Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

quản lý giáo dục quản lý hoạt động giảng dạy môn nghi thức đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh lồng ghép kỹ năng sống cho đội viên tại trường lê duẩn (klv02678)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.66 KB, 24 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21 khi kinh tế, tri thức và công nghệ thông tin
đang chiếm lĩnh và ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống của nhân loại. Sự phát triển
không ngừng của kinh tế, xã hội địi hỏi phải có nguồn nhân lực đáp ứng các nhu cầu
mới và buộc giáo dục nước nhà phải thay đổi để duy trì sự “cân bằng động”. Trường
Lê Duẩn, ngôi trường mang tên bác Tổng Bí thư Lê Duẩn là ngơi trường duy nhất
trong cả nước đào tạo cán bộ chỉ huy Đội. Hoạt động dạy học môn Nghi thức Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đã được nhà trường áp dụng và đào tạo, bồi
dưỡng các khóa Ban chỉ huy Đội từ khi thành lập đến nay đã đem lại nhiều kết quả
nhất định. Trong những năm gần đây, trường có các khóa đào tạo giáo viên là cán bộ
Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh của các trường Tiểu học và
Trung học cơ sở của 30 quận, huyện của Thành phố Hà Nội, theo đó, song song với
việc học môn Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các giáo viên là
Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cịn phải học cả môn Kỹ
năng sống, nhằm trang bị cho các giáo viên là Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh có các kỹ năng cần thiết trong việc dạy học sinh các kỹ năng
sống tại chính ngơi trường mà các giáo viên Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh đang cơng tác giảng dạy. Nghiên cứu về hoạt động giảng dạy
môn Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống có
ý nghĩa to lớn tới việc nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn nói riêng và chất lượng
giảng dạy trong tồn trường nói chung trong thời đại cơng nghệ hiện nay để cho các
em vừa có kỹ năng sống vừa hồn thành nhiệm vụ chính trị của mình và cũng vừa
đồng thời rèn được cho các em kỹ năng sống toàn diện để cho các em trở thành một
chỉ huy giỏi lãnh đạo Đội Thiếu niên Tiền phong để các em có thể truyền bá được ý
chí, tinh thần và nghi thức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cho các bạn Đội
viên trong trường của mình.
Từ những lý do trên đây, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt
động giảng dạy mơn Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ
năng sống cho Đội viên tại trường Lê Duẩn” làm đề tài luận văn.
2. Mục đích nghiên cứu


Trên cơ sở lý luận và thực trạng về quản lý hoạt động giảng dạy môn Nghi
thức Đội TNTP Hồ Chí Minh tại trường Lê Duẩn, tác giả đề xuất biện pháp quản
lý hoạt động giảng dạy môn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ
năng sống cho Đội viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học này, đáp ứng
nhu cầu giáo dục thực tiễn của Thủ đô Hà Nội và đất nước.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
1


Hoạt động giảng dạy môn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh tại các trường
Tiểu học và Trung học cơ sở.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy môn Nghi thức Đội
TNTP Hồ Chí Minh để lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên tại trường Lê Duẩn.
4. Giả thuyết khoa học
Hoạt động giảng dạy và quản lý hoạt động giảng dạy môn Nghi thức Đội
TNTP Hồ Chí Minh tại trường Lê Duẩn đã đạt được những kết quả đáng khích lệ,
tuy nhiên trước yêu cầu đổi mới giáo dục, quản lý hoạt động này còn nhiều tồn tại,
bất cập. Nếu đề xuất các biện pháp để xây dựng nội dung, phương pháp giảng dạy
và quản lý hoạt động giảng dạy Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ
năng sống cho đội viên thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng và tính hấp dẫn cho
chỉ huy Đội trong q trình học tập tại trường Lê Duẩn.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy môn Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên
6.2. Giới hạn về khách thể nghiên cứu
- Cán bộ quản lý truờng Lê Duẩn
- Chuyên gia về công tác Đội

- Giáo viên truờng Lê Duẩn
- Học sinh Chỉ huy Đội đang học tại trường Lê Duẩn
6.3. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu và thời gian nghiên cứu
- Địa bàn nghiên cứu: Trường Lê Duẩn
- Thời gian nghiên cứu: Năm học 2018 – 2019
7. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các nhóm phương pháp nghiên cứu sau
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp thống kê toán học trong xử lý số liệu
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần Nội dung
gồm 03 chương:
Chương 1: Lý luận về quản lý hoạt động giảng dạy mơn Nghi thức Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên tại trường Lê Duẩn.
Chương 2: Thực trạng hoạt động giảng dạy và quản lý hoạt động giảng dạy môn
Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội
viên tại trường Lê Duẩn.

2


Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy môn Nghi thức Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên tại trường Lê
Duẩn.
Chương 1
LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY MÔN
NGHI THỨC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
LỒNG GHÉP KỸ NĂNG SỐNG CHO ĐỘI VIÊN
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nước
Những nghiên cứu ở nước ngoài chủ yếu tập trung vào các hoạt động giảng
dạy các môn học và các kỹ năng sống, các thành tố cơ bản trong giảng dạy và kỹ
năng sống và những vấn đề chung trong quản lý nhà trường. Chưa có một nghiên cứu
cụ thể nào về lĩnh vực Công tác Đội và đặc biệt là quản lý hoạt động giảng dạy môn
Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội
viên.
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước
Có thể thấy các nghiên cứu của các tác giả mà tác giả luận văn tham khảo đều
tập trung vào việc quản lý hồn thiện nội dung chương trình; đổi mới phương pháp,
hình thức tổ chức dạy học và quản lý đào tạo cán bộ Chỉ huy Đội, chưa có nghiên cứu
cụ thể nào về quản lý hoạt động giảng dạy môn Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên.
1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.2.1. Quản lý
1.2.1.1. Khái niệm quản lý
Luận văn tổng hợp một số quan niệm của các học giả trong nước và nước
ngoài về khái niệm quản lý, từ đó lựa chọn khái niệm quản lý mà các tác giả như:
Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Quốc Thành, Karl Marx, Henri Fayol,
Mary Parker Follett, Harold Koontz, Frederic Winslow Taylor đã định nghĩa để làm
cơ sở nghiên cứu. Các định nghĩa được nhìn nhận từ nhiều góc độ, nhưng tất cả các
tác giả đều thống nhất về cốt lõi của khái niệm quản lý. Đó là: “Quá trình đạt đến
mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá,
tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra” và trả lời câu hỏi: Ai quản lý? (chủ thể quản
lý); quản lý ai? quản lý cái gì? (khách thể quản lý); quản lý như thế nào? (phương
thức quản lý); quản lý bằng cái gì? (cơng cụ quản lý); quản lý nhằm làm gì (mục
tiêu).
1.2.1.2. Chức năng của quản lý
- Chức năng Kế hoạch hoá (lập kế hoạch)
- Chức năng Tổ chức

