Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí và thông gió cho khách sạn 4 sao Nhật Hạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 81 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU
HỒ KHƠNG KHÍ VÀ THƠNG GIÓ
CHO KHÁCH SẠN 4 SAO NHẬT HẠ

GVHD: TS. ĐẶNG HÙNG SƠN

SVTH:
HUỲNH ANH HÀO

14147023

SHY CẨM NGUYÊN

14147059

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2020
1


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................... xvii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..................................................................................................... xviii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................... xx
TÓM TẮT ................................................................................................................................ xxi
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ ............................ 1


VÀ THƠNG GIĨ. ...................................................................................................................... 1
1.1 Vai trị của điều hồ khơng khí đối với đời sống của con người. .................................... 1
1.1.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ.

1

1.1.2 Ảnh hưởng của độ ẩm tương đối.

1

1.1.3 Tốc độ lưu chuyển của khơng khí.

2

1.2. Vai trị của thơng gió........................................................................................................... 2
1.2.1 Thơng gió cấp khí

2

1.2.2 Thơng gió thốt khí

2

1.3. Điều kiện thiết kế và phạm vi cơng việc. ........................................................................... 2
1.3.1 Đặc điểm cơng trình.

2

1.3.2 Phạm vi công việc.


3

1.4. Lý do chọn đề tài. ................................................................................................................ 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TÍNH TỐN THIẾT KẾ ..................................................................... 4
2.1. Giới thiệu về cơng trình ...................................................................................................... 4
2.1.1. Thơng tin sơ bộ:

4

2.1.2. Lựa chọn phương án điều hịa cho cơng trình.

4

2.2. Thơng số ban đầu: ............................................................................................................... 5
2.2.1. Nhiệt độ và độ ẩm trong nhà:

5

2.2.2. Tốc độ khơng khí tính tốn trong phịng:

5

2.2.3. Nồng độ các chất độc hại:

5

2.3. Phương trình cân bằng nhiệt ẩm:...................................................................................... 5
2.3.1 Phương trình cân bằng nhiệt:

5

13


* Nhiệt toả ra từ các nguồn sáng nhân tạo Q2.

6

* Nhiệt do người toả ra Q3:

6

* Nhiệt do bức xạ mặt trời vào phòng Q6:

6

* Nhiệt truyền qua kết cấu bao che Q7:

8

* Tổn thất do lọt khơng khí vào phịng Q8:

11

2.3.2 Tính cân bằng ẩm:

12

2.3.3 Tính kiểm tra đọng sương:

12


2.4 Lập sơ đồ điều hồ khơng khí ........................................................................................... 13
2.4.1. Lựa chọn sơ đồ điều hịa khơng khí:

13

2.4.2 Xác định các điểm nút trên đồ thị I - d:

14

2.4.3 Tính tốn năng suất các thiết bị:

14

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ TÍNH TỐN VÀ CHỌN THIẾT BỊ CHÍNH. ........................... 16
3.1. Kết quả tính tốn nhiệt thừa theo lý thuyết: .................................................................. 16
3.1.1. Kết quả tính tốn Q2:

16

3.1.2. Kết quả tính tốn Q3:

16

3.1.3. Kết quả tính tốn Q6:

17

3.1.1. Kết quả tính tốn Q7:


17

3.1.4. Kết quả tính tốn Q8:

17

3.1.5. Kết quả tính tốn WT:

18

3.1.6. Tổng lượng nhiệt thừa QT:

18

3.1.7. Kết quả tính tốn năng suất thiết bị:

19

3.2.

Kết quả tính tốn theo phần mềm HAP: .................................................................... 19

3.2.1. Thông số thiết kế của TẦNG 1

19

3.2.2. Thông số thiết kế của SẢNH CHỜ 1.1

31


3.2.3. Thông số thiết kế của SẢNH CHỜ 1.2

32

3.2.4. Thông số thiết kế của SẢNH CHỜ 2.1

33

14


3.2.5. Thông số thiết kế của SẢNH CHỜ 2.2

34

3.2.6. Thông số thiết kế của SẢNH KHÁCH SẠN 1

35

3.2.7. Thông số thiết kế của SẢNH KHÁCH SẠN 2

36

3.2.8 Thông số thiết kế của VĂN PHỊNG

37

3.2.9 Kết quả tính tốn theo phần mềm HAP và chọn dàn lạnh theo cơng suất tính được

40


3.3. Các phương án sử dụng hệ thống điều hòa khơng khí điều hồ khơng khí. ............... 41
3.3.1 Phương án điều hịa khơng khí cục bộ.

41

3.3.2. Phương án điều hịa khơng khí VRV dạng điều hồ khơng khí trung tâm một dàn nóng
và nhiều dàn lạnh có biến tần.

42

3.3.3. Phương án điều hịa khơng khí trung tâm.

43

3.4. Chọn dàn nóng và bộ chia gas bằng phần mềm Daikin VRV Xpress.......................... 43
CHƯƠNG 4. TÍNH TỐN THƠNG GIĨ CHO TẦNG HẦM VÀ TẦNG 1. .................... 52
4.1 Thơng gió cho tầng hầm và tầng 1.................................................................................... 52
4.1.1. Tính thơng gió cho bãi xe:

52

4.1.2. Thơng gió cho phịng bơm PCCC:

53

4.1.3. Tính thơng gió cho phịng bơm nước:

53


4.1.4. Tính thơng gió cho phịng xử lý nước thải:

53

4.1.5. Tính thơng gió cho phịng máy phát điện:

54

4.1.6. Tính thơng gió cho phịng hạ thế:

54

4.1.7. Tính thơng gió cho phịng trung thế:

55

4.1.8. Tính thơng gió cho phịng điều khiển:

55

4.1.9. Tính thơng gió cho toilet tầng 1:

56

4.1.10. Tính thơng gió cho kho tầng 1:

56

4.2 Chọn miệng gió, ống gió bằng phần mềm Duct Checker và ASHRAE duct fitting tổn
thất áp của thiết bị ................................................................................................................... 56

4.2.1. Chọn miệng gió bằng Duct Checker:

56

4.2.2. Chọn ống gió bằng Duct Checker:

59
15


4.2.3. Tính tổn thất áp các thiết bị dọc đường ống bằng ASHRAE Duct Fitting:

62

4.3 Dựng bản vẽ lên mặt bằng................................................................................................. 65
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN. ...................................................................................................... 67
5.1 Kết luận: ............................................................................................................................. 67
5.2 Kiến nghị: ........................................................................................................................... 67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: .............................................................................. 69
PHỤ LỤC: ................................................................................................................................ 69

