Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

MĨ THUẬT lớp 7 (kết nối tri thức với cuộc sống) HK 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.5 KB, 74 trang )

TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT LỚP 7
(Kết nối tri thức với cuộc sống)
Chủ đề
Chủ đề 1:
MĨ THUẬT THẾ GIỚI
THỜI KÌ TRUNG ĐẠI

Tên bài học
Bài 1: Mĩ thuật tạo hình thời kì trung đại
Bài 2: Mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đại

Bài 3: Hình ảnh di tích trong sáng tạo mĩ
Chủ đề 2:
thuật
VẺ ĐẸP DI TÍCH
Bài 4: Hình ảnh di tích trong thiết kế tem
bưu chính
Chủ đề 3:
Bài 5: Yếu tố dân tộc trong tranh của một
YẾU TỐ DÂN TỘC
số họa sĩ
TRONG MĨ THUẬT
Bài 6: Thiết kế logo
Chủ đề 4:
Bài 7: Không gian trong tác phẩm hội họa
VẺ ĐẸP TRONG TÁC
thế giới thời kì trung đại


PHẨM HỘI HỌA
Bài 8: Tranh tĩnh vật
Kiểm tra trưng bày cuối học kì I
Chủ đề 5:
HIỆN THỰC CUỘC
Bài 9: Tìm hiểu nguồn sáng trong tranh
SỐNG TRONG SÁNG
Bài 10: Thiết kế tạo mẫu trang phục
TẠO MĨ THUẬT
Chủ đề 6:
TẠO HÌNH NGƠI NHÀ Bài 11: Tạo hình ngơi nhà từ vật liệu sẵn có
TRONG SÁNG TẠO MĨ Bài 12: Tranh cổ động
THUẨT
Chủ đề 7:
Bài 13: Đề tài gia đình trong sáng tạo mĩ
SUM HỌP GIA ĐÌNH
thuật
Bài 14: Thiết kế khung ảnh từ vật liệu sẵn

Chủ đề 8:
Bài 15: Di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì
MĨ THUẬT VIỆT NAM trung đại
THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
Bài 16: Khai thác giá trị tạo hình truyền
thống trong trang trí đồ vật
Kiểm tra trưng bày cuối năm

GIÁO ÁN MĨ THUẬT (Kết nối tri thức với cuộc sống)
1


Số tiết
2
2
2
2
2
2
2
2

2
2
2
2

2
2
2
2


TÀI LIỆU DẠY HỌC

Khối lớp 7

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

GVBM:

Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..

Ngày soạn: ……/……/……./20……
Ngày giảng:……/……/……./20……

(Từ tuần:

- đến tuần:

)

Chủ đề 1: MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
Bài 1: MĨ THUẬT TẠO HÌNH THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
(Thời lượng 2 tiết - Thực hiện tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt.
1. Kíến thức.
- Một số đặc điểm về nghệ thuật tạo hình của một số di sản mĩ thuật thế giới thời
kì trung đại.
- Khai thác giá trị tạo hình từ di sản mĩ thuật thời kì trung đại trong thực SPMT.
2. Năng lực.
- Biết được một số di sản mĩ thuật tạo hình giới thời kì trung đại.
- Biết được cách khai thác giá trị tạo hình thời kì này trong mơ phỏng, trang trí
một SPMT tạo hình.
- Biết đặt câu hỏi và nhận biết được vẻ đẹp của giá trị tạo hình ở thời kì này trong
SPMT của các bạn trong lớp.
3. Phẩm chất.
- Có hiểu biết đặc điểm tạo hình của những di sản mĩ thuật trong thời kì trung
đại.
- Có ý thức trân trọng, thừa kế và phát huy những giá trị thẩm mĩ trong di sản,
TPMT giới thời kì trung đại.
- Có ý thức khai thác những giá trị di sản mĩ thuật thời kì trung đại trong thực
hành SPMT.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với GV:
- Gíáo án, SGV Mĩ thuật 7, máy tính, clip có liên quan đến chủ đề mĩ thuật trong
thời kì trung đại.
- Một số sản phẩm mơ phỏng tạo hình di sản mĩ thuật thời kì trung đại để làm
minh họa, phân tích cách thể hiện cho HS quan sát trực tiếp.
2. Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 7.
- Vở bài tập Mĩ thuật 7.
- Đồ dùng học tập mơn học: bút chì, bút lơng (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu,
mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, koe
dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương).
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
* Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học cụ thể.
2


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

+ Dạy học tích hợp.
+ Dạy theo bài học.
+ Dạy học giải quyết vấn đề.
+ Dạy học khám phá.
+ Dạy học hình thức sáng tạo.
+ Dạy học đa phương tiện.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. QUAN SÁT.
Hoạt động giáo viên.

* Hoạt động khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
1/ Hoạt động 1. Quan sát:
- HS huy động kiến thức, kinh nghiệm cá
thú, tò mò vào bài học mới.
a. Mục tiêu.
- Biết giá trị thẩm mĩ của một số di sản mĩ
thuật tạo hình thế giới thời kì trung đại.
- Thơng qua phân tích một số TPMT/
SPMT. HS biết được một số đặc điểm của
mĩ thuật tạo hình thế giới thời kì trung đại.
b. Nội dung.
- Giá trị thẩm mĩ của một số di sản mĩ
thuật tạo hình thế giới thời kì trung đại.
- Một số đặc điểm mĩ thuật tạo hình thế
giới thời kì trung đại.
c. Sản phẩm.
- Kiến thúc cơ bản và hiểu biết ban đầu
của HS về di sản mĩ thuật tạo hình thời kì
trung đại thế giới.
d. Tổ chức thực hiện.
* Phương án 1.
- GV giao cho mỗi nhóm tìm hiểu về sản
phẩm mĩ thuật tạo hình trên thế giới thời
kì trung đại (phương Tây và phương
Đơng) và trình bày trước lớp theo hình
thức trình chiếu PowerPoint hoặc giấy
A0 đính trên bảng.
- GV có thể gợi ý một số nội dung trình
bày sau:

+ Di sản mĩ thuật thời kì trung đại xuất
hiện được xác định là khoảng thời điểm
3

Hoạt động học sinh.
- HS sinh hoạt.
nhân để tham gia hoạt động tạo hứng

- HS cảm nhận.

