Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ - KHỐI 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.34 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THPT XN ĐỈNH

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: VẬT LÍ - KHỐI 11

A. GIỚI HẠN KIẾN THỨC
I. ÔN TẬP KIẾN THỨC CÁC CHƯƠNG
+ Chương I: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
+ Chương II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI
+ Chương III: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG
II. CÁC NỘI DUNG KHƠNG KIỂM TRA
+ Cơng thức tính năng lượng điện trường trong mục II.4. Năng lượng tụ điện trong bài “Tụ điện”.
+ Mục V. Pin và ắc quy trong bài “Dịng điện khơng đổi. Nguồn điện”.
+ Mục I. Thí nghiệm trong chủ đề “Định luật Ơm đối với toàn mạch”.
+ Mục I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện) và mục II.3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
trong bài “Ghép nguồn điện thành bộ”.
+ Mục I. Thuyết điện li và mục III - Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan trong
bài “Dịng điện trong chất điện phân”.
+ Mục III.2: Q trình dẫn điện khơng tự lực của chất khí; Mục III.3. Hiện tượng nhân số hạt tải
điện trong chất khí trong q trình dẫn điện khơng tự lực; Mục VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ
quang điện trong bài “Dịng điện trong chất khí”.
+ Bài dịng điện trong chân không.
+ Mục III. Lớp chuyển tiếp p-n; Mục IV. Điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn;
Mục V. Tranzito lưỡng cực p-n-p. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động trong bài “Dòng điện trong chất
bán dẫn”.
B. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I.1. Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
1. Định nghĩa về điện tích điểm, tương tác điện giữa hai loại điện tích.
2. Nội dung và biểu thức của “Định luật Cu - Lông”. Biểu thức của lực tương tác giữa các điện tích


điểm đặt trong điện mơi đồng tính.
3. Nội dung của định luật bảo tồn điện tích.
4. Định nghĩa về điện trường, cường độ điện trường, điện trường đều. Biểu thức của cường độ điện
trường theo định nghĩa và biểu thức cường độ điện trường trong chân khơng.
5. Ngun lí chồng chất điện trường.
6. Cơng của lực điện: biểu thức tính cơng của lực điện và các đặc điểm của công của lực điện trong điện
trường; Thế năng của điện tích điểm q tại một điểm trong điện trường.
7. Khái niệm về điện thế và hiệu điện thế; Biểu thức của điện thế tại một điểm và hiệu điện thế giữa hai
điểm; Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
8. Định nghĩa tụ điện; Cấu tạo tụ điện phẳng; Định nghĩa điện dung và biểu thức tính điện dung của tụ
điện; Năng lượng điện trường trong tụ điện.
Đề cương ôn tập kì 1 - Năm học 2022 - 2023

Trang 1


TRƯỜNG THPT XN ĐỈNH
I.2. Chương II. DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI
1. Định nghĩa về dòng điện, quy ước chiều dòng điện, tác dụng của dòng điện.
2. Định nghĩa và biểu thức về cường độ dịng điện và dịng điện khơng đổi.
3. Điều kiện để có dịng điện, định nghĩa và biểu thức về suất điện động của nguồn điện.
4. Điện năng và công suất điện của một đoạn mạch; Công của nguồn điện và công suất của nguồn điện.
5. Nội dung và biểu thức của “Định luật Jun - Len-xơ“; Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dịng điện
chạy qua.
6. Định luật Ơm cho tồn mạch: Nội dung và biểu thức của định luật; Hiện tượng đoản mạch; hiệu suất
của nguồn điện.
7. Ghép nguồn thành bộ: ghép các nguồn nối tiếp và ghép các nguồn điện song song.
I.3. Chương III. DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG
1. Bản chất của dòng điện trong kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ, điện
trở của kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn, hiện tượng nhiệt điện.

