Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

kế hoạch dạy học mỹ thuật 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.14 KB, 18 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ỨNG HÒA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THƯỢNG HIỀN
–––––––––––––––––––––––––

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: MĨ THUẬT
GIÁO VIÊN: PHẠM ANH THƯ
TỔ KHOA XÃ HỘI

NĂM HỌC: 2022 – 2023
A. NHỮNG YÊU CẦU CỤ THỂ CỦA MÔN HỌC
I. Kế hoạch dạy học
1. Mục đích


Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông (CT), phù
hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục.
2. Nguyên tắc
Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm các nội dung để giáo viên, học sinh (GV, HS) dành thời gian cho các nội dung
khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của CT. Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực hiện
theo các nguyên tắc sau đây:
2.1. Đảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình, sách giáo khoa (SGK) theo qui định của Luật Giáo dục.
2.2. Đảm bảo tính lơgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các bộ môn; không thay đổi CT, SGK hiện hành.
2.3. Không thay đổi thời lượng dạy học đối với mỗi môn học trong một lớp và trong mỗi cấp học.
2.4. Thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại các cơ sở giáo dục.
3. Nội dung điều chỉnh
Việc điều chỉnh nội dung dạy học tập trung vào những nhóm nội dung chính sau:
3.1. Những nội dung trùng lặp trong CT, SGK của nhiều môn học khác nhau.
3.2. Những nội dung trùng lặp, có cả ở CT, SGK của lớp dưới và lớp trên do hạn chế của cách xây dựng CT, SGK theo quan điểm đồng
tâm.
3.3. Những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không thuộc nội dung của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức q sâu, khơng


phù hợp trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh.
3.4. Những nội dung trong SGK trước đây sắp xếp chưa hợp lý.
3.5. Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp với các vùng miền khác nhau.
II. Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá
1. Đổi mới phương pháp dạy học
- Dạy học theo chủ đề. Triển khai các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học hiện đại theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động sáng tạo của học sinh, phát huy năng lực cho học sinh.


- Đảm bảo dạy học phân hóa theo năng lực của học sinh dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thơng
cấp THCS; đảm bảo phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Dạy học bám sát chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng; xác định rõ kiến thức trọng tâm, tránh mơ hồ, xa thực tế.
2. Đổi mới kiểm tra đánh giá
- Phối hợp câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan. Phối hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì; giữa đánh giá của
giáo viên và tự đánh giá của học sinh; giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng.
- Căn cứ vào chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng của từng môn học ở từng lớp, yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ
của học sinh.
- Đánh giá chính xác, khách quan, cơng bằng, kịp thời và khơng bỏ sót, phải có tác dụng giáo dục và động viên, khích lệ học sinh.
Cần có nhiều hình thức đánh giá và độ phân hóa trong đánh giá phải cao.
- Đánh giá hoạt động dạy học khơng chỉ đánh giá thành tích học tập của học sinh mà còn bao gồm đánh giá quá trình dạy học
nhằm cải tiến quá trình dạy học.
- Chú trọng kiểm tra, đánh giá hành động, tình cảm, suy nghĩ, năng lực ứng dụng vào thực tiễn của học sinh, thể hiện qua ứng xử
giao tiếp. Cần bồi dưỡng phương pháp kỹ thuật lấy thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá quá trình dạy học.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh, thành tích học tập của học sinh khơng chỉ đánh giá kết quả cuối cùng mà chú ý cả quá
trình học tập. Tạo điều kiện cho học sinh tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết quả học tập.
- Nội dung đánh giá có thể hơi cao so với trình độ của học sinh( địi hỏi tư duy, suy luận) nhưng khơng được q khó để kích
thích sự tìm tòi, sáng tạo, hứng thú. Chú trọng việc học sinh phải hiểu nội dung,khơng chỉ thuộc một cách máy móc mà phải hiểu
bản chất nội dung.
Để đào tạo những con người năng động, sớm thích nghi với đời sống xã hội thì việc kiểm tra, đánh giá khơng dừng lại ở u cầu
tái hiện kiến thức mà cịn khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo trong giải quyết tình huống thực tiễn.