- HS hiểu được giá trị của một số đặc
điểm mĩ thuật tạo hình.

- HS hiểu biết ban đầu về di sản mĩ
thuật tạo hình thời kì trung đại.

- HS mỗi nhóm tìm hiểu về sản phẩm
mĩ thuật tạo hình.

- HS phát huy lĩnh hội.


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

nào?
+ Mĩ thuật thời kì này có nhiệm vụ chính
là gì?
+ Tạo hình thời kì này có gì nổi bật?

* Phương án 2.
- GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 7,
trang 5 – 6, quan sát ảnh minh họa về các
di sản mĩ thuật hình thời kì trung đại trên
thế giới và yêu cầu HS lựa chọn một di
sản mình yêu thích để trình bày, trong đó
phân tích đặc điểm cơ bản của mĩ thuật
thời kì này.
- GV gợi ý tìm hiểu một số đặc điểm sau:
+ Tạo hình của di sản như thế nào?
+ Di sản thể hiện điều gì?
+ Chất liệu thể hiện là gì?
* Lưu ý.
- Khi trả lời, GV ghi tóm tắt các ý kiến
của HS lên bảng (không đánh giá).
- GV sử dụng thêm một số hình ảnh minh
họa di sản mĩ thuật thời kì này để giúp HS
có thêm những hình ảnh liên hệ, qua đó
làm rõ hơn đặc điểm của di sản mĩ thuật
thời kì trung đại.
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết được
một số đặc điểm của mĩ thuật tạo hình thế
giới thời kì trung đại ở hoạt động 1.

- HS trả lời:

- HS trả lời:
- HS trả lời:
- HS quan sát ảnh minh họa SGK Mĩ
thuật 7,trang 5 – 6, để phân tích đặc

điểm cơ bản của mĩ thuật.

+ HS trả lời:
+ HS trả lời:
+ HS trả lời:
- HS lưu ý.
- HS phát huy lĩnh hội.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

2. THỂ HIỆN:
2/ Hoạt động 2. Thể hiện:
- HS tìm hiểu, tìm tịi, tìm kiếm thơng tin nhằm phát hiện và lĩnh hội những kiến
thức, kĩ năng mới, chưa biết của bài học.
a. Mục tiêu.
- HS biết cách mô phỏng di sản mĩ thuật - HS biết cách mô phỏng di sản mĩ
thế giới thời kì trung đại qua hình thức thuật.
nặn.
- HS thực hiện một số SPMT mô phỏng di - HS thực hiện một số SPMT mô
sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại phỏng di sản mĩ thuật thế giới thời kì
bằng hình thức tại hình yêu thích.
trung đại.
4


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

b. Nội dung.

- HS tham khảo các bước thực hiện SPMT
mô phỏng di sản mĩ thuật theo hình thức
nặn trong SGK Mĩ thuật 7, trang 7.
- HS thực hiện được SPMT mô phỏng
theo hình thức mình u thích.
c. Sản phẩm.
- SPMT mơ phỏng di sản mĩ thuật thế giới
thời kì trung đại bằng hình thức tạo hình
HS u thích.
* Tìm hiểu các bước mơ di sản mĩ thuật
thế giới thời kì trung đại trên thế giới.
- GV phân tích theo các bước.
- Bước 1: Lựa chọn một di sản mĩ thuật
thời kì trung đại để mô phỏng.
- Bước 2: Nặn dán người.
- Bước 3: Nặn phần trang phục.
- Bước 4: Ghép các bộ phận đã nặn trên
trục.
- Bước 5: Hoàn thiện sản phẩm.
d. Tổ chức thực hiện.
- GV cho HS phân tích hoặc mời một HS
lên thị phạm các bước thực hiện.
- GV đặt câu hỏi để HS củng cố lại cách
thực hiện sản phẩm.
* GV Lưu ý.
- Đi từ tổng thể rồi mới đi vào chi tiết.
- Khi nặn tạo dáng sản phẩm hướng dẫn
HS sắp xếp bố cục cân đối, không bị
nghiên hay bị cảm giác đổ.
* Thực hiện một số SPMT mô phỏng

một di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung
đại bằng hình thức tạo hình mà em u
thích.
- GV cho HS bàn trong nhóm, trao đổi về
ý tưởng và cách thực hiện.
- GV gợi ý:
- Về ý tưởng: Mô phỏng di sản mĩ thuật
thế giới nào của thời kì trung đại?
- Tạo hình của di sản này có gì đặc biệt?
- Yếu tố trang trí trên di sản sẽ thực hiện
như thế nào để làm nổi bật?
5

- HS tham khảo các bước thực hiện
SPMT trong SGK Mĩ thuật 7, trang 7.
- HS thực hiện được SPMT theo ý
thích.

- HS chú ý thực hiện theo các bước
(1,2,3,4,5).

- HS phân tích các bước thực hiện.
- HS củng cố và trả lời:

- HS sử dụng màu sắc trang trí tươi
sáng để sản phẩm trở nên sinh động.
- HS thực hiện các bước từ dễ đến
khó.

- HS phát huy lĩnh hội.


