Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

quản lý giáo dục quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học quận hải an đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 (klv02681)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.69 KB, 24 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay CSVC - TBDH được xem như một trong những điều kiện quan trọng
để thực hiện thành công nhiệm vụ giáo dục và đào tạo. Sự phát triển nhanh chóng của
CSVC - TBDH đã và đang tạo ra tiềm năng sư phạm to lớn cho việc dạy học hiệu
quả. Thực tế, các phương tiện dạy học hiện đại đã đem lại chất lượng mới cho các
PPDH.
Thiết bị, đồ dùng dạy học là một trong những phương tiện quan trọng giúp GV
nâng cao chất lượng giảng dạy và giúp HS nâng cao chất lượng học tập, có tác dụng
lớn đối với việc thực hiện mục tiêu giáo của nhà trường. TBDH vừa là phương tiện
của việc giảng dạy, là công cụ của luyện tập vừa là đối tượng của nhận thức. Nó là
một nhân tố khơng thể thiếu được trong cấu trúc tồn vẹn của quá trình giáo dục.
Đặc biệt, đối với chương trình giáo dục phổ thông 2018, để đáp ứng điều kiện
phát triển năng lực cho HS, ngồi nội dung chương trình, sách giáo khoa, thiết bị dạy
và học tối thiểu đóng vai trị hết sức quan trọng. u cầu chương trình GDPT 2018,
đổi mới nội dung và PPDH tất yếu kéo theo việc đổi mới về CSVC nói chung và
TBDH nói riêng. TBDH có ý nghĩa quan trọng ở chỗ: nếu sử dụng TBDH có hiệu
quả sẽ khơng chỉ góp phần hình thành tư duy khoa học cho HS mà cịn góp phần phát
triển kỹ năng nghề nghiệp của chính GV. Song, cần nhận thức rằng, đổi mới chương
trình khơng có nghĩa là đổi mới CSVC-TBDH.
Bên cạnh đó, thực tiễn cơng tác quản lí và sử dụng trang TBDH trong các nhà
trường nói chung và trường tiểu học đã chỉ ra rằng, hoạt động này còn đang tồn tại
nhiều vấn đề từ phương diện quản lý, cần được các cấp lãnh đạo ngành giáo dục hết
sức quan tâm. Để đạt mục tiêu quản lí hiệu quả đối với các trang thiết bị đã được
cung cấp, tài sản đã được xây dựng để tránh thất thốt, hỏng hóc, lãng phí hay sử
dụng sai mục đích thì cơng tác quản lí trang TBDH trong các nhà trường nói chung
đóng một vai trị rất quan trọng. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài
nghiên cứu: “Quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học quận Hải An đáp ứng
u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên
ngành Quản lý Giáo dục.
1




2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng quản lý TBDH ở các
trường tiểu học quận Hải An, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý TBDH ở các
trường tiểu học quận Hải An đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục của nhà trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu
chương trình giáo dục phổ thông 2018.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý TBDH ở các trường tiểu học quận Hải An đáp ứng yêu cầu
chương trình GDPT 2018.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu các biện pháp quản lý TBDH được nghiên cứu, xây dựng trên cơ sở khoa
học, phù hợp với các điều kiện thực tế của trường tiểu học, sẽ góp phần nâng cao chất
lượng quản lý TBDH ở các trường tiểu học quận Hải An, đáp ứng yêu cầu chương
trình GDPT 2018.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý TBDH ở trường tiểu học;
- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý TBDH ở các trường tiểu học quận Hải
An đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018;
- Đề xuất biện pháp quản lý TBDH ở các trường tiểu học quận Hải An đáp ứng
yêu cầu chương trình GDPT 2018;
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu quản lý TBDH ở các trường tiểu
học quận Hải An đáp ứng yêu cầu giáo dục theo chương trình GDPT 2018.
- Giới hạn về khách thể nghiên cứu: Tiến hành khảo sát 70 CBQL và GV trong
phạm vi các trường tiểu học thuộc quận Hải An, Hải Phòng.

7. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận; Phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Phương
pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học.
2


8. Đóng góp của đề tài
8.1.Về mặt khoa học
Đề tài góp phần làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về thiết bị dạy học và quản lý
TBDH ở các trường TH đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 hiện nay.
8.2. Về mặt thực tiễn
Lần đầu tiên khảo sát một cách khá toàn diện cung cấp các số liệu tin cậy về
thực trạng về quản lý TBDH ở các trường TH quận Hải An, từ đó đề xuất được một
số biện pháp quản lý TBDH ở các trường tiểu học quận Hải An đáp ứng yêu cầu
chương trình GDPT 2018. Các biện pháp quản lý được áp dụng sẽ góp phần nâng cao
chất lượng dạy học của các nhà trường và có thể áp dụng ở các trường TH khác có
điều kiện tương đồng.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho GV, CBQL
các cơ sở giáo dục phổ thông và giảng viên giảng dạy các lớp bồi dưỡng cán bộ quản
lý giáo dục.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo,
phần nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học đáp
ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
Chương 2: Thực trạng việc quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học quận
Hải An đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Chương 3: Biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học quận Hải
An đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018.


