
câu hỏi.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất, vì nó đại diện cho toàn bộ
dân số chọn mẫu, nên kết luận rút ra có thể khái qt hố cho tồn bộ dân số chọn mẫu.


2. Chọn mẫu
Nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học Cơng nghiệp Tp.Hồ Chí Minh,
trường hiện tại đang đào tạo rất đông sinh viên với đa ngành nghề. Sinh viên đến từ nhiều
tỉnh trên cả nước và có rất nhiều bạn có tinh thần làm tình nguyện rất cao. Điển hình trong
đợt dịch vừa rồi các bạn sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
đã đăng kí hỗ trợ tiêm ngừa vắc xin rất đơng. Đây là lí do chọn sinh viên trường Đại học
Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh làm đối tượng nghiên cứu đề tài.
Nghiên cứu quyết định dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo các khóa 15,
16, 17 để chọn mẫu khảo sát. Đầu tiên, nghiên cứu sẽ được chia theo các Khoa/Viện: Cơ
khí, Ngoại ngữ, Cơng nghệ Sinh học và Thực phẩm, Hóa học,… sau đó lựa chọn ra 3
Khoa/Viện có sinh viên tham gia tình nguyện chống dịch nhiều nhất để tham gia khảo sát.
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm cho phép khái quát hóa kết quả
nghiên cứu cho toàn bộ dân số nghiên cứu. Do khơng có khung mẫu nghiên cứu nên chọn
mẫu ngẫu nhiên theo cụm là phương pháp chọn mẫu khả thi nhất. Đồng thời giúp nhà
nghiên cứu tiết kiệm được chi phí, thời gian và có thể dễ dàng tiếp cận được đối tượng
hơn.
Kích cỡ mẫu được xác định theo cơng thức Cochran (1977):
Cơng thức:
Trong đó: z = 1.96, p = 0.5, e = 0.05, n = 384.

Dựa trên nguyên tắc chọn mẫu, kích cỡ mẫu càng lớn thì kết quả nghiên cứu càng
chính xác và có độ tin cậy hơn. Đồng thời cũng dựa trên điều kiện thời gian và kinh phí
nhóm nghiên cứu quyết định chọn 400 bạn sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh để tham gia khảo sát. Với lượng mẫu cần khảo sát, cần chọn ngẫu nhiên
3 Khoa/Viện. Quy trình này kết thúc khi có đủ số lượng mẫu.
3. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Bảng câu hỏi có 27 câu hỏi, bao gồm 96 mục hỏi. Ngồi các mục hỏi về thơng tin
cá nhân, bảng hỏi chủ yếu hỏi về nguyên nhân tham gia tình nguyện chống dịch của sinh
viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Các câu hỏi ở dạng câu hỏi
đóng. Bảng câu hỏi do tự nhóm thiết kế dựa trên các mục tiêu đề ra và các thành viên trong
nhóm đã kiểm tra thử 1 lần.


4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu có 3 mục tiêu cụ thể. Để đạt được các mục tiêu này, nhà nghiên cứu sẽ
sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác nhau. Phương pháp sử dụng cho từng mục
tiêu sẽ được trình bày cụ thể trong bảng dưới đây:

Bảng: Phương pháp nghiên cứu theo mục tiêu
Mục tiêu

Phương pháp thu thập

Phương pháp xử lý dữ

dữ liệu

liệu

Khảo sát thực trạng tham Khảo sát bằng bảng câu Sử dụng thống kê mô tả,

gia tình nguyện chống hỏi sinh viên tại Trường sử dụng t-test
dịch của sinh viên trường Đại học Công nghiệp
Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Thành phố Hồ Chí Minh.

