TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ QUỐC PHÒNG AN NINH
BÀI TẬP LỚN CUỐI HỌC KỲ
HỌC PHẦN BƠI 2
Đề tài: 3
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thảo
Nhóm thực hiện: 5
Họ tên thành viên nhóm:
1. Phạm Thị Kim Chi
2. Phạm Tấn Tài
3. Nguyễn Tấn Lộc
4. Vũ Quỳnh Hương
5. Dương Thị Mỹ Duyên
TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2021
0
0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ QUỐC PHÒNG AN NINH
BÀI TẬP LỚN CUỐI HỌC KỲ 2
HỌC PHẦN BƠI 2
Đề tài: 3
Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thảo
Nhóm thực hiện: 5
Họ tên thành viên nhóm:
1. Phạm Thị Kim Chi
2. Phạm Tấn Tài
3. Nguyễn Tấn Lộc
4. Vũ Quỳnh Hương
5. Dương Thị Mỹ Duyên
TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2021
0
0
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học
Công Nghiệp Thực Phẩm TP.Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho chúng em thực hiện bài
tiểu luận này để hồn thành mơn học theo đúng tiến độ.
Chúng em chân thành cảm ơn thầy Lê Văn Thảo đã hướng dẫn tận tình để nhóm
chúng em hồn thành tiểu luận này. Thơng qua những nỗ lực tìm hiểu của các thành
viên, nhóm chúng em đã biết được những kỹ năng, kiến thức, quy định của các nội dung
bơi lội trong thi đấu.
Do điều kiện và kiến thức có sự khác biệt nên nhóm chúng em mong q thầy cơ
góp ý cho nhóm chúng em được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 9 năm 2021
0
0
YÊU CẦU ĐỀ TÀI:
1. Nếu các phương pháp cứu đuối. Một số biện pháp giải thoát khi người bị đuối
nước ôm, túm...?
2. Phân tích kĩ thuật bơi trườn sấp hoặc kỹ thuật bơi ếch. Sai lầm thường mắc
phải trong quá trình thực hiện kĩ thuật động tác và phối hợp? Phân tích?
3. Các nội dung thi đấu chính thức của môn Bơi lội được tổ chức tại Thế vận hội
mùa hè Tokyo 2021? Phân tích nội dung bơi hỗn hợp và tiếp sức hỗn hợp trong thi
đấu môn bơi?
0
0
NỘI DUNG
1. Nêu các phương pháp cứu đuối. Một số biện pháp giải thốt khi bị người đuối
nước ơm, túm..
1.1 Các phương pháp cứu đuối +
Nằm sấp trên thành bể bơi, bờ
Bạn hãy dang rộng chân để đảm bảo bạn đang ở vị trí thăng bằng. Bạn khơng nên
rướn người q mức về phía hồ nước. Tiếp đó bạn với tay của mình cho người bị nạn và
hơ to “Bám lấy tay/cánh tay của tơi”. Bạn có thể sẽ phải hét nhiều lần trước khi người
đó nhìn hoặc nghe thấy. Chú ý nói to, rõ ràng và mạch lạc; khơng cứu nạn khi bạn đang
đứng vì bạn có thể bị ngã xuống nước. Tuy nhiên cách này chỉ áp dụng khi nạn nhân
đang ở gần thành bể bơi, sát bờ biển. Nói chung là nằm trong tầm với của bạn. Bạn nên
sử dụng thêm thiết bị để hỗ trợ như vợt, gậy, dây hoặc cây, mái chèo… bất cứ vật gì dài
mà tiện sử dụng.
+ Đứng cách mép nước một đoạn
Khi sử dụng vật hỗ trợ như gậy, các bạn hãy đứng thật vững và đủ xa để không bị
kéo ngược xuống nước. Giữ gậy thật chắc để người đuối nước có thể nắm lấy và gọi
cho nạn nhân.
+ Ném phao xuống cho nạn nhân
Nếu không biết bơi, bạn hãy nhanh chóng tìm kiếm xung quanh đó xem có phao,
áo phao hoặc đệm nổi hay không để ném xuống cho nạn nhân. Khi ném phao, bạn
không hướng trực tiếp đến phía nạn nhân mà cần phải quan sát hướng gió và dòng nước
trước khi ném. Hãy báo cho nạn nhân biết bạn đang chuẩn bị ném và họ cần phải nắm
lấy nó.Nếu bạn ném khơng chính xác hoặc người kia không thể nắm lấy, bạn hãy kéo
phao lên và thử sử dụng các thiết bị khác.