3


CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
1.2.1.1. Khái niệm quản lý
1.2.1.2. Chức năng quản lý
1.2.2. Thiết bị dạy học
1.2.3. Quản lý thiết bị dạy học
1.2.4. Chương trình giáo dục phổ thơng 2018
1.3. Vai trị của thiết bị dạy học và quản lý thiết bị dạy học đáp ứng u cầu
chương trình giáo dục phổ thơng 2018
1.3.1. Vai trò của thiết bị dạy học trong việc đáp ứng u cầu chương trình giáo
dục phổ thơng 2018
1.3.2. u cầu sử dụng thiết bị dạy học trong thực hiện chương trình giáo dục
2018
1.3.2. Quy trình sử dụng thiết bị dạy học
Giai đoạn chuẩn bị
Giai đoạn thực hiện.
1.4. Nội dung quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học đáp ứng u cầu
chương trình giáo dục phổ thơng 2018
1.4.1. Xây dựng kế hoạch quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học đáp ứng
yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018

1.4.2. Tổ chức quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học đáp ứng u cầu
chương trình giáo dục phổ thơng 2018

4


1.4.3. Chỉ đạo thực hiện quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học đáp ứng yêu
cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018
1.4.4. Kiểm tra thực hiện quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học đáp ứng
u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018
1.4.5. Các nguồn lực bảo đảm cho quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học
đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018
1.5. Các yếu tố tác động tới quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học đáp
ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018
1.5.1. Năng lực, kỹ năng của giáo viên, học sinh và cán bộ quản lý
1.5.2. Quy định, quy trình quản lý của nhà trường
1.5.3. Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường
1.5.4. Đặc điểm của học sinh
Kết luận chương 1
TBDH là thành tố cơ bản của q trình dạy học, có vai trị quan trọng trong
việc thể hiện nội dung, phương pháp và đổi mới phương pháp dạy học. TBDH vừa là
công cụ lao động sư phạm của GV vừa là phương tiện giúp HS tiếp thu tri thức một
cách tích cực, chủ động nhằm đáp ứng mục tiêu dạy học và giáo dục.
Chính vì vậy, việc nắm vững những lý luận về TBDH và quản lý TBDH là một yêu
cầu không thể thiếu giúp CBQL nhà trường, viên chức quản lý thiết bị và các đối tượng
trực tiếp sử dụng TBDH hiểu được vai trò của TBDH, hiểu được yêu cầu của TBDH
trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Từ đó đưa ra những biện pháp quản lý TBDH
hiệu quả, hỗ trợ cho hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục theo
chương trình GDPT 2018. Quản lý TBDH bao gồm mua sắm, sử dụng và bảo quản
TBDH. Những hoạt động này có mối quan hệ trực tiếp với nhau và hỗ trợ cho nhau, góp

phần đạt được mục tiêu sử dụng TBDH.
Quản lý TBDH ở trường TH có nhiều cách tiếp cận, nhưng trong nghiên cứu
luận văn này chọn tiếp cận theo chức năng quản lý để tìm hiểu thực trạng cũng như
đề xuất biện pháp hoàn thiện hơn việc quản lý sử dụng TBDH ở các trường TH
hiện nay.

5


CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
2.1. Khái quát về các trường tiểu học thuộc quận Hải An, thành phố Hải Phòng
2.1.1. Điều kiện kinh tế, xã hội, dân cư quận Hải An, thành phố Hải Phòng
2.1.2. Khái quát Giáo dục và Đào tạo quận Hải An
2.1.3. Tình hình giáo dục tiểu học quận Hải An
2.2. Tổ chức khảo sát
2.2.1. Mục tiêu khảo sát
2.2.2. Nội dung khảo sát
2.2.3. Phạm vi và đối tượng khảo sát
2.2.4. Phương pháp và xử lí số liệu khảo sát
2.3. Thực trạng sử dụng thiết bị dạy học ở các trường tiểu học quận Hải An
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của
thiết bị dạy học
Bảng 2.3. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về thiết bị dạy học
Tiêu chí đánh giá

Stt
1
2

3
4

Đó là điều kiện cần để thực hiện dạy học theo hướng phát
triển năng lực học sinh
Thiết bị dạy học giúp cho các giờ học trở nên sinh động hơn,
hứng thú, học sinh dễ tiếp thu bài học.
Thiết bị dạy học có thể được sử dụng hoặc không
Không cần thiết đưa thiết bị dạy học vào dạy học

