Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

HƯỚNG DẪN MÔ PHỎNG TRÊN INVENTOR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 22 trang )

TRI VIET INDUSTRY

Author: Le Cong Lap

HƯỚNG DẪN MÔ PHỎNG TRÊN INVENTOR
Phần 1: Tổng quan về module Inventor studio
1. Các bước để vào mơi trường Inventor studio.
Sau khi đã thiết có xong cơ cấu chúng ta có thể tiến hành mơ phỏng cơ cấu đó.
Module Inventor studio có cả trong mơi trường Part và assembly. Trình tự các
bước mở ở 2 môi trường là giống nhau.
B1: Ở giao diện ban đầu trong mơi trường Part hoặc Assembly chúng ta kích
chọn sang tab enviroments trên thanh ribbon.

B2: Tiếp theo ta kích chọn vào ô Inventor studio trong tab Environments.

Cửa sổ inventor studio hiện ra

1


TRI VIET INDUSTRY

Author: Le Cong Lap

2. Các chức năng có chức module Inventor studio
- Render image: dùng để xuất hình ảnh layout của máy.
- Render animation: Dùng để xuất video cho cơ cấu, trong render aniamtion là
các lệch con dùng để mô phỏng các cơ loại mô phỏng khác nhau.

a) Animation timeline: là cửa sổ trình bày các khoảng thời gian render, là nơi


mà chúng ta có thể chỉnh sửa các hoạt động bao gồm copy, paster, miror
hành động đó hoặc các thơng số của nó.
b) Component: Dùng để phân ra các chi tiết (Part) ra khỏi Assembly, chức năng
này gần giống trong môi trường pressentation của Inventor.

c) Fade: dùng để làm mờ các chi tiết hoặc 1 cụm chi tiết mà ta muốn làm mờ

nó đi.

2


TRI VIET INDUSTRY

Author: Le Cong Lap

d) Constraints: từ các constraint được thiết lập trong mơi trường assembly có

liên quan đến chuyển động của cơ cấu thì ta có thể dùng chức năng này để
mô phỏng chuyển động tịnh tiến hoặc quay.

e) Parameters: Là chức năng mô phỏng theo tham số nó được ứng dụng trong

mơ phỏng các hệ như lị xo, tịnh tiến …

3


TRI VIET INDUSTRY


f)

Author: Le Cong Lap

Camera: Sau khi thiết lập các camera ta có thể dùng chức năng này để mơ
phỏng di chuyển các camera sang các góc khác nhau đã được thiết lập làm

cho video sống động hơn.
g) Light: sau khi thiết lập các local light ta có thể mô phỏng thời gian bật tắt
đèn bằng chắc năng này.

NOTE: Trong Inventor studio ta thường sử dụng các chức năng chính để mơ
phỏng là constraints, fade, parameter và camera nên ở các phần tiếp theo ta sẽ đi sâu
vào các chức năng này.

4


TRI VIET INDUSTRY

Author: Le Cong Lap

Phần 2: SỬ DỤNG CHỨC NĂNG CONSTRAINTS ĐỂ MÔ PHỎNG
TRONG INVENTOR STUDIO
1. Giới thiệu
Đây là chức năng mô phỏng được sử dụng nhiều nhất trong inventor studio
2. Ứng dụng
Ta có thể dùng để mơ phỏng các vật chuyển động tịnh tiến hoặc quay tuỳ vào
các constraints mà ta ràng buộc trong môi trường assembly như chuyển động tính
tiến của xy lanh, quay của các khớp, chuyển động quay của xy lanh quay hay quay

của các bánh răng …
3. Các bước để thực hiện mô phỏng bằng constraints
B1: Lắp các chi tiết vào thành 1 cụm và tiến hành ràng buộc cho nó, chú ý các
ràng buộc nào mà ta muốn mơ phỏng thì ta nên đổi tên nó để dễ dàng quản lý.
B2: Sau khi đã có các constraints rồi thì ta sẽ vào inventor studio chọn
constrain mà ta muốn mô phỏng.
B3: 1 cửa sổ của animate constraints sẽ hiện ra ta có thể edit các thơng số đầu
vào trong đó bao gồm thời gian bắt đầu-kết thúc, quãng đường và vận tốc.

B4: Sau khi các thơng số đã được thiết lập ta kích chọn OK. Để chỉnh sửa các
thông số mà ta đã animate thì ta có thể vào animation timeline kích chuột phải vào
thanh hoạt động và chọn edit để chỉnh các thông số.

5


TRI VIET INDUSTRY

Author: Le Cong Lap

4. Ví dụ mơ phỏng.
Ta sẽ lấy xy lanh ra để mô phỏng chuyển động tịnh tiến.

Hình ảnh 2.1. Cụm lắp xy lanh
B1: Ta sẽ đi ràng buộc giữa trục và lỗ xy lanh chọn loại mate giữa 2 mặt với
nhau.

B2: Ta tiến hành đổi tên của ràng buộc để dễ quản lý.

