Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

KHBD mĩ thuật 6 sách CTST đã tách từng tiết dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.58 KB, 51 trang )

Ngày dạy: ........................................................
Tuần 1 tiết 1: CHỦ ĐÊ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU
BÀI 1: TRANH VẼ THEO GIAI ĐIỆU ÂM NHẠC (TiẾT 1)
Thời gian thực hiện 2 tiết
I. MỤC TIÊU (YÊU CẦU CẦN ĐẠT)
1. Kiến thức
- Nhận biết được chất cảm trong tranh.
- Nghe nhạc biết thể hiện cảm xúc qua những đường nét
- Nắm được cách tạo được bức tranh tưởng tượng từ mảng màu yêu thích.
2. Năng lực:
a. Năng lực mĩ thuật:
- Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Chỉ ra được sự biểu cảm của chấm, nét, màu trong
tranh.
- Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu của
âm nhạc.
- Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Cảm nhận được sự tương tác giữa âm nhạc và hội
họa.
b. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động thực
hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hăng hái trao đổi, thảo luận trong hoạt động nhóm,
phát triển khả năng thuyết trình, nhận xét sản phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được các ý tưởng của bản thân, biết sử
dụng dụng cụ, vật liệu để thực hành tạo sản phẩm.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
* Dành cho HS khuyết tật hòa nhập (Nếu có):
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGV MT6, Máy chiếu, Máy tính, Nhạc….
2. Học sinh: Bút màu, Giấy A0, Kéo, ….
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC


- Phương pháp: Dạy học dựa trên dự án, DH giải quyết vấn đề, DH khám phá, DH
hợp tác.
- Kĩ thuật: Khăn trải bàn, phòng tranh…
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập (2 phút)
1


2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo khơng khí học tập vui vẻ cho học sinh
b. Cách thức thực hiện: Cho HS nghe nhạc và hát theo bài hát Sắc Màu của nhạc sĩ
Trần Tiến và chỉ ra màu sắc của các bức tranh có trong lời bài hát.
- GV nhận xét, chốt kiến thức, vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (10 phút)
Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc
a. Mục tiêu: Chỉ ra được sự biểu cảm của chấm, nét, màu trong tranh.
b. Cách thức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Chia lớp thành 5 nhóm
- GV hướng dẫn HS nghe nhạc, vận động theo giai điệu của
bản nhạc và di chuyển vòng quanh giấy vẽ.
Học sinh cảm nhận
- GV gợi ý cho HS cách chấm màu và di chuyển bút vẽ được âm nhạc và vẽ
theo cảm nhận về giai điệu, tiết tấu của bản nhạc.
được tranh theo giai
- GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi theo nhóm (Theo kĩ điệu của nhạc
thuật khăn trải bàn)

+ Em có cảm xúc gì khi trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc?
+ Em có cảm nhận như thế nào khi xem bức tranh chung?
+ Đường nét, màu sắc trong tranh cho em cảm nhận gì?
+ Em tưởng tượng được hình ảnh gì trong tranh?
+ Mảng màu nào em u thích trong bức tranh? Vì
sao?
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, nghe nhạc và vẽ tranh
theo nhạc.
+ Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
+ GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần
Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ 2 – 3 nhóm HS đại diện đứng dậy chia sẻ.
Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Trải nghiệm vẽ tranh theo điệu nhạc là một trải nghiệm
rất thú vị, làm tăng sức sáng tạo của bức tranh.
2


- Đường nét, màu sắc trong tranh cho em thấy được cảm
xúc và tinh thần trong tranh.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI- KIẾN TẠO KIẾN THỨC
KĨ NĂNG (10 phút).
Cách tạo bức tranh từ mảng màu yêu thích
a. Mục tiêu: Giúp HS sáng tạo được bức tranh có chủ đề rõ ràng từ một mảng màu
yêu thích.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, xem hình minh họa và HS nêu được các
thông tin ở SGK trang 7, thảo luận và cho biết các bước tạo bước cách tạo bức
bức tranh từ mảng màu yêu thích trên bức tranh lớn.
tranh từ mảng màu
+ Em tưởng tượng được hình ảnh gì qua mảng màu yêu thích
trong khung giấy?
+ Làm thế nào để thể hiện rõ các hình ảnh tưởng tượng? HS hiểu được: Vẽ
+ Em có cảm nhận thế nào khi vẽ tranh theo nhạc?
tranh theo nhạc là
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
cách thể hiện cảm
- HS quan sát hình minh họa và đọc thông tin mục 1,2,3 trang xúc, giai điệu, tiết
7-sgk và thực hiện yêu cầu.
tấu của âm thanh
- HS sử dụng một khung giấy xác định mảng màu yêu thích bằng đường nét,
trên bức tranh.
màu sắc, nhịp điệu
- Cắt mảng màu đã chọn ra khỏi bức tranh lớn.
của các chấm, nét,
- Vẽ thêm (chấm, nét, màu) để làm rõ hình tưởng màu.
tượng trong
+ Các chấm, nét, màu được thêm vào như thế nào để gợi hình
trong tranh?
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện nhóm HS đứng dậy trình bày câu trả lời của mình
- HS nhóm khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của nhóm
bạn.
Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – ĐÁNH GIÁ (15 phút)
Tạo bức tranh từ mảng màu có sẵn – Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
3


a. Mục tiêu: HS tạo được bức tranh từ mảng màu có sẵn, có chủ đề nội dung rõ
ràng. Biết phân tích, nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- Giao nhiệm vụ:
+ Gv hướng dẫn hs cắt mảng màu đã chọn từ bức tranh chung. - HS tạo được bức
Khuyến khích hs vẽ thêm các chấm, nét, màu.
tranh từ mảng màu
+ Đặt những câu hỏi gợi mở để hướng hs tự tư duy, sáng tạo. có sẵn.
? Em tưởng tượng đến những hình ảnh gì từ mảng màu đã
chọn.
? Chi tiết nào gợi cho em hình ảnh tưởng tượng đó.
? Màu sắc từ mảng màu đã chọn gợi cho em cảm xúc gì.
? Em sẽ thêm chấm, nét, màu nào vào bài vẽ để thể hiện rõ ý
tưởng cho bức tranh mới của mình.
- Gv chọn 1, 2 bài có ý tưởng thể hiện tốt, gợi ý để hs tự tìm
ra ý tưởng bài mình.
- Dặn dò: Nhận xét giờ học, yêu cầu hs chuẩn bị vật liệu cho tiết học sau.