Số
lượng

Tỷ lệ

25

35,7%

34

48,6%

9
2

12,9%
2,8%

2.3.2. Thực trạng sử dụng thiết bị dạy học tại các trường tiểu học quận Hải An,

thành phố Hải Phòng
2.3.2.1. Thực trạng thiết bị dạy học của các trường tiểu học

6


Bảng 2.4. Thống kê thiết bị dạy học của 3 trường tiểu học quận Hải An
Stt

Loại hình thiết bị dạy học

Tiểu học

Tiểu học

Tiểu học

Thành Tơ

Đằng Hải

Cát Bi

A. Các loại hình thiết bị dạy học được trang bị
1

Tranh, ảnh giáo khoa

1546


1308

1565

2

Bản đồ giáo khoa treo tường

157

154

175

3

Mơ hình giáo khoa, mẫu vật dạy học

48

51

54

4

Dụng cụ thí nghiệm

380


394

390

5

Băng, đĩa ghi âm

50

51

51

6

Băng ghi hình, đĩa ghi

8

6

6

7

Phần mềm dạy học mind map

1


1

1

8

Giáo án điện tử

9

Website học tập

0
1

1

1

5

7

8

B. Các loại thiết bị dạy học tự làm
10

TBDH tự làm


C. Phương tiện kĩ thuật dạy học
11

Thiết bị âm thanh: loa, đài, tăng âm

5

3

4

12

Thiết bị nghe nhìn: Projector

6

5

7

D. Thiết bị giáo dục dùng chung:
13

Máy chiếu hắt

1

1


1

14

Máy chiếu vật thể

1

1

1

15

Máy ảnh kĩ thuật số

0

Máy vi tính + Máy in (từ 1 bộ máy vi

4

6

5

Máy chiếu đa năng

2


2

2

Bảng kĩ thuật số

/

/

/

16

tính trở lên)

17
18

Nguồn: Trường Tiểu học Đằng Hải; Cát Bi; Thành Tô cung cấp

7


Đánh giá về số lượng thiết bị dạy
35.0

32.9

30.0


27.8

25.0

20.0

17.1

15.0

10.0

10.1
6.3

5.0

0.0

Rất thiếu

Thiếu

Đảm bảo chuẩn tối thiểu

Đảm bảo mức 1 của
chuẩn tối thiểu

Đảm bảo mức 2 của

chuẩn tối thiểu

Biểu đồ 2.1: Đánh giá về số lượng của thiết bị dạy học so với chuẩn thiết bị dạy học
Đánh giá về chất lượng thiết bị dạy học
- Về chất lượng

32,9

35,0
30,0

22,8

25,0

19,0

20,0

15,0

12,9

10,0

6,3

5,0

0,0


Rất kém

Kém

Trung bình

Tốt

Rất tốt.

Biểu đồ 2.2: Ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên về chất lượng thiết bị dạy học ở
trường tiểu học

8


Đánh giá về mức độ đồng bộ của thiết bị dạy học
Về sự đồng bộ
35.0

32.9

31.6

30.0

25.0

20.0


15.2
15.0

10.1
10.0

5.0

2.9

0.0

Lạc hậu



Bình thường

Hiện đại, đồng bộ

Rất hiện đại và rất đồng
bộ

Biểu đồ 2.3. Ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên về mức độ đồng bộ của TBDH
2.3.2.2. Thực trạng sử dụng thiết bị dạy học ở các trường tiểu học quận Hải An
Bảng 2.5. Thực trạng sử dụng thiết bị dạy học
STT
1
2

3
4
5

6

Tiêu chí đánh giá
Thiết bị dạy học là một bộ phận của nội dung và
phương pháp dạy học.
Thiết bị dạy học đảm bảo tính trực quan trong dạy
học, giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng.
Thiết bị dạy học là công cụ hỗ trợ, giúp tiết dạy trở
nên sinh động, dễ hiểu.
Thiết bị dạy học giúp giáo viên nâng cao năng lực
sáng tạo trong công tác giảng dạy.
Thiết bị dạy học làm tăng hiệu quả hoạt động nhận
thức của học sinh, giúp học sinh nhớ kiến thức sâu
sắc hơn.
Giáo viên và học sinh sử dụng phương tiện dạy học
tạo tương tác trong quá trình học tập.

9

Số
lượng

Tỷ lệ
%

60


85.7

70

100

56

80

45

64.3

65

92.9

38

54.3


2.3.3. Thực trạng quy trình sử dụng thiết bị dạy học ở trường tiểu học
2.3.3.1. Việc tuân thủ quy chế sử dụng thiết bị dạy học
Bảng 2.6. Thực trạng việc tuân thủ quy chế sử dụng thiết bị dạy học
Mức độ đồng ý
Nội dung


Stt

Yếu
SL

1

2

5

6

7

8

bình
SL

%

Thứ
Khá
SL

Tốt

% SL


X

bậc

%

Tiêu chuẩn, định mức
trang thiết bị làm việc

17 24.3

37 52.9 7 10.0 9

12.9

2.11

8

18 25.7

27 38.6 11 15.7 14 20.0

2.30

5

21 30.0

32 45.7 2


2.9 15 21.4

2.16

6

5

7.1

28 40.0 7 10.0 30 42.9

2.89

1

4

5.7

33 47.1 18 25.7 15 21.4

2.63

2

28 40.0

32 45.7 7 10.0 3


4.3

1.79

9

9

12.9

50 71.4 4

7

10.0

2.13

7

2

2.9

44 62.9 17 24.3 7

10.0

2.41


3

7

10.0

40 57.1 15 21.4 8

11.4

2.34

4

Trang bị, mua sắm trang
thiết bị

3 Tiếp nhận trang thiết bị
4

%

Trung

Quản lý, sử dụng trang thiết
bị
Theo dõi và kiểm kê trang
thiết bị
Bảo dưỡng, sửa chữa trang

thiết bị
Thu hồi trang thiết bị làm
việc

5.7

Điều chuyển trang thiết bị
làm việc

9 Thanh lý trang thiết bị

10


2.3.3.2. Thực trạng việc thực hiện quy trình sử dụng thiết bị dạy học
Bảng 2.7. Đánh giá về những khó khăn khi thực hiện quy trình sử dụng
thiết bị dạy học
Thứ
bậc

