Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

ĐỀ tài GIAO TIẾP với đối tác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.81 KB, 12 trang )

Lớp Kỹ năng giao tiếp – Cô Nguyễn Thu Hà

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÔN HỌC : Kỹ năng giao tiếp

------

TIỂU LUẬN GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023
ĐỀ TÀI: GIAO TIẾP VỚI ĐỐI TÁC
Giảng viên hướng dẫn : Cô Nguyễn Thu Hà
LỚP : DHMK18GTT MÃ HỌC PHẦN: 422000380343 NHÓM: 4

SINH VIÊN : Nguyễn Gia Huy

Nguyễn Đức Niên

Phạm Thanh Nghĩa

Đỗ Thị Thanh Thảo

Lý Ngọc Hảo

Lê Bình Lan Kh

TP HCM,THÁNG 11 NĂM 2022

Nhóm 4

1



0

Lớp : DHMK18GTT

0


Lớp Kỹ năng giao tiếp – Cô Nguyễn Thu Hà
DANH SÁCH,NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THÀNH
VIÊN THEO NHÓM:
STT Họ và tên

Mã số SV Nội

dung Thái độ Kết

phân cơng

quả Điểm

làm việc thực hiện

của
nhóm

1

Nguyễn Gia Huy


2

Lý Ngọc Hảo

3

Lê Bình Lan Kh

4

Nguyễn Đức Niên

5

Phạm Thanh Nghĩa

6

Đỗ Thị Thanh Thảo

Nhóm 4

2

0

Lớp : DHMK18GTT

0



Lớp Kỹ năng giao tiếp – Cô Nguyễn Thu Hà

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU ............................................................................................... 4
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................. 4
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................... 5
3.Phương pháp tiến hành .....................................................................5
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................5
CHƯƠNG II: NỘI DUNG .......................................................................................... 5
1.Cơ sở lí luận ..................................................................................... 5
1.1. Các khái niệm ............................................................................................... 5
1.2 Bản chất của giao tiếp .................................................................................... 6
1.3. Giao tiếp với đối tác ..................................................................................... 6
2.Những Nguyên tắc khi giao tiếp với đối tác ...................................... 7
2.1. Trang phục lịch sự, chuẩn bị trước khi gặp mặt............................................. 7
2.2. Chào hỏi đối tác bằng thái độ thân thiện ....................................................... 7
2.3. Sử dụng ngơn ngữ chuẩn mực và chính xác .................................................. 7
2.4. Quan sát khi giao tiếp ................................................................................... 8
2.5. Đặt câu hỏi và lắng nghe ............................................................................... 8
2.6. Tôn trọng đối tác như tơn trọng chính mình .................................................. 8
2.7. Kiên định chứ khơng bảo thủ ........................................................................ 8
2.8. Biết làm chủ cảm xúc ................................................................................... 9
3. Các hành vi cần tránh khi gặp gỡ đối tác .......................................... 9
4. Ứng xử với đối tác – Các tình huống khó xử và giải pháp ................ 9
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN ....................................................................................... 10
Nhóm 4

3


0

Lớp : DHMK18GTT

0


Lớp Kỹ năng giao tiếp – Cô Nguyễn Thu Hà

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong suốt chặng đường lịch sử, giao tiếp luôn là yếu tố quan trọng và cần thiết quyết
định sự tồn vong và phát triển của xã hội. Giao tiếp giúp con người giao lưu, truyền
đạt và tiếp thu kiến thức từ mọi lĩnh vực và biến nó trở thành của mình.Nếu khơng có
giao tiếp, kiến thức khoa học sẽ khó có thể được truyền tải rộng rãi,xã hội khó phát
triển hơn rất nhiều.
Giao tiếp là một hoạt động mang tính tương tác và diễn ra thường xuyên trong cuộc
sống. Mục đích chung của giao tiếp là xác lập mối quan hệ và trao đổi thơng tin.
Nhưng khi xét riêng về khía cạnh giao tiếp kinh doanh thì có thể nói đây là một hoạt
động vô cùng phức tạp và đầy rủi ro, điều này cũng dễ hiểu vì đây chính là những bản
chất vốn có của hoạt động kinh doanh. Một cuộc giao tiếp kinh doanh được coi là
thành công khi đạt được sự đồng thuận và đảm bảo lợi ích cho cả hai bên tham gia,
tuy nhiên để có được kết quả này khơng phải dễ hay khơng muốn nói là rất khó.
Đề thành cơng trong giao tiếp kinh doanh cần rất nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến
vận dụng các kỹ năng giao tiếp một cách linh hoạt, khéo léo và đặc biệt là có sức
thuyết phục cao.Những câu hỏi đặt ra trong tình huống này là: “Làm thế nào để bên
đối tác chấp nhận sản phẩm, dịch vụ của mình, và ngược lại trong vai trị là người
đàm phán với đối tác mình cần có những kỹ năng gì, những bí quyết gì? Và liệu
những kỹ năng này có thật sự đem lại thành công hay không, điề u đó đã được chứng
minh trong thực tế như thế nào?” Xuất phát từ những lí do trên, chúng tơi lựa chọn