B3: Ta vào môi trường inventor studio để tiến hành mô phỏng

B4: Ta kích chọn phải vào constraint mà ta đổi tên rồi kích chọn vào animate
constraints

6


TRI VIET INDUSTRY

Author: Le Cong Lap

B5: Cửa sổ animate constraints hiện ra ta nhập vào các thông số thời gian di
chuyển và quãng đường.

B6: Để muốn xem hành động mà ta đã muốn mơ phỏng. Ta kích chọn vào
thành animation timeline sau đó thì thanh animation timeline sẽ hiện ra ta chọn nút
play để xem video mô phỏng.

7


TRI VIET INDUSTRY

Author: Le Cong Lap

Ví dụ 2: mơ phỏng chuyển động quay
B1: ta cũng đi ràng buộc các chi tiết laị với nhau, ở ví dụ này ta đi ràng buộc
mate thông thường và ràng buộc angle giữa 2 chi tiết với 1 góc là 0 độ ( đây là ràng
buộc mà chúng ta sẽ mô phỏng trong môi trường inventor studio), ở đây ta sẽ đi
ràng buộc loại angle giữa 2 mặt yz của 2 part lại với nhau với 1 góc là 0 độ.


Các bước tiếp theo sẽ giống hệt như ví dụ 1 mà mình đã trình bày. Chỉ có điều
là ở ví dụ 1 là ta sẽ nhập quãng đường tịnh tiến còn ở đây ta sẽ nhập là góc quay.

8


TRI VIET INDUSTRY

Author: Le Cong Lap

Phần 3: SỬ DỤNG CHỨC NĂNG PARAMETERS ĐỂ MÔ PHỎNG
TRONG INVENTOR STUDIO
1. Giới thiệu
Parameter là loại mô phỏng tham số được sử dụng khá nhiều trong mơ phỏng
cơ cấu. Nó cũng có chức năng mơ phỏng như constraints nhưng cách sử dụng rắc
rối hơn constraints.
2. Ứng dụng
Ta có thể dùng parameter để mơ phỏng tịnh tiến hay quay. 1 số ví dụ mà
parameter được ứng dụng tới như mơ phỏng chuyển đổng của lị xo hay mô phỏng
điền đầy chai nước.
3. Các bước thực hiện
Ta lấy ví dụ mơ phỏng hệ lị xo.
B1: Ta sẽ dùng lệch coil để vẽ lo xò, sau khi vẽ được biên dạng và trục quay
của lò xo ta sẽ chuyển sang bước 2.
B2: Ở giao diện Part ta kích chọn vào ơ Manage trên thanh ribbon. Tiếp theo
ta kích chọn vào ô parameter. Hộp thoại parameter mở ra, ta kích chuột trái vào ơ
add numeric và tiến hành đặt tên cho parameter là fx.

9



TRI VIET INDUSTRY

1

Author: Le Cong Lap

1

3
2
B3: Sau khi đặt tên cho parameter ta sẽ điền thông số của parameter là 25mm,
sau đó ta sẽ tích chọn vào ơ khố và xuất parameter, cuối cùng ta nhấn Done.

B4: Ta dung lệch Coil để tạo lị xo, trong hộp thoại ta kích chọn vào ô coil
size. Ở ô type ta chọn “Pitch and height” nhập vào ơ pitch =5 cịn ơ Height ta kéo

10


TRI VIET INDUSTRY

Author: Le Cong Lap

mũi tên ở ô height xuống rồi kích chọn vào dịng “List Parameter” 1 cửa sổ gồm
các lệch có trong list sẽ hiện ra ta kích chọn vào fx.

1
2


3
4
B5: Ta vào module inventor studio, trên thanh ribbon của render ta kích chọn
vào ơ Parameter favorites. Cửa sổ Parameter favorites hiện ra, ta tích chọn vào ô
favorite ở hàng Parameter Fx.

11


TRI VIET INDUSTRY

Author: Le Cong Lap

1

2

B6: ở thanh model nằm bên trái màn hình ta sổ dấu cộng animation favorites
xuống, animation fx hiện ra ta kích chuột phải vào fx rồi chọn vào ô animate
parameter.

B7: Cửa sổ Animate parameter hiện ra ở đây ta thiết lập các thông số về
quãng đường và thời gian mô phỏng sao cho phù hợp, rồi kích chọn Ok.

12


TRI VIET INDUSTRY

Author: Le Cong Lap


4. Kết quả mơ phỏng

Hình ảnh 3.1. trước khi mơ phỏng băng parameter

Hình ảnh 3.2. sau khi mô phỏng băng parameter

13


TRI VIET INDUSTRY

Author: Le Cong Lap

Phần 4: SỬ DỤNG CHỨC NĂNG FADE ĐỂ MÔ PHỎNG TRONG
INVENTOR STUDIO
1. Ứng dụng
Lệch fade có khá nhiều ứng dụng trong mơ phỏng chẳng hạn như ta có 1 cụm
máy có các cơ câu bị bao bọc bởi các tấm cover thì chúng ta có thể dùng lệch fade
để làm mờ chi tiết cover đấy đi mà không làm mất cái layout ban đầu khi ta thiết kế.
2. Các bước thực hiện
Ví dụ: khi ta có cụm máy bị bao che bởi 1 tấm cover lúc đó ta cần làm mờ tấm
cover đó đi để thấy được chi tiết bên trong hoạt động như thế nào.
B1: Cụm assembly đã được lắp ráp đưa vào inventor studio.