Mức độ đồng ý
STT

Nội dung

Trung
bình

Yếu
SL


%

SL

%

Khá
SL

%

Tốt
SL

X

%

1

Lựa chọn TBDH hợp với
nội dung bài giảng

5

7.1

44 62.9 10 14.3 11 15.7 2.39


5

2

Kiểm tra TBDH

10

14.3

42 60.0 12 17.1 6

8.6 2.20

6

3

Dự kiến phương án sử
dụng

1

1.4

10 14.3 49 70.0 10 14.3 2.97

2

4


Sử dụng thử

1

1.4

5

7.1 50 71.4 14

20 3.1

1

5

Triển khai thiết bị

10

14.3

52 74.3 7 10.0 1

1.4 1.98

7

6


Khai thác các tính năng
của thiết bị

3

4.3

31 44.3 22 31.4 14

20 2.67

3

7

Kết thúc, thu dọn thiết bị

21

30.0

13 18.6 17 24.3 19 27.1 2.49

4

11


2.4. Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học quận Hải An theo

Chương trình giáo dục phổ thông 2018
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học
quận Hải An
Bảng 2.8. Ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện của công tác lập kế hoạch về
thiết bị dạy học
Mức độ đồng ý
Lập kế hoạch

Stt

Yếu
SL

1

2

3

4

Trung

%

bình
SL

%


Thứ
Khá
SL

Tốt

% SL

%

5.7

X

Khảo sát hiện trạng thiết bị
dạy học

26 37.1

38 54.3 4

2

2.9 1.74

8

10 14.3

52 74.3 7 10.0 1


1.4 1.98

6

3

20 28.6 37 52.9 10 14.3 2.77

2

Xác định thuận lợi và khó
khăn
Xác định nhu cầu về thiết
bị dạy học

bậc

4.3

Xây dựng mục tiêu sử
19 27.1

35 50.0 16 22.9 0

0.0 1.96

7

6


8.6

22 31.4 24 34.3 18 25.7 2.77

3

6 để mua sắm thiết bị dạy 5
học

7.1

14 20.0 40 57.1 11 15.8 2.81

1

9

12.9

22 31.4 26 37.1 13 18.6 2.61

5

8 dưỡng giáo viên và nhân 7
viên

10.0

20 28.6 35 50.0 8 11.4 2.63


4

5

dụng thiết bị dạy học
Xác định nguồn trang bị
thiết bị dạy học
Xác định nguồn tài chính

7

Lộ trình khai thác và sử
dụng thiết bị dạy học
Kế hoạch đào tạo bồi

12


2.4.2. Thực trạng tổ chức quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học quận Hải
An
Bảng 2.9. Đánh giá về công tác tổ chức mua sắm bảo quản và sử dụng TBDH
Mức độ
Tổ chức thực hiện

TT

Trung
bình


Yếu

%

SL

% SL

Thứ
X

bậc

%

SL

%

9

12.9

22 31.4 26 37.1 13 18.6 2.61

5

5

7.1


14 20.0 40 57.1 11 15.8 2.81

3

3 dưỡng sử dụng thiết bị dạy 17 24.3
học

32 45.7 13 18.6 8 11.4 2.17

6

1

SL

Khá

Tốt

Thiết lập bộ máy phụ trách
thiết bị dạy học
Xác định nhiệm vụ, chức

2

năng của từng bộ phận
trong quản lý thiết bị dạy
học
Xác định nhu cầu về bồi


Tổ chức bồi dưỡng cho
4 GV sử dụng thiết bị dạy 5
học
5

6

5.7

8

12.9 37 52.9 20 28.6 3.03

2

7

10.0

20 28.6 35 50.0 8 11.4 2.63

4

0

0

7.1 40 57.1 25 35.7 3.28


1

Thiết lập cơ chế phối hợp
sử dụng thiết bị dạy học
Tổ chức đấu thầu mua sắm
thiết bị dạy học

5

13


2.4.3. Thực trạng chỉ đạo việc quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học quận
Hải An
Bảng 2.10. Mức độ thực hiện công tác chỉ đạo mua sắm, bảo quản và sử dụng thiết
bị dạy học
Mức độ đồng ý
Stt

Tổ chức thực hiện

Yếu
SL

1

2

3


4

5

6

7

Trung

%

bình
SL

%

Thứ
Khá
SL

Tốt

% SL

X

%

Quán triệt về tầm quan

trọng của thiết bị dạy học

13 18.6

36 51.4 19 27.1 2

2.9 2.14

8

10 14.3

22 31.4 29 41.4 9 12.9 2.53

5

3

4.3

20 28.6 37 52.9 10 14.3 2.77

3

6

8.6

27 38.6 32 45.7 5


7.1 2.51

6

4

5.7

26 37.1 27 38.6 13 18.6 2.70

4

Hướng dẫn mua sắm thiết
bị dạy học
Hướng dẫn bảo quản thiết
bị dạy học
Hướng dẫn sử dụng thiết
bị dạy học
Theo dõi hoạt động mua
sắm thiết bị dạy học
Theo dõi hoạt động bảo
quản thiết bị dạy học