+ Trực tiếp nhảy xuống cứu
Trước khi nhảy xuống cứu người bị nạn, bạn nhớ mặc thêm áo phao hoặc phao
bởi phản ứng đầu tiên của người đuối nước là trèo lên người bạn nên bạn cần thiết bị
nổi được để đảm bảo an toàn cho cả hai. Nếu khơng có phao, bạn hãy mang theo một
cái áo hoặc khăn để nạn nhân có thể bám vào.
Bạn nên bơi sải để nhanh chóng tiếp cận nạn nhân. Nếu bạn ở nơi nước sâu, hãy
chú ý sử dụng kĩ thuật bơi phù hợp để tránh bị sóng đánh bật lại. Ném phao hoặc dây
0
0
về phía người gặp nạn.Sau khi đã đến được chỗ người bị đuối nước, bạn hãy bơi thẳng
về phía bờ và kéo nạn nhân ở phía sau. Khi ấy, hãy thường xuyên ngoái lại để chắc chắn
nạn nhân vẫn đang nắm lấy phao hoặc dây. Tiếp tục bơi cho đến khi đến nơi an tồn và
thốt khỏi mặt nước. Lưu ý nên giữ khoảng cách an toàn với nạn nhân
1.2 Một số phương pháp giải thoát
+ Trường hợp 1: Khi người bị nạn năm lấy tay người cứu
Người cứu nạn xoay một cánh của cổ tay phía tiếp xúc giữa ngón cái và bốn ngón
cịn lại của người bị nạn. Sau đó giật mạnh, cổ tay ta sẽ tuột ra khỏi bàn tay nắm của
người bị nạn
+ Trường hợp 2: Khi người bị nạn túm tay người cứu nạn
Người cứu nạn nắm chặt hai nắm tay để xoay trong hoặc ngồi về phía ngón cái
của người bị nạn để giải thoát.
+ Trường hợp 3: Khi người bị nạn nắm chân người cứu nạn
Người cứu nạn co chân bị nắm lại, dùng chân kia đạp mạnh vào cằm của người bị
nạn để thốt
+ Trường hợp 4: Khi người bị nạn ơm ghì phía sau gáy
Người cứu nạn cầm chặt cổ tay người bị nạn, tay kia đưa xuống đẩy từ dưới lên,
làm cho người bị nạn phải quay người. Sau đó cúi đầu luồn qua nách và quay người lại
để kéo cổ tay của họ ra sau và dìu vào bờ.
+ Trường hợp 5: Khi người bị nạn ôm cổ từ phía trước
Người cứu nạn dùng tay trái (hoặc phải) đẩu khuỷu tay bên phải (hoặc trái). Tay
phải (hoặc trái) nắm chặt lấy cổ tay của người bị nạn kéo xuống dưới, rồi đột ngột chui
qua vòng tay của người bị nạn, dùng tay cầm cổ tay của người bị nạn xoay về phía
dưới, ra sau để dìu họ vào bờ.
+ Trường hợp 6: Khi người bị nạn ôm ngang lưng ở phía trước
Một tay người cứu nạn giữ chặt lấy phía sau đầu người bị nạn, một tay đỡ chặt lấy
cằm, xoay đầu họ ra ngoài, làm cho lưng của người bị nạn xoay vào mình và theo đó
dìu vào bờ.
+ Trường hợp 8: Khi người bị nạn ôm lấy cổ
0
0
Người cứu nạn hít một hơi thật dài và lặn xuống sâu thêm cho người bị nạn buông
ra, nếu họ khơng bng thì úp hai lịng bàn tay vào nhau, chắp hai tay trước ngực rồi
hất bung lên phía trên
+ Trường hợp 9: Khi người bị nạn ôm cứng hai tay
Người cứu nạn trượt xuống, dùng hai vai hích mạnh tay người bị nạn, dùng tay
phải đẩy họ ra sau và đầu gối trái tì vào bụng.
2. Phân tích kĩ thuật bơi trườn sấp hoặc kĩ thuật bơi ếch. Sai lầm thường mắc
trong quá trình thực hiện kĩ thuật động tác và phối hợp? Phân tích.