2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân. Các định luật Fa-ra-đây.
3. Sự dẫn điện, bản chất dịng điện trong chất khí. Tia lửa điện, điều kiện tạo ra tia lửa điện.
4. Chất bán dẫn và tính chất. Hạt tải điện trong chất bán dẫn, bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.
II. BÀI TẬP
Làm tất cả các bài tập trong SGK và bài tập trong SBT thuộc phạm vi kiến thức đã nêu ở mục B.I
(trừ các bài tập trong SGK: Bài tập 8 tiết học nội dung “Công của lực điện”; Bài tập 8 tiết học nội
dung “Tụ điện”; Bài tập 8, 9, 10, 12 tiết học nội dung “Dịng điện khơng đổi. Nguồn điện”; Bài tập 3
tiết học nội dung “Phương pháp giải một số bài tốn về tồn mạch”; Bài tập 7 và bài tập 8 tiết học nội
dung “Dòng điện trong kim loại”; Câu hỏi 1, 5, 7 và bài tập 10 tiết học nội dung “Dòng điện trong
chất điện phân”; Câu hỏi 2, 3, 4, 5 và bài tập 9 tiết học nội dung “Dòng điện trong chất khí”; Câu hỏi
5 và bài tập 7 tiết học nội dung “Dòng điện trong chất bán dẫn”).
C. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ BÀI TẬP TỰ LUẬN MINH HỌA
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 1: Chọn câu sai
A. độ lớn điện tích của êlectron có thể có giá trị tùy ý.
B. khối lượng của êlectron có giá trị bằng 9,1.10-31 kg.
C. các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
D. điện tích của êlectron có giá trị tuyệt đối là bằng 1,6.10-19 C.
Câu 2: Theo định luật Cu lơng, lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên sẽ
A. không phụ thuộc vào môi trường đặt hai điện tích điểm đó.
B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích điểm đó.
C. tỉ lệ thuận với tích các giá trị tuyệt đối của hai điện tích điểm đó.
D. tỉ lệ nghịch với tích các giá trị tuyệt đối của hai điện tích điểm đó. .
Câu 3: Nếu trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích là F0, thì lực tương tác giữa hai điện tích
đó khi đặt trong mơi trường có hằng số điện môi ε sẽ:
A. giảm ε lần so với F0.
B. tăng ε lần so với F0.
C. tăng thêm một lượng bằng ε.
D. giảm đi một lượng bằng ε.

Câu 4: Muốn lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 = 4.10-5 C và điện tích điểm q2 > 0 đặt cách nhau
2 m trong khơng khí bằng 0,9 N thì q2 phải có giá trị bằng
A. 10-6 C.
B. 10-5 C.
C. 10-4 C.
D. 0,5.10-5 C.
Câu 5: Nếu lực tác dụng giữa hai điện tích điểm có cùng độ lớn q = 4.10-7 C đặt trong khơng khí cách
nhau một khoảng r là 0,9 N thì r bằng
A. 2 cm.
B. 4 cm.
C. 0,4 mm.
D. 0,2 mm.
Đề cương ơn tập kì 1 - Năm học 2022 - 2023

Trang 2


TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Câu 6: Hai hạt mang điện tương tác với nhau
A. không cần thông qua môi trường trung gian nào. B. thông qua môi trường là điện trường.
C. thông qua môi trường là trường hấp dẫn.
D. thông qua môi trường là trường trọng lực.
Câu 7: Để phát hiện một vùng khơng gian nào đó có điện trường hay không, cách đơn giản thường
dùng là đặt vào trong không gian đó
A. một điện tích thử xem nó có chịu tác dụng của lực điện hay không.
B. một dây dẫn mang dịng điện xem nó có chịu tác dụng của lực điện hay khơng.
C. một vật bất kì xem nó có bị nhiễm điện hay khơng.
D. một kim nam châm xem nó có chịu tác dụng của lực điện hay khơng.
Câu 8: Chọn câu sai
Khi đặt một điện tích thử tại điểm M trong điện trường, độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích thử đó