3


- Chức năng Chỉ đạo
- Chức năng Kiểm tra
1.2.2. Quản lý hoạt động dạy học
Quản lý Hoạt động dạy học là những tác động của chủ thể quản lý tới hoạt
động dạy của giáo viên, hoạt động học học sinh và môi trường dạy học.
1.2.3. Hoạt động Đội
Hoạt động Đội là hệ thống các việc làm trong phong trào thiếu niên và nhi
đồng, giúp các đội viên phấn đấu, rèn luyện, phát triển mọi khả năng trong học tập,
vui chơi, thực hiện quyền và bổn phận theo Luật Bảo vệ Chăm sóc và giáo dục Trẻ
em nhằm đạt hiệu quả theo yêu cầu của Điều lệ Đội.
1.2.4. Cán bộ chỉ huy Đội
Cán bộ chỉ huy Đội là đội viên TNTP Hồ Chí Minh được đại hội Đội tín nhiệm
bầu ra hoặc được cử ra, được đào tạo để điều khiển hoạt động của một tập thể trong
và ngoài nhà trường thực hiện các yêu cầu và nhiệm vụ của hoạt động Đội Thiếu niên
tiền phong Hồ Chí Minh.
1.2.5. Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh được hiểu là một phương tiện giáo dục của
Đội TNTP Hồ Chí Minh với những quy định biểu hiện bằng ngơn ngữ, hình thức
tượng trưng, thủ tục, nghi lễ và đội ngũ.
1.2.6. Giảng dạy Kỹ năng sống cho Đội viên
1.2.6.1. Hoạt động dạy học
Dưới góc độ của giáo dục học: HĐDH là hoạt động đặc trưng cho bất cứ các
loại hình nhà trường và xét theo quan điểm tổng thể, dạy học chính là con đường giáo
dục tiêu biểu nhất…với nội dung và tính chất của nó, dạy học ln được xem là con
đường hợp lý, thuận lợi nhất, giúp cho HS với tư cách là chủ thể nhận thức có thể
lĩnh hội được một hệ thống tri thức và kỹ năng hành động, chuyển thành phẩm chất,
năng lực, trí tuệ của bản thân.

1.2.6.2. Khái niệm kỹ năng sống
Luận văn tổng hợp một số quan niệm của các học giả trong nước và nước
ngoài về khái niệm Kỹ năng sống, từ đó lựa chọn khái niệm Kỹ năng sống mà các tác
giả như: Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Võ Kỳ Anh, Tổ chức Văn hoá, Khoa học và
Giáo dục của Liên Hợp Quốc (UNESCO), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ cứu
trợ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) đã định nghĩa để làm cơ sở nghiên cứu. Các
định nghĩa được nhìn nhận từ nhiều góc độ, nhưng tất cả các tác giả đều thống nhất
về cốt lõi của khái niệm Kỹ năng sống. Đó là: “Khả năng cá nhân của con người có
được thơng qua hoạt động giáo dục hoặc trải nghiệm thực tiễn, giúp con người ứng
xử tích cực, hiệu quả với mọi biến đổi của đời sống xã hội”.
1.2.6.3. Khái niệm giáo dục kỹ năng sống

4


Giáo dục kỹ năng sống là hoạt động tác động qua lại, thường xuyên giữa chủ
thể là nhà giáo dục và đối tượng của quá trình giáo dục là học sinh, trong đó, học sinh
đóng vai trị vừa là khách thể, vừa là chủ thể tự giáo dục giúp cho con người ứng xử
tích cực, hiệu quả với mọi biến đổi của đời sống xã hội, thích ứng với cuộc sống,
mạnh khoẻ và an tồn.
1.2.6.4. Học kỹ năng sống thơng qua việc tích hợp vào các mơn học
Để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh có hiệu quả, mỗi trường, mỗi địa
phương đều có kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của mình thơng qua các
hình thức khác nhau như tích hợp kỹ năng sống vào mơn học chính khố, giáo dục kỹ
năng sống thơng qua các buổi sinh hoạt ngoại khoá, dã ngoại trải nghiệm, hoạt động
hướng nghiệp, sinh hoạt lớp hoặc giáo dục thông qua hoạt động của Đoàn, Đội. Đối
với trường Lê Duẩn, kỹ năng sống được lồng ghép vào các môn học Nghi thức Đội
TNTP như đồng diễn semaphore, cách tháo khăn quàng đỏ, thắt khăn quàng đỏ, cách
buộc các loại nút dây, ghép nối, kỹ năng chỉ huy, hoạt động nhóm, kỹ năng tương tác,
dựng lều trại tốc độ… giúp các Đội viên là chỉ huy Đội vừa có kiến thức về Nghi

thức Đội TNTP Hồ Chí Minh, vừa có kỹ năng sống trong các hoạt động cá nhân và
tập thể để không ngừng nâng cao nhận thức và rèn luyện bản thân giúp các em tự tin
vững bước trong tương lai.
1.3. Nội dung và đặc điểm của môn Nghi thức đội thiếu niên tiền phong Hồ
Chí Minh
1.3.6. Tính đặc trưng
Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên với
những quy định biểu hiện bằng ngơn ngữ, hình thức tượng trưng, thủ tục, nghi lễ và
đội ngũ góp phần mạnh mẽ vào việc xây dựng phương pháp giáo dục toàn diện, mang
nét đặc trưng của Đội.
1.3.7. Tính thống nhất
Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên là
những quy định mang tính thống nhất trong tồn quốc thể hiện bằng ngơn ngữ, hình
thức tượng trưng, nghi lễ thủ tục và đội hình, đội ngũ.
1.3.8. Tính tập thể
Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên là
hoạt động mang tính chất tập thể, rèn luyện ý thức tổ chức, kỷ luật và thực hiện các
nội dung mang tính tập thể, thể hiện sự đồng đều, nghiêm trang, tư thế tác phong
khỏe mạnh, dứt khoát.
1.4. Hoạt động giảng dạy môn Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên.
1.4.6. Mục tiêu dạy học
1.4.7. Nội dung dạy học
1.4.8. Phương pháp dạy học
5


1.4.9. Hoạt động dạy của giáo viên
1.4.10. Hoạt động học của học sinh
1.4.11. Hình thức tổ chức dạy học

1.4.12. Kiểm tra, đánh giá kết quả học của học sinh
1.5. Nội dung quản lý hoạt động giảng dạy môn Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên.
1.5.6. Quản lý mục tiêu dạy học
1.5.7. Quản lý nội dung dạy học
1.5.8. Quản lý phương pháp dạy học
1.5.9. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên
1.5.9.2. Quản lý chương trình dạy học
1.5.9.3. Quản lý việc thực hiện kế hoạch dạy học
1.5.9.4. Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp
1.5.9.5. Quản lý hoạt động lên lớp của giáo viên
1.5.10. Quản lý hoạt động của học sinh
1.5.10.2. Quản lý giáo dục động cơ, thái độ học tập cho học sinh
1.5.10.3. Quản lý nhiệm vụ học tập của học sinh
1.5.10.4. Quản lý hành động của học sinh
1.5.11. Quản lý hình thức tổ chức dạy học
1.5.12. Quản lý kiểm tra đánh giá trong dạy học
1.6. Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy học
1.6.6. Yếu tố khách quan
Hiện nay, ngày càng nhiều người nhận thức được tầm quan trọng trong việc
phát huy năng lực hoạt động của người học trong xu thế hội nhập. Đó là thuận lợi
nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trong các nhà trường. Đồng thời nó cũng đặt ra
những thách thức cao hơn về trình độ của GV, yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy
học, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học và đánh giá HS.
1.6.7. Yếu tố chủ quan
Yếu tố thứ nhất: Đội ngũ GV tại trường Lê Duẩn đều là những người có năng
khiếu về hoạt động Đội và cũng được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ sư phạm,
được trang bị những tri thức tâm lý học lứa tuổi và các kiến thức có liên quan khác
phục vụ cho cơng tác giảng dạy. Tuy nhiên, đầu vào của đội ngũ giáo viên trường Lê
Duẩn chưa được đào tạo chuyên nghiệp về nghiệp vụ Đội mà được tuyển từ nhiều