- HS trả lời:


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

- Về cách thực hiện. Lựa chọn thể hiện
bằng chất liệu gì?
- Một chất liệu hay kết hợp nhiều chất
liệu?
- GV nói qua về hiệu quả thị giác hay chất
cảm mà mỗi chất đem đến.
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết được
cách thực hiện một số SPMT mô phỏng di
sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại
bằng hình thức tại hình u thích ở hoạt
động 2.
* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.

- HS trả lời:
- HS trả lời:
- HS trả lời:
- HS trả lời:
- HS ghi nhớ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS hi nhớ.

Bổ sung:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………

GIÁO ÁN MĨ THUẬT (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khối lớp 7

GVBM:

Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
Ngày soạn: ……/……/……./20……
Ngày giảng:……/……/……./20……

(Từ tuần:

- đến tuần:

Chủ đề 1: MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
Bài 1: MĨ THUẬT TẠO HÌNH THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
(Thời lượng 2 tiết - Thực hiện tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt.
6

)


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779


1. Kíến thức.
- Một số đặc điểm về nghệ thuật tạo hình của một số di sản mĩ thuật thế giới thời
kì trung đại.
- Khai thác giá trị tạo hình từ di sản mĩ thuật thời kì trung đại trong thực SPMT.
2. Năng lực.
- Biết được một số di sản mĩ thuật tạo hình giới thời kì trung đại.
- Biết được cách khai thác giá trị tạo hình thời kì này trong mơ phỏng, trang trí
một SPMT tạo hình.
- Biết đặt câu hỏi và nhận biết được vẻ đẹp của giá trị tạo hình ở thời kì này trong
SPMT của các bạn trong lớp.
3. Phẩm chất.
- Có hiểu biết đặc điểm tạo hình của những di sản mĩ thuật trong thời kì trung
đại.
- Có ý thức trân trọng, thừa kế và phát huy những giá trị thẩm mĩ trong di sản,
TPMT giới thời kì trung đại.
- Có ý thức khai thác những giá trị di sản mĩ thuật thời kì trung đại trong thực
hành SPMT.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với GV:
- Gíáo án, SGV Mĩ thuật 7, máy tính, clip có liên quan đến chủ đề mĩ thuật trong
thời kì trung đại.
- Một số sản phẩm mơ phỏng tạo hình di sản mĩ thuật thời kì trung đại để làm
minh họa, phân tích cách thể hiện cho HS quan sát trực tiếp.
2. Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 7.
- Vở bài tập Mĩ thuật 7.
- Đồ dùng học tập mơn học: bút chì, bút lơng (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu,
mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, koe
dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương).

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
* Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học cụ thể.
+ Dạy học tích hợp.
+ Dạy theo bài học.
+ Dạy học giải quyết vấn đề.
+ Dạy học khám phá.
+ Dạy học hình thức sáng tạo.
+ Dạy học đa phương tiện.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
3. THẢO LUẬN:
Hoạt động giáo viên.
Hoạt động học sinh.
* Hoạt động khởi động.
7


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- HS sinh hoạt.
3/ Hoạt động 3. Thảo luận:
- HS sử dụng kiến thức, kĩ năng được trang bị để giải quyết các vấn đề, tình
huống,…nhằm khắc sâu kiến thức, cũng như hình thành kĩ năng một cách chắc
chắn.
a. Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức liên quan đế đặc điểm - HS cảm nhận.
tạo hình của mĩ thuật thế giới thời kì trung
đại.

- Có khả năng truyền thông về giá trị thẩm
mĩ của mĩ thuật thời kì này qua việc viết
đoạn văn ngắn.
b. Nội dung.
- Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi gợi
- HS viết đoạn văn giới thiệu về giá
ý trong SGK Mĩ thuật 7, trang 8.
trị thẩm mĩ về mĩ thuật thời kì này.
c. Sản phẩm.
- Kiến thức về mặt tạo hình, giá trị thẩm
- HS cảm nhận.
mĩ của mĩ thuật thời kì này trên thế giới.
d. Tổ chức thực hiện.
- GV cho HS thảo luận trong nhóm về nội
dung câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7, trang - HS thảo luận trong nhóm trong SGK
8 và mỗi nhóm cử các bạn lên trình bày Mĩ thuật 7, trang 8 và trình bày các
nội dung.
trước lớp về các nội dung này.
+ Bạn đã mô phỏng vẻ đẹp di sản mĩ
thuật thế giới thời kì trung đại nào?
- HS trả lời:
+ Sáng tạo mĩ thuật thời kì trung đại
thường gắn với những đề tài nào?
- HS trả lời:
+ Bạn ấn tượng với di sản mĩ thuật nào
thuộc thời kì trong đại thế giới?
- HS trả lời:
- GV định hướng, gợi mở HS nói lên được
đặc điểm tạo hình của di sản mĩ thuật thế
- HS phát huy lĩnh hội.

giới thời kì này.
- GV có thể cho HS thực hiện ở nhà.
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết, thảo
luận trong nhóm về nội dung câu hỏi - HS thực hiện.
trong SGK về các nội dung ở hoạt động 3. - HS lắng nghe, ghi nhớ.
4. VẬN DỤNG:
4/ Hoạt động 4. Vận dụng:
- HS giải quyết các vấn đề của thực tế hoặc vấn đề có liên quan đến tri thức của
bài học, từ đó phát huy tính mềm dẻo của tư duy, khả năng sáng tạo.
a. Mục tiêu.
8


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

- Giúp HS củng cố, gắn kết kiến thức, kĩ
năng đã học với hoạt động thường thức mĩ
thuật.
- Hình thành khả năng tự học, tìm kiếm
thơng tin liên quan đến mơn học.
b. Nội dung.
- Tìm hiểu và phân tích TPMT Q bà và
con chồn của họa sĩ Lê-ô-na đô đa Vin-xi
theo những kiến thức đã học.
c. Sản phẩm.
- HS biết phân tích TPMT và nêu được
cảm nhận riêng của bản thân.
d. Tổ chức thực hiện.