16


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1 Thông số ban đầu..................................................................................................... 5
Bảng 2. 2 Nhiệt độ và độ ẩm trong nhà ................................................................................... 5
Bảng 2. 3 Bảng thông số tại các điểm nút ( tra theo đồ thị I – d) .......................................... 14
Bảng 3. 1 Kết quả tính tốn Q2 tầng 1 ................................................................................... 14
Bảng 3. 2 Kết quả tính tốn Q3 tầng 1 ................................................................................... 14

Bảng 3. 3 Kết quả tính tốn Q6 tầng 1 ................................................................................... 14
Bảng 3. 4 Kết quả tính tốn Q7 tầng 1 ................................................................................... 14
Bảng 3. 5 Kết quả tính tốn Q8 tầng 1 ................................................................................... 14
Bảng 3. 6 Kết quả tính toán WT tầng 1 .................................................................................. 14
Bảng 3. 7 Kết quả tính tốn QT tầng 1 .................................................................................. 14
Bảng 3. 8 Kết quả tính tốn năng suất thiết bị ....................................................................... 14
Bảng 3. 9 Tường, cửa sổ, cửa bị ảnh hưởng bởi hướng chiếu sáng của SẢNH CHỜ 1.1..... 31
Bảng 3. 10 Tường, cửa sổ, cửa bị ảnh hưởng bởi hướng chiếu sáng cùa SẢNH CHỜ 1.2... 33
Bảng 3. 11 Tường, cửa sổ, cửa bị ảnh hưởng bởi hướng chiếu sáng của SẢNH CHỜ 2.1... 34
Bảng 3. 12 Tường, cửa sổ, cửa bị ảnh hưởng bởi hướng chiếu sáng của SẢNH CHỜ 2.2... 35
Bảng 3. 13 Tường, cửa sổ, cửa bị ảnh hưởng bởi hướng chiếu sáng của SẢNH KHÁCH SẠN 1
................................................................................................................................................ 35
Bảng 3. 14 Tường, cửa sổ, cửa bị ảnh hưởng bởi hướng chiếu sáng của VĂN PHÒNG ..... 36
Bảng 3. 15 Kết quả tính tải xuất ra từ phần mềm HAP ......................................................... 40
Bảng 3. 16 Bảng thông số dàn lạnh lựa chọn ........................................................................ 41
Bảng 4. 1 Đường ống xả theo phương ngang ........................................................................ 50
Bảng 4. 2 Đường ống xả theo phương đứng .......................................................................... 51
Bảng 4. 3 Bảng tính tổn thất áp trên đường ống gió bãi xe ................................................... 64

xvii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1 Kết cấu của tường bao [2] ........................................................................................ 8
Hình 2. 2 Kết cấu của trần [2] ................................................................................................ 10
Hình 2. 3 Sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp [2] ................................................................. 13
Hình 2. 4 Biểu diễn sơ đồ tuần hoàn một cấp trên đồ thị I-d. [2] .......................................... 14
Hình 3. 1 Cài đặt thơng tin cơ bản cho cơng trình ................................................................. 20
Hình 3. 2 Cài đặt dữ liệu thời tiết cho cơng trình .................................................................. 20
Hình 3. 3 Cài đặt thơng số tường cho cơng trình ................................................................... 21

Hình 3. 4 Cài đặt thơng số mái cho cơng trình ...................................................................... 21
Hình 3. 5 Cài đặt thơng số kính cho cơng trình ..................................................................... 22
Hình 3. 6 Nhập số liệu cơ bản cho Quầy tiếp tân 1 ............................................................... 23
Hình 3. 7 Giá trị nhiệt hiện và nhiệt ẩn cho từng mức độ vận động [5] ................................ 24
Hình 3. 8 Cài đặt thông số công suất các thiết bị điện ở Quầy tiếp tân 1 .............................. 14
Hình 3. 9 Cài đặt thông số tường, cửa sổ, mái che Quầy tiếp tân 1 ...................................... 14
Hình 3. 10 Cài đặt thơng số mái nhà và hướng ánh sáng Quầy tiếp tân 1 ............................. 25
Hình 3. 11 Cài đặt thơng số cho khơng khí xâm nhập cho Quầy tiếp tân 1 .......................... 25
Hình 3. 12 Cài đặt thơng số tầng trên khơng điều hịa của Quầy tiếp tân 1 ......................... 26
Hình 3. 13 Cài đặt thông số vách ngăn với không gian không điều hịa của Quầy tiếp tân 127
Hình 3. 14 Nhập số liệu cơ bản cho Quầy tiếp tân 2 ............................................................. 28
Hình 3. 15 Cài đặt thông số công suất các thiết bị điện trong Quầy tiếp tân 2...................... 29
Hình 3. 16 Cài đặt thông số mái nhà và hướng ánh sáng Quầy tiếp tân 2 ............................. 29
Hình 3. 17 Cài đặt thơng số tầng trên khơng điều hịa của Quầy tiếp tân 2 .......................... 30
Hình 3. 18 Cài đặt thơng số vách ngăn với khơng gian khơng điều hịa của Quầy tiếp tân 231
Hình 3. 19 Cài đặt hệ thống cần dùng cho các khơng gian phịng ........................................ 39
Hình 3. 20 Bỏ các phịng vào cùng một thiết bị .................................................................... 39
Hình 4. 1 Giao diện phần mềm Daikin VRV Xpress............................................................. 45
Hình 4. 2 Nhập thông tin các dàn lạnh trong hệ thống .......................................................... 46
Hình 4. 3 Giao diện sau khi nhập đủ các dàn lạnh................................................................. 47
Hình 4. 4 Cài đặt dàn nóng cho các dàn lạnh đã chọn ........................................................... 47
Hình 4. 5 Chọn vị trí dàn nóng so với dàn lạnh. .................................................................... 48

xviii


Hình 4. 6 Mục "Piping" để chia ống gas ............................................................................... 48
Hình 4. 7 Hệ thống ống gas tầng 1......................................................................................... 49
Hình 4. 8 Giao diện Duct Checker để tính miệng gió............................................................ 57
Hình 4. 9 Khởi tạo miệng gió ................................................................................................ 57