Đề kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:
+ Nội dung trong chương trình đã học.
+ Đảm bảo mục tiêu dạy học; bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ ở các mức độ đã được quy định trong
chương trình mơn học ,cấp học. Đảm bảo tính chính xác, khoa học.
TRƯỜNG: THCS NGUYỄN THƯỢNG HIỀN
TỔ: KHXH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Họ và tên giáo viên: Phạm Anh Thư
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN MĨ THUẬT LỚP 8
BỘ SÁCH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Năm học 2022 - 2023
I. KHUNG THỜI GIAN NĂM HỌC:
- Cả năm 35 tuần: 35 tiết
- Học kỳ I: 18 tiết, 18 tuần x 01 tiết/ tuần
- Học kỳ II: 17 tiết, 17 tuần x 01 tiết/tuần
II. CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM:
ĐIỂM

THƯỜNG XUN

GIỮA KỲ

CUỐI KỲ

Học kì I


2

1

1

Học kì II

2

1

1

Cả năm

4

2

2

HỌC KÌ


III. KẾ HOẠCH DẠY HỌC


TUẦN
1

V

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

BÀI/SỐ
TIẾT
CĐ 01
Tết trung
thu
CĐ 02
Sơ lược
mĩ thuật
thời Lê
CĐ 03
Thầy cô
và mái

trường
CĐ 04
Thế giới
cổ tích
CĐ 05
Sơ lược
mĩ thuật
Việt Nam
giai đoạn
1954 -1975

17
18
19
20
21
22
23
24

TIẾT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17

CĐ 06
Hội hoa
xuân
CĐ 06
Hội hoa
xuân
CĐ 07
Tỷ lệ mặt
người

NỘI DUNG DẠY
Ký họa.
Tạo hình.
Tạo hoạt cảnh.
Trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
Tìm hiểu mĩ thuật Việt Nam thời Lê ( thế kỷ
XV đến đầu thế kỷ XVIII).

GHI CHÚ
(Thiết bị, địa điểm…)
- Tranh, ảnh,sản phẩm mơ hình 3D

- Tùy vào tình hình thực tế của địa phương,
I
GV có thể hướng dẫn HS vẽ tranh hoặc tạo
.
mơ hình giao thơng.
Tranh, ảnh về mic thuật thời Lê

Thể hiện nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy .
Làm bưu thiếp chào mừng ngày NGVN
Vẽ, xé dán tranh theo chủ đề “Thầy cô và mái
trường”

Tranh, ảnh, sản phẩm bưu thiếp, bìa màu
thủ cơng.

Trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
Minh họa truyện cổ tích .
(ĐGGK)
Trình bày bìa cuốn truyện
Trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
Tìm hiểu sơ lược mĩ thuật Việt Nam giai đoạn
1954-1975.
Mô phỏng lại một tác phẩm MT Việt Nam giai
đoạn 1954-1975. (ĐGCK I)

- Sản phẩm tranh truyện mẫu
- Phần 1.1. Học sinh tự đọc.
- Tranh ảnh về mĩ thuật trong giai đoạn này
- Nội dung “Bối cảnh lịch sử” học sinh tự
đọc, tự học.


Trưng bày và giới thiệu sản phẩm.

Vẽ màu tranh tĩnh vật.

Mẫu vật (lọ hoa, quả) Bài vẽ mẫu
Phần 1.1. Tìm hiểu: học sinh tự học có
hướng dẫn của giáo viên

19
20

Tạo dáng và trang trí chậu cảnh, lọ hoa.

Sản phẩm chậu, lọ hoa

21
22
23
24

Tìm hiểu tỷ lệ mặt người.
Tập vẽ chân dung theo tỷ lệ cơ bản.
Mơ phỏng mặt nạ tuồng. (ĐGGK)

18

Vẽ hình tĩnh vật.

Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.

Tranh vẽ chân dung, mặt nạ nhiều chất liệu
khác nhau


NHIỆM VỤ KHÁC (NẾU CÓ): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Ứng Hòa, ngày 04 tháng 9 năm 2021
GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Anh Thư

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THƯỢNG HIỀN
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN NGHỆ THUẬT ( MĨ THUẬT ) LỚP 7
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC
Năm học 2022-2023


I. KHUNG THỜI GIAN NĂM HỌC:
Cả năm 35 tuần: 35 tiết
Học kì I: 18 tuần x 1tiết/tuần = 18 tiết

Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết
II. CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM:
SỐ LẦN
KTĐ
G
HỌC KỲ
Học kì I
Học kì II
Cả năm