- GV cho HS sử dụng kiến thức đã học và
đặc điểm mĩ thuật thời kì trung đại trên
thế giới để phân tích vẻ đẹp của tác phẩm
Quý bà và con chồn của họa sĩ Lê-ô-na đô
đa Vin-xi.
- GV có thể gợi ý HS phân tích theo một
số một dung sau:
+ Tác phẩm này có nội dung gì?
+ Chất liệu của TPMT này là gì?
+ Tạo hình trong di sản mĩ thuật này có
đặc điểm gì?
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã tìm hiểu và
phân tích TPMT Quý bà và con chồn của
họa sĩ Lê-ô-na đô đa Vin-xi theo những
kiến thức đã học ở hoạt động cuối.
* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.

- HS cảm nhận.

- HS phân tích TPMT Quý bà và con
chồn của họa sĩ Lê-ơ-na đơ đa Vin-xi.

- HS phân tích TPMT và nêu được
cảm nhận riêng.
- HS sử dụng kiến thức, phát huy lĩnh
hội.

- HS phân tích và trả lời.
+ HS trả lời.

+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS ghi nhớ.
Bổ sung:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………

9


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

GIÁO ÁN MĨ THUẬT (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khối lớp 7

GVBM:

Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
Ngày soạn: ……/……/……./20……
Ngày giảng:……/……/……./20……

(Từ tuần:

- đến tuần:


)

Chủ đề 1: MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
Bài 2: MĨ THUẬT ỨNG DỤNG THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
(Thời lượng 2 tiết - Thực hiện tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt.
1. Kíến thức.
- Tìm hiểu về mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đại thế giới.
- Sử dụng tạo hình, hoa văn trên di sản mĩ thuật thời kì Trung đại thế giới để thực
hiện SPMT ứng dụng.
2. Năng lực.
- Biết được cách khai thác giá trị tạo hình thời kì này trong trang trí sản phẩm gia
dụng.
- Biết đặt câu hỏi và xác định đặc điểm của nghệ thuật trang trí thời Trung đại
trên thế giới.
3. Phẩm chất.
10


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

- Kết nối được kiến thức về đặc trưng tạo hình của mĩ thuật thế giới thời kì Trung
đại trong thực hành, sáng tạo trang trí đồ vật. Qua đó, có thêm những hiểu biết về
nghệ thuật trang trí thời kì này.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với GV:
- Gíáo án, SGV Mĩ thuật 7, máy tính, hình ảnh, video, clip có liên quan đến chủ
đề mĩ thuật trong thời kì trung đại để trình chiếu PowerPoint cho HS quan sát.

- Một số SPMT sử dụng hoa văn, tạo hình thời kì Trung đại trên thế giới để làm
minh họa, phân tích cách trang trí, tạo điều kiện cho HS quan sát trực tiếp.
2. Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 7.
- Vở bài tập Mĩ thuật 7.
- Đồ dùng học tập mơn học: bút chì, bút lơng (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu,
mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, koe
dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương).
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
* Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học cụ thể.
+ Dạy học tích hợp.
+ Dạy theo bài học.
+ Dạy học giải quyết vấn đề.
+ Dạy học khám phá.
+ Dạy học hình thức sáng tạo.
+ Dạy học đa phương tiện.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. THẢO LUẬN:
Hoạt động giáo viên.
Hoạt động học sinh.
* Hoạt động khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- HS sinh hoạt.
1/ Hoạt động 1. Quan sát:
- HS huy động kiến thức, kinh nghiệm cá nhân để tham gia hoạt động tạo hứng
thú, tò mò vào bài học mới.
a. Mục tiêu.
- Biết đến nghệ thuật trang trí thời kì - HS cảm nhận.
Trung đại trên thế giới thơng qua một số
di sản mĩ thuật.

- Hình thành ý thức về khai thác giá trị
nghệ thuật tạo hình thời kì Trung đại trong
thiết kế SPMT ứng dụng.
b. Nội dung.
- Vài nét về nghệ thuật trang trí thời kì
- HS hiểu được nghệ thuật trang trí
11


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

Trung đại trên thế giới.
thời kì Trung đại trên thế giới.
c. Sản phẩm.
- Kiến thức cơ bản của HS về nghệ thuật - HS phát huy lĩnh hội về nghệ thuật
trang trí thời kì Trung đại trên thế giới.
trang trí thời kì Trung đại.
d. Tổ chức thực hiện.
- GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 7, - HS quan sát SGK Mĩ thuật 7, trang
trang 9 - 10, quan sát một số hoa văn 9 - 10,
trang trí trên di sản mĩ thuật thế giới thời
kì Trung đại.
- GV đưa câu hỏi định hướng:
+ Di sản mĩ thuật thời kì này thường + HS trả lời:
được trang trí những hoa văn nào?
+ HS trả lời:
+ Công năng của di sản mĩ thuật này là
gì?