Tìm hiểu nguyên nhân Khảo sát bằng bảng câu

Sử dụng thống kê mơ tả

tham gia tình nguyện hỏi sinh viên tại Trường
chống dịch của sinh viên Đại học
trường Đại học Cơng Thành

Cơng nghiệp
phố

Hồ

Chí

nghiệp Thành phố Hồ Minh.
Chí Minh.
Đề xuất một số giải pháp
để thu

hút

trường

Đại


nghiệp

Thành phố Hồ

Chí Minh tham gia nhiều
hơn các hoạt động cộng
đồng

4.1 Quy trình thu thập dữ liệu
Lý do khảo sát bằng phiếu câu hỏi bao gồm:


▪ Số lượng đối tượng khảo sát đông nên sử dụng bảng câu hỏi có thể thu thập được khối
lượng lớn thông tin mà không mất nhiều thời gian đồng thời ít tốn kém, dễ thực hiện.
▪ Khi sử dụng bảng câu hỏi khảo sát có thể đặt ra nhiều câu hỏi về một chủ đề, mang lại sự
linh hoạt sâu rộng để phân tích dữ liệu.
▪ Kết quả nghiên cứu có thể khái qt hố cho dân số nghiên cứu.
-

Thời gian tiến hành thu thập dữ liệu từ tháng 6/2022 đến tháng 7/2022.

- Người khảo sát đến các khoa/viện được chọn làm mẫu nghiên cứu, xin phép họ cho một
ít thời gian rồi phát phiếu cho họ.
- Một người mất khoảng 10 phút để điền phiếu và nộp lại cho người khảo sát. Sau đó,
người khảo sát thu thập lại phiếu. Quy trình được lặp lại cho đến khi người khảo sát thu
thập đủ số lượng đặt ra.

4.2 Xử lý dữ liệu



Mục tiêu 1 :

- Sử dụng các phép tính thống kê mơ tả: tính trung bình tuổi của mẫu nghiên cứu, tính
phần trăm, tính số lượng trong số những người được chọn làm mẫu có bao nhiêu nam, bao
nhiêu nữ.
- Sử dụng phép tính so sánh trung bình 2 đám đông t – test để so sánh các nhóm trong mẫu
(nam/nữ; tham gia/khơng tham gia, khoa viện/ tham gia) xác định thực trạng tham gia tình
nguyện chống dịch của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.



Mục tiêu 2:

Sử dụng thống kê mơ tả để xác định nguyên nhân tham gia tình nguyện chống dịch của
sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.


Mục tiêu 3:

Sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết và các phép suy luận logic rút ra được các
nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến việc tham gia tình nguyện chống dịch của sinh viên
Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất một số giải pháp để
thu hút sinh viên tham gia nhiều hơn các hoạt động cộng đồng.


IV. CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN
Luận văn sẽ có 5 chương chính với nội dung như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương này sẽ tổng quan các tài liệu về nguyên nhân tham gia tình nguyện chống dịch,

tình hình tham gia tình nguyện, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tham gia tình nguyện
của sinh viên Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 2: Nội dung - Phương pháp
Chương này mơ tả quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu và các phương pháp thu thập
và phân tích dữ liệu được sử dụng để hoàn thành được các mục tiêu cụ thể của nghiên cứu.

Chương 3: Kết quả - Thảo luận
Chương này trình bày kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả nghiên cứu. Qua việc
so sánh kết quả nghiên cứu với kết quả của các nghiên cứu trước đó, nhà nghiên cứu có thể
xác định được những điểm tương đồng với các nghiên cứu cũng như những điểm mới,
những đóng góp của nghiên cứu của mình.
Chương 4: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phong trào tình nguyện chống
dịch của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương này đề xuất các giải pháp của trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh có thể thực hiện nhằm nâng cao chất lượng phong trào tình nguyện chống dịch của
sinh viên Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 5: Kết luận - Kiến nghị
Chương này nêu bật những kết quả nghiên cứu chính và đưa ra khuyến nghị nhằm nâng
cao chất lượng phong trào tình nguyện chống dịch của sinh viên Trường Đại học Cơng
Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

V. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN C U
Nghiên cứu sẽ được tiến hành từ tháng 01/2022 đến tháng 12/2022.
STT
1
2

Công việc
3


Thời gian 12 tháng
1

2 3

4

56

7

8

9

10

11

12


4

Tổng quan tài liệu

5

Thiết kế bảng câu hỏi khảo
sát


6

Tiến hành khảo sát
Xử lý và phân tích dữ liệu
Viết luận văn
Bảo vệ luận văn trước hội
đồng


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Mỹ Dung, 2021. Được làm tình nguyện viên giúp đỡ mọi người ln là niềm

vui lớn nhất. Trang tin điện tử Đảng Bộ Thành Phố Hồ Chí Minh.
< [Ngày truy cập: 14 tháng 01 năm 2022].
2.