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
THƯỜNG XUYÊN
(HS1)

ĐĐGGK (HS2)

ĐĐGCK
(HS3)

2
2
4

1
1
2

1
1
2


III. KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHI TIẾT:
HỌC KÌ I
TUẦN BÀI/SỐ TIẾT
1
2
3
4

Chủ đề 1:
MĨ THUẬT
THẾ GIỚI
THỜI KÌ

TIẾT
1,2

NỘI DUNG DẠY
Bài 1: Mĩ thuật tạo hình thời kì trung đại

GHI CHÚ
(Thiết bị, địa điểm…)
- Một số hình ảnh về di sản mĩ thuật thế
giới thời kì Trung đại; các hình ảnh về
SPMT của học sinh.


TRUNG ĐẠI
(4 tiết)


Chủ đề 2:
5
6
7
8

9
10
11
12

13
14
15
16

VẺ ĐẸP DI
TÍCH
(4 tiết)

Chủ đề 3:
YẾU TỐ DÂN
TỘC TRONG
MĨ THUẬT
(4 tiết)

Bài 2: Mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đại
3,4

- Một số hình ảnh di sản mĩ thuật ứng

dụng thời kì Trung đại trên thế giới; hình
ảnh một số SPMT của học sinh.

5,6

Bài 3: Hình ảnh di tích trong sáng tạo mĩ - Một số hình ảnh các di tích trên đất
thuật
nước ta qua tranh, ảnh; một số SPMT của
học sinh.

7,8

Bài 4: Hình ảnh di tích trong thiết kế tem - Hình ảnh vẻ đẹp di tích trong thiết kế
bưu chính
tem bưu chính của Việt Nam; hình hướng
dẫn các bước thiết kế tem bưu chính; hình
ảnh các SPMT của học sinh.

9,10

Bài 5: Yếu tố dân tộc trong tranh của một - Hình ảnh một số tác phẩm mĩ thuật của
số họa sĩ
các họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn
Gia Trí, Vũ Giáng Hương…; hình hướng
dẫn cách thể hiện.
Bài 6: Thiết kế logo

11,12

Chủ đề 4:

VẺ ĐẸP
TRONG TÁC
PHẨM HỘI
HỌA
(4 tiết)

- Hình ảnh Logo các cơ quan, tổ chức;
hình minh họa cách thiết kế logo; hình
ảnh một số SPMT của học sinh.

13,14

Bài 7: Không gian trong tác phẩm hội họa - Một số tác phẩm hội họa thời kì Trung
thế giới thời kì trung đại
đại; hình hướng dẫn cách thể hiện không
gian theo lối vẽ thủy mặc,..

15,16

Bài 8: Tranh tĩnh vật

- Hình ảnh các tác phẩm tranh tĩnh vật
của các họa sĩ thời kì Trung đại; hình ảnh


một số SPMT của học sinh.
- Mẫu Lọ hoa, quả
17
18


17,18

Kiểm tra trưng bày cuối học kì 1.

(2 tiết)

- Đề kiểm tra
- Các sản phẩm mĩ thuật của học sinh
trong học kì I.

HỌC KÌ II
TUẦN BÀI/SỐ TIẾT

TIẾT

Chủ đề 5:
19
20
21
22

HIỆN THỰC
CUỘC SỐNG
TRONG
SÁNG TẠO
MĨ THUẬT

Bài 9: Tìm hiểu nguồn sáng trong tranh
19,20
Bài 10: Thiết kế tạo mẫu trang phục

21,22

(4 tiết)
23
24
25

Chủ đề 6:
TẠO HÌNH
NGƠI NHÀ

NỘI DUNG DẠY

23,24

GHI CHÚ
(Thiết bị, địa điểm…)
- Hình ảnh về nguồn sáng trong ảnh,
trong một số tác phẩm mĩ thuật; hình ảnh
một số SPMT của học sinh.
- Video biểu diễn thời trang.
- Hình ảnh một số mẫu trang phục khác
nhau trong cuộc sống; hình ảnh một số
SPMT của học sinh.

- Hình ảnh một số sản phẩm mĩ thuật về
Bài 11: Tạo hình ngơi nhà từ vật liệu sẵn
ngơi nhà từ vật liệu có sẵn; hình ảnh một
có.
số SPMT của học sinh.