Ngày dạy: ........................................................
Tuần 2 tiết 2: CHỦ ĐÊ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU
BÀI 1: TRANH VẼ THEO GIAI ĐIỆU ÂM NHẠC (Tiết 2)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập (2 phút)
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo khơng khí học tập vui vẻ cho học sinh
b. Cách thức thực hiện: Cho HS nhắm mắt lại và đoán xem trang phục bạn bên
cạnh mình hơm nay có những màu gì.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – ĐÁNH GIÁ (30 phút)
Tạo bức tranh từ mảng màu có sẵn – Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
a. Mục tiêu: Giúp HS sáng tạo được bức tranh có chủ đề rõ ràng từ một mảng màu
có sẵn. Biết phân tích, nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- Giao nhiệm vụ: Hs thực hiện làm bài tiếp tiết 1.
- HS hoàn thiện được
4


+ Gv hướng dẫn tạo khung cho bức tranh.
+ Hs hăng hái, tích cực làm bài.
Phân tích- Đánh giá:
- GV yêu cầu trưng bày bài vẽ trên bảng.
- Tổ chức kĩ thuật “Phòng tranh”
- HS trả lời theo gợi ý sau:
? Em ấn tượng với bức tranh nào? Vì sao?
?Nét, hình, màu, nhịp điệu tạo nên cảm xúc gì về bức tranh
đó?
? Em có muốn điều chỉnh gì ở tranh vẽ của mình hoặc của
bạn.

- Thực hiện nhiệm vụ: Hs nêu cảm nhận, ý kiến của mình.
- Gv Kết luận: Nhận xét, góp ý bổ sung. Khuyến khích, cho
điểm những sản phẩm hồn thiện tốt. Động viên, khích lệ
những sản phẩm cịn lại.

tranh có chủ đề rõ
ràng từ mảng màu có
sẵn
- Tạo được khung
cho bức tranh.
- Đánh giá nhận xét
được sản phẩm của
nhóm mình, nhóm
bạn.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN (8 phút)
Tìm hiểu tranh trừu tượng của họa sĩ
a. Mục tiêu: HS hiểu hơn về biểu cảm trong tranh trừu tượng của các họa sĩ.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Giao nhiệm vụ:
HS nêu được cảm
- GV cho HS xem một số tranh trừu tượng của họa sĩ trong nhận của mình về
nước và thế giới và trả lời câu hỏi:
tranh trừu tượng của
Câu 1: Em tưởng tượng thấy gì trong mỗi bức tranh?
các họa sĩ.
Câu 2: Em có cảm nhận như thế nào về màu sắc, cách sử
dụng chấm, nét trong mỗi bức tranh?

Câu 3: Em có liên tưởng gì giữa bài vẽ của em và tranh của
họa sĩ?
- Khuyến khích HS thảo luận, chia sẻ và thảo luận để nhận
biết về một số hình thức tranh vẽ trừu tượng.
- Thực hiện nhiệm vụ.
+ HS xem tranh và trả lời câu hỏi
- Gv Kết luận:
Hình và màu trong tranh trừu tượng là biểu cảm chủ quan
của tác giả, ít lệ thuộc vào yếu tố khách quan
5


- Giao việc về nhà: Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau (Giấy, màu, chì, tẩy,
vật mẫu: hoa, quả, lọ hoa…)
Ngày dạy: ........................................................
Tuần 3 - tiết 3: CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU (Tiết 1)
Thời gian thực hiện (2 tiết)
I. MỤC TIÊU (YÊU CẦU CẦN ĐẠT)
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được chấm, nét, hình, màu, chất cảm trong tranh vẽ.
- Học sinh biết cách thể hiện bức tranh tĩnh vật màu có ba mẫu vật trở lên.
2. Năng lực: Chủ đề góp phần hình thành cho học sinh một số năng lực sau
a. Năng lực mĩ thuật:
- Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Nêu được biểu cảm của hòa sắc trong tranh tĩnh
vật.
- Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu từ 3 vật mẫu trở
lên.
- Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ lệ, màu sắc
trong tranh. Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa trái trong đời sống và trong các tác

phẩm mĩ thuật.
b. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chuẩn bị đồ dùng, chủ động thực hiện nhiệm vụ của cá
nhân, của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hăng hái trao đổi, thảo luận hoạt động nhóm, phát
triển khả năng thuyết trình nhận xét sản phẩm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được ý tưởng của bản thân, biết sử
dụng màu, vật liệu, hồn thiện sản phẩm.
3. Phẩm chất: Chủ đề góp phần bồi dưỡng cho học sinh một số phẩm chất sau:
Chăm chỉ: Tận dụng thời gian, vận dụng tốt kiến thức để thể hiện bài vẽ.
Trung thực: Đưa ra nhận xét đánh giá chân thực với cảm nhận của mình.
Trách nhiệm: Chủ động và tích cực trong các hoạt động học tập cá nhân/nhóm, thực
hiện đầy đủ các bài tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, bài soạn Powerpoint, mẫu vẽ lọ
hoa và quả, bài vẽ của học sinh năm học trước.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng phục vụ học tập, màu giấy, bút,…
6


III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: DH giải quyết vấn đề, DH khám phá, DH hợp tác.
- Kĩ thuật: Trực quan, thực hành, phòng tranh.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập (2 phút)
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo khơng khí học tập vui vẻ cho học sinh
b. Cách thức thực hiện: Gv tổ chức trị chơi “Ghép tranh”.
- Hình thức tổ chức: Chia lớp thành 2 nhóm lớn, hai nhóm cử đại diện trị chơi ghép

các hình ảnh rời thành 1 bức tranh tĩnh vật hoàn chỉnh.
- Gv Kết luận, dẫn dắt vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (10 phút)
Khám phá tranh tĩnh vật màu
a. Mục tiêu: Học sinh nêu được biểu cảm của hòa sắc trong tranh tĩnh vật.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trải nghiệm vẽ tranh tĩnh
+ Em hiểu thế nào là tranh tĩnh vật?
vật màu
+Tranh được thể hiện bằng chất liệu gì?
+
Tranh
tĩnh
vật
+Em có cảm nhận như thế nào khi xem bức tranh?
là loại tranh vẽ hoa quả,
+ Đường nét, màu sắc trong tranh cho em cảm đồ vật được sắp xếp theo
nhận gì?
bố cục ánh sáng thích hợp
+Mảng màu nào em yêu thích trong bức tranh? Vì sao?
và được đơi bàn tay hoạ sĩ
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
thể hiện lên bằng cảm xúc
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm cách trả lời câu hỏi.
riêng của mình...
+ GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần
+ Tĩnh vật màu có vẻ

Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
sống động chân thực của
+ GV gọi 2 – 3 HS đại diện lớp đứng dậy chia sẻ.
loại màu mà người họa sĩ
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
dung.
- GV đánh giá, nhận xét:
+ Biểu hiện của chấm, nét, màu có thể diễn tả được
cảm xúc và tinh thần trong tranh tĩnh vật.
+ Tranh tĩnh vật đem lại cho người thưởng thức những
tình cảm nhẹ nhàng về thiên nhiên và cuộc sống.
Đường nét, màu sắc trong tranh cho em thấy được
7


cảm xúc tinh thần trong tranh
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI- KIẾN TẠO KIẾN THỨC
KĨ NĂNG (10 phút)
Cách vẽ tranh tĩnh vật màu
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được cách vẽ bức tranh tĩnh vật màu có từ 3 vật mẫu trở lên.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Cách vẽ tranh tĩnh vật
- GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang 29 skg mĩ thuật màu
6, thảo luận nhóm để nhận biết cách tạo bức tranh từ HS sử dụng mảng màu
mảng màu vẽ theo mẫu bằng cách trả lời câu hỏi.
yêu thích để thể hiện
Nhóm 1: Tranh tĩnh vật màu vẽ giống hệt vật mẫu được trên bức tranh.

trung bày thực tế hay vẽ theo cảm nhận của người vẽ?
Vẽ thêm (chấm, nét,
Nhóm 2: Bố cục của tranh dựa trên hình dáng, tỉ lệ các màu) để làm rõ hình
vật mẫu hay theo ý tưởng sáng tạo tự do của người vẽ?
ảnh trong bức tranh.
Nhóm 3: Cách vẽ hình trong tranh tĩnh vật màu có điểm Các bước tiến hành vẽ
gì giống và khác với cách vẽ hình của bài vẽ theo mẫu em trah tĩnh vật màu:
đã được học?
Bước 1: Xác định bố
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
cục, tỉ lệ, vị trí hình các
- Các nhóm nghiên cứu sgk và thực hiện yêu cầu.
vật mẫu và vẽ phác
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
hình.
Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Bước 2:Vẽ màu khái
- GV gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời
qt tạo hịa sắc chung
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của của bức tranh
nhóm bạn.
Bước 3:Vẽ thêm nét,
Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
màu thể hiện cảm xúc
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển và đặc điểm của vật
sang nội dung mới.
mẫu.
- GV chốt: Vẽ tranh tĩnh vật màu là cách thể hiện cảm Lưu ý: Có nhiều cách
xúc bằng đường nét, màu sắc, nhịp điệu của các chấm, để diễn tả cảm xúc
nét, màu

trong tranh tĩnh vật.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO (16 phút)
Vẽ tranh tĩnh vật màu
a. Mục tiêu: HS vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có từ 3 mẫu vật trở lên.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
8


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Khuyến khích và hỗ trợ học sinh thực hiện vẽ tranh tĩnh - HS quan sát hình ảnh
vật màu, hướng dẫn học sinh chọn vị trí quan sát, xác thực tế thực hiện vẽ tranh
định ánh sáng, hình dáng, tỉ lệ, màu sắc của các vật mẫu. theo ý thích
+ Em quan sát được hình dáng , vị trí, tỉ lệ, các vật mẫu - Thực hiện bức tranh
như thế nào?
hoàn chỉnh theo cảm
+ Các vật mẫu được sắp xếp như thế nào trong các bức nhận
tranh của em?
+ Khi vẽ em phác khung hình đế xác định bố cục của
tranh hay vẽ hình vật mẫu luôn?
+ Em sẽ vật ở xa hay ở gần trước?
+ Em vẽ màu như thế nào? Em thích cách vẽ tranh tĩnh
vật màu của họa sỹ nào?
*Lưu ý: học sinh luôn quan sát so sánh đậm nhạt, màu
sắc trong khi vẽ.
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ
trợ HS nếu cần thiết.
+ Gv chọn 1 số bài, gợi ý hs nhận xét về bố cục

+ GV gọi HS nhóm khác nhận xét.
+Gv nhận xét, bổ sung thêm các chi tiết, hình, màu…
- Dặn dị: Nhận xét giờ học, yêu cầu hs chuẩn bị vật liệu cho tiết học sau. (2 Phút).
Ngày dạy:...................................................
Tuần 4 tiết 4 - CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU (Tiết 2)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tâp
- Kiểm tra sản phẩm từ tiết 1
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo khơng khí học tập vui vẻ cho học sinh
b. Cách thức thực hiện: Gv tổ chức trị chơi “ gió thổi”
- Hình thức tổ chức: Cho tập thể chơi trị chơi gió thổi
- Người chơi xếp ghế thành vịng trịn và ngồi vào vị trí sao cho đủ mỗi người một ghế.
9


- Khi quản trị nói gió thổi, gió thổi … thì người chơi cùng hỏi to Gió thổi về đâu?,
quản trị trả lời Gió thổi về những người … thì những người có đặc điểm đó phải đổi
chỗ cho nhau.
- Trong khi mọi người đổi chỗ cho nhau thì quản trò sẽ ngồi vào ghế trống. Người thừa ra
sẽ nhận được một huân chương bằng băng dính và lại tiếp tục lượt chơi tiếp theo.
- Những người chơi có huy chương sẽ "được thưởng".
- Gv Kết luận. Tổng hợp nội dung của trò chơi, nhận xét, kết luận, dẫn dắt vào bài mới
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO (25 phút)
Vẽ tranh tĩnh vật màu
a. Mục tiêu: HS vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có từ 3 mẫu vật trở lên.

b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- Giao nhiệm vụ: Từ những kiến thức đã học từ tiết 1 các em
thực hiện tiếp nhiệm vụ học tập
- Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp tục hoàn thiện tranh tĩnh vật từ
tiết 1.
- GV quan sát, hướng dẫn cho các em học sinh còn lúng túng.
Động viên khuyến khích các em và giúp học sinh hồn thiện
sản phẩm
HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN TÍCH- ĐÁNH GIÁ (10 phút)
Trưng bày và chia sẻ
a. Mục tiêu: Trưng bày và phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ lệ, màu sắc trong tranh.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ Gv tổ chức cho học sinh trưng bày, cảm nhận về bố cục,
nét, hình, màu, đậm nhạt trong bài vẽ tranh tĩnh vật màu.
+ HĐ kĩ thuật “ Phịng tranh”
+ Hướng dẫn hs tự phân tích và chia sẻ cảm nhận;
? Em ấn tượng với bức vẽ nào? Vì sao?
? Bố cục và cách diễn tả về nét, hình, màu của bài vẽ như thế
nào.
? Em có cảm xúc gì khi thực hiện bài vẽ tĩnh vật màu.
+ Hs thực hiện nhiệm vụ: Trả lời nội dung câu hỏi. Nêu nhận
xét, ý kiến.
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm khuyến khích, động viên.
10



HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG – PHÁT TRIỂN (3 phút)
Ứng dụng với tranh tĩnh vật hoa quả
a. Mục tiêu: Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa trái trong đời sống và tác phẩm mĩ
thuật
b. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem một số tranh tĩnh vật của họa sĩ trong nước và thế giới và trả lời
câu hỏi:

Tranh tĩnh vật của họa sĩ nước ngoài Tranh tĩnh vật màu của họa sĩ VN
Câu 1: Em có cảm nhận như thế nào về màu sắc, cách sử dụng chấm, nét trong
mỗi bức tranh?
Câu 2: Em có liên tưởng gì giữa bài vẽ của em và tranh của họa sĩ?
- Khuyến khích HS thảo luận, chia sẻ và thảo luận để nhận biết về một số hình thức
tranh vẽ tĩnh vật
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
Giao việc về nhà: các em về có thể làm thêm tranh tĩnh vật màu 3D, xé dán…làm
khung cho bức tranh tĩnh vật của mình để tặng người thân bạn bè.
Ngày dạy:...................................................
Tuần 5 tiết 5 - CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU
11


BÀI 3: TRANH IN HOA, LÁ (Tiết 1)
Thời gian thực hiện (2tiết)
I. MỤC TIÊU (YÊU CẦU CẦN ĐẠT)
1. Kiến thức: Học sinh hiểu sự khác nhau giữa tranh in và tranh vẽ, nắm được 1 số
kĩ thuật in và tạo được 1 bức tranh in hoa, lá.
2. Năng lực:
a. Năng lực mĩ thuật:

- Quan sát và nhận thức: Chỉ ra được 1 số kĩ thuật in từ các vật liệu khác nhau.
- Sáng tạo và ứng dụng: Tạo được 1 bức tranh in hoa, lá.
- Phân tích và đánh giá: Nhận biết được biểu cảm và nét đẹp tạo hình của hoa, lá
trong sản phẩm in. Biết cách vận dụng kĩ thuật in trong học tập và sáng tạo mĩ thuật.
b. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Sưu tầm hoa, lá, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;
chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hăng hái trao đổi, thảo luận trong hoạt động nhóm,
phát triển khả năng thuyết trình, nhận xét sản phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được các ý tưởng của bản thân, biết sử
dụng dụng cụ, vật liệu để thực hành tạo sản phẩm.
3. Phẩm chất:
- Sẵn sàng học hỏi, yêu thiên nhiên, yêu con người, tự hào và bảo vệ thiên nhiên.
- Nhiệt tình tham gia các hoạt động. Biết bảo vệ môi trường, bản thân và gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, bài soạn Powerpoin. Hoa, lá, củ,
quả, bìa các tơng, tăm bông, giấy A4, màu nước.
2. Học sinh: SGK Mĩ thuật 6; màu vẽ, giấy, bút chì, hoa, lá, củ, quả, bìa các tơng,
tăm bơng, vở thực hành…
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Dạy học dựa trên dự án, DH giải quyết vấn đề, DH khám phá, DH
hợp tác.
- Kĩ thuật: Mảnh ghép, khăn trải bàn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (2 phút): Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm tạo khơng khí học tập sơi nổi, hứng thú trước khi vào nội dung
bài học. Giúp hs phân biệt được tranh in và tranh vẽ thông dụng.
12



b. Tổ chức thực hiện: Gv giao nhiệm vụ học tập: Gv chiếu video về tranh in, yêu
cầu hs quan sát và nêu nhận xét về cách tạo ra bức tranh in với tranh hs thường vẽ.
- Hs thực hiện nhiệm vụ: Hs quan sát video, tự cảm nhận.
- Hs Báo cáo kết quả: GV gọi 4, 5 hs nêu ý kiến. Các hs khác bổ sung. (Hs nêu được
tranh in là sử dụng các vật liệu khác nhau, chấm màu, in lên mặt tranh).
- Gv Kết luận: Tổng hợp các ý kiến của hs, nhận xét, kết luận, dẫn dắt vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (10 phút)
Khám phá tranh hoa, lá
a. Mục tiêu: Chỉ ra được 1 số kĩ thuật in từ các vật liệu khác nhau.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- Hướng dẫn HS quan sát
+ Giới thiệu một số mẫu hoa, lá; hoa, lá thật có hình dạng HS tìm hiểu nội dung
khác nhau và có gân nổi.
bài bắt đầu bằng cách
+ Đưa ra một số bài mẫu tranh in để học sinh quan sát, quan sát / nhớ lại hoặc
thảo luận, trả lời câu hỏi. (Thảo luận nhóm, sử dụng phiếu trải nghiệm
trả lời)
- Các nhóm hoạt động
? Nét, hình, màu trong bức tranh được thể hiện như thế kĩ thuật khăn trải bàn
nào.
- Trả lời câu hỏi theo
? Bức tranh được tạo ra bằng cách nào.
gợi ý.
? Những bức tranh này có ý nghĩa như thế nào trong đời
sống hàng ngày.
Khơi gợi, khuyến khích HS, đưa ra ý kiến, nhận xét,…

- Gv cho các nhóm trao đổi phiếu học tập, tự nhận xét
phần trả lời của nhóm bạn.
+ Mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày, trả lời câu hỏi.
+ Các nhóm khác lắng nghe, quan sát và nêu ý kiến đóng
góp.
- Gv tổng hợp ý kiến, nhận xét, phân tích tranh và kết
luận:
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10 phút)
Cách tạo bức tranh bằng hình thức in
a. Mục tiêu: Hs nắm được cách tạo 1 bức tranh in hoa, lá.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
- Hướng dẫn HS: tìm hiểu cách thực hiện qua hình Hs nêu được 4 bước cơ
13


minh hoạ, thao tác mẫu của GV. Hướng dẫn HS sử
dụng các đồ vật có thể tạo khn để in.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 14 SGK, thảo luận,
nhận biết cách tạo bức tranh bằng hình thức in.
- Đặt câu hỏi gợi ý:
? Có thể tạo khn in bằng vật liệu gì.
? Tạo hình khn in được thể hiện như thế nào.
? Tạo bức tranh in màu như thế nào để có nhịp điệu và
sự hài hịa.
Câu hỏi gợi mở:
Khuyến khích HS nhận xét, chỉ ra các bước thực hiện.
- Tóm tắt để HS ghi nhớ SGK