Trong bộ mơn bơi lội thì trườn sấp là kiểu bơi cực kì phổ biến, được nhiều người
áp dụng để tập luyện và được nhìn nhận là kĩ thuật bơi có tốc độ nhanh nhất. Kiểu bơi
trườn sấp không chỉ được áp dụng khi tham gia bộ mơn thể thao hàng ngày mà cịn góp
mặt trong các kì thi đấu quốc gia, lẫn quốc tế.
Bơi trườn sấp hay được gọi là bơi sải, là kiểu bơi nhanh nhất trong các thể loại
bơi. Bơi trườn sấp thực hiện bằng cách sử dụng 2 tay quạt so le nhau về phía trước để
tạo động lực đưa cơ thể tiến lên, đồng thời quạt nước về phía sau. Khi thực hiện động
tác này, cơ thể luôn cố gắng để giữ thăng bằng, không ngoi lên lặn xuống như bơi ếch
hay bơi bướm. Luôn duỗi thẳng và giữ đầu gối không gập lại, duỗi thẳng hai bàn chân
và vẫy so le nhau đạp nước để tiến lên phía trước. Bơi trườn sấp cần người bơi giữ
vững được trọng tâm cơ thể sao cho tồn bộ thân người ln ngang với mặt nước.
Phân tích chi tiết kĩ thuật bơi trườn sấp:
Tư thế thân người:
Giữ thân người ngang và tạo hình dáng lướt trên mặt nước sao cho tạo một góc từ
cơ thể với nước khoảng 3 đến 5 độ.
Cúi đầu xuống tự nhiên, mắt nhìn chếch về phía trước, nhơ 1/3 đầu khỏi mặt nước
và hai chân hơi chìm một xíu.
Thân người chuyển động tự nhiên dọc cơ thể, phối hợp nhịp nhàng độc tác chân
và tay trong phạm vi quay quanh trục dọc cơ thể 35 – 45 độ.
Kỹ thuật động tác chân:
0
0
Trong việc bơi trườn sấp, kỹ thuật chân mang vai trị giúp duy trì thăng bằng và
tạo độ nổi cho chân, giảm lực cản. Động tác chân khi bơi được thể hiện một cách
nhịp nhàng, luân phiên và liên tục. Nhóm cơ đùi sẽ điều khiển động tác chân lên
và xuống. Cổ chân thả lỏng để giảm hiện tượng mỏi cơ, căng cứng. Khoảng cách
chuyển động giữa 2 bàn chân khoảng 45 cm.
Kỹ thuật động tác tay:
Giai đoạn 1: Tạo lực đẩy về phía trước.
Khi vào nước thực hiện động tác tỳ nước bằng cách vươn dài và thẳng cánh tay về
phía trước. Bả vai thả lỏng đẩy về phía trước theo cánh tay. Khi thực hiện động tác
này, người sẽ nghiêng về bên ta đang thực hiện động tác tỳ nước.
Kéo nước và đẩy nước bằng cách gập nhẹ khuỷu tay, kéo nước theo hình chữ S,
hướng thẳng bàn tay ra sau. Do lực phát ra từ bàn tay nên cần chú ý không được
thả lỏng cổ tay. Đồng thời bàn tay dẫn khuỷu tay theo sau, để cánh tay duỗi thẳng
theo thân người là kết thúc pha đẩy nước.
Giai đoạn pha trả tay ra trước (vung tay trên không). Sau khi kết thúc động tác đẩy
nước cần thẳng cánh tay dọc thân người và bên hông. Lúc cần thực hiện động tác
rút tay về bằng cách sau đây: Thực hiện động tác gập khuỷu tay và nhấc cao lên.
Bàn tay tự động đi theo sau. Nhấc bả vai lên để bàn tay không chạm nước. Không
được gồng lên, cố gắng thả lỏng và linh hoạt.
Khi bàn tay đến vai thì lặp lại động tác như ban đầu.
Kỹ thuật thở chuẩn.
Thở đúng cách khi dưới nước là kỹ thuật bơi trườn sấp rất quan trọng. Khi bắt đầu
thực hiện kiểu bơi trườn sấp, bạn cần nhớ kỹ thuật thở như sau:
Khi thở bạn sẽ xoay ngang đầu, hiểu đơn giản là xoay đầu ra sau.
Phần đầu không được nhấc lên khỏi mặt nước, cằm hất lên cao để đảm bảo không
bị sặc nước khi thở.