nghiên cứu đề tài: “Kỹ năng giao tiếp với đối tác” .

Nhóm 4

4

0

Lớp : DHMK18GTT

0


Lớp Kỹ năng giao tiếp – Cô Nguyễn Thu Hà
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu các kỹ năng giao tiếp với đối tác, những nguyên tắc ảnh hưởng đến kỹ
năng và quá trình giao tiếp với đối tác.Trên cơ sở lí luận đưa ra một số tình huống ứng
xử khi giao tiếp với đối tác,đề xuất một số giải pháp giúp rèn luyện kĩ năng giao
tiếp,góp phần nâng cao hiệu quả giao tiếp.
Chúng tôi mong rằng, thông qua đề tài nghiên cứu này có thể giúp ý thức được tầm
quan trọng của kỹ năng giao tiếp, nâng cao hiệu quả trong hoạt động giao tiếp đối với
doanh nghiệp đối tác.
3.Phương pháp tiến hành
-Hệ thống hóa những vấn đề lí luận thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
- Tìm hiểu những nguyên tắc đặc trưng khi giao tiếp với đối tác
- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng, đưa ra đề xuất giải pháp khắc phục vấn đề. Hơn nữa,
đề ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả giao tiếp với đối tác.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu luận: chủ yếu là nghiên cứu tư liệu có sẵn để tổng hợp đưa
ra nội dung lí luận làm cơ sở cho đề tài nghiên cứu.


CHƯƠNG II: NỘI DUNG
1.Cơ sở lí luận
1.1. Các khái niệm
- Giao tiếp là quá trình thiết lập các mối quan hệ thơng qua những hành động
nhằm thiết lập vận hành mối quan hệ giữa các cá nhân. Giữa một người với một nhóm
người hay giữa một người với một người nhằm xuất phát từ nhu cầu phối hợp hành
động.

Nhóm 4

5

0

Lớp : DHMK18GTT

0


Lớp Kỹ năng giao tiếp – Cô Nguyễn Thu Hà
- Đặc trưng giao tiếp: là các cách cư xử giao tiếp khác nhau được áp dụng trong giao
tiếp nhằm thúc đẩy làm đa dạng phong phú hơn cho những cuộc giao tiếp suy cho
cùng bất kì cuộc giao tiếp nào cũng nhằm vào một mục tiêu đó là sự hiểu biết lẫn
nhau. Tầm quan trọng của giao tiếp
Tonny Robin từng nói:” Cách chúng ta giao tiếp với người khác và với bản thân đến
tột cùng sẽ quyết định chất lượng của cuộc đời ta.”
Giao tiếp sẽ giúp cho chúng ta có được mọi thứ mà chúng ta muốn, nếu chúng ta biết
cách giao tiếp hiệu quả hoặc tốt hơn là một bậc thầy của giao tiếp thì dườngnhư bạn
sẽ có tất cả bạn bè, tài sản, tình cảm. Mọi thứ của bạn có thể bắt đầu bằngmột câu nói