Hình 4. 10 Cài đặt thơng số và lưu miệng gió mới tạo .......................................................... 58
Hình 4. 11 Nhập lưu lượng cần tính vào phần mềm .............................................................. 59
Hình 4. 12 Giao diện Duct Checker để tính ống gió.............................................................. 59
Hình 4. 13 Khởi tạo và cài đặt các u cầu cho ống gió........................................................ 60
Hình 4. 14 Nhập lưu lượng cần tính vào phần mềm .............................................................. 60
Hình 4. 15 Bản vẽ thơng gió phịng bơm nước ...................................................................... 61
Hình 4. 16 Nhập lưu lượng đoạn rẽ nhánh vào phần mềm .................................................... 61
Hình 4. 17 Giao diện ASHRAE Duct Fittng để tính tổn thất áp cho đầu giảm
1200x300→1000x300............................................................................................................ 62
Hình 4. 18 Giao diện ASHRAE Duct Fittng để tính tổn thất áp cho co 45o......................... 63
Hình 4. 19 Hình mặt bằng hầm 1 ........................................................................................... 65
Hình 4. 20 Hình mặt bằng tầng 1 của khách sạn. .................................................................. 66

xix


LỜI CẢM ƠN
Để đề tài này đạt kết quả tốt đẹp, chúng em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của. Với sự
chân thành, xin cho phép chúng em được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đã
tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Bên cạnh đó, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật
TPHCM, ban chủ nhiệm Khoa Cơ khí Động lực và đặc biệt là quý thầy cơ trong Bộ Mơn Cơng
Nghệ Nhiệt-Điện Lạnh khoa Cơ khí Động lực lời cảm ơn sâu sắc. Với sự quan tâm, dạy dỗ, chỉ
bảo tận tình chu đáo của quý thầy cơ, để chúng em đã có thể hồn thành đề tài.
Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy ĐẶNG HÙNG SƠN đã
quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn chúng em hoàn thành đề tài này trong thời gian qua.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên, đề tài này
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy
cô để cho đề tài này được tốt hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


xx


TĨM TẮT
Nước ta là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. Do đó điều hồ khơng khí chiếm
một vị trí quan trọng trong đời sống sinh hoạt và cả trong công nghiệp. Khi mà đời sống kinh tế
nâng cao thì nhu cầu về điều hồ càng cao, có thể nói hầu như trong tất cả các cao ốc, văn phòng,
khách sạn, bệnh viện, nhà hàng, một số phân xưởng…, đã và đang xây dựng đều trang bị hệ
thống điều hồ khơng khí. Mục đích của việc điều hồ khơng khí là tạo ra mơi trường vi khí hậu
thích hợp cho điều kiện sinh lý của con người và nâng cao độ tin cậy hoạt động của các trang
thiết bị cơng nghệ. Ngồi ra việc phịng cháy chữa cháy cho khách sạn cũng rất quan trọng do
đó trong cơng tác đảm bảo an tồn phịng cháy chữa cháy là hết sức cần thiết và có hiệu quả thiết
thực. Nhất là đối với cơng trình, là nơi tập trung đơng người với sự đa dạng về lứa tuổi, trình độ
nhận thức, do đó cơng tác an tồn Phịng cháy chữa cháy phải được quan tâm đúng mức vì thiệt
hại do cháy xảy ra tại đây là rất lớn kể cả về người và tài sản do cháy gây ra.
Với đề tài Tính tốn và thiết kế hệ thống điều hồ khơng khí và thơng gió cho “Cơng trình
Khách sạn Nhật Hạ” sau khi tìm hiểu và tiến hành làm đề tài, cùng với sự hướng dẫn tận tình
hướng dẫn của T.S Đặng Hùng Sơn về đề tài này đã đem lại cho chúng em những kiến thức bổ
ích và kinh nghiệm cho công việc tương lai sau này. Trong đề tài này chúng em đã tính tốn
bằng cơ sở lí thuyết của PGS.TS Võ Chí Chính để tính tải lạnh cho tầng 1 của khách sạn NHẬT
HẠ và kiểm tra lại bằng phần mềm HAP (Hourly Analysis Program), và sử dụng tiêu chuẩn
TCVN-5687 để tính thơng gió cho tầng hầm trong đó chúng em cịn sử dụng các phần mềm như
phần mềm VRV Xpress để tính ống gas và chọn cơng suất cho dàn nóng VRV, phần mềm tính
chọn ống gió Duct Checker, phần mềm Ashrae Duct Fitting để tính tổn thất ống gió.
Trong cuốn thuyết minh này chúng em đã cố gắng trình bày một cách trọn vẹn và mạch lạc
từ đầu đến cuối tuy nhiên vẫn còn vài sai sót, một phần do kiến thức cịn hạn chế và tài liệu
khơng đầy đủ nên khơng tránh khỏi. Vì vậy chúng em mong muốn có được sự chỉ bảo của các
thầy. Nhóm em xin chân thành cảm ơn!


xxi


xxii


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Đặng Hùng Sơn

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ
VÀ THƠNG GIĨ.
1.1 Vai trị của điều hồ khơng khí đối với đời sống của con người.
Phát triển kinh tế luôn gắn liền với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Ngày nay kỹ
thuật điều hồ khơng khí liên tục phát triển để đáp ứng yêu cầu cuộc sống của con người
trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất.
Các thông số cơ bản của mơi trường có ảnh hưởng đến q trình trao đổi nhiệt giữa
môi trường và con người là:
- Nhiệt độ của khơng khí.
- Độ ẩm tương đối của khơng khí.
- Tốc độ chuyển động của dịng khơng khí.
- Nồng độ các chất độc hại trong mơi trường khơng khí.
1.1.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ.
Nhiệt độ bên trong cơ thể của con người luôn ổn định ở 37oC. Trong suốt q trình vận
động và làm việc con người ln thải một lượng nhiệt lượng nhất định vào mơi trường
khơng khí xung quanh. Lượng nhiệt này truyền vào khơng khí bằng đối lưu, bức xạ. Do
vậy khi nhiệt độ khơng khí của môi trường xung quanh thay đổi sẽ ảnh hưởng đến quá
trình truyền nhiệt từ cơ thể con người vào môi trường. Khi nhiệt độ môi trường quá cao
hoặc quá thấp sẽ gây ra cảm giác khó chịu cho con người và ảnh hưởng đến sinh hoạt, lao
động của con người.

Điều hồ khơng khí có thể khắc phục được điều này, đối với từng trường hợp cụ thể
hệ thống điều hồ khơng khí là phương tiện có thể tạo ra mơi trường có nhiệt độ từ 24 0C
dến 27oC là môi trường tiện nghi, thoải mái cho các hoạt động của con người.
1.1.2 Ảnh hưởng của độ ẩm tương đối.
Độ ẩm tương đối của khơng khí là yếu tố quyết định tới mức độ bay hơi, thoát ẩm từ
cơ thể con người ra mơi trường (Dưới hình thức đổ mồ hơi).
Nếu độ ẩm tương đối của mơi trường khơng khí xung quanh giảm xuống lượng ẩm
thoát ra từ cơ thể con người dễ dàng bay hơi vào khơng khí, điều này có nghĩa là cơ thể
thải nhiệt ra mơi trường khơng khí xung quanh nhiều hơn. Trái lại nếu độ ẩm tương đối
lớn q sẽ hạn chế q trình thốt ẩm của cơ thể, mồ hơi tốt ra, bay hơi kém bám lại trên
da gây cảm giác khó chịu. Thơng thường khi nhiệt độ ở vào khoảng 24oC đến 27oC, để