26

27
28
29
30

TRONG
SÁNG TẠO
MĨ THUẨT
(4 tiết)
Chủ đề 7:
SUM HỌP
GIA ĐÌNH
(4 tiết)
Chủ đề 8:

31
32
33
34

35

MĨ THUẬT
VIỆT NAM
THỜI KÌ
TRUNG ĐẠI

(4 tiết)
(1 tiết)

Bài 12: Tranh cổ động.
25,26

- Một số tác phẩm tranh cổ động của các
họa sĩ Việt Nam; một số SPMT về tranh
cổ động của học sinh.

27,28

Bài 13: Đề tài gia đình trong sáng tạo mĩ - Hình ảnh sum họp gia đình qua ảnh
thuật
chụp, qua các tác phẩm mĩ thuật; một số
SPMT của học sinh.

29,30

Bài 14: Thiết kế khung ảnh từ vật liệu sẵn - Hình ảnh các mẫu khung ảnh khác nhau
có.
được làm từ vật liệu có sẵn; một số SPMT
của học sinh.

31,32

Bài 15: Di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì - Một số di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì
trung đại
Trung đại; một số SPMT của học sinh.


33,34

35

Bài 16: Khai thác giá trị tạo hình truyền - Hình ảnh một số sản phẩm mĩ thuật ứng
thống trong trang trí đồ vật
dụng thời kì Trung đại ở Việt Nam; một
số SPMT của học sinh.
Kiểm tra trưng bày cuối năm

- Đề kiểm tra học kì 2
- Sản phẩm của Hs

IV. NHIỆM VỤ KHÁC (NẾU CÓ): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................


DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Ứng Hòa, ngày tháng9 năm 2022
GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Bích Nga

Phạm Anh Thư

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU


TRƯỜNG THCS NGUYỄN THƯỢNG HIỀN
TỔ: KHXH
Họ và tên giáo viên: Phạm Anh Thư

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN NGHỆ THUẬT ( MĨ THUẬT ) LỚP 6
BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Năm học 2022 - 2023
I/ KHUNG THỜI GIAN NĂM HỌC:
- Cả năm 35 tuần: 35 tiết.
- Học kỳ 1: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết
- Học kỳ 2: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết
II. CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM
Hệ số
Học kì
Học kì I
Học kì II
Cả năm

THƯỜNG XUN

GIỮA KÌ

CUỐI KÌ

1

1
2

1
1
2

1
1
2

III. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHI TIẾT
(Ghi theo phụ lục số 04 hoặc thống nhất của nhóm chun mơn trong huyện và trường do nhóm trưởng quyết định)
HỌC KÌ I
TUẦN

BÀI/SỐ TIẾT

TIẾT
1,2

NỘI DUNG DẠY
Bài 1: Tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc
Tiết 1: Tìm hiểu hướng dẫn cách vẽ

GHI CHÚ
(Thiết bị, địa điểm…)
Tranh, Bài vẽ mẫu



1,2
3,4

Chủ đề 01:
BIỂU CẢM
CỦA MÀU
SẮC

5,6

5,6
7,8

9,10

3,4

7,8
Chủ đề 02:
NGHỆ
THUẬT TIỀN
SỬ THẾ
GIỚI VÀ
VIỆT NAM

9,10

11,12
11,12


13,14

13,14

tranh theo nhạc từ mảng màu
Tiết 2: Vẽ tranh theo nhạc
Bài 2: Tranh tĩnh vật màu
Tiết 1: Vẽ hình
Tiết 2: Vẽ màu
Bài 3: Tranh in hoa lá
Tiết 1: Thực hành in tranh
Tiết 2: Sáng tạo ứng dụng nghệ thuật in
tranh vào cuộc sống
Bài 4: Thiệp chúc mừng
Tiết 1: Thực hành làm thiệp
Tiết 2: Trưng bày giới thiệu sản phẩm
Bài 1: Những hình vẽ trong hang động
(ĐGGK)
Tiết 1: Tìm hiểu nghệ thuật của người
tiền sử
Tiết 2: Mơ phỏng hình vẽ trong hang
động
Bài 2: Thời trang
với hình vẽ thời Tiền sử
Tiết 1: Hướng dẫn cách tạo hình, trang
trí thời trang bàng hình vẽ thời tiền sử
Tiết 2: Dùng hình vẽ thời Tiền sử trang
trí sản phẩm thời trang
Bài 3: Túi giấy đựng quà tăng
Tiết 1: Tạo dáng và trang trí túi đựng

quà
Tiết 2: Thiết kế tạo dáng và trang trí túi
giấy với hình vẽ thời Tiền sử

Mẫu vật (lọ hoa, quả) Bài vẽ mẫu
Bài vẽ mẫu
Màu nước, acrylic.
Mẫu vật( các lọai hoa, lá)
Thiệp mẫu nhiều chủ đề
Giấy thủ cơng
Tranh, ảnh hình vẽ thời tiền sử