+ HS trả lời:
+ Tạo sao cần quan tâm đến nghệ thuật
trang trí trong những di sản mĩ thuật thời
kì trung đại trên thế giới?
* Lưu ý.
- HS lưu ý, tham khảo.
- GV sưu tầm thêm một số di sản mĩ thuật
thế giới thời kì này để giới thiệu cho HS
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
tham khảo.
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết đến
nghệ thuật trang trí thời kì trung đại trên
thế giới thơng qua một số di sản mĩ thuật
ở hoạt động 1.
2. THỂ HIỆN:
2/ Hoạt động 2. Thể hiện:
- HS tìm hiểu, tìm tịi, tìm kiếm thơng tin nhằm phát hiện và lĩnh hội những kiến
thức, kĩ năng mới, chưa biết của bài học.
a. Mục tiêu.
- Biết sử dụng hoa văn thời kì Trung đại - HS cảm nhận.
để trang trí một chiếc túi xách (lĩnh vực
Thiết kế thời trang).
- Thực hiện thiết kế một SPMT ứng dụng
u thích, có sử dụng hoa văn thời kì
trung đại.
b. Nội dung.
- HS tham khảo các bước thực hiện trang
- HS tham khảo các bước thực hiện.
trí một chiếc túi xách.
- HS thực hiện thiết kế một SPMT ứng

- HS thực hiện thiết kế một SPMT
dụng theo ý thích, có sử dụng hoa văn
ứng dụng theo ý thích.
12


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

thời kì Trung đại.
c. Sản phẩm.
- SPMT ứng dụng được trang trí bằng hoa
văn thời kì Trung đại.
d. Tổ chức thực hiện.
* Tìm hiểu các bước khai thác hoa văn
trang trí thời kì trung đại trên thế giới
trong thiết kế túi xách.
- GV cho HS quan sát hình minh họa
SGK Mĩ thuật 7, trang 11 để định hướng
HS lựa chọn hoa văn phù hợp với đối
tượng cần trang trí.
- GV phân tích cách trang trí chiếc túi
xách theo các bước:
- Bước 1: Vẽ hình kiểu dáng túi.
- Bước 2: Vẽ phác hoa văn trang trí.
- Bước 3: Vẽ màu và hồn thiện sản
phâm.
* GV lưu ý cho HS:
+ Có thể lựa chọn hoa văn chỉ là nét.

+ Có thể sử dụng kết hợp nhiều màu sắc
trong trang trí hoa văn, khơng phụ thuộc
và hoa văn gốc.
* Thực hiện một SPMT ứng dụng sử
dụng hoa văn của di sản mĩ thuật thế
giới thời kì trung đại để trang trí.
- Trước khi thực hiện SPMT về nội dung
này theo hình thức tự chọn.
- GV cho HS bàn bạc trong nhóm, trao đổi
về ý tưởng và cách thức thực hiện.
* Gợi ý về ý tưởng:
- SPMT dạng 2D, hay 3D? SPMT sẽ sử
dụng hoa văn từ di sản mĩ thuật nào?
- Khai thác yết tố tạo hình nào từ di sản
mĩ thuật để trang trí?
- Trang trí ở vị trí nào trên đồ vật để làm
nổi bật?
* Gợi ý về cách thực hiện:
- Lựa chọn thể hiện bằng chất liệu gì?
- Một chất liệu hay kết hợp nhiều chất
liệu?
- GV có thể nói qua về hiệu quả thị giác
13

- HS Tìm hiểu các bước khai thác hoa
văn.
- HS quan sát hình minh họa SGK Mĩ
thuật 7, trang 11 để định hướng.

- HS ghi nhớ.

- HS thực hiện theo các bước (1,2,3).

- HS lưu ý thực hiện.

- HS tự chọn theo nhiều hình thức
khác nhau.
- HS trao đổi về ý tưởng và cách thức
thực hiện.
- HS trả lời:
- HS trả lời:
- HS trả lời:

- HS trả lời về cách thực hiện.


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

hay chất cảm mà mỗi chất liệu đem đến.
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã tham khảo
các bước thực hiện trang trí một chiếc túi - HS phát huy ĩnh hội.
xách, và thực hiện thiết kế một SMT ứng
dụng theo ý thích, có sử dụng hoa văn - HS lắng nghe, ghi nhớ.
thời kì trung đại ở hoạt động 2.
* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.

- HS ghi nhớ.
Bổ sung:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………

14


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

GIÁO ÁN MĨ THUẬT (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khối lớp 7

GVBM:

Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
Ngày soạn: ……/……/……./20……
Ngày giảng:……/……/……./20……

(Từ tuần:

- đến tuần:

)

Chủ đề 1: MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
Bài 2: MĨ THUẬT ỨNG DỤNG THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
(Thời lượng 2 tiết - Thực hiện tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt.

1. Kíến thức.
- Tìm hiểu về mĩ thuật ứng dụng thời kì Trung đại thế giới.
- Sử dụng tạo hình, hoa văn trên di sản mĩ thuật thời kì Trung đại thế giới để thực
hiện SPMT ứng dụng.
2. Năng lực.
- Biết được cách khai thác giá trị tạo hình thời kì này trong trang trí sản phẩm gia
dụng.
- Biết đặt câu hỏi và xác định đặc điểm của nghệ thuật trang trí thời Trung đại
trên thế giới.
3. Phẩm chất.
- Kết nối được kiến thức về đặc trưng tạo hình của mĩ thuật thế giới thời kì Trung
đại trong thực hành, sáng tạo trang trí đồ vật. Qua đó, có thêm những hiểu biết về
nghệ thuật trang trí thời kì này.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với GV:
- Gíáo án, SGV Mĩ thuật 7, máy tính, hình ảnh, video, clip có liên quan đến chủ
đề mĩ thuật trong thời kì trung đại để trình chiếu PowerPoint cho HS quan sát.
- Một số SPMT sử dụng hoa văn, tạo hình thời kì trung đại trên thế giới để làm
minh họa, phân tích cách trang trí, tạo điều kiện cho HS quan sát trực tiếp.
15