0
0
Lấy hơi trong khoảng 1 giây khi thực hiện pha đưa tay về phía trước. Sau đó, giữ
hơi trong 2 nhịp quạt tay và đến nhịp thứ 3 thì thở ra cùng lúc với động tác kéo và
đẩy nước.
Hình ảnh bơi trườn sấp (Nguồn: Internet)
Sai lầm thường mắc trong quá trình thực hiện kĩ thuật động tác và phối hợp?
Phân tích:
-
Nhơ cao đầu: Lỗi này thường xảy ra khi vươn đầu lên thở. Đầu cao, mắt nhìn
ngang, cơ thể bơi hấp nhổm, giật cục. Như vậy, lực cản của nước sẽ lớn. Cách sửa:
mắt nhìn xiên xuống đáy bể bơi, xa về phía trước khoảng 1,5 m. Khi muốn thở chỉ
cần xoay mặt lên phía cao, há miệng thở vào chứ không vươn đầu lên lên cao khỏi
mặt nước.
-
Tay vào nước lệch: Ở lỗi này, tay vào nước vắt qua đường thẳng nối gót chân,
đùi, lưng và đỉnh đầu. Vào nước lệch sẽ kéo nước, quạt nước lệch, làm chao đảo
hướng bơi, tốc độ bơi giảm. Cách sửa: Lấy vai và đầu làm mốc, vung tay lên, vào
nước ở hướng tay song song với đầu, vng góc với vai. Điểm vào nước khơng
được vượt qua đường thẳng nối gót chân, đùi, lưng và đỉnh đầu.
-
Tay vào nước duỗi quá thẳng: Vào nước như vậy, toàn bộ chiều dài cánh tay
cùng tiếp nước, lực cản sinh ra lớn, làm giảm độ lướt tới của cơ thể. Vào nước như
vậy, cánh tay cũng bị căng cứng, tốn sức và khơng tâ •n dụng được lựckéo của cơ
lưng. Cách sửa: Khi vào nước, tay khơng duỗi thẳng mà hơi khum vịng cung, và bắt
đầu vào nước từ từ bắt đầu bằng mũi bàn tay, cẳng tay, cánh tay. Tay vào nước
0
0
vung một cách thư giãn trên không, rơi vào nước hơi xiên chỉ ở một điểm. Vào nước
như vậy rất nhẹ nhàng, lực cản của nước nhỏ.
-
Khuỷu tay thấp, sâu trong nước: Lỗi này thường gặp khi người bơi dùng cả cánh
tay quạt nước. Khi quạt như thế, người bơi lấy bả vai làm trục chuyển động, sử dụng
toàn bộ tay từ cánh tay tới bàn tay duỗi thẳng, cứng đờ quạt nước như mái chèo,
quạt gió như cánh quạt của cối xay gió. Quạt nước như vậy rất mỏi mà không hiệu
quả. Cách sửa: Sau khi tay vào nước xong, bắt đầu gập nơi khuỷu để ôm nước vào
bằng đoạn tay từ đầu ngón tay, bàn tay tới khuỷu tay. Trong khi làm như vậy, hãy
giữ cho khuỷu tay cao phía sát mặt nước. Hãy sử dụng tay và khuỷu tay để quạt
nước uyển chuyển, thay vì coi nó là mái chèo không khớp, cúng đờ.
Phối hợp: Duỗi cùng lúc với đạp chân, hít khí khơng vào hoặc khơng đủ, sau khi
co làm động tác chuẩn bị và sau khi đạp nước thường có gia đoạn dừng. Cách sửa:
Làm mẫu trọng điểm tập động tác duỗi tay sau đó mới đạp chân. Nhấn mạnh duỗi
tay trước đạp chân sau để nổi người hơn một chút, biên độ quạt tay nhỏ đã bị dừng
sau duỗi tay. Nhấn mạnh thở trong nước, có thể tập ngẩng đầu rồi mới tập tay hoặc
bắt đầu quạt nước thì ngẩng đầu hít sâu vào. Bơi phối hợp chậm, chú ý không để
dừng sai khi quạt nước và sau khi thực hiện động tác chuẩn bị.
3. Các nội dung thi đấu chính thức của mơn Bơi lội được tổ chức tại Thế vận hội
mùa hè Tokyo 2021? Phân tích nội dung bơi hỗn hợp và tiếp sức hỗn hợp trong thi
đấu môn bơi?