1


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Đặng Hùng Sơn

con người có cảm giác thoải mái dễ chịu thì độ ẩm tương đối của khơng khí vào khoảng
50% đến 60%.
1.1.3 Tốc độ lưu chuyển của khơng khí.
Tuỳ thuộc vào tốc độ chuyển động của dịng khí mà lưu lượng ẩm thốt ra từ cơ thể
con người là nhiều hay ít. Khi tốc độ chuyển động của dịng khơng khí tăng lên thì lớp
khơng khí bão hồ xung quanh bề mặt của cơ thể dễ bị kéo đi nhường chỗ cho cho lớp
không khí khác chưa bão hồ làm tăng khả năng thốt ẩm từ cơ thể ra mơi trường khơng
khí xung quanh.
Tốc độ chuyển động của dịng khơng khí khơng chỉ ảnh hưởng tới sự thốt ẩm của cơ
thể mà cịn ảnh hưởng đến cường độ trao đổi nhiệt bằng đối lưu. Khi tốc độ của dịng
khơng khí lớn q mức sẽ gây ra mất nhiệt cục bộ làm cho cơ thể chóng mệt mỏi. Tuỳ

thuộc vào nhiệt độ đặt trong phịng mà ta chọn tốc độ gió sao cho phù hợp.
1.2. Vai trị của thơng gió
1.2.1 Thơng gió cấp khí
Thơng gió là sự chuyển động có chủ ý của dịng khơng khí từ bên ngồi vào bên trong
khách sạn và dịng khơng khí này được gọi là “khơng khí thơng gió” theo định nghĩa của
Hiệp hội các kỹ sư nhiệt, lạnh và điều hịa khơng khí của Mỹ trong Tiêu chuẩn ASHRAE
, là dịng khí sử dụng để cung cấp khơng khí bên trong với chất lượng chấp nhận được với
mục đích làm lỗng các mùi và giảm thiểu lượng CO2 cũng như các chất gây ơ nhiễm
trong khơng khí như bụi, khói, và các chất hữu cơ dễ bay hơi.
1.2.2 Thơng gió thốt khí
Thơng gió thốt khí nội bộ hướng đến việc tránh sự ơ nhiễm của khơng khí bên trong
gây ra bởi các nguồn khí thải lớn, bằng cách giữ lại các chất ô nhiễm lơ lửng trước khi
chúng phát tán vào môi trường. Điều này bao gồm sự kiểm sốt hơi nước, khí sinh ra từ
các nhà vệ sinh, hơi dung mơi từ các q trình cơng nghiệp, bụi từ gỗ và kim loại từ các
quá trình cơ khí. Khơng khí có thể được thải ra thơng qua những chụp hút áp lực hoặc qua
việc sử dụng quạt và nén một khu vực đặc biệt
1.3. Điều kiện thiết kế và phạm vi cơng việc.
1.3.1 Đặc điểm cơng trình.
Cơng trình khách sạn Nhật Hạ có 19 tầng và 1 tầng hầm để xe, tầng 1 gồm tiền
sảnh và chỗ để xe tự động, tầng 2 là 1 nhà hàng, tầng 3 có 2 phịng họp để tổ chức

2


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Đặng Hùng Sơn

hội nghị vừa và nhỏ, tầng 4 là khu massage cho khách, tầng 5-tầng 18 là khơng gian
chỉ có các phịng ngủ, tầng 19 là bar và phịng PAU, với tổng diện tích sàn là 13640

m2:
1.3.2 Phạm vi cơng việc.
✓ Điều hịa nhiệt độ, xử lý khơng khí (bao gồm cấp gió tươi và lọc bụi), phân bố
khơng khí trong khơng gian phịng làm việc, phịng ngủ, nhà hàng, phịng hội nghị.
✓ Thơng gió - hút khói hành lang, hút mùi khu vệ sinh.
✓ Dựng bản vẽ thiết kế cơ sở bằng AutoCad.
1.4. Lý do chọn đề tài.
Điều hịa khơng khí, thơng gió cho cơng trình chung cư, nhà ở, cơng ty, xí nghiệp đã và
đang là một trong những hạng mục quan trọng trong lĩnh vực M&E. Sinh viên ngành nhiệt ra
trường chiếm tỉ lệ cao làm việc tại cho các công ty có liên quan đến lĩnh vực này. Bởi Trong
các cơng trình nhà văn hóa, cung thể thao, câu lạc bộ, triễn lãm, trưng bày và đặc biệt là cơng
trình nhà ở… thường có lượng nhiệt ẩm và khí CO2 toả ra rất lớn, để tạo được cảm giác thoải
mái và đảm bảo yêu cầu vệ sinh cho con người cần phải tổ chức hệ thống thơng gió thổi khơng
khí được làm mát, sạch tới vùng làm việc. Việc thiết kế hệ thống điều hòa tại khách sạn Nhật
hạ là một điều kiện tất yếu khi nơi đây là khách sạn cao cấp hàng đầu đồng thời tập trung
nhiều người cùng làm việc, đảm bảo một môi trường trong sạch để hít thở khơng khí, có chế
độ nhiệt ẩm thích hợp nhất, đảm bảo sự thoải mái cho con người làm việc tại toà nhà cũng
như quan khách khi đến đây.

3


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Đặng Hùng Sơn

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TÍNH TỐN THIẾT KẾ
2.1. Giới thiệu về cơng trình
2.1.1. Thơng tin sơ bộ:


Cơng trình khách sạn Nhật Hạ có 19 tầng và 1 tầng hầm để xe, tầng 1 gồm tiền sảnh
và chỗ để xe tự động, tầng 2 là 1 nhà hàng, tầng 3 có 2 phịng họp để tổ chức hội nghị vừa
và nhỏ, tầng 4 là khu massage cho khách, tầng 5-tầng 18 là không gian chỉ có các phịng
ngủ, tầng 19 là bar và phịng máy , với tổng diện tích sàn là 13640 m2:
Chi tiết cơng trình:
Tầng 1:
-Sảnh chờ 1 (sảnh chờ 1.1 và 1.2)

: 66 m2

-Sảnh chờ 2 (sảnh chờ 2.1 và .2)

