Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài tập lý thuyết ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.87 KB, 8 trang )

1. Lấy ví dụ bánh xe chủ động bị đẩy, bánh xe chủ động đẩy? hãy nêu (về mặt cơ
sở lý thuyết) tại sao bánh xe đó là bánh xe chủ động bị đẩy, bánh xe chủ động
đẩy?
2. Chụp ảnh bề mặt ngồi của một lốp xe bất kì giải thích các thơng số trên bề mặt
lốp, dựa vào các thơng số đó hãy tính bán kình thiết kế của bánh xe?
3. Một bánh xe chuyển động với các thông số sau:
- Vận tốc chuyển động tịnh tiến của bánh xe:
- Vận tốc góc của bánh xe:
Tính bán kính động học của bánh xe
Giả sử bán kính động lực học , tính độ trượt của bánh xe. Nếu xảy ra trượt,
đó là trượt quay hay trượt lết?
4. Một bánh xe bị động đàn hồi lăn trên đường cứng với các thơng số sau: hệ số
cản lăn: ;
Tính phản lực tiếp tuyến từ mặt đường tác dụng lên bánh xe? Tính mô men
cản lăn tác dụng lên bánh xe (khi dịch chuyển phản lực tiếp tuyến về tâm áp
lực)?
5. Một ô tơ với các thơng số sau: ; diện tích cản chính diện ; hệ số cản khơng khí ;
hệ số cản lăn
Xác định vận tốc ở đó lực cản lăn và lực cản khơng khí bằng nhau giả thiết
rằng lực cản lăn khơng phụ thuộc vận tốc?
6. Ơ tơ chuyển động với vận tốc trong điều kiện khơng có gió. Bỗng nhiên xuất
hiện gió tăng lực cản khơng khí lên 30% so với lực cản khơng khí khi khơng có
gió, xác định vận tốc gió?
7. Cho ơ tơ có các thơng số sau:
Số vịng quay nhỏ nhất
Số vịng quay
Số vịng quay

Tỉ số truyền hộp số
Tỉ số truyền cầu xe
Hiệu suất truyền lực


Bán kính tính tốn
Hệ số cản khơng khí
Chiều rộng ô tô

800 v/ph
2000 v//ph
3200 v/ph
412 Nm
350Nm
115 Nm
7,44/4,1/2,29/1,47/1,0
7,339
0,85 ở tất cả số truyền
0,45
0,5
2,5 m


Chiều cao ô tô
Trọng lượng ô tô

2,9 m
10185 N

7.1 xác đinh các đặc tính sau:
a. đặc tính ngoại động cơ
b. đặc tính kéo
c. đặc tính động lực học
7.2 xác định vận tốc lớn nhất mà ơ tơ có thể đạt được ở đường có hệ số cản tổng
cộng :

a. khi tải 100%
b. khi tải 85 %


BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ơ TƠ
Câu 1. Lấy ví dụ bánh xe chủ động bị đẩy, bánh xe chủ động đẩy? hãy nêu (về mặt
cơ sở lý thuyết) tại sao bánh xe đó là bánh xe chủ động bị đẩy, bánh xe chủ động
đẩy?
Bánh xe chủ động bị đẩy: là bánh xe khi lực hướng theo chiều chuyển động của
xe. Nghĩa là khi đó >0.

Bánh xe chủ động đẩy: là bánh xe khi lực tác dụng lên trục bánh xe có chiều
ngược với chiều chuyển động của xe. Nghĩa là <0.

Ví dụ: Đối với xe nhiều cầu, trong trường hợp bị sa lầy hoặc đi trên mặt đường
không bằng phẳng. Một trong hai cầu ( khi bánh xe bị mất ma sát thì bánh xe
khơng thể phát lực cho xe chạy tiếp được- bánh xe chủ động bị đẩy). Bây giờ cầu
xe con lại sẽ chịu lực chính giúp xe chuyển động ( bánh xe chủ động đẩy)
Bánh xe bị mất ma sát với mặt đường ở đây là bánh xe chủ động bị đẩy vì
Câu 2. Chụp ảnh bề mặt ngồi của một lốp xe bất kì giải thích các thơng số trên bề
mặt lốp, dựa vào các thơng số đó hãy tính bán kình thiết kế của bánh xe?