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

2. Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 7.
- Vở bài tập Mĩ thuật 7.
- Đồ dùng học tập mơn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu,

mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, koe
dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương).
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
* Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học cụ thể.
+ Dạy học tích hợp.
+ Dạy theo bài học.
+ Dạy học giải quyết vấn đề.
+ Dạy học khám phá.
+ Dạy học hình thức sáng tạo.
+ Dạy học đa phương tiện.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
3. THẢO LUẬN:
Hoạt động giáo viên.
Hoạt động học sinh.
* Hoạt động khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- HS sinh hoạt.
3/ Hoạt động 3. Thảo luận:
- HS sử dụng kiến thức, kĩ năng được trang bị để giải quyết các vấn đề, tình
huống,…nhằm khắc sâu kiến thức, cũng như hình thành kĩ năng một cách chắc
chắn.
a. Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức liên quan đến nghệ - HS cảm nhận.
thuật trang trí thời kì Trung đại trên thế
giới.
- Có khả năng giới thiệu, truyền thơng về
nghệ thuật trang trí thời kì này.
b. Nội dung.
- GV hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi
- HS thảo luận các câu hỏi gợi ý.

gợi ý trong SGK Mĩ thuật 7, trang 12.
- Qua trả lời câu hỏi? HS biết được một số
- HS ghi nhớ một số đặc điểm của
đặc điểm của nghệ thuật trang trí thời kì
nghệ thuật trang trí thời kì này.
này thông qua: sản phẩm, hoa văn tiêu
biểu, đặc điểm nổi bật của nghệ thuật
trang trí thời kì này.
c. Sản phẩm.
- Kiến thức về nghệ thuật trang trí của
thời kì này.
d. Tổ chức thực hiện.
16


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

- GV cho HS thảo luận trong nhóm về nội
dung câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7, trang - HS thảo luận trong nhóm về nội
12 và mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày dung câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7,
trước lớp về các nội dung này.
trang 12 và trình bày trước lớp.
+ Bạn đã khai thác, mô phỏng, sao chép
hoa văn nào trong thiết kế sản phẩm của + HS trả lời:
mình?
+ Hãy nêu tên và mơ tả một số di sản tiêu
biểu của nghệ thuật trang trí thời kì này? + HS trả lời:
+ Bạn ấn tượng với với di sản nào của

nghệ thuật trang trí thời kì trung đại trên
+ HS trả lời:
thế giới?
+ Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 đến 8
câu) giới thiệu về di sản này theo các gợi
+ HS trả lời:
ý: tên nhân vật, chất liệu, hoa văn trang
trí, điểm nổi bật của trang trí trên vật
phẩm,…
- Trong hoạt động này, GV cần định
hướng, gợi mở để HS nói lên được hiểu
biết của mình về nghệ thuật trang trí thời - HS phát huy lĩnh hội, nói lên được
kì Trung đại cũng như việc khai thác hiệu hiểu biết của mình về nghệ thuật trang
trí thời kì Trung đại.
quả trong thiết kế SPMT.
- Đây cũng là một trong những cách khai
thác hiệu quả vốn văn hóa nhân loại trong
thực hành, sáng tạo SPMT.
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã thảo luận
các câu hỏi gợi ý trong SGK và biết được
một số đặc điểm của nghệ thuật trang trí - HS lắng nghe, ghi nhớ.
thông qua: sản phẩm, hoa văn tiêu biểu,
đặc điểm nổi bật của nghệ thuật trang trí
thời kì này ở hoạt động 3.
4. VẬN DỤNG:
4/ Hoạt động 4. Vận dụng:
- HS giải quyết các vấn đề của thực tế hoặc vấn đề có liên quan đến tri thức của
bài học, từ đó phát huy tính mềm dẻo của tư duy, khả năng sáng tạo.
a. Mục tiêu.
- Giúp HS củng cố, gắn kết kiến thức, kĩ - HS cảm nhận.

năng đã học để trang trí sản phẩm đồ chơi
cũ.
- Hình thành khả năng vận dụng hiệu quả
17


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

kiến thức đã học với một số lĩnh vực trang
trí, làm đẹp trong cuộc sống.
b. Nội dung.
- Khai thác màu sắc hoa văn của mĩ thuật
ứng dụng thời kì Trung đại trên thế giới
để trang trí đồ chơi cũ em yêu thích.
c. Sản phẩm.
- Món đồ chơi cũ được trang trí.
d. Tổ chức thực hiện.
- GV gợi ý cho HS các bước khai thác giá
trị tạo hình của nghệ thuật trang trí thời kì
Trung đại trên thế giới để trang trí món đồ
chơi cũ theo các bước:
+ Bước 1: Lựa chọn hoa văn trang trí.
+ Bước 2: Vẽ nét hoa văn trang trí.
+ Bước 3: Lựa chọn màu thể hiện hoa
văn trang trí.
+ Bước 4: Hồn thiện sản phẩm.
- Trong phần thực hành, GV gợi ý HS
thực hiện theo 2 dạng:

+ Trang trí sản phẩm trên đồ chơi cũ.
+ Vẽ món đồ chơi cũ mình u thích và
trang trí.
* Lưu ý HS ghi nhớ.
- Nghệ thuật trang trí thời kì Trung đại
trên thế giới rất đa dạng và còn nhiều di
sản được lưu giữ đến ngày nay.
- Ở bài này, mục tiêu đặt ra là giúp HS có
kĩ năng khai thác vốn văn hóa – mĩ thuật
của nhân loại trong thực hành, sáng tạo,
cũng như có ý thức kế thừa, phát huy
những giá trị này trong cuộc sống đương
đại.
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết cách
khai thác màu sắc hoa văn của mĩ thuật
ứng dụng thời kì trung đại trên thế giới để
trang trí đồ chơi cũ em yêu thích ở hoạt
động cuối.
* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.

- HS khai thác màu sắc hoa văn của
mĩ thuật ứng dụng thời kì Trung đại.

- HS thực hiện các bước khai thác giá
trị tạo hình của nghệ thuật để trang trí.
+ HS thực hiện bước 1.
+ HS thực hiện bước 2.
+ HS thực hiện bước 3.
+ HS thực hiện bước 4.