: 63 m2

-Sảnh chính

: 128 m2

-Quầy tiếp tân

: 66

m2

-Văn phịng

: 61

m2


-Phịng bảo vệ

: 15,6 m2

2.1.2. Lựa chọn phương án điều hòa cho cơng trình.
Qua việc phân tích đặc điểm và u cầu của khách sạn Nhật Hạ ta nhận thấy rằng hệ thống
điều hịa khơng khí VRV đáp ứng được những u cầu của cơng trính nên ta chọn hệ thống
VRV cho cơng trình khách sạn Nhật Hạ tại Hải Phịng.
Cơ sở chọn:
- Một dàn nóng cho phép lắp đặt với nhiều dàn lạnh với nhiều công suất khác nhau.
- Tổng năng suất lạnh của các dàn lạnh (Indoor Unit) cho phép thay đổi trong khoảng lớn
( 50 ÷ 130) % cơng suất lạnh của các dàn nóng (OutdoorUnit).
- Thay đổi công suất lạnh dễ dàng nhờ thay đổi lưu lượng mơi chất tuần hồn trong hệ
thống thơng qua thay đổi tốc độ quay của bộ biến tần.
- Cơng trình là khách sạn có nhiều phịng nên mỗi phịng hoạt động độc lập nhau, nên
việc lắp đặt VRV là rất phù hợp và tiết kiệm tối đa cho cơng trình khi các văn phịng khơng
hoạt động cùng một lúc.
- Mặt khác nhờ hệ thống đường ống gas có kích thước nhỏ nên phù hợp cho cơng trình
cao tầng, đồng thời có hệ thống nối RefNet nên dễ dàng lắp đặt đường ống.
Với những ưu điểm trên, nhóm em chọn VRV là hợp lý nhất.

4


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Đặng Hùng Sơn

2.2. Thông số ban đầu:
Khách sạn Nhật Hạ chọn hệ thống điều hòa khơng khí cấp III đặt tại Hải Phịng nên tháng

nóng nhất là tháng 7 khi đó tra theo đồ thị i-d ta có các thơng số khí hậu:
Bảng 2. 1 Thông số ban đầu
tN
37oC

φN
80%

iN
120,6 kJ/kg

dN
32,4 g/kgkkk

2.2.1. Nhiệt độ và độ ẩm trong nhà:
Với nhiệt độ ngoài trời là 37oC tra bảng 2.3/[2], đối với khu cơng cộng hạng sang thì:
Bảng 2. 2 Nhiệt độ và độ ẩm trong nhà
tT
24

φT
50%

iT
52,33 kJ/kg

dT
9 g/kgkkk

2.2.2. Tốc độ khơng khí tính tốn trong phịng:

Chọn theo nhiệt độ khơng khí tính tốn trong phịng, theo bảng 2.5[2] ứng với nhiệt độ
trong phòng tT = 240C ta chọn ωk = 0,4 m/s.
2.2.3. Nồng độ các chất độc hại:
Lưu lượng khơng khí tươi cần thiết cung cấp cho 1 người trong 1 giờ VK được xác định:
𝑉𝑘 =

𝑉𝐶𝑂2
0,03
=
= 25 𝑚3 ⁄ℎ. 𝑛𝑔ườ𝑖
𝛽 − 𝛼 0,15 − 0,03

Trong đó:
+ VCO2 : lượng CO2 do con người thải ra tính theo m3/h.người. Ở đây ta chọn cường độ vận
động là nhẹ theo bảng 2.7 [2] ta được VCO2 = 0,030 m3/h.người.
+ β: nồng độ CO2 cho phép, % thể tích theo bảng 2.7 [2] chọn: β =0,15%
+ a: nồng độ CO2 trong khơng khí mơi trường xung quanh, % thể tích, chọn a = 0,03%
2.3. Phương trình cân bằng nhiệt ẩm:
2.3.1 Phương trình cân bằng nhiệt:
𝑄𝑇 = ∑ 𝑄𝑡ỏ𝑎 + ∑ 𝑄𝑡𝑡
𝑄𝑇 = 𝐿𝑞 . (𝐼𝑇 − 𝐼𝑉 )

[2-1]

5


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Đặng Hùng Sơn


* Nhiệt toả ra từ các nguồn sáng nhân tạo Q2.
Ở đây ta chỉ dùng bóng đèn huỳnh quang, trong q trình phát sáng sẽ trao đổi nhiệt bức
xạ, đối lưu và dẫn nhiệt với môi trường xung quanh.
Hiệu quả thắp sáng của đèn huỳnh quang:
- 25% năng lượng đầu vào biến thành quang năng
- 25% được phát ra dưới dạng nhiệt
- 50% dưới dạng đối lưu và dẫn nhiệt
𝑄2 = 𝜂đ𝑡 . 𝑞𝑠 . 𝐹𝑠 [𝑘𝑊]

[2-2]

Yêu cầu công suất chiếu sáng cho 1m2 diện tích sàn đối với cơng trình Nhật Hạ là qs=24.10-3
[kW/m2]
FS: Diện tích sàn nhà, m2
ηđt: Hệ số tác động khơng đồng thời. Tra bảng 3.3/[2] ta có ηđt = 0,5.
Vậy: Q2 = 0,4.24.10-3.Fs = 12.10-3.Fs [kW]
* Nhiệt do người toả ra Q3:
Lượng nhiệt tỏa ra do người là:
𝑄3 = 𝜂đ𝑡 . 10−3 . 𝑛. 𝑞 [𝑘𝑊]
Với n: là tổng số người trong khơng gian có điều hịa tính bằng 𝑛 =

[2-3]
𝐹𝑠
𝑖

i : là phân bố người, tra theo bảng 3.2[2]. Với khách sạn Nhật Hạ thì nên chọn i = 3
m2/người)
Fs : diện tích của khơng gian điều hịa (m2)
q= qw + qh: Là nhiệt lượng tồn phần do mỗi người toả ra. Tra bảng 3.4[2] ta chọn được qw

= 60 W/người và qh= 70 W/người
ηđt: Hệ số tác động không đồng thời. Tra bảng 3.3[2] ηđt =0,6
Vậy𝑄3 = 0,6 × 10−3 ×

𝐹𝑠
3

× 130 = 0,026 × 𝐹𝑠 [𝑘𝑊]

* Nhiệt do bức xạ mặt trời vào phòng Q6:
Lượng nhiệt bức xạ truyền qua cửa kính vào nhà có thể xác định theo công thức:
𝑄6 = 𝜀𝑐 . 𝜀𝑑𝑠 . 𝜀𝑚𝑚 . 𝜀𝑘ℎ . 𝜀𝐾 . 𝜀𝑚 . 10−3 . 𝑅. 𝐹𝑘 [𝑘𝑊]

[2-4]

Trong đó Fk: Diện tích bề mặt kính (m2)

6


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Đặng Hùng Sơn

R: Nhiệt bức xạ mặt trời qua cửa kính vào phịng (W/m2)
+ Hệ số kể đến độ cao nơi đặt kính 𝜀𝑐 so với mực nước biển:

𝜀𝑐 = 1 +

0,023𝐻


[2-5]

1000

Do độ cao so với mực nước biển không đáng kể nên chọn 𝜀𝑐 = 1
+ Hệ số xét tới ảnh hưởng của độ chênh lệch nhiệt độ đọng sương 𝜀𝑑𝑠 với ts = 32,9 oC:
𝜀𝑑𝑠 = 1 − 0,13 ×