Tranh, ảnh hình vẽ thời tiền sử

Một số mẫu túi giấy


15,16
Chủ đề 03: LỄ
HỘI QUÊ
HƯƠNG
17,18

15,16

17,18

Bài 1: Nhân vật 3D từ dây thép
Tiết 1: Tìm hiểu cách tạo nhân vật 3D,
giới thiệu 1 số tác phẩm điêu khăc

Tiết 2: Tạo dáng người 3D
Bài 2: Trang phục trong lễ hội
(ĐGCK I)
Tiết 1: Tìm hiểu và thiết kế trang phục
Lễ hội
Tiết 2: Tạo trang phục lễ hội cho các
nhân vật 3D

Một số mẫu nhân vật 3D

Hình ảnh lễ hội

HỌC KÌ II
19,20

19,20

21,22

21,22

23,24

Chủ đề 04:
NGHỆ
THUẬT CỔ
ĐẠI THẾ
GIỚI VÀ

23,24


25,26

Bài 3: Hoạt cảnh ngày hội
Tiết 1: Săp xếp hoạt cảnh cho các nhân
vật 3D
Tiết 2: Tạo hoạt cảnh ngày hội từ các
nhân vật có sãn
Bài 4: Hội xuân quê hương
Tiết 1: Vẽ tranh đề tài lễ hội
Tiết 2: Trưng bày sản phẩm, Tìm hiểu
đề tài “Lễ hội “ trong tranh dân gian
Bài 1: Ai Cập cổ đại trong mằt em
Tiết 1: Tìm hiểu nghệ thật Ai Cập trong
tranh vẽ
Tiết 2: Vẽ tranh về nghệ thuật Ai Cập
Bài 2: Họa tiết trống đồng (ĐGGK)
Tiết 1: Mô phỏng họa tiết trống đồng

Hoạt cảnh mẫu

Tranh ảnh ngày hội xuân

Tranh , ảnh cơng trình nghệ thuật Ai Cập
Hình ảnh trống đồng
Khay xốp


25,26


VIỆT NAM

27,28

27,28

29,30

lên khay xốp
Tiết 2: In họa tiết trống đồng

Chủ đề 05:
VẬT LIỆU
HỮU ÍCH

29,30

31,32
31,32

33,34

33,34
35

Bài tổng kết
06: CÁC
HÌNH THỨC
MĨ THUẬT


35

Bài 3: Thảm trang trí
với họa tiết trống đồng
Tiết 1: Tìm hiểu hình thức trang trí thảm
và họa tiết trống đồng
Tiết 2: Trang trí thảm sử dụng họa tiết
trống đồng
Bài 1: Sản phẩm từ vật liệu
đã qua sử dụng
Tiết 1: Tìm hiểu, hướng dẫn cách trang
trí sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng
Tiết 2: Tạo sản phẩm từ vật liệu đã qua
sử dụng
Bài 2: Mơi hình ngơi nhà 3D
Tiết 1: Tìm hiểu vật liệu hình khối và
cách tạo mơ hình ngơi nhà.
Tiết 2: Tạo mơ hình ngơi nhà từ vật liệu
đã qua sử dụng
Bài 3: Khu nhà tương lai (3D)
(ĐGCK II)
Tiết 1: Tạo khu nhà
Tiết 2: Trưng bày , giới thiệu sản phẩm
Giải thích thuật ngữ

Hình ảnh họa tiết trơng đồng, các mẫu
thảm

Một số sản phẩm mẫu từ vật liệu tái chế


Mơ hình nhà mẫu, hình ảnh 3D

Hình ảnh


IV/NHIỆM VỤ KHÁC (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục)
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Bích Nga

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Ứng Hòa, ngày tháng9 năm 2022
GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Pham Anh Thư



×