+ HS thực hành.

- HS ghi nhớ.

- HS phát huy lĩnh hội.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS ghi nhớ
18


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

Bổ sung:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………

19


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

GIÁO ÁN MĨ THUẬT (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Khối lớp 7

GVBM:

Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
Ngày soạn: ……/……/……./20……
Ngày giảng:……/……/……./20……

(Từ tuần:

- đến tuần:

)

Chủ đề 2: VẺ ĐẸP DI TÍCH
Bài 3: HÌNH ẢNH DI TÍCH TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT
(Thời lượng 2 tiết - Thực hiện tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt.
1. Kíến thức.
- Cách thể hiện vẻ đẹp di tích qua tìm hiểu tạo hình kiến trúc cảnh quan,…
- Khai thác ý tưởng xây dựng chủ đề gần gũi với hình ảnh thực tế ngồi cuộc
sống nơi mình ở.
2. Năng lực.
- Quan sát và hình thành kĩ năng khai thác vốn văn hóa truyền thống trong
SPMT.
- Biết được mối quan hệ giữa cảnh quan, khơng gian di tích và chủ động sử dụng
hình màu/ khối để thể hiện thành SPMT.
- Phân tích được TPMT, SPMT thể hiện về vẻ đẹp của di tích và giới thiệu với
thầy cô, bạn bè và người thân.
3. Phẩm chất.

- Qua việc biết thể hiện vẻ đẹp di tích trong thực hành, HS có tình u đối với di
sản văn hóa của quê hương, đất nước.
- Có ý thức bảo tồn và phát huy những giá trị thẩm mĩ về các di tích lịch sử ở địa
phương.
- Xây dựng được kế hoạch học tập sát với quá trình thực hành sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với GV:
- Gíáo án, SGV Mĩ thuật 7, máy tính, hình ảnh, video, clip có liên quan đến chủ
đề vẻ đẹp di tích địa phương để trình chiếu PowerPoint cho HS quan sát.
- Một số SPMT về hình ảnh di tích địa phương, danh lam thắng cảnh để làm
minh họa, phân tích, tìm hiểu, tạo điều kiện cho HS quan sát trực tiếp.
2. Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 7.
- Vở bài tập Mĩ thuật 7.
- Đồ dùng học tập mơn học: bút chì, bút lơng (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu,
mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, koe
dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương).
20


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
* Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học cụ thể.
+ Dạy học tích hợp.
+ Dạy theo bài học.
+ Dạy học giải quyết vấn đề.
+ Dạy học khám phá.

+ Dạy học hình thức sáng tạo.
+ Dạy học đa phương tiện.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. QUAN SÁT.
Hoạt động giáo viên.
Hoạt động học sinh.
* Hoạt động khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- HS sinh hoạt.
1/ Hoạt động 1. Quan sát:
- HS huy động kiến thức, kinh nghiệm cá nhân để tham gia hoạt động tạo hứng
thú, tò mị vào bài học mới.
a. Mục tiêu.
- Biết và có khả năng quan sát hình dáng - HS cảm nhận.
bê ngồi của di tích.
- Thơng qua phân tích một số TPMT thể - HS phát huy lĩnh hội.
hiện vẻ đẹp di tích, HS biết được cách xây
dụng bố cục, sử dụng hình, màu thể hiện
vẻ đẹp di tích.
b. Nội dung.
- Tìm hiểu vẻ đẹp di tích qua ảnh và
- HS cùng nhau tìm hiểu cá nhân/
TPMT.
nhóm.
- Tìm hiểu vẻ đẹp di tích một số SPMT.
c. Sản phẩm.
- Kiến thức cơ bản của HS về vẻ đẹp di
- HS vận dụng kiến thức cơ bản để
tích qua một số bức ảnh, TPMT, SPMT.
phát huy lĩnh hội.

d. Tổ chức thực hiện.
* Tìm hiểu vẻ đẹp di tích trong một số
bức ảnh.
- GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 7,
trang 13, quan sát ảnh minh họa về di tích - HS quan sát SGK Mĩ thuật 7, trang
như sau:
13, cùng nhau phân tích các nơi đã
+ Tháp Nhạm ở tỉnh Phú Yên.
giới thiệu Chùa, Tháp, Nhà gươl, Văn
+ Chùa của người Khơ-me ở tỉnh Sóc
Miếu – Quốc Tử Giám để trả lời câu
Trăng.
hỏi.
+ Nhà gươl của người Cơ-tu ở Đà Nẵng.
+ Văn Miếu – Quốc Tử Giám ở Hà Nội.
21


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong
SGK.
* GV tóm tắt các ý kiến của HS lên bảng
(không đánh giá).
* GV gợi mở:
+ Vẻ đẹp của di tích được thể hiện ở kiến
trúc, cuxnh như mối quan hệ hài hòa giữa
kiến trúc và khơng gian của di tích.

+ Khi thể hiện về vẻ đẹp di tích, các em
cần lưu ý đến tạo hình của di tích như
đường cong của mái, các bức tường cổ
kính, cây xanh trong khn viên,…
* Tìm hiểu vẻ đẹp di tích trong một số
TPMT.
- GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 7,
trang 14, quan sát hai TPMT Chùa tháp
Phổ Minh của họa sĩ Nguyễn Sáng.
- TPMT Ô Quan Chưởng của họa sĩ Bùi
Xuân Phái và trả lời câu hỏi dựa trên các
TPMT trong sách.
* GV gợi ý:
+ Khơng gian xung quanh di tích như thế
nào?
+ Trong tác phẩm, hình nào là hình
chính, hình nào là hình phụ?
+ Trong tác phẩm, màu nào là màu đậm,
màu nào là màu nhạt?
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã tìm hiểu vẻ
đẹp di tích qua ảnh và TPMT. SPMT ở
hoạt động 1.