𝑡𝑠 − 20
32,9 − 20
= 1 − 0,13 ×
= 0,8323
10
10

+ Hệ số xét tới ảnh hưởng của mây mù 𝜀𝑚𝑚 . Do khí hậu ở Hải Phịng ít có mây nên ta chọn
𝜀𝑚𝑚 = 1.
+ Hệ số xét tới ảnh hưởng của khung kính εkh, khung kính là khung nhơm nên 𝜀𝑘ℎ = 1,17.
+ Hệ số kính εK: Phụ thuộc vào màu sắc và loại kính khác kính cơ bản và lấy theo bảng 3.5[2].
Chọn kính trong, dày 6 mm, phẳng với 𝜀𝐾 = 0,94
+ Hệ số mặt trời εm: do ta tính cho tầng sảnh, khơng có rèm nên lấy 𝜀𝑚 = 1
+ R: Cường độ bức xạ mặt trời trên mặt phẳng chịu bức xạ tại thời điểm tính tốn (W/m2).
* Kính được sử dụng khơng phải là kính cơ bản nên R = Rxn
Với Rxn : lượng nhiệt bức xạ xâm nhập vào khơng gian điều hịa:

R xn =

[0,4.αk +τk .(αm +τm +ρk .ρm +0,4.αk .ρk )]
0,88


.R

[2-6]

Theo bảng 3.5 và 3.6[2] ta có các thơng số của kính và màn che như sau:
τk Hệ số xuyên qua cửa kính τk = 0,77
ρk Hệ số phản xạ của kính ρk = 0,08
αk Hệ số hấp thụ của kính αk = 0,15
τm , ρm , αm Do khơng có màn nên các hệ số này bằng 1
Vậy 𝑅𝑥𝑛 =

0,4×0,15 +0,77×(1+1+0,08×1+0,4×0,15×0,08)
0,88

× 𝑅 = 1,95𝑅

Bảng 3.7[2], ta có lượng nhiệt bức xạ mặt trời lớn nhất qua kính cơ bản (Rcb) và lượng
nhiệt bức xạ thực tế xâm nhập vào phịng qua kính của khách sạn (Rxn) .
Ta chọn Rxn = 189,12 [W/m2]
𝑄6 = 𝜀𝑐 . 𝜀𝑑𝑠 . 𝜀𝑚𝑚 . 𝜀𝑘ℎ . 𝜀𝐾 . 𝜀𝑚 . 10−3 . 𝑅. 𝐹𝑘 [𝑘𝑊]

7


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Đặng Hùng Sơn

𝑄6 = 1 × 0,8323 × 1 × 1,17 × 0,94 × 1 × 10−3 × 189,12 × 𝐹𝑘

𝑄6 = 0,173𝐹𝑘
Vậy 𝑄6 = 0,089𝐹𝑘 [𝑘𝑊]
* Nhiệt truyền qua kết cấu bao che Q7:
Xác định hệ số truyền nhiệt kết cấu bao che tường và trần:

𝑘=

1
𝛿
1
+∑ 𝑖
𝛼𝑁
𝜆𝑖

1
+
𝛼𝑇

=

1
𝑅𝑁 + ∑ 𝑅𝑖 + 𝑅𝑇

[𝑊 ⁄𝑚2 . 𝐾 ]

[2-7]

Trong đó:
ki: Hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che thứ i, W/m2.K
RN = 1/αN: Nhiệt trở toả từ bề mặt vách đến khơng khí ngồi trời, m2.K/W. Phụ thuộc vào

sự tiếp xúc giữa vách với khơng khí ngoài trời.
αN : Hệ số tỏa nhiệt bề mặt bên ngoài của kết cấu bao che, W/m2.K
Vách tiếp xúc trực tiếp với khơng khí ngồi trời:
αN = 23,3 W/m2.K, suy ra RN = 0,0429 m2.K/W
Vách tiếp xúc gián tiếp với khơng khí ngồi trời
αN = 11,6 W/m2.K, suy ra RN = 0,0862 m2.K/W
αT : Hệ số tỏa nhiệt bề mặt bên trong của kết cấu bao che, W/m2.K
Vách trơn nên 𝛼 𝑇 = 11,6 W/m2.K, suy ra RT = 0,0862 m2.K/W.
Khi tính tốn ta lấy R1 = 0,1291 m2.K/W với vách tiếp xúc trực tiếp và lấy R1 = 0,1724
m2.K/W khi vách tiếp xúc gián tiếp.
Tính hệ số truyền nhiệt của tường bao:
lớp gạch dày 200mm

lớp viền dày 10mm
Hình 2. 1 Kết cấu của tường bao [2]

8


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Đặng Hùng Sơn

Tra bảng 3.15 sách”Tính tốn thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí hiện.TS. Võ Chí Chính”
ta có:
Tường bao xây bằng gạch dày 200mm
Có 𝜆𝑔 = 0,581 W / 𝑚𝑜 𝐶
Thêm 2 lớp vữa dày 20mm
Có 𝜆𝑣𝑡 = 0,93 W / 𝑚𝑜 𝐶
Vậy ∑ 𝑅𝑖 = ∑


𝛿𝑖

=

𝜆𝑖

𝛿𝑔
𝜆𝑔

+2×

𝛿𝑣𝑡
𝜆𝑣𝑡

=

0,2
0,581

+2×

0,01
0,93

= 0,3657 [𝑚2 . K/W]

[2-8]

Tường tiếp xúc trực tiếp với khơng khí ngồi trời:

𝑘𝑖 =

1
1
=
= 2,021 𝑊/𝑚2 . 𝐾
𝑅1 + ∑ 𝑅𝑖 0,1291 + 0,3657

Tường tiếp xúc gián tiếp với khơng khí:
𝑘𝑖 =

1
1
=
= 1,858 𝑊/𝑚2 . 𝐾
𝑅1 + ∑ 𝑅𝑖 0,1724 + 0,3657

Xác định hệ số truyền nhiệt của kính:
Với khách sạn Nhật Hạ ta chọn kính dày 6mm
Có 𝜆𝑘 = 0,756 [W / m.K] Bảng 3-15 / [2]
Vậy 𝑅𝑘 =

𝛿𝑘
𝜆𝑘

=

0,006
0,756


= 0,0079. 𝑚2 . 𝐾/𝑊

Cửa kính tiếp xúc với khơng khí ngồi trời :
R1 = 0,1291 m2.K / W

𝑘=

1
1
=
= 7,299 𝑊/𝑚2 . 𝐾
𝑅1 + 𝑅𝑘 0,129 + 0,0079

Cửa kính tiếp xúc gián tiếp với khơng khí ngồi trời:
R1 = 0. R1 RR1 R1= 0,1724 m2.K / W
𝑘𝑘 =

1
1
=
= 5,546 𝑊 ⁄𝑚2 . 𝐾
𝑅1 + 𝑅𝑘 0,172 + 0,0079

Hệ số truyền nhiệt của trần:
Mái bê tông dày 0.15 m, trần bằng thạch cao dày 0,012 m, lớp gạch lót dày 0,02 m.