3.1. Nội dung thi đấu chính thức của mơn bơi lội được tổ chứ tại thế vận hội mùa
hè Tokyo 2021:
Môn bơi lội lại Thế vận hội mùa hè Tokyo 2021 có tổng cộng 3 nội dung thi đấu
cơ bản và được chia thành môn thi đấu (Bao gồm 18 môn dành cho nam và nữ và 1 môn
hỗn hợp)
Trong Thế vận hội có hai cuộc thi marathon 10 km trên mặt nước. Các sự kiện thi
đấu được liệt kê như sau (tất cả các sự kiện hồ bơi đều diễn ra trong thời gian dài và
khoảng cách được tính bằng mét trừ khi được nêu rõ): Bơi tự do (50m, 100m, 200m,
400m, 800m và 1500m), bơi ngửa (100m và 200m.Bơi ếch: 100m và 200m), bơi bướm
0
0
(100m và 200m), bơi hỗn hợp (200m và 400m), bơi tiếp sức (4x100m tự do, 4x200m tự
do, 4x100m hỗn hợp) và bơi marathon 10 km.
Các nội dung thi đấu cơ bản:
+
Nội dung thi đấu cá nhân: Thời gian tuyển chọn bao gồm 2 phần (Thời gian đấu
loại Olympic "Olympic Qualifying Time" và Thời gian Tuyển chọn Olympic "Olympic
Selection time") mỗi quốc gia được cử 2 vận động viên bơi lội đại diện cho mình tham
dự 2 sự kiện.
+
Nội dung bơi tiếp sức: Mỗi nội dung bơi tiếp sức có 16 đội, bao gồm mười hai
người về đích nhanh nhất tại Giải vô địch Bơi lội Thế giới trong mỗi nội dung bơi tiếp
sức, bốn đội khơng qua được vịng loại nhanh nhất, dựa trên thành tích trong 15 tháng
trước khi Thế vận hội diễn ra.
+
Nội dung bơi ngoài trời: Cuộc đua 10 km nam và nữ có 25 vận động viên bơi lội
mười vận động viên có kết quả cao nhất tại Giải vô địch Bơi lội Thế giới năm 2019,
chín vận động viên có kết quả cao nhất tại Vòng loại Bơi lội Marathon Olympic 2020,
một đại diện từ mỗi Liên đoàn Bơi cấp châu lục (châu Á, châu Phi, châu Âu, châu Mỹ
và châu Đại Dương), từ nước chủ nhà Nhật Bản nếu không bị loại từ các tiêu chuẩn
trên. Nếu Nhật Bản đã có một vịng loại trong cuộc đua, thì vị trí này được phân bổ trở
lại vào nhóm chung từ cuộc đua vịng loại Olympic 2020.
3.2. Phân Tích Bơi Hỗn Hợp Và Tiếp Sức Hỗn Hợp Trong Thi Đấu
3.2.1. Bơi hỗn hợp
Bơi hỗn hợp là hình thức kết hợp bốn kiểu bơi gồm: bơi Ngửa, bơi Ếch, bơi
Bướm, bơi Tự Do.
Trong thi đấu môn bơi Hỗn hợp cá nhân, vận động viên sẽ bơi theo trình tự sau:
đầu tiên là bơi Bướm, bơi Ngửa, bơi Ếch, cuối cùng là bơi Tự Do. Nội dung thi đấu
400m (4.100m) bơi hỗn hợp cho cả nam và nữ. Vận động viên sẽ hoàn thành phần thi
với 4 lượt bơi mỗi lượt 100m và 1 lượt theo thứ tự tương ứng với một kiểu bơi.
3.2.2. Bơi tiếp sức hỗn hợp
0
0
Trong thi đấu môn bơi tiếp sức hỗn hợp, các vận động viên sẽ bơi theo trình tự
sau: đầu tiên là bơi Ngửa, bơi Ếch, bơi Bướm, cuối cùng là bơi Tự Do. Nội dung thi đấu
400m (4.100m) tiếp sức bơi hỗn hợp.
Khi thi đấu:
+ Mỗi đội có bốn vận động viên, bao gồm hai động viên nam, 2 vận động viên
nữ.
+ Sau khi có lệnh xuất phát từ trọng tài, vận động viên đầu tiên xuất phát với kiểu
bơi ngửa. Về đích trong mỗi phần bơi tiếp sức, vận động viên phải thực hiện đúng
điều luật áp dụng cho mỗi kiểu bơi tương ứng. Sau khi vận động viên trước đã
hoàn thành phần thi, vận động viên tiếp theo mới được phép xuất phát.