khối ngành nghề khác nhau, sau khi tuyển vào mới được cử đi đào tạo chuyên sâu,
hơn nữa đội ngũ GV còn chưa đồng đều về trình độ chun mơn và năng lực sư
phạm.
Yếu tố thứ hai: Học sinh: Phần lớn các em đã xác định được ý thức và trách
nhiệm trong việc tu dưỡng, học tập. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận học sinh chưa

6


xác định rõ mục tiêu học tập, còn lơ đãng trong việc học tập nên vẫn cần có sự giáo
dục và điều chỉnh một cách kịp thời của người thầy giáo, cô giáo.
Yếu tố thứ ba: Trường Lê Duẩn hiện nay cịn khó khăn về CSVC, các thiết bị
dạy học đã cũ, lạc hậu, các phương tiện dạy - học tiên tiến chưa được đầu tư kịp thời.
Tiểu kết chương 1
Trên cơ sở phân tích các tài liệu lý luận, đề tài đã hệ thống hóa và sử dụng các
khái niệm cơ bản: Quản lý, Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trường, Quản lý hoạt động
dạy học, Hoạt động Đội, Cán bộ Đội, Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh, Kỹ năng sống. Những cơ sở này sẽ là tiền đề để nghiên cứu thực trạng và đề
xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên tại trường Lê Duẩn.
Chương 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIẢNG DẠY MÔN NGHI THỨC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
HỒ CHÍ MINH LỒNG GHÉP KỸ NĂNG SỐNG CHO ĐỘI VIÊN
TẠI TRƯỜNG LÊ DUẨN
2.1. Khái quát chung về trường Lê Duẩn
2.1.1. Vài nét về sự hình thành và phát triển của trường Lê Duẩn
Trường Lê Duẩn - tiền thân là Trường Cán bộ Đội TNTP Hồ Chí Minh Hà Nội
được thành lập vào ngày 19/5/1983 theo Quyết định số 286/QĐ-TU của Thành uỷ Hà
Nội.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của trường Lê Duẩn hiện nay.
* Chức năng: Là cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đội cho cán bộ
phụ trách, cán bộ CHĐ của Thành phố Hà Nội. Chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp
của Thành đoàn Hà Nội, chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của
Sở Giáo dục và Đào tạo và các sở, ban, ngành có liên quan.
* Nhiệm vụ:
1) Xây dựng, thực hiện mục tiêu, chương trình, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nghiệp
vụ công tác Đội cho giáo viên làm tổng phụ trách Đội và cán bộ CHĐ ở các trường
phổ thông và Hội đồng Đội các cấp;
2) Nghiên cứu, ứng dụng, tư vấn khoa học công tác Đội, công tác phụ trách Đội và
công tác giáo dục trẻ em; là trung tâm thông tin chủ yếu về khoa học công tác Đội,
công tác giáo dục trẻ em, tổng kết thực tiễn công tác Đội và phong trào thiếu nhi toàn
thành phố;
3) Tổ chức, hướng dẫn các hoạt động vui chơi giải trí, bồi dưỡng năng lực hoạt động
xã hội cho trẻ em;

7


4) Tổ chức và tiếp nhận các nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và
nước ngoài để phục vụ các hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học
5) Phát hiện, bồi dưỡng những nhân tố có khả năng hoạt động xã hội ở thành phố.
2.2. Tiến trình khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục đích khảo sát
Thu thập số liệu về thực trạng hoạt động giảng dạy và quản lý hoạt động giảng
dạy môn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên tại
trường Lê Duẩn
2.2.2. Đối tượng khảo sát
Luận văn đã tiến hành khảo sát trên 3 nhóm đối tượng: Cán bộ làm công tác
quản lý, giáo viên và học sinh.

2.2.3. Thời gian và công cụ khảo sát
2.2.4. Phương pháp khảo sát
2.2.5. Thu thập số liệu và phân tích kết quả khảo sát
2.3. Thực trạng đào tạo cán bộ chỉ huy Đội của trường Lê Duẩn giai đoạn từ năm
2013 – 2018
2.3.1. Về số lượng đào tạo cán bộ Chỉ huy Đội từ năm 2013 – 2018
Hiện nay, nhà trường đào tạo 3 đối tượng cán bộ Chỉ huy Đội gồm: Ban chỉ
huy liên đội THCS, Ban chỉ huy liên đội TH, Chi đội trưởng khối 7 các trường
THCS. Cán bộ Chỉ huy Đội là học sinh THCS, TH.
2.3.2. Sản phẩm đào tạo
Cán bộ Chỉ huy Đội được đào tạo trong những năm qua đều được cấp chứng
chỉ hoàn thành các khóa đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn. Tuy nhiên, cách kiểm tra, đánh
giá chưa phản ánh đầy đủ kết quả đào tạo.
2.3.3. Đánh giá chung về thực trạng đào tạo cán bộ chỉ huy Đội
* Ưu điểm: Việc đào tạo cán bộ CHĐ với thời gian đào tạo ngắn ngày phù hợp
với đối tượng.
* Hạn chế: Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường chưa phù hợp với chức
năng, nhiệm vụ được Thành phố giao bổ sung, đội ngũ cán bộ viên chức chưa đảm
bảo về cơ cấu, số lượng, trình độ về cơng tác Đội và năng lực quản lý cịn hạn chế do
nhà trường khơng nằm trong hệ thống giáo dục phổ thông.
2.4. Thực trạng hoạt động giảng dạy môn Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên
2.4.1. Thực trạng mục tiêu giảng dạy
Tỷ lệ trung bình trong lựa chọn của giáo viên và học sinh tương đối đồng nhất
khi hai khách thể đánh giá khả năng đạt được của các mục tiêu dạy học ở mức độ Tốt
lần lượt là 49% và 52%, ở mức độ Trung bình lần lượt là 49% và 43%, một số ít giáo
viên và học sinh lại đánh giá khả năng đạt được của các mục tiêu dạy học ở mức độ
Yếu với tỷ lệ trung bình lần lượt của giáo viên và học sinh lựa chọn là 2% và 5%.
8