12 17.1

34 48.6 20 28.6 4

5.7 2.23

7


5

14 20.0 40 57.1 11 15.8 2.81

2

2.9 1.99

9

21 30.0 37 52.9 12 17.1 2.87

1

Theo dõi hoạt động sử
dụng thiết bị dạy học

bậc

7.1

Động viên, khuyến khích
8 khai thác và sử dụng thiết 21 30.0
bị dạy học

31 44.3 16 22.9 2

Uốn nắn, nhắc nhở những
9 sai phạm trong khai thác 0

và sử dụng thiết bị dạy học

0.0

14


2.4.4. Thực trạng kiểm tra việc quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học quận
Hải An
Bảng 2.11. Đánh giá về công tác kiểm tra, đánh giá mua sắm, bảo quản và sử dụng
thiết bị dạy học
Mức độ đồng ý
Kiểm tra đánh giá

Stt

Yếu
SL

1
2
3

6

%

bình
SL


%

Thứ
Khá
SL

Tốt

% SL

X

kiểm tra, đánh giá

27 38.6

33 47.1 9 12.9 1

1.4 1.77

10

22 31.4

31 44.3 16 22.9 1

1.4 1.94

9


1

29 41.4 26 37.1 14 20.0 2.76

2

Tiêu chuẩn về cơ sở vật
chất
Tiêu chuẩn về thiết bị dạy
học

1.4

36 51.4

7

10.0 20 28.6 7 10.0 1.97

8

29 41.4

17 24.3 13 18.6 11 15.7 2.09

7

1

16 22.9 33 47.1 20 28.6 3.03


1

Tiêu chuẩn về quản lý sử
dụng TBDH
Xây dựng kế hoạch kiểm
tra, đánh giá

bậc

%

Xây dựng các tiêu chuẩn

4 Tiêu chuẩn về nghiệp vụ
5

Trung

1.4

7 Kiểm tra thường kỳ

21 30.0

23 32.9 20 28.6 6

8.6 2.16

6


8 Kiểm tra đột xuất

4

5.7

37 52.9 24 34.3 5

7.1 2.43

3

9 trong quá trình dạy học 8
của GV

11.4

35 50.0 24 34.3 3

4.3 2.21

5

12.9

33 47.1 19 27.1 9 12.9 2.40

4


Đánh giá việc sử dụng

10

Tổng kết, rút kinh nghiệm,
điều chỉnh

9

15


2.4.5. Thực trạng các nguồn lực bảo đảm cho quản lý thiết bị dạy học ở các trường
tiểu học quận Hải An
Bảng 2.12. Thực trạng các nguồn lực bảo đảm cho quản lý thiết bị dạy học ở các
trường tiểu học quận Hải An
Mức độ
Stt

Các nguồn lực

Trung
bình

Yếu
SL

%

SL


%

Khá
SL

Tốt

% SL

X

Thứ
bậc

%

1

Xây dựng kế hoạch huy
21 30.0
động các nguồn lực xã hội

2

2.9 36 51.4 11 15.7 2.53

3

2


Thực hiện huy động nguồn
6
lực

10 14.3 40 57.1 14 20.0 2.89

1

3

Tổ chức huy động các
36 51.4
nguồn lực

7

10.0 20 28.6 7 10.0 1.97

6

4

Chỉ đạo thống kê, đánh giá
29 41.4
chất lượng thiết bị dạy học

17 24.3 13 18.6 11 15.7 2.09

5


8.6 2.16

4

14 20.0 41 58.6 11 15.7 2.84

2

8.6

Phối hợp với phụ huynh,
5 học sinh đánh giá tình 21 30.0
trạng thiết bị dạy học
6

Thực hiện công khai ngân
4
sách, nguồn lực hỗ trợ

5.7

23 32.9 20 28.6 6

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý thiết bị dạy học ở các trường
tiểu học quận Hải An
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý mua sắm, sử dụng và bảo quản TBDH ở các
trường TH có thể phân chia thành 2 nhóm: nhóm yếu tố chủ quan và nhóm yếu tố
khách quan.


16


Bảng 2.13. Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng thiết bị dạy học
Mức độ ảnh hưởng
Stt