nhưng cũng có thể kết thúc chỉ vì một câu nói. Nên học cách giao tiếp và rèn luyện sẽ
là con đường ngắn nhất giúp chúng ta đi đến thành công
1.2 Bản chất của giao tiếp
Giao tiếp là một hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người và ngườ i
hoặc giữa người với những yếu tố xã hội nhằm thảo mãm nhu cầu nhất định nào
đó.Từ bản chất chất trên chúng ta sẽ có những nhận định:
Giao tiếp bao hàm nhiều yếu tố như:
+ Trao đổi thông tin giữa các đối tượng giao tiếp
+ Tự giác phối hợp và tìm hiểu lẫn nhau
 Nhờ đó ta có thể biết được những mục đích dự định thơng tin của họ khi tìmđến
chúng ta để thực hiện một cuộc giao tiếp
1.3. Giao tiếp với đối tác
Giao tiếp với đối tác là một trong những hoạt động cần thiết trong kỹ năng giao tiếp
trong kinh doanh. Giao tiếp là cách kết nối và liên hệ với những người xung quanh,
đây là hoạt động thường xuyên nhất chúng ta làm hàng ngày. Nhưng đối với cơng việc

Nhóm 4

6

0

Lớp : DHMK18GTT

0


Lớp Kỹ năng giao tiếp – Cô Nguyễn Thu Hà
giao tiếp khơng cịn là một cuộc trị chuyện bình thường, do đó cần phải vận dụng các
kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh.

Ngoài ra, kỹ năng giao tiếp với đối tác trong kinh doanh sẽ cho khách hàng thấy bạn
chuyên nghiệp, khéo léo và có năng lực. Từ đó góp phần tao nên ấn tượng tốt trong
mắt họ cũng như là bước đầu xây dựng mối quan hệ làm ăn hiệu quả lâu dài.
2.Những Nguyên tắc khi giao tiếp với đối tác
2.1. Trang phục lịch sự, chuẩn bị trước khi gặp mặt
Trang phục trong giao tiếp đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Một bộ trang phục phù
hợp trong sẽ giúp bạn cảm thấy tự tin hơn về bản thân, thể hiện bạn là một người lịch
sự và sự nghiêm túc đối với cuộc giao tiếp.
Trong giao tiếp sẽ không tránh khỏi tránh khỏi những trường hợp bất ngờ xảy ra.
Nhưng sự chuẩn bị đầy đủ giúp bạn tránh khỏi những tình huống khơng tốt như nói
lắp bắp, diễn đạt dài dịng, lan man hay nói q cụt khơng đầy đủ thơng tin,… Điều
này sẽ làm người đối diện khó chịu. Kinh doanh cần phải thực chuẩn xác và đảm bảo
yếu tố thời gian của cả hai bên. Do đó, để cuộc gặp gỡ diễn ra suôn sẻ và đạt được
mục tiêu đề ra bạn cần phải chuẩn bị đầy đủ nội dung mình định nói gì trước cuộc
gặp.
2.2. Chào hỏi đối tác bằng thái độ thân thiện
Lời chào thân thiện là một điểm công lớn trong khi khởi đầu cuộc nói chuyện. Khiến
đối tác hài lịng sẽ khiến cuộc trị chuyện diễn ra sn sẻ hơn. Trong kỹ năng giao tiếp
với đối tác, tạo thiện cảm với khách hàng chính là động lực thúc đẩy dẫn đến kết quả
thành công của buổi thương lượng. Thái độ thân mật, cởi mở sẽ tạo ra bầu khơng khí
gần gũi, dễ chịu khiến hai bên dễ đưa ra quyết định hợp tác vui vẻ.
2.3. Sử dụng ngơn ngữ chuẩn mực và chính xác
Trước khi có cuộc gặp gỡ với đối tác, bạn cần tìm thơng tin liên quan đến họ, để biết
được họ là ai? Nhu cầu của họ ra sao? Mục đích mà họ hướng tới là gì?. Khi đó, bạn
Nhóm 4