2.4.2. Thực trạng nội dung dạy học
Tỷ lệ trung bình giáo viên và học sinh đánh giá mức độ thực hiện nội dung dạy
học tương đối đồng nhất, phần lớn giáo viên và học sinh đánh giá thực trạng thực
hiện nội dung dạy học đạt mức độ Tốt (76% giáo viên và 76% học sinh), bên cạnh đó
cũng một số giáo viên và học sinh đánh giá thực trạng thực hiện nội dung dạy học đạt
mức Trung bình (23% giáo viên và 22% học sinh), có 1% giáo viên và 2% học sinh
đánh giá mức độ thực hiện là Yếu.
2.4.3. Thực trạng phương pháp giảng dạy
Thực trạng thực hiện các phương pháp giảng dạy mơn Nghi thức Đội TNTP
Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên. Số liệu khảo sát được thống kê
và tổng hợp dưới dạng % các lựa chọn. Kết quả khảo sát được thể hiện dưới bảng 2.5
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát về hiệu quả của các phương pháp giảng dạy môn
Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống
cho Đội viên
Mức độ hiệu quả

TT

Tốt

Phương pháp
giảng dạy

GV

Yếu

Trung bình
HS


SL % SL

GV
%

HS

GV

HS

SL % SL % SL % SL %

1

Phương pháp thuyết giảng

11 55 125 69

9

45

55 31 0

0

0


0

2

Phương pháp vấn đáp

13 65 132 73

7

35

48 27 0

0

0

0

3

Phương pháp làm mẫu

18 90 153 85

3

15


27 15 0

0

0

0

4

Phương pháp thực hành

12 60 106 59

8

40 74 41

0

0

0

0

5

Phương pháp hoạt động nhóm


2

10

37 21

18 90 143 79 0

0

0

0

6

Phương pháp đọc tài liệu

2

10

25 14

18 90 155 86 0

0

0


0

7

Sử dụng bản đồ tư duy

1

5

14

8

19 95 166 92 0

0

0

0

8

Phương pháp trò chơi

6

30 40


22

14 70 140 78 0

0

0

0

9

Phương pháp tạo tình huống

1

5

9

19 95 163 91 0

0

0

0

Tỷ lệ trung bình


17

37

40

63

60

0

0

Tỷ lệ trung bình khách thể đánh giá là tương đối đồng nhất, phần lớn khách thể
đánh giá những phương pháp được sử dụng trong giảng dạy mơn Nghi thức Đội
TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên đạt hiệu quả ở mức độ
Trung bình (63% giáo viên và 60% học sinh). Bên cạnh đó cũng có tỷ lệ trung bình
37% giáo viên và 40% học sinh cho rằng hiệu quả của các phương pháp giảng dạy
trên đạt mức độ Tốt. Không có khách thể nào đánh giá hiệu quả của những phương
pháp nêu ra ở mức độ Yếu.
2.4.4. Thực trạng hoạt động dạy của giáo viên
9


Về thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên, số liệu khảo sát được thống kê
và tổng hợp kết quả được đánh giá trong bảng 2.6 dưới đây.
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động dạy môn
Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống
cho Đội viên

T
T

Nội dung hoạt động dạy học

Mức độ thực hiện
Trung
Tốt
Yếu
bình
SL % SL % SL %
142 79 38 21 0
0

1

Giáo viên thực hiện chương trình dạy học

2

Giáo viên soạn bài, chuẩn bị trước khi lên lớp 113

63

67

37

0


0

3

Giáo viên thực hiện giảng dạy trên lớp

91

51

89

49

0

0

4

Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

79

44

101 56

0


0

59

41

Tỷ lệ trung bình

0

Thực trạng hoạt động dạy của giáo viên được học sinh đánh giá có tỷ lệ mức
độ thực hiện nằm ở lựa chọn Tốt và Trung bình, khơng có học sinh đánh giá ở mức
Yếu. Tuy nhiên nếu nhìn nhận hoạt động dạy của giáo viên là Tốt là hoàn toàn chưa
đủ cơ sở vì tỷ lệ học sinh đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên ở mức độ Trung
bình là khá nhiều chiếm tỷ lệ trung bình là 41%. Thực trạng trên cho thấy nhà quản lý
cũng cần có những biện pháp hợp lý nhằm quản lý giáo viên thực hiện các nội dung
trong quá trình dạy học.
2.4.5. Thực trạng hoạt động học của học sinh
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động học môn
Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống
cho Đội viên

1

Động cơ của hoạt động học

Mức độ thực hiện
Trung
Tốt
Yếu

bình
SL
%
SL
%
SL
%
30
100 0
0
0
0

2

Nhiệm vụ của hoạt động học

27

90

3

10

0

0

3


Hành động học

25

83

5

17

0

0

TT

Nội dung hoạt động học

Tỷ lệ trung bình

91

9

0

Hoạt động học tập của học sinh khi tham gia học tập là Tốt. Tỷ lệ khách thể
đánh giá hoạt động học của học sinh ở cả ba nội dung 1, 2 và 3 ở mức độ tốt là rất
cao, con số đó lần lượt là 100%, 90% và 83%.

2.4.6. Thực trạng hình thức tổ chức dạy học
Số liệu khảo sát được thống kê và tổng hợp trong bảng 2.8 như sau:
10


Bảng 2.8: Kết quả khảo sát thực trạng hình thức tổ chức giảng dạy
mơn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống
cho Đội viên

1

Tổ chức dạy học cả lớp

Hiệu quả thực hiện
Trung
Tốt
Yếu
bình
SL
% SL
%
SL
%
176 98
4
2
0
0

2


Tổ chức dạy học theo nhóm

82

46

98

54

0

0

3

Tổ chức dạy học cá nhân

71

39

109

61

0

0


4

Tổ chức dạy học ngồi lớp

120

67

60

33

0

0

5

Tổ chức dạy học qua mơ hình

168

93

12

7

0


0

TT

Những hình thức tổ chức dạy học

Tỷ lệ trung bình

69

31

0

Những hình thức tổ chức giảng dạy được giáo viên sử dụng trong giảng dạy
mơn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên được
học sinh đánh giá đạt hiệu quả ở những mức độ khác nhau. Kết quả khảo sát, khách
thể đánh giá hiệu quả của các hình thức dạy học ở mức độ Tốt và Trung bình (Tỷ lệ
trung bình có 69% khách thể đánh giá Tốt và 31% khách thể đánh giá Trung bình),
khơng có khách thể nào đánh giá ở mức độ Yếu.
2.4.7. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học
Kết quả được thể hiện trong bảng 2.9 như sau:
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả
giảng dạy mơn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép
kỹ năng sống cho Đội viên

TT
1
2

3
4

Những hình thức kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập

Tốt
SL
71
155
67
58

Kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Kiểm tra hỏi đáp trên lớp
Kiểm tra thông qua thực hành
Kiểm tra thơng qua hội thi
Tỷ lệ trung bình

Hiệu quả thực hiện
Trung Bình
%
39
86
37
32
49

SL
109

25
113
122

%
61
14
63
68
51

Yếu
SL
%
0
0
0
0
0
0
0
0
0

Những hình thức kiểm tra trên khơng thể đánh giá chi tiết và đầy đủ được hết
nội dung học tập và cịn mang tính hình thức vì kết quả cuối cùng là học sinh đều
được nhận một kết quả như nhau khi hết đợt bồi dưỡng.
2.5. Thực trạng quản lý giảng dạy môn Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên.
2.5.1. Thực trạng quản lý mục tiêu dạy học