N.Dung, 2021. Lý giải vì sao TP HCM vận động F0 khỏi bệnh tham gia chống

dịch Covid-19? Báo Người Lao Động. < [Ngày truy cập: 14 tháng 01 năm 2022].
3.

Lê Văn Lương - Phó ban Đồn kết tập hợp thanh niên, 2013. Một số giải pháp

nâng cao chất lượng phong trào tình nguyện. Đồn TNCN Hồ Chí Minh, tỉnh Nghệ
An. < >. [Ngày truy cập: 14 tháng 01 năm 2022].
Trung tâm Truyền thông Giáo dục, 2021. Hỗ trợ học sinh, sinh viên bị ảnh
hưởng do

4.

dịch bệnh Covid-19. Bộ Giáo dục và Đào tạo.
< [Ngày truy cập: 14 tháng 01 năm 2022].
5.

Phạm Tâm, 2021. Hạnh phúc khi được tình nguyện tham gia chống dịch. Báo

Quân đội nhân dân. < [Ngày truy cập: 18 tháng 2
năm 2022]
6.

Quang Duy-Đoàn Thanh, 2021. Áo xanh tình nguyện trên tuyến đầu chống

dịch. Báo Quân đội nhân dân. < [Ngày truy cập: 18 tháng 2 năm
2022]

7.

Lê Nam, 2021. 4 tháng tình nguyện chống dịch của hàng trăm bạn trẻ ở

TPHCM. Báo thanh niên. < [Ngày truy cập: 18 tháng 2
năm 2022]


19


8.


Bình Minh, 2022. Chiến sĩ Xuân tình nguyện chung tay phòng chống Covid

19. Báo tuổi trẻ. < [Ngày truy cập: 18 tháng 2 năm 2022]
9.

Nguyễn Dung, 2021. Sinh viên góp sức phòng, chống dịch. Báo Long An,

< [[Ngày
truy cập 18 tháng 2 năm 2022].
10. PV, 2021. Sinh viên IUH chung tay chống dịch Covid – 19. Tạp chí cơng thương,
< [Ngày truy cập 18 tháng 2 năm 2022].
11. Mai Sao, 2021. Sinh viên tình nguyện góp sức chống dịch Covid19. DakLak24h.com,
< [Ngày truy cập 18 tháng 2 năm 2022].
12. Trần Huỳnh – Hà Thanh, 2021. 1000 sinh viên y khoa Tp.HCM tình nguyện tham gia
chống dịch covid19. Báo Tuổi trẻ, < [Ngày truy cập
18

tháng 2 năm 2022].

13. Bộ Y tế, 2021. Những sinh viên tình nguyện giữa tâm dịch. Cục Khoa học công nghệ
và Đào tạo - Bộ Y tế, < />[Ngày truy cập: 14/02/2022]
14. Bộ Công Thương, 2021. Sinh viên Trường Đại học Công nghiệp TP HCM chung tay
chống dịch COVID–19. Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương,
< [Ngày truy cập: 14/02/2022]
15. Nguyễn Thị Kiều Oanh, 2009. SV tham gia tích cực hoạt động vì cộng đồng. Tham
luận "Làm thế nào để sinh viên tham gia tích cực vào các hoạt động vì cộng đồng". Đại
học Đơng Á.
16. Nguyễn Thế Lượng, 2018. Nâng cao vai trò tập hợp, thu hút đoàn viên thanh niên của
tổ chức Đoàn. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, < [Ngày truy cập: 14/02/2022]
20



17. Tiến Thắng–Vũ Thúy, 2021. Chuyện sinh viên tình nguyện chống dịch: Mong muốn
nhất lúc này là sự đoàn kết. Báo tuối trẻ. < [Ngày truy cập
18

tháng 2 năm 2022].

18. Ngọc Mai, 2021.Sinh viên Hải Dương tình nguyện chống dịch tại TP.HCM: Rất cần
trao đổi và cảm thông. < [Ngày truy cập 18 tháng 2
năm 2022]
19. Nguyên Thịnh, 2021. Tham gia tình nguyện để thấu hiểu, chia sẻ với những hy sinh
thầm lặng của đội ngũ y, bác sĩ, lực lượng y tế tuyến đầu. Trang điện tử Đảng Bộ TP
HCM.