Các yếu tố ảnh hưởng

Khơng
ảnh
hưởng
SL

Ít ảnh
hưởng

%

SL

%

ảnh
hưởng
SL

Rất
ảnh
hưởng


% SL

X

Thứ
bậc

%

1

Tiến bộ khoa học và công
1
nghệ

1.4

9

12.9 33 47.1 27 38.6 3,23

1

2

Đổi mới chương trình giáo
1
dục phổ thơng


1.4

16 22.9 31 44.3 22 31.4 3.05

7

Chính sách của Đảng và
3 Nhà nước đối với giáo 8
viên

17.1

24 34.3 31 38.6 7

10 2.53

1

Chính sách của ngành giáo
1
dục và đào tạo

1,4

23 32.9 26 37.1 20 28.6 2.93

6

4


Ngân sách đầu tư của Nhà
5 nước cho giáo dục và đào 21 30.0
tạo

2

2.9 36 51.4 11 15.7 2.53

2

Nhận thức của giáo viên
6 và cán bộ quản lý về vai 3
trò của thiết bị dạy học

4.3

18 25.7 39 55.7 10 14.3 2.8

5

7

Kỹ năng sử dụng thiết bị
4
dạy học của giáo viên

5.7

9


12.9 23 32.9 34 48.6 3.11

8

8

Năng lực tài chính của nhà
14 20.0
trường

31 44.3 19 27.1 6

8.6 2.24

3

9

Năng lực xã hội hóa của
14 20.0
nhà trường

33 47.1 17 24.3 6

8.6 2.21

4

2.6. Nhận xét chung về quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học quận Hải An
2.6.1. Ưu điểm đạt được

2.6.2. Một số tồn tại
2.6.3. Nguyên nhân
17


2.6.3.1. Nguyên nhân khách quan
2.6.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Kết luận chương 2
Quận Hải An, thành phố Hải Phòng trong những năm qua đã chú trọng phát
triển giáo dục, nhất là bậc Tiểu học. Việc đầu tư CSVC, TBDH đã được quan tâm; số
lượng TBDH tương đối đầy đủ, hiện đại, phù hợp với đổi mới nội dung chương trình
và sách giáo khoa hiện nay.
Một số nội dung quản lí TBDH như kế hoạch theo dõi việc sắp xếp, ghi chép
những TBDH mua mới hoặc thanh lý, việc khai thác, sử dụng TBDH của GV, phát
huy tinh thần làm đồ dùng dạy học, việc kiểm tra, đánh giá về tần suất sử dụng, về
chất lượng TBDH đã được hiệu trưởng quan tâm. Tuy nhiên, những mặt hạn chế
cũng còn bộc lộ như:
Việc tổ chức mua sắm cũng còn bất cập về quy trình; tổ chức nghiệm thu thiết
bị khi được mua về chưa đảm bảo, chưa có cán bộ có chuyên môn kiểm tra các thông
số kĩ thuật, vận hành, làm thử để đánh giá chất lượng thiết bị. Số lượng TBDH hiện
đại chưa đáp ứng được nhu cầu của đa số GV. Quản lý sử dụng TBDH mới chủ yếu
mang tính vận động, chưa có kế hoạch; tập huấn cho CBTB, GV về kỹ năng sử dụng
TBDH còn chưa thật chất lượng. Việc đánh giá hiệu quả, tần suất, chất lượng TBDH
ít được thực hiện.
Bên cạnh đó, kết quả khảo sát cho thấy quy trình và các chức năng quản lý
TBDH từ lập kế hoạch mua sắm, kế hoạch sử dụng thiết bị đến sử dụng và bảo quản
sửa chữa TBDH ở các trường TH còn nhiều hạn chế. Đây là một trong những nguyên
nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TBDH ở các trường TH.
Trong các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý TBDH, thì năng lực của viên chức quản
lý thiết bị, năng lực sử dụng TBDH của GV có tác động lớn, từ đó ảnh hưởng tiêu

cực đến quản lý TBDH ở các trường TH trong quận.
Thực trạng về quản lí TBDH ở các trường TH quận Hải An là một trong những
cơ sở quan trọng để tác giả luận văn đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
quản lí TBDH ở các trường TH quận Hải An ở chương 3.

18


CHƯƠNG 3:
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HẢI AN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
ĐÁP ỨNG U CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018
3.1. Ngun tắc đề xuất biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học
quận Hải An đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018
3.1.1. Cơ sở pháp lý, khoa học của việc đề xuất các biện pháp
3.1.2. Nguyên tắt đảm bảo tính đồng bộ
3.1.3. Nguyên tắt đảm bảo tính thực tiễn
3.1.4. Nguyên tắt đảm bảo tính khả thi
3.1.5. Nguyên tắt đảm bảo mục tiêu dạy học và giáo dục
3.2. Các biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học quận Hải An
đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018
3.2.1. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, năng lực và trách nhiệm của cán
bộ, giáo viên và học sinh trong việc sử dụng thiết bị dạy học
3.2.2. Chỉ đạo, tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng thiết bị dạy học, phân tích khả
năng đáp ứng của thiết bị dạy học đối với nhu cầu dạy học và giáo dục của nhà
trường theo chương trình giáo dục 2018
3.2.3. Chỉ đạo, triển khai xác định yêu cầu với thiết bị dạy học tối thiểu cho từng
môn học trên nguyên tắc đảm bảo kế thừa, tránh lãng phí, phục vụ tốt cho chương
trình 2018 trên cơ sở tổ chức nghiên cứu chương trình mơn học một cách hệ thống
3.2.4. Xây dựng kế hoạch chi tiết sử dụng hiệu quả TBDH ở các trường tiểu học

quận Hải An đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018
3.2.5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra quản lý thiết bị dạy học và quá
trình sử dụng thiết bị dạy học
3.2.6. Chỉ đạo sử dụng cơ sở vật chất, chính sách tài chính cho quản lý thiết bị dạy
học ở các trường tiểu học quận Hải An
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu
học quận Hải An đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018
3.4. Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
19


3.4.1. Mục tiêu khảo nghiệm
3.4.2. Khách thể khảo nghiệm
3.4.3. Nội dung khảo nghiệm
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp
Mức độ cấp thiết
TT