11


Số liệu thống kê và tổng hợp được thể hiện dưới bảng 2.10 như sau:
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát công tác quản lý việc thực hiện mục tiêu môn Nghi
thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên
Nội dung quản lý việc thực hiện mục
tiêu mơn học

TT
1
2

3
4

Kế hoạch hóa quản lý mục tiêu mơn
học
Tổ chức các cuộc họp để lắng nghe ý kiến
của giáo viên về việc thực hiện
mục tiêu dạy học
Chỉ đạo các lực lương trong nhà trường
phối hợp nhằm thực hiện tốt mục tiêu
môn học.
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục
tiêu dạy học.
Tỷ lệ trung bình

Mức độ thực hiện
Trung

Tốt
Yếu
bình
SL
%
SL
%
SL
%
7

35

13

65

0

0

18

90

2

10

0


0

4

20

14

70

2

10

5

25

15

75

0

0

43

55


2

Cơng tác quản lý việc thực hiện mục tiêu chương trình mơn Nghi thức Đội
TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên ở mức độ Trung bình thể
hiện qua số liệu đánh giá của giáo viên cho thấy rằng: Ở nội dung 1, 3 và 4 đa số giáo
viên đều cho rằng mức độ hiệu quả chỉ đạt ở độ Trung bình.
2.5.2. Thực trạng quản lý nội dung dạy học của giáo viên
Bảng 2.11 và hình 2.1 dưới đây thể hiện kết quả thực trạng khảo sát.
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát giáo viên về thực trạng quản lý nội dung
giảng dạy mơn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép
kỹ năng sống cho Đội viên
TT
1
2
3

Mức độ thực hiện
Hợp lý
Bình thường
Khơng hợp lý

SL
8
2
10

%
40
10

50

Như vậy thơng qua kết quả khảo sát và đánh giá của 20 giáo viên nhận thấy
nếu đánh giá công tác quản lý nội dung này thì hiệu quả là chưa đủ căn cứ bởi số
lượng khách thể đánh giá hoạt động này chưa hợp lý chiếm tỷ lệ lớn nhất (50%). Đây
cũng là căn cứ để nhà quản lý nhìn lại quá trình quản lý của mình nhằm đưa ra các
biện pháp quản lý phù hợp hơn.
2.5.3. Thực trạng quản lý phương pháp giảng dạy
Kết quả được trình bày cụ thể trong Bảng 2.12 như sau:

12


Bảng 2.12: Kết quả khảo sát thực trạng quản lý phương pháp
giảng dạy mơn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép
kỹ năng sống cho Đội viên
TT
1
2
3
4

Hiệu quả thực hiện
Tốt
Trung Bình
Yếu
SL
% SL
%
SL %


Nội dung quản lý phương pháp
giảng dạy
Kế hoạch hóa nhiệm vụ quản lý
phương pháp giảng dạy
Tổ chức hoạt động quản lý phương
pháp giảng dạy
Chỉ đạo hoạt động sử dụng các
phương pháp giảng dạy
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện
phương pháp giảng dạy
Tỷ lệ trung bình

13

43

17

57

0

0

14

47

16


53

0

0

11

37

19

63

0

0

7

23

23

77

0

0


38

62

0

Theo kết quả khảo sát về thực trạng quản lý phương pháp giảng dạy mơn Nghi
thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên được khách thể
đánh giá phần nhiều đạt mức Trung bình, một số khách thể đánh giá hiệu quả thực
hiện ở mức Tốt, khơng có khách thể nào đánh giá hiệu quả ở mức độ Yếu.
2.5.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên
2.5.4.1. Thực trạng quản lý chương trình dạy học
Kết quả khảo sát được trình bày trong bảng 2.13 như sau:
Bảng 2.13: Kết quả khảo sát thực trạng quản lý chương trình
giảng dạy mơn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép
kỹ năng sống cho Đội viên
TT
1
2
3
4

Hiệu quả thực hiện
Tốt
Trung bình
Yếu

Nội dung quản lý
Kế hoạch hóa nhiệm vụ quản lý

chương trình dạy học
Tổ chức hoạt động quản lý chương
trình dạy học
Chỉ đạo hoạt động quản lý chương
trình dạy học
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện
chương trình dạy học
Tỷ lệ trung bình

SL

%

SL

%

SL

%

28

93

2

7

0


0

20

67

10

33

0

0

15

50

15

50

0

0

11

37


19

63

0

0

62

38

0

Qua khảo sát về thực trạng quản lý chương trình giảng dạy mơn Nghi thức Đội
TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên cho thấy: Công tác quản lý
chương trình dạy học được thực hiện chưa hiệu quả khi có tỷ lệ trung bình khách thể
đánh giá chiếm tới 38% cho rằng hoạt động này chỉ đạt mức Trung bình và có tỷ lệ
trung bình 62% khách thể đánh giá hoạt động này thực hiện ở mức Tốt.
13


2.5.4.2. Thực trạng quản lý kế hoạch dạy học
Theo kết quả khảo sát về thực trạng quản lý thực hiện kế hoạch giảng dạy của
giáo viên được khách thể đánh giá là không cao. Cụ thể: Công tác kiểm tra việc lập
kế hoạch giảng dạy của cán bộ quản lý chỉ đạt mức hiệu quả 37% là Tốt và có đến
63% khách thể chỉ cho ở mức Trung bình. Cơng tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
giảng dạy của cán bộ quản lý cũng có tỷ lệ khách thể đánh giá hiệu quả đạt được khá
thấp, chỉ có 40% khách thể đánh giá là hiệu quả tốt và có đến 60% khách thể cho là

chỉ ở mức Trung bình.
2.5.4.3. Thực trạng quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
Qua khảo sát kết quả đánh giá về việc quản lý giáo viên soạn bài và chuẩn bị
bài trước khi lên lớp cho thấy công tác quản lý soạn bài và chuẩn bị bài trước khi lên
lớp của giáo viên được thực hiện chưa hiệu quả, với tỷ lệ khách thể đánh giá hoạt
động này chỉ ở mức Trung bình là 22% và 14% khách thể cho rằng hiệu quả chỉ đạt
mức độ Yếu. Đây cũng là căn cứ để các cán bộ quản lý cần phải cải thiện cách quản
lý để hiệu quả quản lý khâu chuẩn bị bài của giáo viên được tốt hơn.
2.5.4.4. Quản lý hoạt động lên lớp của giáo viên
Thông qua kết quả tổng hợp về thực trạng quản lý hoạt động lên lớp của giáo
viên dạy môn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội
viên, có thể thấy rõ hiệu quả quản lý về cơng tác này là chưa tốt khi có tới 55% tỷ lệ
trung bình khách thể đánh giá hiệu quả cơng tác này ở mức Trung bình và chỉ có 45%
tỷ lệ trung bình khách thể cho rằng hiệu quả quản lý ở mức độ Tốt.
2.5.5. Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh
2.5.5.1. Quản lý giáo dục động cơ, thái độ học tập cho học sinh
Kết quả khảo sát được thể hiện dưới bảng 2.17 như sau:
Bảng 2.17: Kết quả khảo sát thực trạng quản lý giáo dục động cơ,
thái độ học tập của học sinh
TT
1
2
3
4