A. phụ thuộc vào độ lớn của điện tích.
B. phụ thuộc vào độ lớn của cường độ điện trường tại M.
C. không phụ thuộc vào dấu của điện tích.
D. phụ thuộc vào dấu của điện tích.
Câu 9: Cơng của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ
A. phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N.
B. phụ thuộc vào dạng quỹ đạo.
C. càng lớn nếu đoạn đường đi càng dài.
D. chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm M.
Câu 10: Trong điện trường đều, hiệu điện thế giữa hai điểm
A. ln ln có giá trị dương.
B. có giá trị tùy thuộc vào cách chọn gốc điện thế.
C. có giá trị khơng phụ thuộc vào cách chọn gốc điện thế.
D. ln ln có giá trị âm.
Câu 11: Một hạt mang điện tích q bay từ điểm M đến điểm N có hiệu điện thế UMN = 200 V. Khi đó
muốn lực điện thực hiện cơng 1 mJ thì điện tích q bằng:
A. 5.10-3 C.
B. 2.10-5 C.
C. 5.10-6 C.
D. 5.10-4 C.
Câu 12: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 V. Công của điện trường làm dịch chuyển điện
tích q = - 1  C từ M đến N bằng
A. - 1  J.

B. 1 J.

Câu 13: Để tích điện cho tụ điện người ta phải
A. nối hai bản tụ với đất.
C. đặt vào giữa hai bản tụ điện một lớp điện môi.


C. 1  J.

D. - 1 J.

B. nối hai bản tụ với hai cực của nguồn điện.
D. đặt tụ điện trong điện trường.

CHƯƠNG 2. DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI
Câu 14: Dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây biến đổi hoàn toàn điện năng thành nhiệt năng?
A. Quạt điện.
B. Ấm điện.
C. Acquy đang nạp điện.
D. Bình điện phân.
Câu 15: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dịng điện chạy qua điện trở có cường
độ I. Công suất toả nhiệt trên điện trở này được tính bằng cơng thức:
U2
A. P = RI .
B. P= UI .
C. P =
.
D. P= R2I.
R
Câu 16: Trên một bóng đèn có ghi: 3V - 3W, điện trở của bóng đèn là
A. 9Ω.
B. 3Ω.
C. 6Ω.
D. 12Ω.
Câu 17: Một nguồn điện có suất điện động là 6 V, điện trở trong là 2 Ω mắc với mạch ngoài là một biến
trở R để tạo thành mạch kín. Giá trị của R là bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch ngoài bằng 4 W?
A. 4 Ω hoặc 1 Ω.

B. 3 Ω hoặc 6 Ω.
C. 7 Ω hoặc 1 Ω.
D. 5 Ω hoặc 2 Ω.
Câu 18: Một nguồn điện có suất điện động là 12 V, điện trở trong là 2 Ω. Nối điện trở R vào hai cực
của nguồn điện thành mạch kín thì cơng suất tiêu thụ điện trên điện trở R bằng 16 W. Biết giá trị điện
trở R < 2 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là
A. 12,5 %.
B. 75 %.
C. 47,5 %.
D. 33,3 %.

Đề cương ôn tập kì 1 - Năm học 2022 - 2023

Trang 3


TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Câu 19: Một nguồn điện có suất điện động là 6 V, điện trở trong là 2 Ω mắc với mạch ngoài là biến trở
R để tạo thành mạch kín. Với giá trị nào của R thì cơng suất tiêu thụ của mạch ngồi đạt giá trị cực đại.
Tính giá trị cực đại đó?
A. 2 Ω và 4,5 W.
B. 4 Ω và 4,5 W.
C. 2 Ω và 5 W.
D. 4 Ω và 4 W.
Câu 20: Nguồn điện có suất điện động là 3 V và có điện trở là 1 Ω. Mắc song song hai bóng đèn như
nhau có cùng điện trở 6 Ω vào hai cực của nguồn điện này. Công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn là
A. 1,08 W.
B. 0,54 W.
C. 1,28 W.
D. 0,64 W.