- HS trả lời các câu hỏi.

- HS ghi nhớ các vẻ đẹp di tích, kiến
trúc.

- HS thực hiện xem SGK Mĩ thuật 7,
trang 14, quan sát hai TPMT, và trả

lời câu hỏi.

+ HS trả ời:
+ HS trả ời:
+ HS trả ời:
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

2. THỂ HIỆN:
2/ Hoạt động 2. Thể hiện:
- HS tìm hiểu, tìm tịi, tìm kiếm thơng tin nhằm phát hiện và lĩnh hội những kiến
thức, kĩ năng mới, chưa biết của bài học.
a. Mục tiêu.
- Hiểu về cách thực hành, sáng tạo SPMT - HS cảm nhận.
thể hiện vẻ đẹp di tích.
- Thực hành được SPMT thể hiện về vẻ
đẹp di tích nơi em ở theo hình thức u
22


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

thích.
b. Nội dung.
- Tìm hiểu cách thể hiện vẻ đẹp di tích
chùa Cầu bằng hình thức đắp nổi đất nặn.
- Thực hành SPMT theo cách yêu thích
thể hiện về vẻ đẹp di tích.
c. Sản phẩm.

- SPMT thể hiện về vẻ đẹp di tích theo
cách u thich.
d. Tổ chức thực hiện.
* Tìm hiểu cách tạo một SPMT thể hiện
vẻ đẹp di tích bằng hình thức đắp nổi đất
nặn.
- GV phân tích theo các bước.
- Bước 1: Từ tư liệu ảnh chụp/ quan sát
thực tế để tìm ý tưởng thể hiện SPMT.
- Bước 2: Vẽ phác thảo hình cần thể hiện,
trong đó, đơn giản các chi tiết, hình rõ
rang cân đối trong trang giấy/ bìa cần thể
hiện.
- Bước 3: Lựa chọn màu sắc cần thể hiện.
- Bước 4: Thể hiện từ hình to đến nhỏ, dễ
đến khó.
- Bước 5: Hồn thiện sản phẩm.
- Trong phần này, GV cho HS phân tích
các bước thực hiện để HS củng cố lại cách
thực hiện sản phẩm, bên cạnh đó có thể
làm một hoặc kết hợp nhiều chất liệu.
* GV lưu ý:
- HS thực hiện các bước từ dễ đế khó, sử
dụng màu sắc trang trí cần tươi để sản
phẩm trở nên sinh động.
* Thực hiện một SPMT mơ phỏng vẻ
đẹp di tích theo cách em u thích.
- Trước khi thực hiện SPMT về chủ đề:
Vẻ đẹp di tích. Theo hình thức tự chọn.
- GV cho HS trao đổi trong nhóm về ý

tưởng và cách thức thực hiện.
* GV gợi ý.
+ Về ý tưởng:
- Thể hiện di tích nào?
- Tạo hình của di tích có đặc điểm gì?
23

- HS tìm hiểu cách thể hiện vẻ đẹp di
tích.
- HS thực hành SPMT theo cách yêu
thích.

- HS thực hiện bước 1.
- HS thực hiện bước 2.

- HS thực hiện bước 3.
- HS thực hiện bước 4.
- HS thực hiện bước 5.
- HS phân tích các bước thực hiện và
củng cố lại cách thực hiện sản phẩm.

- HS ghi nhớ cách thực hiện các bước
từ dễ đế khó.

- HS trao đổi trong nhóm về ý tưởng
và cách thức thực hiện.


TÀI LIỆU DẠY HỌC


(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779

- Ngoài hình di tích, có thể hiện thêm hình
ảnh nào khác?
+ Về cách thực hiện:
- Lựa chọn hình thức thể hiện bằng chất
liệu gì?
- Một chất liệu hay kết hợp nhiều chất
liệu?
- GV có thể nói qua về hiệu quả về thị
giác hay chất cảm mà mỗi chất liệu đem
đến.
* Ví dụ: Nhẵn hay thô ráp, cảm giác về
mặt phẳng hay không gian ba chiều,…
* GV lưu ý:
- Căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà
trường, GV cho HS thực hành với nhiều
hình thức khác nhau, từ hoạt động cá nhân
cho đến hoạt động nhóm, phù hợp với sự
chuẩn bị của GV và HS.
- Đối với những HS cịn khó khăn trong
việc tìm ý tưởng, GV tổ chức cho HS thực
hành các kĩ năng tìm ý tưởng để thực hiện
đề tài từ quan sát ảnh, SPMT đã thực hiện
ở hoạt động Quan sát.
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã hiểu về
cách thực hành, sáng tạo SPMT thể hiện
vẻ đẹp di tích thực hành được SPMT thể
hiện về vẻ đẹp di tích nơi em ở theo hình
thức u thích ở hoạt động 2.

* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.

- HS trả lời:
- HS trả lời:
- HS trả lời:

- HS trả lời:
- HS trả lời:
- HS ghi nhớ, phát huy lĩnh hội.

- HS thực hành với nhiều hình thức
khác nhau.

- HS yếu kém có thể thực hiện riêng.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS ghi nhớ.
Bổ sung:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………

24


TÀI LIỆU DẠY HỌC

(Nguyễn Quân ) - Zalo: 0944700779


GIÁO ÁN MĨ THUẬT (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khối lớp 7

GVBM:

Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
Ngày soạn: ……/……/……./20……
Ngày giảng:……/……/……./20……

(Từ tuần:

- đến tuần:

Chủ đề 2: VẺ ĐẸP DI TÍCH
Bài 3: HÌNH ẢNH DI TÍCH TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT
(Thời lượng 2 tiết - Thực hiện tiết 2)
25

)


×