9


Đồ án tốt nghiệp


GVHD: T.S Đặng Hùng Sơn

Lớp vữa trát
Bê tơng cốt thép

Lớp thạch cao
Hình 2. 2 Kết cấu của trần [2]
- Bê tơng cố thép có: λbt = 1,279 [W/m2 . K]
λtc = 0,233 [W/m2 . K]

- Lớp thạch cao có:

- Lớp vửa trát ở phía trên có: λvt = 0,93 [W/m2 . K]
∑ 𝑅𝑖 = ∑

𝛿𝑖 𝛿𝑣𝑡 𝛿𝑏𝑡 𝛿𝑡𝑐 0,02 0,15 0,012
=
+
+
=
+
+
= 0,206 [𝑚2 . 𝐾/𝑊]
𝜆𝑖 𝜆𝑣𝑡 𝜆𝑏𝑡 𝜆𝑡𝑐 0,93 1,279 0,233

Trần tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngồi :
𝑘𝑡 =

1

1
=
= 2,984 [𝑊 ⁄𝑚2 𝐾 ]
𝑅1 + ∑ 𝑅𝑖 0,1291 + 0,206

Tổn thất do truyền nhiệt qua kết cấu bao che.
- Tổn thất do truyền nhiệt qua trần, mái, tường, và sàn Q71.
- Tổn thất do truyền nhiệt qua nền Q72.
Tổng tổn thất truyền nhiệt:
𝑄7 = 𝑄71 + 𝑄72

[𝑘𝑊]

[2-9]

𝑄71 = 𝑘. 𝐹. ∆𝑡. 10−3 [𝑘𝑊]

[2-10]

Nhiệt truyền qua tường, trần, sàn tầng trên Q71:
Trong đó:
k: Là hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che, W/m2.OC
F: diện tích của kết cấu bao che, m2
Δt: Là hiệu số nhiệt độ tính tốn, oC.
Xác định hiệu số nhiệt độ tính tốn:
𝛥𝑡 = 𝜑(𝑡𝑁 − 𝑡𝑇 ) ℃

[2-11]

tN: Nhiệt độ tính tốn của khơng khí bên ngồi, tN =37oC.

φ: Hệ số kể đến vị trí của kết cấu bao che đối với khơng khí bên ngồi.
Trần có mái: mái nhà bằng fibro xi măng với kết cấu kín thì φ = 0,8.
10


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Đặng Hùng Sơn

Tường ngăn cách giữa phịng có điều hồ với phịng khơng được điều hồ phịng đệm tiếp
xúc với khơng khí bên ngồi: φ = 0,7
• Tường ngăn cách giữa phịng với khơng khí bên ngồi: φ =0,1


Khi khơng gian điều hồ tiếp xúc trực tiếp với khơng khí ngồi trời thì:
Δt = 0,8 × (37 − 24) = 10,4℃

➢ Khi không gian điều hồ tiếp xúc với phịng đệm tiếp xúc khơng khí bên ngồi: Δt =
0,7 × (37 − 24) = 9,1℃
➢ Khi

trần



mái

bằng

fibro


xi

măng

với

kết

cấu

kín:

Δt = 0,8 × (37 − 24) = 10,4℃
Tóm tắt cơng thức tính Q71:
➢ Đối với cửa kính dày 6 mm:
𝑄𝑘 = 10−3 × 5,546 × 10,4 × 𝐹𝑘 = 0,057 × 𝐹𝑘 [𝑘𝑊]
➢ Đối với tường bao, dày 100 mm:
Khi tiếp xúc với phịng khơng được điều hịa:
𝑄𝑡𝑔𝑡 = 10−3 × 1,856 × 9,1 × 𝐹𝑡 = 0,017 × 𝐹𝑡 [𝑘𝑊]
➢ Đối với sàn bê tơng:
Tầng 1 ta có sàn tiếp xúc với tầng hầm khơng có cửa sổ nên có φ=0,4; Δt = 5,2 oC:
𝑄𝑠1 = 10−3 × 1,856 × 5,2 × 𝐹𝑠1 = 0,0096 × 𝐹𝑠1 [𝑘𝑊]
Với cơng trình Nhật Hạ kết cấu bao che là kính tiếp xúc với khơng khí bên ngồi , nên ta bỏ
qua nhiệt truyền qua kết cấu bao che tiếp xúc trực tiếp với khơng khí.
➢ Đối với kết cấu bao che tiếp xúc gián tiếp với khơng khí ngồi trời:
𝑄𝑔𝑡 = 𝑄𝑡𝑔𝑡 + 𝑄𝑠1 + 𝑄𝑚𝑔𝑡 = 0,0096 × 𝐹𝑠1 + 0,057 × 𝐹𝑘 [𝑘𝑊]
Tổng lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che của phòng: 𝑄71 = 𝑄𝑔𝑡
Nhiệt truyền qua nền Q72:
𝑄72 = (𝑘1 𝐹1 + 𝑘2 𝐹2 + 𝑘3 𝐹3 + 𝑘4 𝐹4 ) × (𝑡𝑁 − 𝑡𝑇 ) × 10−3

= (𝑘1 𝐹1 + 𝑘2 𝐹2 + 𝑘3 𝐹3 + 𝑘4 𝐹4 ) × 0,013 [𝑘𝑊]

[2-12]

* Tổn thất do lọt khơng khí vào phịng Q8:
𝑄8 = 𝐿8 . (𝐼𝑁 − 𝐼𝑇 )

[𝑊]

[2-13]

Lưu lượng khơng khí rị rỉ thường khơng theo quy luật và rất khó xác định. Nó phụ thuộc vào
độ chênh lệch áp suất, vận tốc gió, kết cấu khe hở cụ thể, số lần đóng mở cửa.