7

0


Lớp : DHMK18GTT

0


Lớp Kỹ năng giao tiếp – Cô Nguyễn Thu Hà
sẽ điều chỉnh được cách cư xử, ngôn từ sử dụng cho phù hợp. Bạn khơng nên nói q
nhiều, dài dịng, lan man, nói khơng đúng ngơn từ và nội dung cần trao đổi. Người có
kỹ năng giao tiếp khơn khéo ln biết mình cần nói những gì, lúc nào cần nói và lúc
nào khơng. Trong kinh doanh, ngơn ngữ cần phải lịch sự, thể hiện sự tôn trọng đối
phương. Tất cả những thông điệp mà bạn muốn truyền đi cần phải rõ ràng, rành mạch,
nhấn đúng trọng tâm. Khi nói bạn hãy nói vừa phải, đủ hiểu, khơng nói q nhanh
hoặc quá chậm, giọng điệu trầm, luôn giữ thái độ nghiêm túc (tránh cười cợt) để nhận
được sự tin tưởng từ đối tác.
2.4. Quan sát khi giao tiếp
Bạn cần quan sát kỹ lưỡng và cảm nhận tinh tế những của chỉ và hàng động của đố i
tác để có những phản ứng thích hợp.
2.5. Đặt câu hỏi và lắng nghe
Bạn cần cân nhắc khi đưa ra câu hỏi, đặt câu hỏi đúng trọng tâm vấn đề để thể hiện sự
tập trung và lắng nghe cuộc đàm phán . Trong kỹ năng giao tiếp, biết lắng nghe chính
là yếu tố mang lại thành cơng chính trong các cuộc trị chuyện. Lắng nghe để bạn thấu
hiểu đối tác đồng thời cũng là quan tâm và tơn trọng họ. Do đó, để có thể đưa ra đề
nghị tốt cho việc làm ăn, bắt buộc bạn phải chú tâm vào lời nói của đối tác.
2.6. Tơn trọng đối tác như tơn trọng chính mình
Trong kinh doanh cũng như cuộc sống, bạn nên nhớ rằng “ Ngàn người bạn cịn ít,một
kẻ thù đã nhiều.” Để tạo tình bạn và khơng gây thù trong giao tiếp hãy tôn trọng phẩm
giá của đối tác
2.7. Kiên định chứ không bảo thủ
Trong các cuộc đàm phán, không thể tránh khỏi những ý kiến trái chiều giữa bạn và
đối tác. Bảo thủ và cố chấp chỉ là hai cụm từ dẫn đến những tranh luận khơng đáng

có. Trong trường hợp này cần có sự nhẫn nhịn, nhún nhường đối tác để đạt được
những lợi ích khác. Nhún nhường ở đây khơng phải là thay đổi chính kiến bản thân

Nhóm 4

8

0

Lớp : DHMK18GTT

0


Lớp Kỹ năng giao tiếp – Cô Nguyễn Thu Hà
mà cần thuyết phục đối tác nghe theo ý kiến của mình. Nghĩa là, nên chỉ ra những ưu
- nhược điểm, được - mất, những bất cập gặp phải trong vấn đề của đối tác, từ đó, bạn
đưa ra suy nghĩ, lời khuyên đúng đắn để chinh phục họ. Đối tác ln biết tìm đế n
những người kiên định, có chính kiến riêng chứ không phải dễ dàng từ bỏ quan điểm
của bản thân.
2.8. Biết làm chủ cảm xúc
Cảm xúc của mỗi chúng ta ln thay đổi trong từng hồn cảnh khác nhau, nhưng
người làm kinh doanh chuyên nghiệp nên biết điều chỉnh cảm xúc của bản thân. Khi
làm việc với khách hàng, không nên để cảm xúc riêng chi phối, hãy tự nhắc nhở và
cần hình dung đúng những gì cần phải làm. Cảm xúc riêng tư có thể phá hỏng cuộc
đàm phán và khiến mọi thứ tồi tệ hơn, nằm ngồi khả năng kiểm sốt.
3. Các hành vi cần tránh khi gặp gỡ đối tác
- Trễ hẹ n
- Bắt tay hời hợt
- Lờ i nói khiếm nhả và bất lịch sự

- Lớn tiếng, to tiếng, dùng từ ngữ không phù hợp
- Liên tục xem điện thoại
- Trang phục không chỉnh chu…
4. Ứng xử với đối tác – Các tình huống khó xử và giải pháp
- Đối tượng:
Chị A: Nữ trưởng phịng kinh doanh của cty A
Ơng B: Giám đốc cty B
- Tình Huống:

Nhóm 4

9

0

Lớp : DHMK18GTT

0


Lớp Kỹ năng giao tiếp – Cơ Nguyễn Thu Hà
Vì lý dó cơng việc khiến Chị A thường xun phải tham gia các buổi tiếp khách (nhậu
nhẹt) nhưng Chị A không uống được rượu. Những lần Chị A đồng ý uống rượu với
đối tác, mặc dù công việc chạy tốt nhưng sức khỏe đều bị ảnh hưởng. Nếu lần nào Chị
A từ chối thì cơng việc thường bị ách tắc, thậm chí bị thất bại vì đối tác cho rằng Chị
A khơng nhiệt tình. Lần này Chị A đi tiếp 1 giám đốc đối tác (Ông B), chuẩn bị ký 1
hợp đồng rất lớn mà công ty của chị mất rất nhiều cơng sức theo đuổi, Ơng B rất nhiệt
tình mời Chị A cụng ly 100%. Biết rằng Ông B đã từng bỏ 1 hợp đồng lớn với 1 đối
tác khác vì cho rằng họ coi thường ơng ta.
-Cách giải quyết:

Chị A sẽ nói với đối tác rằng: “Em rất muốn uống với anh hết ly này. Nhưng hôm vừa
rồi em đi khám sức khỏe, bác sĩ nói rằng trong thời gian này sức khỏe của em không
tốt, em phải kiêng bia rượu và một số chất kích thích khác. Tuy nhiên, em rất trân
trọng anh nên xin phép được nhấp mơi chén rượu này để thể hiện tình cảm của mình
cũng như sự hợp tác của cơng ty em với công ty anh” và trong những lần tiếp theo
phải đi gặp gỡ và ăn uống cùng đối tác, Chị A sẽ đề nghị với cấp trên là thay vì lựa
chọn một địa điểm ăn uống, chúng ta có thể đổi qua một qn cà phê. Vì trong mơi
trường đó, sẽ khơng có đối tác nào ép Chị A uống rượu, bia được.

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
Trong kinh doanh, kỹ năng giao tiếp tốt sẽ giúp bạn có trong tay 50% khả năng
thành công để bạn mở rộng quan hệ với đối tác của mình. Để hồn tồn có thể đàm
phán, tranh luận, đàm đạo, đi đế n những ký kết những hợp đồng kinh tế tài chính giữa
những doanh nghiệp với nhau cần có kỹ năng và kiến thức giao tiếp tốt. Giao tiếp
giúp truyền đạt những thông tin, thông tư, tín hiệu lệnh mà người truyền đạt muốn
hướng tới. Trên thương trường quy trình giao tiếp giúp con người tìm hiểu và khám
phá, xem xét, đảm nhiệm những nguồn thơng tin, từ đó đề ra những quyết định hành
động đúng đắn và kịp thời cho hoạt động kinh doanh. Biết những nguyên tắc và lưu ý
khi giao tiếp với đối tác là điều cần thiết. Nếu có kỹ năng giao tiếp tốt sẽ giúp bạn

Nhóm 4

10

0

0

Lớp : DHMK18GTT



Lớp Kỹ năng giao tiếp – Cô Nguyễn Thu Hà
truyền đạt thơng tin một cách chính xác và cụ thể nhất đến người nghe hay đối tác của
mình, nếu trong q trình giao tiếp bạn có lỡ đưa thơng tin sai thì cũng có thể chuyển
hướng về những thơng tin chính xác một cách linh hoạt và khéo léo nhất. Kỹ năng
giao tiếp trong kinh doanh rất cần thiết cho doanh nghiệp, khi đảm bảo cho các hoạt
động kinh doanh được diễn ra suôn sẻ đồng thời tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận
tốt hơn. Chính vì lý do đó, tìm hiểu và nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp với đối tác là
một việc đã, đang và sẽ luôn quan trọng và cần thiết nếu chúng ta muốn là người đàm
phán thơng minh đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp .

TÀI LIỆU THAM KH ẢO
/> /> -nguyen-tac-cua-giao-tiep-trong-kinhdoanh.htm
/>
Nhóm 4

11

0

0

Lớp : DHMK18GTT


Lớp Kỹ năng giao tiếp – Cơ Nguyễn Thu Hà

Nhóm 4

12


0

0

Lớp : DHMK18GTT



×