Hiệu quả thực hiện
Tốt
Trung bình
Yếu
SL

%
SL
%
SL %

Nội dung quản lý
Kế hoạch quản lý giáo dục động cơ,
thái độ học tập của học sinh
Tổ chức hoạt động giáo dục động cơ,
thái độ học tập của học sinh
Chỉ đạo hoạt động giáo dục động cơ,
thái độ học tập của học sinh
Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục
động cơ, thái độ học tập của học sinh
Tỷ lệ trung bình

13

43

17

57

0

0

11


37

19

63

0

0

12

40

18

60

0

0

9

30
38

21

70

62

0

0
0

Thực trạng cơng tác quản lý này chưa hiệu quả, tỷ lệ trung bình của 4 nội dung
quản lý được khách thể đánh giá trong mức độ hiệu quả Tốt chỉ chiếm 38% và có đến
62% khách thể đánh giá mức độ hiệu quả là Trung bình.
14


2.5.5.2. Quản lý nhiệm vụ của hoạt động học
Từ kết quả khảo sát thực trạng của công tác quản lý nhiệm vụ hoạt động học
môn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên được
đánh giá trong bảng trên cho thấy rằng hiệu quả công tác quản lý này chưa cao với tỷ
lệ trung bình đánh giá hiệu quả quản lý ở mức Tốt chỉ có 39% và tỷ lệ trung bình
đánh giá hiệu quả quản lý ở mức Trung bình lên tới 61%.
2.5.5.3. Quản lý hành động học của học sinh
Qua kết quả khảo sát về thực trạng quản lý hành động học của học sinh cho
thấy: Khách thể đánh giá với tỷ lệ trung bình đạt hiệu quả Tốt là 36% và 64% cho
rằng hiệu quả quản lý chỉ đạt mức Trung bình.
2.5.6. Thực trạng quản lý hình thức tổ chức dạy học
Kết quả khảo sát được trình bày qua bảng 2.20 như sau:
Bảng 2.20. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hình thức tổ chức
giảng dạy mơn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép
kỹ năng sống cho Đội viên
TT
1

2
3
4

Hiệu quả thực hiện
Tốt
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL %

Nội dung quản lý
Quy định rõ về hình thức dạy học
trong giáo án của giáo viên
Tổ chức quản lý hình thức dạy học
của giáo viên
Chỉ đạo cán bộ quản lý, giáo viên thực
hiện nghiêm túc các hình thức dạy học
được quy định
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các
hình thức dạy học
Trung bình tỷ lệ

20

67


10

33

0

0

13

43

17

57

0

0

14

47

16

53

0


0

10

33

20

67

0

0

47

53

0

Có thể thấy kết quả thực trạng quản lý hình thức tổ chức dạy học mơn Nghi
thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên được trình bày
trong bảng trên cho thấy hiệu quả quản lý cơng tác này chưa thực sự tốt khi có trung
bình tỷ lệ khách thể đánh giá hiệu quả quản lý ở mức Trung bình chiếm 53% và chỉ
có 47% đánh giá hiệu quả quản lý đạt mức Tốt, khơng có đánh giá hiệu quả quản lý
công tác này ở mức Yếu.
2.5.7. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học
Kết quả khảo sát được trình bày qua bảng 2.21 như sau:

15



Bảng 2.21. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý việc kiểm tra,
đánh giá trong giảng dạy môn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh
lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên
TT

1
2
3

4
5

Hiệu quả quản lý
Trung
Tốt
Yếu
bình
SL %
SL % SL
%

Nội dung quản lý
Kế hoạch hóa chi tiết về quy chế kiểm
tra, đánh giá kết quả dạy học
Kế hoạch việc đổi mới công tác kiểm
tra, đánh giá.
Tổ chức, phân công cán bộ, giáo viên
thực hiện quy định, quy chế kiểm tra,

đánh giá dạy học.
Chỉ đạo cán bộ, giáo viên thực hiện
nghiêm túc quy định, quy chế kiểm tra,
đánh giá dạy học
Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện
Trung bình tỷ lệ

8

27

22

73

0

0

19

63

11

37

0

0


10

33

20

67

0

0

9

30

21

70

7

23
35

23

77
65


0
0

0
0
0

Qua kết quả khảo sát thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá trong giảng dạy
mơn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên cho
thấy trung bình tỷ lệ hiệu quả thực hiện của cơng tác quản lý này chiếm 35% lựa chọn
Tốt và 65% cho rằng chỉ đạt mức Trung bình, khơng có đánh giá hiệu quả quản lý
của công tác này ở mức độ Yếu.
2.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giảng dạy môn Nghi
thức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội
viên tại trường Lê Duẩn.
Kết quả nhận thức về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động tới quản lý
hoạt động giảng dạy môn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống
cho Đội viên được thể hiện trong bảng 2.22 như sau:

16


Bảng 2.22: Nhận thức về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố
tác động tới quản lý hoạt động giảng dạy mơn Nghi thức Đội
TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên
Mức độ ảnh hưởng
TT

1


2
3

1
2
3
4
5
6

Ảnh hưởng
nhiều

Các yếu tố ảnh hưởng

SL
%
Các yếu tố chủ quan
Năng lực của các chủ thể quản lý về
hoạt động dạy học môn Nghi thức
24
80
Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép
kỹ năng sống cho Đội viên
Sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ CHĐ
23
77
(học sinh)
Năng lực của đội ngũ giảng dạy (giáo

26
87
viên)
Trung bình
81
Các yếu tố khách quan
Chương trình mơn học
25
83
Các phương pháp và hình thức tổ
0
0
chức dạy học
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ
0
0
dạy học
Kinh phí cho tổ chức hoạt động dạy
11
37
học
Sự phối hợp giữa Trường Lê Duẩn với
các lực lượng xã hội bên ngoài nhà
8
27
trường
Sự chỉ đạo của Thành Đoàn, Sở Giáo
5
17
dục và Đào tạo Hà Nội

Trung bình
27

Bình
thường

Ít ảnh
hưởng

SL

%

SL

%

6

20

0

0

7

23

0


0

4

13

0

0

19

0

5

17

0

0

24

80

6

20


8

27

22

73

7

23

12

40

15

50

7

23

19

63

6


20

44

29

Như vậy, các yếu tố khách quan và chủ quan đều có ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu
quả quản lý tổ chức thực hành chỉ huy hoạt động Đội trong đào tạo cán bộ Chỉ huy
Đội. Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng rõ hơn so với ảnh hưởng của các yếu tố
khách quan.
2.7. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn Nghi thức
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên
tại trường Lê Duẩn.
2.7.1. Những ưu điểm
Từ kết quả khảo sát thực trạng, nghiên cứu về hoạt động giảng dạy mơn Nghi
thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên tại trường Lê
Duẩn, cho thấy công tác quản lý hoạt động giảng dạy mơn Nghi thức Đội TNTP Hồ
Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên tại trường Lê Duẩn có những ưu
điểm ở những nội dung sau:
17