Câu 21: Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65 Ω thì hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn điện là 3,3 V. Khi điện trở của biến trở là 3,5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai
cực của nguồn điện là 3,5 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. 3,8 V và 0,2 Ω.
B. 3,7 V và 0,3 Ω.
C. 3,8 V và 0,3 Ω.
D. 3,7 V và 0,2 Ω.
Câu 22: Khi mắc điện trở R1 = 500 Ω vào hai cực của pin mặt rời thì hiệu điện thế mạch ngồi là
U1 = 0,10 V. Nếu thay điện trở R1 bằng điện trở R2 = 1000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngồi là U2 = 0,15
V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn là
A. 0,3 V và 2000 Ω.
B. 2 V và 3 Ω.
C. 0,6 V và 3 Ω.
D. 0,3 V và 1000 Ω.
Chương III. DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG
Câu 23: Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion dương và ion âm. B. electron và ion dương. C. electron. D. electron, ion dương và ion âm.
Câu 24: Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là
A. do các electron va chạm với các ion dương ở nút mạng. B. do các electron dịch chuyển quá chậm.
C. do các ion dương va chạm với nhau.
D. do các nguyên tử kim loại va chạm mạnh với nhau.
Câu 25: Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc vào
A. chiều dài của vật dẫn.
B. chiều dài và tiết diện vật dẫn.
C. tiết diện của vật dẫn.
D. nhiệt độ và bản chất của vật dẫn.
Câu 26: Hiện tượng siêu dần là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ Tc nào đó thì điện
trở của kim loại (hay hợp kim)
A. tăng đến vô cực.
B. giảm đến một giá trị khác không.

C. giảm đột ngột đến giá trị bằng khơng.
D. khơng thay đổi
Câu 27: Dịng điện trong chất điện phân là dịng chuyền dời có hướng của
A. các chất tan trong dung dịch.
B. các ion dương trong dung dịch.
C. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.
D. các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch.
Câu 28: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân
A. tăng.
B. giảm
C. khơng đổi.
D. có khi tăng có khi giảm.
Câu 29: Hạt mang tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm.
B. electron và ion C. electron.
D. Electron và ion âm.
Câu 30: Khi nhiệt độ tăng điện trở của chất điện phân giảm là do?
A. số electron tự do trong bình điện phân tăng. B. số ion dương và ion âm trong bình điện phân tăng,
C. các ion và các electron chuyển động hồn độn hơn.
D. bình điện phân nóng lên nên nở rộng ra.
Câu 31: Dịng điện trong chất khí là dịng dịch chuyển có hướng của các
A. electron theo chiều điện trường.
B. ion dưcmg theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường.
C. ion dưcmg theo chiều điện trường, ion âm và electron ngược chiều điện trường.
D. ion dương ngược chiều điện trường, ion âm và electron theo chiều điện trường.
Câu 32: Chọn một đáp án sai ?
A. Ở điều kiện bình thường khơng khí là điện mơi.
B. Khi bị đốt nóng khơng khí dẫn điện.
C. Những tác nhân bên ngồi gây nên sự ion hóa chất khí gọi là tác nhân ion hóa.
D. Dịng điện trong chất khí tn theo định luật Ơm.