1

2

3

4

5

6


Mức độ cấp thiết

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận
thức, năng lực và trách nhiệm của
cán bộ, giáo viên và học sinh trong
việc sử dụng thiết bị dạy học
Chỉ đạo, tổ chức rà soát đánh giá
thực trạng thiết bị dạy học, phân tích
khả năng đáp ứng của thiết bị dạy
học đối với nhu cầu dạy học và giáo
dục của nhà trường theo chương
trình giáo dục 2018
Chỉ đạo, triển khai xác định yêu cầu
với thiết bị dạy học tối thiểu cho
từng môn học trên nguyên tắc đảm
bảo kế thừa, tránh lãng phí, phục vụ
tốt cho chương trình giáo dục phổ
thơng 2018 trên cơ sở tổ chức nghiên
cứu chương trình môn học một cách
hệ thống
Xây dựng kế hoạch chi tiết sử dụng
hiệu quả thiết bị dạy học ở các
trường tiểu học quận Hải An đáp ứng
yêu cầu chương trình giáo dục phổ
thông 2018
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm
tra quản lý thiết bị dạy học và quá
trình sử dụng thiết bị dạy học
Chỉ đạo sử dụng cơ sở vật chất,

chính sách tài chính cho quản lý thiết
bị dạy học ở các trường tiểu học
quận Hải An

Khơng
Ít cấp
Cấp
Rất cất X
cấp
thiết
thiết
thiết
thiết
SL % SL % SL % SL %

Thứ
bậc

0 0.0 30 42.9 10 14.3 30 42.9 3.00 3

0 0.0 35 50.0 10 14.3 25 35.7 2.86 5

0 0.0 20 28.6 20 28.6 30 42.9 3.14 1

0 0.0 40 57.1 22 31.4 8 11.4 2.54 6

0 0.0 17 24.3 32 45.7 21 30.0 3.06 2

13 18.6 9 12.9 14 20.0 34 48.6 2.99 4


20


Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp
Mức độ khả thi
Stt

1

2

3

4

5

6

Mức độ khả thi

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận
thức, năng lực và trách nhiệm của
cán bộ, giáo viên và học sinh trong
việc sử dụng thiết bị dạy học
Chỉ đạo, tổ chức rà soát đánh giá
thực trạng thiết bị dạy học, phân
tích khả năng đáp ứng của thiết bị
dạy học đối với nhu cầu dạy học
và giáo dục của nhà trường theo

chương trình giáo dục 2018
Chỉ đạo, triển khai xác định yêu
cầu với thiết bị dạy học tối thiểu
cho từng môn học trên nguyên tắc
đảm bảo kế thừa, tránh lãng phí,
phục vụ tốt cho chương trình 2018
trên cơ sở tổ chức nghiên cứu
chương trình môn học một cách hệ
thống
Xây dựng kế hoạch chi tiết sử
dụng hiệu quả thiết bị dạy học ở
các trường tiểu học quận Hải An
đáp ứng yêu cầu chương trình giáo
dục phổ thông 2018
Tăng cường công tác thanh tra,
kiểm tra quản lý thiết bị dạy học và
quá trình sử dụng thiết bị dạy học
Chỉ đạo sử dụng cơ sở vật chất,
chính sách tài chính cho quản lý
thiết bị dạy học ở các trường tiểu
học quận Hải An

Khơng
Rất X
Ít khả thi Khả thi
khả thi
khả thi
SL % SL % SL % SL %

Thứ

bậc

0 0.0 10 14.3 40 57.1 20 28.6 3.14 1

0 0.0 36 51.4

9 12.9 25 35.7 2.84 6

0 0.0 30 42.9 20 28.6 20 28.6 2.86 5

0 0.0 16 22.9 40 57.1 14 20.0 2.97 3

0 0.0 17 24.3 32 45.7 21 30.0 3.06 2

6 8.6 10 14.3 40 57.1 14 20.0 2.89 4

21


Kết luận chương 3
Đề tài đã đưa được ra 6 biện pháp quản lí TBDH ở các trường TH quận Hải An
thành phố Hải Phòng trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn về quản lí TBDH. Các
biện pháp được đề xuất tập trung vào giải quyết những vấn đề đang tồn tại trong thực
tiễn quản lý TBDH ở các trường TH quận Hải An, thành phố Hải Phịng. Mỗi biện
pháp đều chỉ rõ ràng mục đích, nội dung, cách thức thực hiện, điều kiện thực hiện.
Đề tài cũng lấy ý kiến khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của 6 biện
pháp đề xuất. Kết quả cho phép khẳng định các biện pháp được đề xuất là phù hợp,
có khả năng thực hiện cao. Việc thực hiện các biện pháp trên một cách có hệ thống,
đồng bộ sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực trong công tác quản lý TBDH ở các trường
TH quận Hải An, đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018.

Các biện pháp đã đề xuất có mối liên hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau. Vì vậy,
khi áp dụng cần tính đến yếu tố tổng thể. Bên cạnh đó, dựa vào đặc điểm, điều kiện
từng địa phương, từng trường mà nhà trường có thể linh hoạt lựa chọn những biện
pháp phù hợp để phát huy tính chủ động, sáng tạo của GV, CBTB góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
TBDH là một thành tố của quá trình dạy học, là yếu tố khơng thể thiếu của q
trình dạy học, chịu sự chi phối của nội dung và PPDH, là điều kiện để thực hiện nội
dung, chương trình giáo dục. Chương trình GDPT 2018 địi hỏi người GV phải đổi
mới PPDH. Vì vậy, nếu TBDH không được trang bị, quản lý và sử dụng có hiệu quả
thì khơng thể có sự đổi mới PPDH và triển khai có hiệu quả chương trình GDPT
2018.
Về mặt lý luận: Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống, làm rõ cơ sở lý
luận về TBDH và quản lý TBDH ở trường TH như: khái niệm, vị trí, vai trị, ý nghĩa,
phân loại, ngun tắc. Về quản lý, tác giả đã khái quát những vấn đề then chốt về lý
luận quản lý TBDH, trong đó quản lý TBDH được hiểu là tác động có mục đích của
22