bản:
Bước 1: Lựa chọn, hoặc
tạo những vật liệu có bề
mặt nổi làm khn in.
Bước 2: Bơi màu vào
khn in và in hình lên
giấy.
Bước 3: In thêm hình,
màu, tạo sự hài hịa nhịp
điệu cho bức tranh.
Bước 4: Hoàn thiện bức
tranh.
+ Gv hướng dẫn hs cách
in bằng chất liệu sáp
màu, màu chì và màu
nước.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP –ĐÁNH GIÁ (8 phút)
Tạo bức tranh in hoa, lá- Trưng bày sản phẩm
a. Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để tạo 1 bức tranh in hoa, lá.
Hs biết tự nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
- Hướng dẫn học sinh chọn khuôn in bằng vật liệu sẵn
có hoặc tự tạo. (Khuyến khích sử dụng vật liệu tái chế
để tạo khuôn in).
- Đặt câu hỏi gợi mở khi hướng dẫn luyện tập.
? Có thể chọn những vật liệu nào để tạo khuôn in.
? Khi in mức độ mầu phải như thế nào để in hình rõ nét.
? Bố cục các hình in tranh phải như thế nào để tạo bức

tranh hài hịa nét, hình, màu…
- Thực hành:
Gv quan sát, gợi ý bố cục, nội dung cho các nhóm cịn
lúng túng. Động viên, khuyến khích những nhóm đang
có ý tưởng tốt, giúp hs hoàn thiện sản phẩm trong thời
gian quy định.
- Gv chọn 1 số bài của các nhóm, yêu cầu hs nhận xét
14

- Thực hiện HĐ3 theo
hướng dẫn của GV
- Tìm hiểu sản phẩm/
hình ảnh thực tế để có ý
tưởng sáng tạo riêng.
- Suy nghĩ và lưu ý câu
hỏi gợi mở của GV để có
thêm ý tưởng sáng tạo.
- Lưu ý hướng dẫn của
GV khi thực hành.
-Thực hành theo nhóm
(nhóm 2, nhóm 4, tùy
theo lớp).
+ Các nhóm khác lắng


về bố cục, cách thực hiện, bổ sung hình mảng, màu nghe, nhận xét, góp ý cho
sắc…
sản phẩm nhóm bạn.
Gv Kết luận: Nhận xét sản phẩm của các nhóm, động
viên khuyến khích.

- Dặn dị: Nhắc học sinh mang các vật liệu để thực hiện tiếp tiết sau (2 phút)

Ngày dạy:...................................................
Tuần 6 tiết 6 - CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU
BÀI 3: TRANH IN HOA, LÁ (Tiết 2)
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm tạo khơng khí học tập sôi nổi, hứng thú trước khi vào nội dung
bài học. Giúp Hs củng cố kiến thức, biết hợp tác, chia sẻ để giải quyết vấn đề.
b. Tổ chức thực hiện: Gv giao nhiệm vụ học tập: Gv tổ chức trò chơi “Mảnh ghép”.
Yêu cầu học sinh nêu các bước tạo 1 bức tranh in hoa, lá.
- Hs thực hiện nhiệm vụ: Hs hoạt động kĩ thuật mảnh ghép.
+ Chia 2 vịng trịn. Vịng 1: Nhóm chun gia. Vịng 2: Nhóm mảnh ghép.
+ Các thành viên nhóm chuyên gia thảo luận, tổng hợp ý kiến về các bước tạo bức
tranh in hoa, lá. Từng thành viên nhóm chuyên gia truyền tin sang các thành viên
nhóm mảnh ghép. Gv gọi bất kì 1 thành viên trong nhóm mảnh ghép lên trình bày.
- Hs Báo cáo kết quả: 1 vài thành viên nhóm mảnh ghép trình bày nội dung đã được
truyền tải.
- Gv Kết luận: Tổng hợp các ý kiến của hs, nhận xét, kết luận, dẫn dắt vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - ĐÁNH GIÁ (30 phút)
Tạo bức tranh in hoa, lá- Trưng bày sản phẩm
a. Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để tạo 1 bức tranh in hoa, lá.
Hs biết tự nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
- Hướng dẫn học sinh tiếp tục thực hành, hoàn thành sản Học sinh tiếp tục hồn
phẩm cá nhân, nhóm.

thiện sản phẩm tranh in.
- Gv giao nhiệm vụ học tập:
+ Hs phân tích, chia sẻ
+ Chia lớp thành 8 nhóm, tạo bức tranh in hoa, lá trên khổ được cảm nhận về tranh
giấy A4.
in của nhóm mình và
15


- Hs thực hiện nhiệm vụ, biết phân công nhiệm vụ cho các nhóm bạn.
thành viên trong nhóm.
- Gv quan sát, gợi ý bố cục, nội dung cho các nhóm cịn
lúng túng. Động viên, khuyến khích những nhóm đang có
ý tưởng tốt, giúp hs hoàn thiện sản phẩm trong thời gian
quy định.
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ:
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG- PHÁT TRIỂN (8 phút)
Tìm hiểu nghệ thuật tranh in trong đời sống
a. Mục tiêu: Hs biết được cách vận dụng kĩ thuật tranh in trong học tập và sáng tạo
mĩ thuật.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
- Khuyến khích HS quan sát tranh trang 16 SGK, thảo Thực hiện theo hướng dẫn
luận, phân tích và học tập bố cục, màu sắc, kỹ thuật in. của GV dựa vào nội dung.
- Yêu cầu Hs đọc nội dung HĐ5 trang 16 để hiểu thêm - Nêu cảm nhận/ chỉ ra các
về tranh in, về ứng dụng của kĩ thuật và hình in trong yếu tố, nguyên lý MT trong
đời sống.
sản phẩm của mình, của bạn
- Nêu câu hỏi gợi ý:

- Chia sẻ cảm xúc cá nhân
? Em thích tác phẩm tranh in nào? vì sao.
về 2 bức tranh in.
? Theo em kỹ thuật in có thể ứng dụng trong đời sống *Ghi nhớ SGK trang 16.
như thế nào.
+ Hs thực hiện cá nhân, nêu cảm nhận về 2 tác phẩm
tranh in.
+ Gv nhận xét, kết luận.
- Giao việc về nhà: Hs chuẩn bị bút chì, màu vẽ, bìa màu, kéo, hồ dán, giấy A4…
Chuẩn bị cho tiết học làm “ Thiệp chúc mừng” (2 phút).
Ngày dạy:...................................................
Tuần 7 tiết 7 - CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU
BÀI 4: THIỆP CHÚC MỪNG (Tiết 1)
Thời gian thực hiện (2tiết)
I. MỤC TIÊU (YÊU CẦU CẦN ĐẠT)
1. Kiến thức:
- Hs nhận biết được nhịp điệu, tỉ lệ cân bằng của chữ, hình, màu trong sản phẩm mĩ thuật.
- Hs nắm được cách tạo thiệp từ hình có sẵn. Hiểu để vận dụng vào cuộc sống.
16