Đề cương ơn tập kì 1 - Năm học 2022 - 2023

Trang 4


TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Câu 33: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất bán dẫn tinh khiết
A. tăng .
B. giảm.
C. khơng đổi.
D. có khi tăng có khi giảm.
Câu 34: Phát biểu nào dưới đây không đúng? Bán dẫn tinh khiêt khác bán dẫn pha lẫn tạp chất ở chỗ
A. bán dẫn tinh khiết có mật độ electron và lỗ trống gần như nhau.
B. cùng một nhiệt độ, mật độ hạt mang điện tự do trong bán dẫn tinh khiết ít hơn ừong bán dẫn có pha
tạp chất.
C. điện trở của bán dẫn tinh khiết tăng khi nhiệt độ tăng.
D. khi thay đổi nhiệt độ điện trở của bán dẫn tinh khiết thay đổi nhanh hơn điện trở của bán dẫn có pha
tạp chất.
Câu 35: Trong điơt bán dẫn, người ta sử dụng
A. hai loại bán dẫn tinh khiết có bản chất khác nhau.
B. một bán dẫn tinh khiết và một bán dẫn có pha tạp chất.
C. hai loại bán dẫn có pha tạp chất có bản chất khác nhau.
D. hai loại bán dẫn có pha tạp chất có bản chất giống nhau.
Câu 36: Điều kiện nào sau đây là sai khi nói về lớp chuyển tiếp p – n? Lớp chuyển tiếp p – n
A. Có điện trở lớn vì ở gần đó có rất ít các hạt tải điện tự do .
B. Dẫn điện tốt theo chiều p sang n.
C. Dẫn điện tốt theo chiều từ n sang p.
D. Có tính chất chỉnh lưu.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG

Câu 1: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy
giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 N.
a. Tìm độ lớn của các điện tích đó?
b. Khoảng cách r2 giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 2,5.10-4 N?
Câu 2: Có ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 10-6 C đặt trong chân không ở ba đỉnh của tam giác đều cạnh
a = 30 cm. Tính lực điện tác dụng lên mỗi điện tích?
Câu 3: Hai điện tích q1 = 4.10-6 C, q2 = - 4.10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 4 cm
trong khơng khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q = 2.10-9 C khi:
a. q đặt tại trung điểm O của AB.
b. q đặt tại M sao cho AM = 4 cm; BM = 8 cm.
Câu 4: Hai viên bi nỏ bằng đồng, có cùng đường kính mang điện tích 5.10-6 C và - 10-6 C được đặt
trong khơng khí cách nhau d = 30 cm. Cho chúng chạm vào nhau rồi đem đặt chúng cách nhau một
khoảng d. Tính độ lớn lực Cu-lơng tác dụng lên mỗi quả cầu?
Câu 5: Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = -10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng
d = 6 cm. Điểm M nằm trên đường trung trực với AB, cách AB một khoảng a = 3 cm. Tính
a. Cường độ điện trường gây bởi hai điện tích q1 và q2 tại M?
b. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C đặt tại M?
Câu 6: Đặt hai điện tích q1 = - 4.10-6 C, q2 = 10-6 C tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Xác định vị trí
điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0?
Câu 7: Ba đỉnh A, B, C của một tam giác vuông nằm trong điện trường đều, cường độ E = 6000 V/m.

Đường sức điện trường cùng hướng với AC . Biết AC = 6 cm; CB = 10 cm; góc vng A.
a. Tính điện áp giữa các điểm A và B, B và C, C và A?
b. Tính cơng dịch chuyển của một hạt êlectron từ A đến C?
CHƯƠNG 2. DÒNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI
Câu 8: Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,64 A.
a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian một phút ?
b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên ?
Câu 9: Trong mỗi giây có 109 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích
mỗi'hạt có độ lớn bằng 1,6.10−19C. Tính cường độ dịng điện qua ống ?