3.2.3. Hình thức thi đấu khi thực hiên các kiểu bơi
-
Bơi Ếch:
+Từ lúc bắt đầu động tác quạt tay đầu tiên sau xuất phát và sau mỗi lần quay
vòng, thân người phải giữ ở tư thế nằm sấp. Không được phép xoay người sang
tư thế ngửa ở bất kỳ thời điểm nào.
+ Tất cả các cử động của hai tay phải đồng thời và trên cùng một mặt phẳng
ngang, không được phép làm các cử động luân phiên nhau.
+ Hai bàn tay phải cùng đưa từ ngực về phía trước ở ngang, ở dưới, hoặc ở trên
mặt nước. Hai khuỷu tay phải ở dưới mặt nước, trừ động tác cuối cùng khi về
đích. Hai tay phải quạt về sau ở ngang hoặc dưới bề mặt của nước. Hai bàn tay
không được quạt ra sau quá đường trục ngang của hông, không kể động tác thứ
nhất sau xuất phát và sau mỗi lần quay vòng.
+ Tất cả các cử động của hai chân phải đồng thời và ở trên cùng mặt phẳng nằm
ngang, không được phép làm các động tác luân phiên.
+ Hai bàn chân phải hướng ra ngoài trong lúc làm động tác đạp ra sau. Không
được làm động tác cắt kéo, đập hoặc vẫy xuống kiểu đơphanh. Hai chân có thể
nhơ trên mặt nước, nhưng sau đó khơng được đập xuống kiểu đơphanh.
+ Tại mỗi lần quay vịng và trong lúc về đích, hai bàn tay phải chạm thành về
cùng một lúc ở trên, dưới, hoặc ngang mặt nước. Hai vai phải giữ ở trên một mặt
phẳng nằm ngang cho đến khi chạm tay vào thành bể. Đầu có thể ngụp dưới
nước sau động tác quạt tay cuối cùng trước khi chạm thành bể, miễn là đầu
0
0
có nhơ lên mặt nước tại một thời điểm nào đó của chu kỳ động tác hồn chỉnh
hoặc chưa hồn chỉnh cuối cùng trước khi chạm tay thành bể.
+ Trong mỗi chu kỳ hoàn chỉnh gồm một lần quạt tay và một lần đạp chân, một
phần nào đó của đầu vận động viên phải nhô trên mặt nước, trừ trường hợp sau
xuất phát và sau mỗi lần quay vòng, vận động viên có thể làm một động tác quạt
tay kéo dài ra sau đến mức chạm hai đùi và một động tác đạp chân, trong lúc
thân người đang chìm hồn tồn trong nước. Đầu phải nhơ lên mặt nước trước
khi hai tay hướng vào phía trong, tại thời điểm hai tay mở ra rộng nhất để quạt
nước lần thứ hai.
-
Bơi Ngửa:
+ Các vận động viên phải đứng thành hàng ở dưới nước quay mặt vào thành bể
phía xuất phát, hai tay bám trên thanh nắm xuất phát. Hai chân, kể cả các ngón
chân, phải ở dưới mặt nước. Cấm khơng được để chân lên máng tràn hoặc móc
các ngón chân vào mép máng tràn.
+ Khi có tín hiệu xuất phát và sau khi quay vòng vận động viên phải đạp ra và
bơi ở tư thế nằm ngửa trên suốt đường bơi, trừ lúc thực hiện quay . Tư thế nằm
ngửa bình thường trong bơi ngửa có thể bao gồm động tác vặn người mạnh,
nhưng không được tới mức 90° so với mặt phẳng nằm ngang. Tư thế của đầu
không liên quan đến điều vừa nói.
+ Một bộ phận cơ thể vận động viên phải nhô trên mặt nước trên suốt đường
bơi, nhưng cho phép vận động viên được hoàn toàn lặn trong nước khi quay
vòng và lặn với một khoảng cách không quá 15 mét sau xuất phát và sau mỗi lần
quay vịng. Trước khi đến điểm giới hạn đó, đầu phải nổi trên mặt nước.
+ Trong lúc quay vòng hai vai có thể quay qua chiều thẳng đứng chuyển vào tư
thế sấp, sau đó có thể dùng một tay quạt liên tục hoặc hai tay quạt đồng thời liên
tục để bắt đầu quay vịng. Khi thân người khơng cịn ở tư thế nằm ngửa thì
khơng được làm động tác đạp chân hoặc quạt tay tách rời với động tác quay vòng
liên tục. Khi đạp ra khỏi thành về, vận động viên phải trở lại tư thế nằm ngửa.