- Thứ nhất: Quản lý việc đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá
- Thứ hai: Hình thức kiểm tra, đánh giá đa dạng
- Thứ ba: Hình thức dạy học được quy định đa dạng
- Thứ tư: Chương trình dạy học được quy đinh rõ ràng
- Thứ năm: Chất lượng đầu vào của học sinh tốt
2.7.2. Những hạn chế
Công tác quản lý hoạt động này vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục

như sau:
- Về công tác tổ chức và chỉ đạo thực hiện các hoạt động trong nhà trường bao
gồm: Mục tiêu dạy học, Nội dung dạy học, Phương pháp dạy học, Hình thức tổ chức
dạy học, Hoạt động dạy và hoạt động học.
- Về công tác quản lý kiểm tra, đánh giá các hoạt động đang thực hiện bao
gồm: Mục tiêu dạy học, Nội dung dạy học, Phương pháp dạy học, Hình thức tổ chức
dạy học, Hoạt động dạy và hoạt động học.
2.7.3. Nguyên nhân của những hạn chế
- Nguyên nhân về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và công nghệ quản lý
- Nguyên nhân từ đội ngũ giáo viên
- Nguyên nhân từ đội ngũ cán bộ quản lý
Tiểu kết chương 2
Qua khảo sát và tổng hợp phân tích kết quả khảo sát về thực trạng công tác
quản lý hoạt động giảng dạy môn Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên tại trường Lê Duẩn cho thấy nhận thấy hoạt
động giảng dạy môn Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh lồng ghép
kỹ năng sống cho Đội viên tại trường Lê Duẩn còn rất nhiều tiềm năng phát huy tốt
hơn nữa nếu tác động đúng các biện pháp quản lý vào các thành tố cấu trúc vào quá
trình giảng dạy.
Chương 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY MÔN NGHI
THỨC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH LỒNG GHÉP KỸ
NĂNG SỐNG CHO ĐỘI VIÊN TẠI TRƯỜNG LÊ DUẨN
3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính tập trung dân chủ
3.1.3. Nguyên tắc khách quan
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

18


3.1.7. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
3.1.8. Nguyên tắc kế thừa và phát triển
3.1.9. Đảm bảo tính đặc trưng của bộ môn
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy môn Nghi thức Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên tại trường
Lê Duẩn.
3.2.1. Phối hợp trong việc nâng cao nhận thức về hoạt động giảng dạy môn
Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống
cho Đội viên.
3.2.1.1. Mục đích của biện pháp
3.2.1.2. Nội dung biện pháp
3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.2. Bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên dạy
mơn Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống
cho Đội viên.
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp
3.2.2.2. Nội dung biện pháp
3.2.2.3. Cách thức thực hiện biện pháp
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.3. Xây dựng quy trình quản lý việc thực hiện hồ sơ chuyên môn của giáo viên
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
3.2.3.2. Nội dung biện pháp
3.2.3.3. Cách thức thực hiện biện pháp
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.4. Quản lý thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy.
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp

3.2.4.2. Nội dung biện pháp
3.2.4.3. Cách thức thực hiện biện pháp
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.5. Tin học hoá hệ thống thông tin để quản lý môn Nghi thức Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên.
3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp
3.2.5.2. Nội dung biện pháp
3.2.5.3. Cách thức thực hiện biên pháp
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.6. Chuẩn hố cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy.
3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp
3.2.6.2. Nội dung biện pháp
19


3.2.6.3. Cách thức thực hiện biện pháp
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.7. Xây dựng quy định về nền nếp học tập và sinh hoạt của học sinh
3.2.7.1. Mục tiêu của biện pháp
3.2.7.2. Nội dung biện pháp
3.2.7.3. Cách thức thực hiện biện pháp
3.2.7.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.8. Đầu tư mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật giảng
dạy hiện đại.
3.2.8.1. Mục tiêu của biện pháp
3.2.8.2. Nội dung biện pháp
3.2.8.3. Cách thức thực hiện biện pháp
3.2.8.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy mơn Nghi thức
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên.

Những biện pháp nêu trên đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và tác động
tương hỗ lẫn nhau. Biện pháp phối hợp trong việc nâng cao nhận thức về hoạt động
giảng dạy mơn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội
viên là tiền đề để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giảng dạy, qua đó giáo viên
có thái độ dạy học tích cực, tự bồi dưỡng kiến thức nâng cao trình độ chun mơn
trong biện pháp Bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo
viên dạy môn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội
viên, cùng với đó là biện pháp quản lý đổi mới Phương pháp giảng dạy và Đầu tư
mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại. Quản lý
chặt chẽ công tác kiểm tra, đánh giá là nhiệm vụ quan trọng trong tồn bộ q trình
quản lý hoạt động dạy học bao gồm cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ cho giáo viên, đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng cơ sở vật chất,
thiết bị dạy học, quản lý nền nếp học sinh, phương pháp học tập của học sinh…Nhằm
đánh giá hiệu quả quản lý để thay đổi, khắc phục những hạn chế cần thiết, ngày càng
nâng cáo chất lượng dạy học tại trường Lê Duẩn. Các biện pháp quản lý hoạt động
dạy học môn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội
viên được đề xuất cần được tiến hành có ưu tiên với một số biện pháp đi làm trước và
có những biện pháp cần được tiến hành song song để đảm bảo hiệu quả được đánh
giá cao nhất. Như phương pháp bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kỹ năng quản lý và
bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên cần được tiến
hành trước.
3.4. Đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Xuất phát từ thực trạng quản lý hoạt động dạy học của nhà trường do đã khảo
sát, phân tích và đưa ra, song để đưa vào áp dụng thì cịn phải tùy thuộc vào quan
20


điểm của các cấp lãnh đạo, nhu cầu cần thiết và sự hưởng ứng của các lực lượng tham
gia đối với từng biện pháp. Vì thế, để đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của
các biện pháp đề xuất chỉ có thể thăm dị bằng phiếu hỏi đối với CBQL, giáo viên và

học sinh về các tính chất trên của các biện pháp đề xuất. Phiếu khảo sát về tính cần
thiết của các biện pháp quản lý được đánh giá theo 3 mức độ: Rất cần thiết (3 điểm),
Cần thiết (2 điểm) và Không cần thiết (1 điểm), điểm TB: 2 điểm.
Tương tự như vậy, trong phiếu khảo sát về tính khả thi của các biện pháp được
tính ra 3 mức độ: Rất khả thi (3 điểm), Khả thi (2 điểm), Không khả thi (1 điểm),
điểm TB: 2 điểm.
Việc xử lý số liệu được thực hiện như sau:

Trong đó:
n:
Tổng tỷ lệ ý kiến
: TB cộng tỷ lệ ý kiến của các đối tượng ở mức độ i

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết và khả thi
của các biện pháp

TT

1

2

3
4
5

6

Mức độ
khả thi

Điểm Xếp
TB
bậc

Các biện pháp
Bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ
chun mơn cho đội ngũ giáo viên dạy
mơn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh
lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên
Phối hợp trong việc nâng cao nhận
thức về hoạt động dạy học môn Nghi thức
Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ
năng sống cho Đội viên
Xây dựng quy định về nề nếp học tập
và sinh hoạt của học sinh
Xây dựng quy trình quản lý việc thực
hiện hồ sơ chuyên môn của giáo viên
Quản lý thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học
Tin học hóa hệ thống thông tin để
quản lý môn Nghi thức Đội TNTP Hồ
Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội
viên
21