Đề cương ơn tập kì 1 - Năm học 2022 - 2023

Trang 5


TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Câu 10: Pin Lơ−clăng−sê sản ra một cơng là 270 J khi dịch chuyển lượng điện tích là +180 C ở bên
trong và giữa hai cực của pin. Tính suất điện động của pin này ?
Câu 11: Một bộ acquy có suất điện động là 6 V và sản ra một công là 360 J khi dịch chuyển điện tích ở
bên trong và giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện. Tính lượng điện tích được dịch chuyển này ?
Câu 12: Một bộ acquy có suất điện động là 6 V và sản ra một cơng là 360 J khi dịch chuyển điện tích ở
bên trong và giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện. Thời gian dịch chuyến lượng điện tích này là
5 phút, tính cường độ dịng điện chạy qua acquy khi đó ?
Câu 13: Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có cơng suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100 W.
Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung trình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiên
điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên? Cho rằng giá tiền điện là 1500 đ/(kWh).
Câu 14: Giả sử hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có ghi (220V - 110W) đột ngột tăng lên tới 240V
trong khoảng thời gian ngắn. Hỏi cơng suất điện của bóng đèn khi đó tăng hay giảm bao nhiêu phần
trăm (%) so với cơng suất định mức của nó ? Cho biết rằng điện trở của bóng đèn khơng thay đổi so với
khi hoạt động ở chế độ định mức.
Câu 15: Một acquy có suất điện động 12 V. Tính cơng mà acquy này thực hiện khi một electron dịch
chuyển bên trong acquy từ cực dương tới cực âm của nó ?
Câu 16: Khi mắc điện trở R1 = 4Ω vào hai cực của nguồn điện thì dịng điện trong mạch có cường độ
I1 = 0,5 A. Khi mắc điện trở R2 = 10Ω thì dịng điện trong mạch là I2 = 0,25 A. Điện trở trong r của
nguồn là bao nhiêu ?
Câu 17: Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn là 10 V thì cường độ dịng điện qua dây dẫn là 2 A.
Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó là 15 V thì cường độ dịng điện qua dây dẫn đó là bao nhiêu ?
Câu 18: Một điện trở R = 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5 V để tạo thành mạch kín
thì cơng suất toả nhiệt trên điện trở này là 0,36 W. Tính điện trở trong r của nguồn điện ?
Câu 19: Công của lực lạ khi làm dịch chuyển điện lượng Q = 1,5 C trong nguồn điện từ cực âm đến cực

dương của nó là 18 J. Suất điện động của nguồn điện đó là bao nhiêu ?
Câu 20: Suất điện động của một nguồn điện một chiều là 4 V. Công của lực lạ làm di chuyển một điện
lượng 8 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là bao nhiêu ?
Câu 21: Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V. Khi R1 nối tiếp R2 thì cơng suất của
mạch là 4 W. Khi R1 mắc song song R2 thì công suất mạch là 18 W. Hãy xác định R1 và R2 ?
Câu 22: Hai bóng đèn Đ1 ghi 6V − 3 W và Đ2 ghi 6V − 4,5 W
được mắc vào mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có hiệu điện thế
U không thay đổi.
a) Biết ban đầu biến trở Rb ở vị trí sao cho 2 đèn sáng bình thường.
+ −
Tìm điện trở của biến trở lúc này? Trên mạch điện, đâu là Đ1, đâu
U
là Đ2 ?
b) Giả sử từ vị trí ban đầu ta di chuyển biến trở con chạy sang phải một chút thì độ sáng các đèn thay
đổi thế nào?
Câu 23: Cho mạch điện thắp sáng đèn như hình, nguồn có suất điện
A
B
động 12 V. Đèn loại 6 V − 3 W. Điều chinh R để đèn sáng bình thường.
Tính cơng của nguồn điện trong khoảng thời gian lh? Tính hiệu suất của
R
mạch chứa đèn khi sáng bình thường?

Câu 24: Để loại bóng đèn loại 120 V − 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V,
người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R. Tính R ?
Câu 25: Cho mạch điện như hình với U = 9V, R1 =1,5 0, R2 = 6 Ω. Biết
R2
cường độ dòng điện qua R3 là 1A.
R1
a) Tìm R3 ?

b) Tính nhiệt luợng tỏa ra trên R2 trong 2 phút?
R3
c) Tính cơng suất của đoạn mạch chứa R1 ?
U

Đề cương ôn tập kì 1 - Năm học 2022 - 2023

Trang 6


TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Câu 26: Ba điện trở có trị số R, 2R, 3R mắc như hình vẽ. Nếu
cơng suất của điện trở (1) là 8 W thì cơng suất của điện trở (3)
là bao nhiêu?