1 Loại lốp: cho biết loại xe có thể sử dụng lốp này như chữ P trong từ passenger
nghĩa là khách và kí hiệu chứ P dành cho xe du lịch xe khách , ngồi ra cịn có các
kí hiệu khác như LT dùng cho xe tải nhẹ , T dùng cho xe thay thế tạm thời
2 Chiều rộng lốp : là chiều rộng của lốp xe tiếp xúc với mặt đường tính từ vách này
đến vách kia đơn vị mm vd : 205 là chiều rộng bằng 205mm
3 Tỷ lệ phần trăm chiều cao / chiều rộng đơn vị là %
4 Cấu trúc lốp : các lốp xe thông dụng thường có kí hiệu là Radian kí hiệu là R

ngồi ra cịn có các cấu trúc lốp kiểu khác như : B, D , E nhưng hiện nay hiếm thấy
5 Đường kính mâm hay cịn gọi là đường kính la răng : đơn vị tính bằng inch là
chiều rộng mâm mà lốp có thể lắp vào VD : 15 = 15ich
6 Chỉ số tải trọng giới hạn : thông thường từ 75 đên 105 tương đương tải trọng từ
380 đến 925 kg
7 Chỉ số tốc độ giới hạn bình thường là tốc độ tối đa mà lốp có thể hoạt động bình
thường VD : V tương đương với tốc độ tối đa là 240km/h
8 Và các thông số kĩ thuật khác như khả năng chịu nhiệt , khả năng chống mòn ,
năm sản xuất thương hiệu lốp trên xe


Để tính tốn bánh kính thiết kế của bánh xe dựa trên số liệu:
Chiều rộng của lốp = 205 mm
Tỷ lệ % chiều cao / chiều rộng = 65%
Đường kính mâm = 15 inch
Bánh kính thiết kế của bánh xe = 205.65%+15.25,4/2 =323,75 mm.

Câu 3. Một bánh xe chuyển động với các thông số sau:
- Vận tốc chuyển động tịnh tiến của bánh xe:
- Vận tốc góc của bánh xe:
Tính bán kính động học của bánh xe
Giả sử bán kính động lực học , tính độ trượt của bánh xe. Nếu xảy ra trượt, đó là
trượt quay hay trượt lết?

Bán kính động học của bánh xe:

Hệ số trượt:

Độ trượt của bánh xe:


Ta thấy bán kinh động lực học của bánh xe lớn hơn bánh kính động học của bánh
xe () vì vậy đây là hiện tượng trượt quay
Câu 4. Một bánh xe bị động đàn hồi lăn trên đường cứng với các thơng số sau: hệ
số cản lăn: ;
Tính phản lực tiếp tuyến từ mặt đường tác dụng lên bánh xe? Tính mơ men cản lăn
tác dụng lên bánh xe (khi dịch chuyển phản lực tiếp tuyến về tâm áp lực)?


Điều kiện cân bằng của bánh xe được xác định bởi hệ phương trình sau:





Mơmen cản lăn: .m=
Câu 5. Một ô tô với các thông số sau: ; diện tích cản chính diện ; hệ số cản khơng
khí ; hệ số cản lăn
Xác định vận tốc ở đó lực cản lăn và lực cản khơng khí bằng nhau giả thiết rằng
lực cản lăn không phụ thuộc vận tốc?
Lực cản lăn của xe
Lực cản khơng khí của xe:


Vận tốc của ô tô khi lực cản lăn bằng lực cản khơng khí(


Câu 6. Ơ tơ chuyển động với vận tốc trong điều kiện khơng có gió. Bỗng nhiên
xuất hiện gió tăng lực cản khơng khí lên 30% so với lực cản khơng khí khi khơng
có gió, xác định vận tốc gió?
Gọi vận tốc của gió là

Vì sau khi suất hiện gió thì lực cản khơng khí tăng lên 30%
 =1,3 

Câu 7. Cho ơ tơ có các thơng số sau:
Số vòng quay nhỏ nhất
Số vòng quay
Số vòng quay
Tỉ số truyền hộp số
Tỉ số truyền cầu xe
Hiệu suất truyền lực
Bán kính tính tốn
Hệ số cản khơng khí
Chiều rộng ơ tô
Chiều cao ô tô
Trọng lượng ô tô

800 v/ph
2000 v//ph
3200 v/ph
412 Nm
115 Nm
7,44/4,1/2,29/1,47/1,0
7,339
0,85 ở tất cả số truyền
0,45
0,5
2,5 m
2,9 m
10185 N


7.1 xác đinh các đặc tính sau:
a. đặc tính ngoại động cơ
b. đặc tính kéo
c. đặc tính động lực học
7.2 xác định vận tốc lớn nhất mà ơ tơ có thể đạt được ở đường có hệ số cản
tổng cộng :
a. khi tải 100%


b. khi tải 85 %
Trường hợp khơng có đường đặc tính ngồi của động cơ bằng thực nghiệm, có thể
xây dựng đường đặc tính ngồi bằng cơng thức kinh nghiệm của S.R. Lây Đéc
Man
Cơng thức S.R. Lây Đéc Man có dạng sau:
(1)
(2)

Trong đó:
- Cơng suất hữu ích của động cơ và số vòng quay của trục khuỷu ứng với một điểm
bất kỳ của đường đặc tính ngồi;
-Cơng suất có ích cực đại và số vịng quay ứng với cơng suất đó.
a,b,c – Hệ số thực nghiệm được chọn theo loại động cơ.
Đề bài cho thông số của hai điểm trên đường đặc tính là: : neM, Memax, neN, Nemax.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×