11


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Đặng Hùng Sơn

𝑄8ℎ = 0,335. 𝑉. 𝜉 . (𝑡𝑁 − 𝑡𝑇 ) [𝑊]
𝑄8𝑤 = 0,84. 𝑉. 𝜉 . (𝑑𝑁 − 𝑑 𝑇 ) [𝑊]
V: Thể tích phịng, m3
ξ : Hệ số kinh nghiệm Tra bảng 3.10[2].Ta được ξ
tN = 37oC : Nhiệt độ khơng khí bên ngồi
tT =24oC : Nhiệt độ khơng khí bên trong
dN = 32,4 g/kg dN: Dung ẩm của khơng khí tính tốn ngồi trời
dT = 9,3 g/kg kkk: Dung ẩm của khơng khí tính tốn trong nhà.
𝑄8ℎ = 0,335 × 𝑉 × 0,7 × (37 − 24) × 10−3 = 3,0485 × 10−3 × 𝑉 [𝑘𝑊]

𝑄8𝑤 = 0,84 × 𝑉 × 0,7 × (32,4 − 9,3) × 10−3 = 13,5828 × 10−3 × 𝑉 [𝑘𝑊]
Vậy 𝑄8 = 𝑄8ℎ + 𝑄8𝑤 = 16,6313 × 10−3 × 𝑉

[𝑘𝑊]

2.3.2 Tính cân bằng ẩm:
Lượng ẩm do người tỏa ra W1 : 𝑊1 = 𝑛. 𝑔𝑛 . 10−3
Với n: số người trong phòng 𝑛 =

𝐹𝑠
𝑖

[𝑘𝑔⁄ℎ]

[2-14]

[𝑛𝑔ườ𝑖]

Fs: Diện tích sàn [m2]
i: Diện tích phịng cho 1 người [m2/người]
gn: lượng ẩm 1 người toả ra trong phòng trong 1 đơn vị thời gian [g/h.người]
Ở nhiệt độ khơng khí trong phòng là 24oC ở khách sạn Nhật Hạ với cường độ lao
động nhẹ nên ta chọn gn = 115 g/h.người, theo bảng 3.16 / [2]
𝑊1 = 𝑛. 115. 10−3 = 0,115 × 𝑛

[𝑘𝑔⁄ℎ]

2.3.3 Tính kiểm tra đọng sương:
Gọi tsN là nhiệt độ đọng sương vách ngồi, ta có điều kiện xảy ra đọng sương: tsN > twN
Theo phương trình truyền nhiệt ta có:

𝑘 (𝑡𝑁 − 𝑡𝑇 ) = 𝛼𝑁 . (𝑡𝑁 − 𝑡𝑤𝑁 )

[2-15]

𝛼𝑁 . (𝑡𝑁 − 𝑡𝑤𝑁 )
𝑘=
[𝑊 ⁄𝑚2 𝐾]
(𝑡𝑁 − 𝑡𝑇 )
Khi giảm twN thì k sẽ tăng, khi giảm tới tsN thì trên tường sẽ đọng sương, tại đó ta được giá
trị kmax
𝑘𝑚𝑎𝑥

𝛼𝑁 . (𝑡𝑁 − 𝑡𝑠𝑁 )
=
[𝑊 ⁄𝑚2 𝐾]
(𝑡𝑁 − 𝑡𝑇 )
12


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Đặng Hùng Sơn

Điều kiện không đọng sương được viết lại:
𝑘𝑚𝑎𝑥

𝛼𝑁 . (𝑡𝑁 − 𝑡𝑠𝑁 )
=
>𝑘
(𝑡𝑁 − 𝑡𝑇 )


Ở điều kiện thiết kế tN = 37 oC, φN = 80% thì có nhiệt độ đọng sương là tsN = 32,9 oC.
➢ Đối với tường bên không có kính:
𝑘𝑚𝑎𝑥
𝑘=

𝛼𝑁 . (𝑡𝑁 − 𝑡𝑠𝑁 ) 23,3 × (37 − 32,9)
=
=
= 7,35 [𝑊 ⁄𝑚2 . 𝐾 ]
(𝑡𝑁 − 𝑡𝑇 )
37 − 24

1
1
=
= 2,02 [𝑊 ⁄𝑚2 . 𝐾 ]
𝑅𝑁 + ∑ 𝑅𝑖 + 𝑅𝑇 0,0429 + 0,3657 + 0,0862

kmax = 7,35 > k = 2,02 nên phần tường bên không có kính sẽ khơng xảy ra đọng sương.
➢ Đối với kính ở tường bên:
𝑘=

1
1
=
= 4,8 [𝑊 ⁄𝑚2 𝐾 ]

𝑅𝑁 + 𝑅𝑖 + 𝑅𝑇 0,0429 + 0,079 + 0,0862


kmax = 7,35 > k = 4,8 nên vách ngồi kính sẽ khơng xảy ra đọng sương.
2.4 Lập sơ đồ điều hồ khơng khí
2.4.1. Lựa chọn sơ đồ điều hịa khơng khí:

Hình 2. 3 Sơ đồ t̀n hồn khơng khí một cấp [2]
1. Cửa lấy gió

2. Cửa gió hồi

3. Buồng hịa trộn 4. Thiết bị xử lý khơng khí

5. Quạt cấp gió lạnh 6. Đường ống gió 7.Miệng thổi 8. Khơng gian điều hịa
9.Miệng hút

10. Đường gió hồi

11. Quạt gió hồi 12. Cửa thải gió

13


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Đặng Hùng Sơn

2.4.2 Xác định các điểm nút trên đồ thị I - d:

Hình 2. 4 Biểu diễn sơ đồ tuần hoàn một cấp trên đồ thị I-d. [2]
Xác định các điểm N (tN, φN), T (tT, φT) theo các thơng số tính tốn ban đầu.
- Điểm hòa trộn C nằm trên đoạn NT và vị trí được xác định theo tỉ lệ hịa trộn:

𝑇𝐶 𝐿𝑁
𝐿𝑁
=
=
𝐶𝑁 𝐿 𝑇 𝐿 − 𝐿𝑁
- Hoặc có thể xác định C qua IC, dC:
𝐼𝐶 =

𝐼𝑇 .𝐿𝑇 +𝐼𝑁 .𝐿𝑁

[𝑘𝐽⁄𝑘𝑔 𝐾𝐾𝐾 ]

𝐿
𝑑𝑇 .𝐿𝑇 +𝑑𝑁 .𝐿𝑁

𝑑𝐶 =

𝐿

[2-16]

[𝑔⁄𝑘𝑔 𝐾𝐾𝐾 ]

[2-17]

Bảng 2. 3 Bảng thông số tại các điểm nút ( tra theo đồ thị I – d)
Điểm

φ (%)


t(0C)

N

80

37

0,0324

120,6

T

50

24

0,009

52,33

V O

95

15

0,0101


41,86

d (kg/kgkkk) I(kJ/kg)

2.4.3 Tính tốn năng suất các thiết bị:
Lưu lượng gió tươi cần cung cấp:
𝐿𝑁 =

𝑛.𝜌𝑘𝑘 .𝑣𝑘𝑘
3600

[𝑘𝑔⁄𝑠]

[2-18]

Năng suất gió:
𝐿=

𝑄𝑇
𝐼𝑇 −𝐼𝑉

[𝑘𝑔⁄𝑠]

[2-19]

Vậy lưu lượng gió tuần hoàn:

14



×