A

1
R

3
3R

B
2

2R

Câu 27: Một ấm nước dùng với hiệu điện thế 220V thì đun sơi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 20°c trong
thời gian 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K), khối lượng riêng của nước d = 1000

kg/m3 và hiệu suất của ấm là 90%.
1/ Điện trở của ấm điện gần nhất với giá trị nào sau đây?
2/ Công suất điện của ấm gần nhất với giá trị nào sau đây ?
3/ Số tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm này trong thời gian 30 ngày, mỗi ngày 20 phút gần nhất với
giá trị nào sau đây ? Biết giá điện là 1000 đồng/(kW.h).
Câu 28: Hai bóng đèn Đ1 ghi 6V − 3 W và Đ2 ghi 6V − 4,5 W
được mắc vào mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có hiệu điện thế
U khơng thay đổi.
a) Biết ban đầu biến trở Rb ở vị trí sao cho 2 đèn sáng bình thường.
+ −
Tìm điện trở của biến trở lúc này? Trên mạch điện, đâu là Đ1, đâu
U
là Đ2 ?
b) Giả sử từ vị trí ban đầu ta di chuyển biến trở con chạy sang phải một chút thì độ sáng các đèn thay
đổi thế nào?
Câu 29: Cho mạch điện thắp sáng đèn như hình, nguồn có suất điện
A
B
động
12 V. Đèn loại (6V-3W). Điều chinh R để đèn sáng bình thường. Tính
R
cơng của nguồn điện trong khoảng thời gian l h? Tính hiệu suất của
mạch chứa đèn khi sáng bình thường ?
Câu 30: Một máy bơm điện hoạt động với hiệu điện thế U = 360V và dòng I = 25A, bơm nước lên độ
cao h = 4 m qua một ống có tiết diện S = 0,0l m2; mỗi giây được 80 lít.
1/ Tính hiệu suất của máy bơm ? Cho g = 10m/s2
2/ Giả sử ma sát làm tiêu hao 16% công suất của.động cơ và phần cơng suất hao phí cịn lại là do hiệu
ứng Jun − Lenxơ. Hãy tính điện trở trong của động cơ ?
Câu 31: Một học sinh dùng vôn kế và ampe kế để đo giá trị điện trở R bằng sơ
đồ như hình vẽ. Kết quả một phép đo cho thấy vôn kế V chỉ 100V, am pe kế

chỉ 2,5A. Điện trở vôn kế 2000 Ω. So với trường hợp sử dụng vơn kế lý tưởng
(có điện trở vơ cùng lớn) thì phép đo này có sai số tương đối bằng bao nhiêu?

R

A

V

Câu 32: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động của nguồn bằng tích
của cường độ dòng điện I nhân với giá trị điện trở nào?

, r = 1

R1 = 2

− +

R 2 = 3

R 3 = 6

Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có
suất điện động  = 6,6V , điện trở trong r = 0,12 Ω; bóng đèn
Đ1 loại 6V – 3W; bóng đèn Đ2 loại 2,5V – 1,25W. Coi điện trở
của bóng đèn khơng thay đổi. Chọn phương án đúng?
A. Cả hai bóng đèn đều sáng bình thường
B. Đèn 1 sáng bình thường và đèn 2 sáng hơn bình thường
C. Đèn 1 sáng yếu hơn bình thường và đèn 2 sáng hơn bình
thường.

D. Đèn 1 sáng mạnh hơn bình thường và đèn 2 sáng yếu hơn
bình thường.
Đề cương ơn tập kì 1 - Năm học 2022 - 2023

I

A

, r

+ −

R1

Đ2

Đ1

B

R2

Trang 7


TRƯỜNG THPT XN ĐỈNH
Chương III. DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG
Câu 34: Một dây bạch kim ở 200 C có điện trở suất 10,6.10−8 Ω.m. Xác định điện trở suất của dây bạch
kim này ở 11200 C ? Cho biết điện trở suất của dây bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất
theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi bằng 3,9.10−3 K .