Khi thực hiện quay vòng, một bộ phận cơ thể vận động viên phải chạm vào thành
bể bơi.
+
-
Khi về đích vận động viên phải chạm thành bể khi ở tư thế nằm ngửa.
Bơi Bướm:
0
0
+ Từ lúc bắt đầu động tác quạt tay thứ nhất sau xuất phát và sau mỗi lần quay
vòng, than người vận động viên phải giữ ở tư thế sấp và hai vai phải nằm trên
đường thẳng song song với mặt nước bình thường. Cho phép đạp chân sang hai
bên ở dưới mặt nước. Không được phép xoay người sang tư thế ngửa ở bất kỳ
thời điểm nào.
+ Hai cánh tay phải cùng vung ra trước ở phía trên mặt nước và quạt về sau đồng
thời.
+ Tất cả các cử động của hai chân phải được thực hiện đồng thời. Được phép
làm các động tác đồng thời của hai chân và hai bàn chân từ trên xuống và từ dưới
lên theo mặt phẳng thẳng đứng. Hai chân hoặc bàn chân không nhất thiết ở mức
ngang như nhau, nhưng cấm các cử động luân phiên.
+ Tại mỗi lần quay vòng và lúc về đích, hai tay phải đồng thời chạm thành bể ở
trên hoặc ở dưới mặt nước.
+ Lúc xuất phát và quay vòng, vận động viên được phép thực hiện một hoặc
nhiều động tác đập chân và một động tác quạt tay dưới mặt nước để đưa người
nhô lên mặt nước. Vận động viên được phép hồn tồn chìm dưới nước trong
khoảng cách không quá 15 mét sau xuất phát và sau mỗi lần quay vòng. Đến giới
hạn này, đầu của vận động viên phải nhô lên mặt nước và phải giữ ở tư thế nhô
trên mặt nước cho đến lúc quay vịng tiếp theo hoặc về đích.
-
Bơi Tự Do:
+ Trong thi đấu mơn này vận động viên có thể bơi bất kỳ kiểu gì. Trường hợp
trong mơn bơi hỗn hợp cá nhân hoặc tiếp sức hỗn hợp, bơi Tự Do có nghĩa là tất
cả các kiểu bơi khác với bơi Ngửa, bơi Ếch, bơi Bướm.
+ Khi thi đấu một bộ phận nào đó của cơ thể vận động viên phải chạm vào thành
bể mỗi lần bơi hết chiều dài bể bơi và khi về đích. Một bộ phận nào đó của cơ
thể vận động viên phải nhơ trên mặt nước trong suốt cự ly bơi, trừ lúc quay vòng
và sau xuất phát vận động viên được phép hoàn toàn chìm trong nước ở khoảng
cách 15 mét sau xuất phát và sau mỗi lần quay vịng. Sau giới hạn đó, đầu của
vận động viên phải nhô trên mặt nước.
ST
T
HỌ VÀ TÊN
MÃ SỐ SV
0
NỘI DUNG
PHỤ TRÁCH
MỨC
ĐỘ
HOÀN
0
1 Phạm Thị Kim Chi
XÁC
NHẬN
THÀNH
2 Phạm Tấn Tài
3
Nguyễn Tấn Lộc
2024190399
4 Vũ Quỳnh Hương
5
Dương Thị Mỹ Duyên 2024190027
Phân Tích Bơi Hỗn
Hợp Và Tiếp Sức
Hỗn Hợp Trong Thi
Đấu Nếu các phương
pháp cứu đuối. Một
số biện pháp giải
thốt khi người bị
đuối nước ơm, túm...
Nội dung thi đấu chính
thức của mơn bơi lội
được tổ chứ tại thế vận
hội mùa hè Tokyo 2021,
tổng hợp word Phân tích
kĩ thuật bơi trườn sấp
hoặc kĩ thuật bơi ếch.
Sai lầm thường mắc
trong quá trình thực hiện
kĩ thuật động tác và phối
hợp Sai lầm thường mắc
trong quá trình thực hiện
kĩ thuật động tác và phối
hợp? Phân tích
100%
100%
100%
100%
100%
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC CỦA
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
0
0