2. Năng lực:
a. Năng lực mĩ thuật:
- Tạo đc thiệp chúc mừng từ hình có sẵn
- Biết cách nhân xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật
- Phân tích đc vai trị của chữ, hình, mầu và sự hài hịa trên thiệp. Nhận biết đc giá trị
văn hóa tinh thần của thiệp chúc mừng trong cuộc sống
b. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Sưu tầm tranh, ảnh, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học
tập; chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hăng hái trao đổi, thảo luận trong hoạt động nhóm,
phát triển khả năng thuyết trình, nhận xét sản phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được các ý tưởng của bản thân, biết sử
dụng dụng cụ, vật liệu để thực hành tạo sản phẩm.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Ảnh chụp bưu thiếp chúc mừng
2. Học sinh: Màu vẽ, bút vẽ, kéo, hồ dán, thước kẻ, giấy vẽ theo nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: DH giải quyết vấn đề, DH khám phá, DH hợp tác.
- Kĩ thuật: Khăn trải bàn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập (2 phút)
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Tổ chức thực hiện: học sinh hát bài lớp chúng ta đoàn kết.
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (10 phút)
1. Khám phá hình thức của thiệp chúc mừng:
a. Mục tiêu: Hs chỉ ra được cách kết hợp giữa chữ, hình để tạo sản phẩm thiệp chúc
mừng. Chỉ ra được 1 số kĩ thuật làm thiệp từ các vật liệu khác nhau.
b. Tổ chức thực hiện: Gv giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động nhóm. Các nhóm hoạt
động kĩ thuật khăn trải bàn.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập.
Hs khám phá hình thức
+ Hs trả lời câu hỏi sau:

của thiệp chúc mừng.
+ Thiệp là 1 sản phẩm
+ Cấu trúc của thiệp gồm những bộ phận gì?
17


+ Hình thức kiểu chữ, nội dung của thiệp như thế nào?
+ Cách sắp xếp hình, mầu trên mỗi tấm thiệp có gì khác
nhau?
+ Thiệp có các hình thức trình bầy như thế nào?
+ Thiệp có vai trị gì trong đời sống?
- Gv cho các nhóm trao đổi phiếu học tập, tự nhận xét
phần trả lời của nhóm bạn.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày, trả lời câu hỏi.
- Các nhóm khác lắng nghe, quan sát và nêu ý kiến đóng góp.
- Gv tổng hợp ý kiến, nhận xét, phân tích tranh và kết luận

mĩ thuật ứng dụng,
được thiết kế đồ họa
gồm phần hình và chữ,
được sử dụng để phục
vụ đời sống tinh thần
của con người vào các
dịp lễ, tết.

+ Phần hình của thiệp
có thể vẽ hoặc sử dụng
vật liệu, hình in.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI- KIẾN TẠO KIẾN THỨC
KĨ NĂNG (15 phút)

Cách tạo thiệp chúc mừng
a. Mục tiêu: Tạo được thiệp chúc mừng với hình có sẵn.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát hình ở skg mĩ thuật 6 trang
18, thảo luận để nhận biết cách tạo tấm thiệp bằng
cách trả lời câu hỏi:
? Từ hình có sẵn có thể tạo thiệp chúc mừng bằng
cách nào
?Kiểu chữ và nội dung chữ được sắp xếp như thế nào
trên thiệp.
? Có thể trang trí them gì cho thiệp ngồi chữ và hình
có sẵn.
? Em hãy nêu các bước tạo thiệp chúc mừng.
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi một số HS đứng dậy trình bày câu trả lời của
mình
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của
bạn.

1. Cách tạo thiệp chúc
mừng
B1: Xác định mục đích và

nội dung của thiệp.
B2: Lựa chọn giấy, xác
định kích thước thiệp.
B3: Lựa chọn phần hình
ảnh u thích trong bài
Tranh in hoa, lá.
B4: Cắt và dán hình đã
chọn vào mặt chính để
trang trí thiệp.
B5: Viết chữ và trang trí
thêm để phù hợp với mục
đích của thiệp.

18


Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét
- GV chốt: Thiệp được dùng để tặng người thân, bạn
bè trong những dịp chúc mừng
- Thiệp để trang trí góc học tập, trang trí những chỗ
mà em yêu thích
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – ĐÁNH GIÁ (13 phút)
Tạo ra thiệp chúc mừng từ hình có sẵn
a. Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để tạo 1 tấm thiệp chúc mừng.
Hs biết tự nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn. Hs sử dụng những vật
liệu đã chuẩn bị, làm bài thực hành theo nhóm. Hs trưng bày sản phẩm của nhóm
lên bảng, tự thuyết trình và nhận xét sản phẩm nhóm bạn.
b. Tổ chức thực hiện: Gv giao nhiệm vụ học tập - HS Hoạt động nhóm
Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt
- GV hướng dẫn hs lựa chọn chủ đề để thiết kế thiệp
- HS tạo được tấm thiệp
+ Chia lớp thành 4 nhóm, tạo thiệp chúc mừng trên khổ theo ý thích
giấy A4.
- Nhận xét sản phẩm của
+ Gợi ý hs tự trả lời câu hỏi để có ý tưởng sáng tạo riêng:
nhóm mình và nhóm bạn
? Em thiết kế thiệp nhân dịp gì và cho đối tượng nào.
? Em lựa chọn hình ảnh nào trong bài “ Tranh in hoa, lá’.
? Em sử dụng kiểu chữ và sắp xếp chữ trên thiệp như thế
nào.
? Màu sắc phần nền, hình, chữ của thiệp được sử dụng như
thế nào để phù hợp với nội dung.
- Hs thực hiện nhiệm vụ, biết phân công nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm.
- Gv quan sát, gợi ý bố cục, nội dung cho các nhóm cịn
lúng túng. Động viên, khuyến khích những nhóm đang
có ý tưởng tốt, giúp hs hoàn thiện sản phẩm trong thời
gian quy định.
* Đánh giá sản phẩm.
- Gv chọn 1 số bài của các nhóm, yêu cầu hs nhận xét về
bố cục, cách thực hiện, bổ sung hình mảng, màu sắc…
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho sản
phẩm nhóm bạn.
- Gv Kết luận: Nhận xét sản phẩm của các nhóm, động
viên khuyến khích.
19