Câu 35: Một bóng đèn 220 V − 40 W có dây tóc làm bằng vơnfram. Điện trở của dây tóc bóng đèn ở
20°C là R0 = 12 Ω. Cho biết hệ số nhiệt điện trở của vonfram là α = 4,5.10−3 K−1. Nhiệt độ của dây tóc
khi bóng đèn sáng bình thường là bao nhiêu ?
Câu 36: Một bóng đèn 220 V - 100 W có dây tóc làm bằng vơnửam. Khi sáng bình thường thì nhiệt độ
của dây tóc bóng đèn là 2000° C. Biết nhiệt độ của môi trương là 20° C và hệ số nhiệt điện trở của
vônFram là α = 4,5.10° K−1. Điện trở của bóng đèn khi thắp sáng bình thường và khi khơng thắp sáng
lần lượt là bao nhiêu ?
, r
Câu 37: Cho mạch điện như hình vẽ, ε = 13,5 V, r = 1 Ω,
R2 = R4 = 4Ω. R2 là bình điện phân dung dịch CuSO4 có các điện
cực bằng đồng, điện trở của ampe là rất nhỏ. Sau khoảng thời gian
R1
B
A
A
16 phút 5 giây điện phân, Khối lượng đồng được giải phóng ở catot
là 0,48 g. Điện trở của bình điện phân là bao nhiêu ?
R3
R2

R4

Câu 38: Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm2, người ta dùng tấm sắt làm catơt
của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dịng
điện có cường độ I = 10A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm bề dày lớp đồng bám trên
mặt tấm sắt ? Cho biết đồng có A = 64; n = 2 và có khối lượng riêng ρ = 8,9.103kg/m3.
Câu 39: Khi điện phân một dung dịch KCl trong nước, người ta thu được khí hidro vào một bình có thể
tích V = 3 lít. Biết hằng số khí R = 8,314 J/mol.K, hiệu điện thế đặt vào hai cực của bình là U = 50 V,
áp suất của khí hidro trong bình bằng p = 83140 N/m2 và nhiệt độ của khí là 27°C. Cơng dịng điện khi
điện phân là bao nhiêu ?


+
Câu 40: Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau,
mỗi cái có suất điện động 5V, có điện trở trong 0,25Ω mắc nối tiếp, đèn Đ
Rb
có loại 4V – 8W, R1 = 3 Ω, R2 = R3 = 2 Ω, RP = 4 Ω và RP là bình điện R1
RP
R2
M
phân đựng dung dịch Al2(SO4)3 có cực dương bằng Al. Đương lượng gam
C
D
của nhơm là 9. Điều chỉnh biến trở Rb = a(Ω) thì đèn Đ sáng bình thường
lúc này độ lớn hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là b (V). Khối lượng Al
R3 N
Đ
giải phóng ở cực câm trong thời gian (a + b) giờ là bao nhiêu ?
Câu 41: Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Xác định khối
lượng niken bám vào catot khi cho dịng điện có cường độ 5,0A chạy qua bình này trong khoảng thời
gian 1 giờ ? Biết đương lượng điện hóa của niken là 0,3.10-3 g ?
Câu 42: Cho dịng điện có cường độ 2 A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối đồng có cực
dưcmg bằng đồng trong 1 giờ 4 phút 20 giây. Đương lượng gam của đồng là 32. Khối lượng đồng bám
vào cực âm là bao nhiêu ?
Câu 43: Một tấm kim loại có diện tích 120cm2 đem mạ niken được làm catot của bình điện phân dung
dịch muối niken có anot làm bằng niken. Tính bề dày của lớp niken được mạ biết dịng điện qua bình
điện phân có cường độ 0,3A chạy qua trong 5 giờ ? Biết Niken có A = 58,7; n = 2; D = 8,8.103kg/m3.
-------- Hết --------

Đề cương ơn tập kì 1 - Năm học 2022 - 2023


Trang 8



×