chủ thể quản lý thông qua thực hiện các chức năng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm
tra nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống TBDH phục vụ đắc
lực cho công tác giáo dục và đào tạo.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý TBDH. Do vậy, hiệu trưởng trường TH
cần phải nhận thức sâu sắc về vai trò, ý nghĩa của quản lý TBDH đối với chất lượng
giáo dục và đào tạo của mỗi nhà trường, làm cơ sở cho công tác quản lý, chỉ đạo và
đề ra các quyết định quản lý sát với tình hình thực tế của nhà trường, phù hợp với
thực tiễn.
Về mặt thực tiễn: kết quả nghiên cứu thực trạng TBDH và quản lí TBDH ở
các trường TH quận Hải An cho thấy, cơng tác quản lí TBDH đã được các trường

thực hiện đầy đủ, một số nội dung cơ bản đã được thực hiện trong thực tiễn. Tuy
nhiên, xét về các khía cạnh nghiệp vụ, việc quản lí TBDH cịn nhiền hạn chế.
Thực tế, TBDH đã được trang bị tương đối đủ theo yêu cầu tối thiểu của danh
mục thiết bị, đã phần nào đáp ứng được chất lượng. Tuy nhiên, chất lượng TBDH
được đánh giá ở mức “Trung bình”; việc mua sắm TBDH ít căn cứ vào nhu cầu sử
dụng của GV mà thường theo đặc tính chương trình dạy học, mơn học.
Một số nội dung quản lí TBDH như kế hoạch theo dõi việc sắp xếp, ghi chép
những TBDH mua mới hoặc thanh lý, việc khai thác, sử dụng TBDH của GV, phát
huy tinh thần làm đồ dùng dạy học, việc kiểm tra, đánh giá về tần suất sử dụng, về
chất lượng TBDH đã được hiệu trưởng quan tâm nhưng chưa sát sao, còn bộc lộ
những mặt yếu kém như:
Việc tổ chức mua sắm cũng cịn bất cập về quy trình; tổ chức nghiệm thu thiết
bị khi được mua về chưa đảm bảo, chưa có cán bộ có chun mơn kiểm tra các thơng
số kĩ thuật, vận hành, làm thử để đánh giá chất lượng thiết bị. Số lượng TBDH hiện
đại chưa đáp ứng được nhu cầu của đa số GV. Quản lý sử dụng TBDH mới chỉ mang
tính vận động, chưa có kế hoạch cho việc tập huấn cho CBTB, GV về kỹ năng sử
dụng TBDH. Việc đánh giá hiệu quả, tần suất, chất lượng TBDH ít được thực hiện.
Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng quản lý yếu kém, trong đó các
nguyên nhân cơ bản như: Sử dụng TBDH mất nhiều thời gian, năng lực quản lý của

23


hiệu trưởng, kỹ năng, mức độ thành thạo về TBDH của GV; chuyên môn, kinh
nghiệm của CBTB...
Về các biện pháp: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng quản
lý TBDH ở các trường TH quận Hải An, thành phố Hải Phòng, đề tài đã đề xuất 6
biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý TBDH các trường trong giai đoạn hiện
nay. Đó là:
1) Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, năng lực và trách nhiệm của cán

bộ, giáo viên và học sinh trong việc sử dụng thiết bị dạy học
2) Chỉ đạo, tổ chức rà soát đánh giá thực trạng thiết bị dạy học, phân tích khả
năng đáp ứng của thiết bị dạy học đối với nhu cầu dạy học và giáo dục của nhà
trường theo chương trình giáo dục 2018
3) Chỉ đạo, triển khai xác định yêu cầu với TBDH tối thiểu cho từng môn học
trên nguyên tắc đảm bảo kế thừa, tránh lãng phí, phục vụ tốt cho chương trình 2018
trên cơ sở tổ chức nghiên cứu chương trình mơn học một cách hệ thống
4) Xây dựng kế hoạch chi tiết sử dụng hiệu quả TBDH ở các trường tiểu học
quận Hải An đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018
5) Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra quản lý thiết bị dạy học và quá
trình sử dụng thiết bị dạy học
6) Chỉ đạo sử dụng cơ sở vật chất, chính sách tài chính cho quản lý thiết bị dạy
học ở các trường tiểu học quận Hải An.
Mỗi biện pháp có tính độc lập tương đối và có quan hệ qua lại với nhau, khi
vận dụng cần linh hoạt sáng tạo các biện pháp đã nêu.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy tính cần thiết và tính khả thi của các nhóm biện
pháp được đánh giá rất cao. Qua đó, tác giả nhận thấy các biện pháp phù hợp, khả thi
để triển khai trên thực tiễn.
2. Khuyến nghị
Đối với Bộ GD&ĐT
Đối với UBND và Phòng GD&ĐT Quận Hải An
Đối với hiệu trưởng các trường tiểu học

24



×