- Dặn dò: Nhận xét giờ học. Nhắc học sinh mang các vật liệu để thực hiện tiếp tiết
sau (2 phút).
Ngày dạy:...................................................
Tuần 8 tiết 8 - CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU
BÀI 4: THIỆP CHÚC MỪNG (Tiết 2)
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập (2 phút)
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm tạo không khí học tập sơi nổi, hứng thú trước khi vào nội dung
bài học. Giúp hs củng cố kiến thức, biết hợp tác, chia sẻ để giải quyết vấn đề.
b. Tổ chức thực hiện: Gv giao nhiệm vụ học tập: Gv cho HS khởi động theo nhạc.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
+ Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước tạo 1 tấm thiệp - Tạo khơng khí học tập
chúc mừng
sôi nổi, hứng thú trước khi
- Hs thực hiện nhiệm vụ:
vào nội dung bài học.
- Các thành viên nhóm thảo luận, tổng hợp ý kiến về Giúp hs củng cố kiến thức,
các bước tạo tấm thiệp chúc mừng cử thành viên trong biết hợp tác, chia sẻ để
nhóm lên trình bày.
giải quyết vấn đề.
- Gv Kết luận: Tổng hợp các ý kiến của hs, nhận xét, kết
luận, dẫn dắt vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – ĐÁNH GIÁ (25 phút)
Tạo ra thiệp chúc mừng từ hình có sẵn - Trưng bày sản phẩm
a. Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để tạo 1 tấm thiệp chúc mừng.
Hs biết tự nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
b. Tổ chức thực hiện: Gv giao nhiệm vụ học tập: HS hoạt động nhóm

Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Gv chia lớp thành 4 nhóm, tạo thiệp chúc mừng trên - Tạo ra thiệp chúc mừng
khổ giấy A4. Hoàn thiện sản phẩm.
từ hình có sẵn
- Hs thực hiện nhiệm vụ, biết phân công nhiệm vụ cho - Nhận xét sản phẩm của
các thành viên trong nhóm.
nhóm mình và nhóm bạn
- Gv quan sát, gợi ý bố cục, nội dung cho các nhóm cịn
lúng túng. Động viên, khuyến khích những nhóm đang
có ý tưởng tốt, giúp hs hoàn thiện sản phẩm trong thời
gian quy định.
Trưng bày sản phẩm:
20


+ Gv hướng dẫn hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Gv yêu cầu đại diện từng nhóm lên bảng thuyết trình
sản phẩm.
? Em thích thiệp nào? Vì sao?
? Màu sắc, họa tiết, kiểu chữ được kết hợp trên thiệp thế
nào.
? Em cịn muốn điều chỉnh gì để thiệp của mình và của
bạn đẹp và hợp lí hơn.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho sản
phẩm nhóm bạn.
- Gv Kết luận: Nhận xét, đánh giá sản phẩm của các
nhóm, cho điểm, động viên khuyến khích.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG- PHÁT TRIỂN (13 phút)
Tìm hiểu ứng dụng của thiệp chúc mừng trong đời sống

a. Mục tiêu: Hs biết vận dụng kĩ thuật làm bưu thiếp chúc mừng trong học tập và
sáng tạo mĩ thuật. Hs nhận biết được giá trị văn hóa tinh thần của thiệp chúc mừng
trong đời sống.
b. Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ: Hs đọc kiến thức trong sgk, quan sát các tác phẩm bưu thiếp được
làm từ các chất liệu khác nhau.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
- Cho hs quan sát hình ảnh các thiệp trong thực tế để - Tìm hiểu nghệ thuật làm
các em thảo luận, phân tích về màu sắc, kiểu chữ, cách bưu thiếp chúc mừng
sắp xếp trên thiệp.
trong đời sống
- Thiệp thường được sử dụng trong những dịp nào?
- HS vận dụng kĩ thuật
- Em dự định thiệp vừa thiết kế để tặng ai?
làm bưu thiếp chúc mừng
- Em sẽ viết lời chúc như thế nào cho người được tặng và sáng tạo trên các chất
thiệp?
liệu khác nhau.
- Khuyến khích HS thảo luận, chia sẻ để nhận biết về - Hs cảm nhận được vẻ
một số hình thức bưu thiếp.
đẹp từ đường nét, màu
- GV KL: Vẻ đẹp tạo hình và những lời chúc tốt đẹp sắc, bố cục trong thiệp
trên thiệp có thể gửi gắm được tình cảm của người chúc mừng, để vận dụng
tặng tới người thân và bạn bè.
trong đời sống
- Giao việc về nhà: Yêu cầu hs đọc tìm hiểu trước nội dung bài 5 chủ đề: “ Nghệ
thuật tiền sử thế giới và Việt Nam” (2 phút).
Ngày dạy:...................................................
Tuần 9 tiết 9 - CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THỜI TIỀN SỬ

21


BÀI 1: NHỮNG HÌNH VẼ TRONG HANG ĐỘNG (Tiết 1)
Thời gian thực hiện (2 tiết)
I. MỤC TIÊU (YÊU CẦU CẦN ĐẠT)
1. Kiến thức:
- Nhận biết được nét, hình, màu và cách vẽ mô phỏng.
- Nắm được cách vẽ mô phỏng theo hình mẫu.
2. Năng lực:
a. Năng lực mĩ thuật:
- Quan sát và nhận thức: Nêu được cách mơ phỏng hình vẽ theo mẫu.
- Sáng tạo và ứng dụng: Mô phỏng được hình vẽ của người tiền sử theo cảm nhận.
- Phân tích và đánh giá: Cảm nhận được vẻ đẹp và giá trị của mĩ thuật thời Tiền sử.
b. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Sưu tầm tranh ảnh chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học
tập; chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hăng hái trao đổi, thảo luận trong hoạt động nhóm,
phát triển khả năng thuyết trình, nhận xét sản phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được các ý tưởng của bản thân, biết sử
dụng dụng cụ, vật liệu để thực hành tạo sản phẩm.
3. Phẩm chất:
- Cảm nhận được vẻ đẹp và giá trị của mĩ thuật tiền sử, có ý thức trân trọng, bảo tồn
và phát triển văn hóa nghệ thuật cổ xưa.
- Nhiệt tình tham gia các hoạt động. Biết bảo vệ các tác phẩm nghệ thuật tiền sử của
thế giới và Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, hình ảnh các hình vẽ trong hang
động thời tiền sử theo nội dung bài học.
2. Học sinh: SGK Mĩ thuật 6; Giấy vẽ, kéo, bút chì, tẩy, giấy màu, hồ dán.…