Mức độ
cần thiết
Điểm Xếp
TB
bậc


Hệ số
tương
quan

2.75

2

2.88

1

0.435

2.75

2

2.74

3

0.457

2.13

4

2.38


4

0.375

2.88

1

2.75

2

0.435

2.75

2

2.88

1

0.435

2.75

2

2.88


1

0.435


7
8

Chuẩn hóa cơng tác kiểm tra đánh giá
kết quả dạy học
Đầu tư mua sắm cơ sở vật chất, trang
thiết bị, phương tiện kỹ thuật dạy học hiện
đại
Trung bình

2.88

1

2.75

2

0.435

2.13

4


2.75

2

0.310

2.63

2.75

0.415

3.4.1. Kiểm chứng tính cần thiết của các biện pháp
Qua khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý kết quả cho thấy các
biện pháp đề xuất được đánh giá là cần thiết. Điểm trung bình của đa số các biện
pháp đều đạt mức lớn hơn 2.0.
3.4.2. Kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp
Đối với mức độ khả thi của các biện pháp cũng tương tự như vậy cho thấy các
biện pháp đều có điểm trung bình đạt mức lớn hơn 2.0. Với điểm trung bình này, các
biện pháp đều có tính khả thi cao, trong đó biện pháp có tính khả thi cao nhất là: Xây
dựng quy trình quản lý việc thực hiện hồ sơ chun mơn của giáo viên.
3.4.3. Sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Khi khảo nghiệm để tính mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi
của các biện pháp đã đề xuất, luận văn đã sử dụng hệ số tương quan thứ bậc
Spearman.
Công thức tổng quát như sau:

Hay:

Theo lý thuyết thống kê: nếu ρ>0 thì các yếu tố tương quan tỷ lệ thuận:

- 0<ρ<0.3 : Các yếu tố không tương quan lẫn nhau
- 0.3<ρ<0.5: Các yếu tố có tương quan lẫn nhau
- 0.5<ρ<0.7 : Các yếu tố có tương quan với nhau khá chặt chẽ
- 0.7<ρ<1.0 : Các yếu tố tương quan với nhau chặt chẽ.
Thơng qua q trình tính tốn kết quả tổng hợp sự tương quan giữa mức độ cần
thiết và khả thi của biện pháp quản lý môn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng
ghép kỹ năng sống cho Đội viên tại trường Lê Duẩn thu được các số liệu trong bảng
3.1. Qua kết quả trên, tác giá có một số nhận định như sau: Hệ số tương quan giữa
mức độ cần thiết và mức độ khả thi trung bình của tồn thể các biện pháp là 0.415,
khơng có biện pháp nào có hệ số tương quan nhỏ hơn 0.3, chứng tỏ giữa tính cần thiết
và khả thi của các biện pháp đã đề xuất là có tương quan với nhau. Tuy nhiên là sự
tương quan ở từng biện pháp sẽ có mức độ khác nhau.

22


Thông qua kết quả khảo sát này nhà trường sẽ xem xét áp dụng các biện pháp
để giải quyết những vấn đề còn tồn tại và nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy
mơn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên tại
trường Lê Duẩn.
Tiểu kết chương 3
Kết thúc chương 3, luận văn đã đề xuất được 8 biện pháp nhằm quản lý hoạt
động giảng dạy môn Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh lồng ghép
kỹ năng sống cho Đội viên tại trường Lê Duẩn góp phần nâng cao chất lượng giảng
dạy môn học trong giai đoạn hiện nay. Các biện pháp đề xuất đã được khảo nghiệm
mức độ cần thiết và khả thi, kết quả các biện pháp đều được các nhà quản lý, các giáo
viên đánh giá cao cho là cần thiết và có sự tương quan, tuy nhiên sự tương quan giữa
mức độ cần thiết và mức độ khả thi trong từng biện pháp là khác nhau.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận.

1.1. Về cơ sở lý luận
Qua tìm hiểu, nghiên cứu luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý
hoạt động giảng dạy mơn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống
cho Đội viên tại trường Lê Duẩn, luận văn đã xây dựng cơ sở lý luận cho quản lý
hoạt động giảng dạy môn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống
cho Đội viên như sau:
Thứ nhất, luận văn đã khái quát được lịch sử nghiên cứu của vấn đề, trình
bày được các khái niệm cơ bản, một số lý luận liên quan đến hoạt động dạy học và
quản lý hoạt động dạy học mơn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ
năng sống cho Đội viên. Ngồi ra, luận văn cịn nghiên cứu đặc điểm về tâm sinh lý
cũng như đặc điểm về hoạt động học tập của học sinh.
Thứ hai, cơ sở lý luận cũng khẳng định cần phải có những biện pháp quản
lý hoạt động dạy và học môn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng
sống cho Đội viên tại trường Lê Duẩn bởi môn học có tính chất đặc biệt trong hệ
thống các mơn học được đào tạo tại trường Lê Duẩn.
1.2. Về thực trạng
Luận văn đã nghiên cứu tương đối đầy đủ về thực trạng của công tác quản
lý hoạt động dạy học mơn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng
sống cho Đội viên tại trường Lê Duẩn trên cơ sở dùng phiếu khảo sát kết hợp với một
số phương pháp khác như: phương pháp chuyên gia, phỏng vấn, quan sát. Kết quả
được tổng hợp hợp bằng phần mềm tin học văn phòng nên kết quả thu được là hoàn
toàn khách quan.

23


Đề xuất các biện pháp quản lý
Căn cứ vào thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn Nghi thức
Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên được chứng minh tại
chương 2, luận văn đã mạnh dạn đề xuất 8 biện pháp quản lý hoạt động dạy học.

- Biện pháp Bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ
giáo viên dạy mơn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho
Đội viên.
- Biện pháp Phối hợp trong việc nâng cao nhận thức về hoạt động giảng dạy
mơn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên.
- Biện pháp Xây dựng quy định về nề nếp học tập và sinh hoạt của học sinh.
- Biện pháp Xây dựng quy trình quản lý việc thực hiện hồ sơ chuyên môn
của giáo viên.
- Biện pháp Quản lý thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.
- Biện pháp Tin học hóa hệ thống thơng tin để quản lý mơn Nghi thức Đội
TNTP Hồ Chí Minh lồng ghép kỹ năng sống cho Đội viên.
- Biện pháp Chuẩn hóa cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả dạy học.
- Biện pháp Đầu tư mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện kỹ
thuật dạy học hiện đại.
2. Khuyến nghị
2.1. Với Trường Lê Duẩn
2.2. Với Thành đoàn, Hội đồng Đội Thành phố Hà Nội
2.3. Với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội
2.4. Với các cấp quận, huyện Đoàn, các trường tiểu học, trung học cơ sở trên
địa bàn Thành phố Hà Nội.
1.3.

24



×