B2: Ta tiến hành làm mờ tấm cover đi. Ta chuột trái vào chi tiết cần làm mờ ở
đây là chi tiết cover sau đó kích chọn vào lệch Fade trên thanh ribbon, cửa sổ của
animate fade hiện ra ta thiết lập các thông số thời gian và độ làm mờ. Độ làm mở ta
thay đổi ở ô end 100% là giữ nguyên, 0% là làm mờ tất cả .


14


TRI VIET INDUSTRY

Author: Le Cong Lap

1
2
3

3. Kết quả ô mô phỏng

Hình ảnh 4.1. Trước mơ phỏng

15


TRI VIET INDUSTRY

Author: Le Cong Lap

Hình ảnh 4.2. Sau khi mô phỏng

16


TRI VIET INDUSTRY

Author: Le Cong Lap


Phần 5: SỬ DỤNG ANIMATE CAMERA ĐỂ MƠ PHỎNG
1. Giới thiệu
Để tạo 1 video ơ có nhiều góc quay giúp người xem có cái nhìn trực quan hơn
về cơ cấu ta nên sử dụng chức năng animate camera,
2. Các bước thực hiện
B1: Nhấn chọn vào ô camera trên thanh ribbon

B2: Một cửa sổ cửa sổ camera sẽ mở ra đồng thời ta phải lựa chọn góc chiếu
ban đầu của camera (ở đây mình chọn mặt trước của khối assembly)

B3: Ta có thể điều chỉnh góc độ của camera bằng cách nhấn vào ô zoom 1 góc
mà ta muốn

17


TRI VIET INDUSTRY

Author: Le Cong Lap

B4: Nhấn ok để kết thúc.
B5: Để thêm nhiều góc độ nữa ta kích chọn vào thanh animation timeline, kéo
thanh animate camera sang khoảng thời gian mà ta muốn rồi điều chỉnh góc chiếu
bằng cách xoay vật sang 1 hướng khác mà ta thấy thích hợp. Cuối cùng là ta kích
chọn vào ơ add camera.

B6: Để mơ phỏng máy theo camera ta vừa setup thì các bạn qua phần 7 để
hiểu hơn.
18



TRI VIET INDUSTRY

Author: Le Cong Lap

Phần 6: SỬ DỤNG THANH ANIMATION TIMELINE ĐỂ THEO DÕI
VÀ CHỈNH SỬA
Để mở cửa sổ animation timeline bằng cách kích chọn vào ơ animation
timeline trên thanh ribbon.

Để hiện các thanh hoạt động đã mô phỏng ta kích chọn vào ơ expand action
editor.

Hình ảnh 6.1. Kích chọn vào ơ expand action

Hình ảnh 6.2. Sau khi kích chọn vào ô expand action
Tại của sổ của thanh animation timeline ta có thể chỉnh sửa video bằng cách
kích chuột phải vào hành động cần chỉnh sửa. Ngoài ra khi kích chuột trái vào thanh
ta cịn các chức năng khác như miror hành đồng là chức năng mô phỏng ngược lại
hành động ban đầu. Copy hành đông dùng để tạo 1 hành động tiếp theo giống như

19


TRI VIET INDUSTRY

Author: Le Cong Lap

hành động ban đầu. Hay là delete cái animate mà chúng ta không dùng hay khơng

thích.

Thanh animation time line cũng là thanh dùng để xem kết qủa mơ phỏng chạy
như thế nào hoặc preview hình ảnh các đoạn mà ta muốn xem bằng cách nhập thời
gian hoặc kích vào nút play để video chạy.

20


TRI VIET INDUSTRY

Author: Le Cong Lap

Phần 7: XUẤT VIDEO MÔ PHỎNG
Sau khi đã mơ phỏng cơ cấu thì ta cần xuất video ra các đinh dạng để dễ dàng
xem.
Các bước xuất video trong module inventor studio
B1: Tại thanh ribbon ta kích chọn vào ơ “render animation”
B2: Cửa sổ render animation hiện ra. Ở mục general chúng ta có thể chọn
khung hình video, camera cần xuất video và các kiểu màu sắc.

B3: Sang mục Output ta có thể chọn phạm vi thời gian mơ phỏng ở phần Time
range là tồn bộ thanh animation timeline hay là có thể tuỳ chọn. Ta chọn Frame
rate là 25 khung hình và tích chọn vào ô preview: no render để mô phỏng nhẹ hơn
và nhanh hơn cũng như video khi xuất ra thì dung lượng sẽ nhẹ hơn. Ở mục này ta

21


TRI VIET INDUSTRY


Author: Le Cong Lap

cũng chọn output cho video và định dạng cho video bằng cách vào biểu tưởng thư
mục trong cửa sổ Output ( ta nên chọn video ở định dạng .avi)

B4: Nhấn chọn vào ô render để tiến hành render video
22



×