< />
nhung-hy-sinh-tham-lang-cua-doi-ngu-y-bac-si-luc-lu-1491884114>. [Ngày truy cập 18
tháng 2 năm 2022].
20. MAI HẠ, 2021. Những tình nguyện viên góp sức vào cuộc chiến chống Covid-19 tại
quận Bình Tân. Trang điện tử Đảng Bộ TP HCM < [Ngày truy cập 18 tháng 2 năm 2022].
21.

Quốc hội, 2012. Luật Giáo dục Đại học. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.

22. Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015. Giới thiệu Trường Đại
học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ
Chí

Minh,


< />
[Ngày

truy

cập:

02/03/2022]
23. Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 2021. Giới thiệu Trường Đại
học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh, < [Ngày truy cập: 02/03/2022]
24.

Quang Đào, 2020. Covid-19: Thế nào là một đại dịch?. Báo quốc tế,

< [Ngày truy cập:
02/03/2022]

21


25. Vân Sơn, 2022. Việt Nam thuộc nhóm 6 quốc gia tiêm vắc xin COVID-19 cao nhất thế
giới. Báo tiên phong, < [Ngày truy cập: 02/03/2022]
26. Tạ Quang Đạo, 2021. Cần nhìn nhận, đánh giá đúng kết quả phịng, chống dịch của
Việt Nam. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, < />27.

Vũ Vũ, 2010. Tại sao bạn nên làm công việc tình nguyện?. Báo Dân trí,

< />
22



PHỤ LỤC A
Phần 1: Thông tin cá nhân của anh /chị
Câu 1: Họ và tên:
Câu 2: Giới tính của anh chị là:

Nam

Nữ

Câu 3: Anh chị là sinh viên khoá nào
K15
K17
Câu 4: Anh chị thuộc khoa/viện:
Phần 2: Nội dung khảo sát
I. Thực trạng tham gia tình nguyện chống dịch của sinh viên Trường Đại học
Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Anh/Chị vui lòng đánh xấu (X) vào đáp án thể hiện đúng nhất quan điểm của anh/chị.
Câu 1: Bạn tham gia tình nguyện chống dịch theo hình thức:
Cá nhân.
Tổ chức
Câu 2: Tần suất tham gia tình nguyện chống dịch của bạn là bao nhiêu lần một tuần?
1 lần/tuần.
2 lần/tuần.
3 lần/tuần.
Nhiều hơn 3 lần/tuần.
Câu 3: Bạn sử dụng phương tiện gì để tham gia tình nguyện chống dịch?
Xe máy.
Xe ơ tơ.

Phương tiện cơng cộng (xe bt,…).
Phương tiện do tổ chức tình nguyện cung cấp, hỗ trợ.
23


Câu 4: Trang phục của bạn khi tham gia tình nguyện chống dịch?
Đồng phục đi học .
Thường phục.
Trang phục do tổ chức tình nguyện cung cấp, hỗ trợ.
Trang phục tự do.
Câu 5: Bạn có sử dụng tài chính (tiền) của mình cho việc tham gia tình nguyện chống
dịch khơng?
Có.
Khơng.
Câu 6: Phía tổ chức tình nguyện mà bạn tham gia có cơng bố lịch trình cũng như kế
hoạch tham gia tình nguyện cụ thể khơng?
Có.
Khơng.
Câu 7: Tổ chức tình nguyện mà bạn tham gia có cung cấp đầy đủ các trang thiết bị hỗ trợ
cho việc tình nguyện chống dịch khơng?
Có.
Khơng.
Câu 8: Tổ chức tình nguyện mà bạn tham gia có cung cấp chi phí sinh hoạt (khi cần thiết)
cho người tham gia tình nguyện chống dịch khơng?
Có.
Khơng.
Câu 9: Bạn có thích tham gia tình nguyện chống dịch khơng?
Có.
Khơng.
II.


Tìm hiểu ngun nhân tham gia tình nguyện chống dịch của sinh viên

Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
24


×