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Dạy học dựa trên dự án, DH giải quyết vấn đề, DH khám phá, DH
hợp tác.
- Kĩ thuật: Bể cá, phòng tranh, khăn trải bàn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm tạo không khí học tập sơi nổi, hứng thú trước khi vào nội dung
bài học.
22


b. Tổ chức thực hiện: GV Cho HS vẽ nét vẽ bất kỳ trên giấy.
+ Nhìn nét vẽ của em, em có cảm xúc gì ?
+ Em hãy viết vào trang giấy vẽ về cảm nhận của em?
- HS thực hiện: Thực hiện vẽ biểu cảm: Cảm xúc đang vui, buồn, tức giận, bối rối…
- HS nói lên cảm xúc qua TLCH: (Nêu cảm xúc riêng của cá nhân Hs)
- HS ghi đáp án vào giấy vẽ.
- GV kết luận: Mỗi nét vẽ đều có sự biểu cảm, cảm xúc, diễn tả một điều gì đó. Vậy,
chúng ta cùng tìm hiểu những hình vẽ của người tiền sử (nguyên thủy) trên các vách
hang động.
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (18 phút)
Khám phá hình vẽ thời tiền sử
a. Mục tiêu: Thấy được cuộc sống của người tiền sử, và cảm hứng vẽ tranh của
người tiền sử là khởi đầu của nghệ thuật tạo hình, mĩ thuật.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
- GV giới thiệu tranh, ảnh về các hình vẽ trên vách hang
trong hang động.

- GV chia nhóm thảo luận, phát phiếu thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1: Trong mỗi bức tranh thể hiện nội dung gì?
+ Nhóm 2: Nhận xét về nét vẽ, hình, màu trong các bức
tranh?
+ Nhóm 3: Chất liệu vẽ bằng gì?
+ Nhóm 4: Em viết lên cảm xúc của minh khi xem các bức
tranh vẽ trong hang động của người tiền sử?
- HS chia 4 nhóm, mỗi nhóm 6HS để thảo luận trả lời câu hỏi.
+ Nêu cảm nghĩ của cá nhân.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV treo các sản phẩm thảo luận của HS lên bảng hoặc ở
góc nhóm.
- HS các nhóm khác nhận xét và bổ xung cho nhau.
- GV nhận xét chung.
- Kết luận: Mỗi bức tranh là mỗi một nguồn cảm hứng
sáng tạo mặc dù hình, nét vẽ cịn thơ sơ, mộc mạc nhưng
nó chứa đựng dầy dấu ấn mĩ thuật khởi đầu của các trào
lưu nghệ thuật sau này.
23

Nội dung cần đạt
- HS nhận thấy được
cuộc sống của người
tiền sử, và cảm hứng
khi vẽ tranh.


HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI- KIẾN TẠO KIẾN THỨC
KĨ NĂNG (20 phút)
Cách vẽ mơ phỏng theo hình mẫu

a. Mục tiêu: Biết được cách vẽ mô phỏng được hình vẽ của người tiền sử theo cảm
nhận.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
- GV giới thiệu một số tranh mẫu.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh:
+ Nhận xét hình mẫu bằng sự khái quát cơ bản nhất như
hình vng, chữ nhật, tam giác…
+ Xác định bố cục, nét, màu sắc..
- HS quan sát, nhận xét, trả lời.
- GV cho HS thảo luận nhóm (kĩ thuật khăn trải bàn) tìm
ra cách vẽ mơ phỏng theo hình mẫu:
+ Để vẽ mơ phỏng theo hình mẫu chúng ta phải tiến hành
qua những bước nào?
- HS thảo luận nhóm (4 nhóm)
- Cho các nhóm nhận xét, bổ sung chốt lại các bước mơ phỏng.
- Các nhóm trình bày thảo luận các bước mô phỏng.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận: Mơ phỏng hình vẽ trong
hang động là một trong những cách tìm hiểu nghệ thuật
tạo hình thời Tiền sử.

Nội dung cần đạt
- HS biết cách vẽ mơ
phỏng được hình vẽ
của người tiền sử
theo cảm nhận.

- Dặn dò: Nhắc học sinh mang các vật liệu để thực hiện tiếp tiết sau (2 phút).
Ngày dạy:...................................................
Tuần 10 tiết 10: NGHỆ THUẬT THỜI TIỀN SỬ

BÀI 1: NHỮNG HÌNH VẼ TRONG HANG ĐỘNG (Tiết 2)
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm tạo khơng khí học tập sôi nổi, hứng thú trước khi vào nội dung
bài học.
24


b. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức Trò chơi “trang trí nhà cửa”, để cùng nhau chia
sẻ cách sắp, đặt các sản phẩm tạo hình vừa làm ra ở những vị trí nào để đạt được
hiệu quả, tính thẩm mĩ.
- GV cho HS chơi trị chơi “trang trí nhà cửa”.
- HS tham gia vào trị chơi “trang trí nhà cửa”.
- HS Quan sát cách bày trí của nhóm bạn, đưa ra nhận xét của mình về cách tơ màu
ngơi nhà.
- GV Có thể gợi ý cho HS nhận xét về cách trang trí nhà cửa.
- GV kết luận: Mỗi nét vẽ đều có sự biểu cảm, cảm xúc, diễn tả một điều gì đó. Vậy,
chúng ta cùng tìm hiểu những hình vẽ của người tiền sử (nguyên thủy) trên các vách
hang động
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – ĐÁNH GIÁ (20 phút)
Mơ phỏng hình vẽ thời Tiền Sử”
a. Mục tiêu: Mơ phỏng được hình vẽ của người tiền sử theo cảm nhận.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- Giáo viên đưa ra yêu cầu thực hành cho học sinh như sau:
- HS biết mô

Mô phỏng được một hình vẽ thời tiền sử.
phỏng được hình
- GV giới thiệu HS lựa chọn và quan sát hình ảnh để mô
vẽ của người tiền
phỏng.
sử theo cảm nhận.
- GV gợi ý HS lựa chọn:
+ Hình ảnh vẽ em mơ phỏng là gì?
+ Em mơ phỏng tồn bộ hay một phần hình vẽ thời tiền sử?
+ Em muốn điều chỉnh nét vẽ nào ở hình vẽ?
+ Em dùng màu nào cho hình vẽ?
- Tổ chức cho HS thực hành.
- HS trao đổi, chia sẻ cách làm bài, nguyên vật liệu.
- HS thực hành, sáng tạo sản phẩm theo cảm nhận riêng của
cá nhân: vẽ hình trên giấy hoặc đá cuội…
- GV lưu ý: HS có thể lựa chọn một số ngun vật liệu để mơ
phỏng hình vẽ (các loại giấy, vải, đá cuội, keo, kéo, màu, bút vẽ)
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh thực hành.
Hoạt động 4: Phân tích- Đánh giá (10 phút)
4. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
a. Mục tiêu: Biết nhận xét và đánh giá vẻ đẹp của tranh vẽ thời tiền sử và những sản
phẩm do mình và các bạn tạo ra.
25


×