Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

NGỮ văn 10 CHƯƠNG TRÌNH mới PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT lỗi DÙNG từ và CÁCH sửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.82 KB, 12 trang )

TIẾT 28: BÀI 3: GIAO CẢM VỚI THIÊN NHIÊN:
PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: LỖI DÙNG TỪ VÀ CÁCH SỬA
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết và chỉnh sửa được các lỗi dùng từ.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực nhận diện và sửa lỗi dùng từ để đảm bảo về mạch lạc, liên kết trong đoạn
văn.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức vận dụng kiến thức về các lỗi dùng từ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp (phông chiếu)
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Bảng phụ, Phiếu học tập, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
1. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập học
tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nợi dung bài học về Lỗi dùng từ và cách sửa
b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS nhận diện về lỗi dùng từ
trong khi viết văn.
c. Sản phẩm: HS chỉ ra được một số lỗi ngữ pháp thường gặp trong diễn đạt.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập (Thực hiện trên phông chiếu)
- GV yêu cầu HS: Hãy lựa chọn những từ ngữ thích hợp để điền vào câu sau


1. Tơi nghe …… lớp mình sắp được khen thưởng (phong thanh /phong phanh)
2. ……. năm nay kéo dài đã gây nhiều thiệt hại cho mùa màng (Lượng mưa / mùa mưa)
3. Hê-ra- clit và Ăng-tê đã giao đấu với nhau vô cùng…..( quyết đoán/quyết liệt)


4. Sau những chiến công lừng lẫy khắp nơi đều nghe ….. Đăm Săn (dang tiếng/danh
giá)
5. Thực phẩm nhiễm khuẩn đã làm nhiều người bị ……, may mà được cứu chữa kịp
thời. (ngộ độc/ngộ sát)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhận biết được lỗi sai và lựa chọn từ ngữ thích hợp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS phát lựa chọn, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Từ việc thực hiện của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong khi nói hoặc viết, do
thói quen cũ nên chúng ta gặp các lỗi về dùng từ. Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm
hiểu các lỗi và cách khắc phục.
2. Hoạt động giới thiệu bài học và khám phá tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được kiến thức về lỗi về dùng từ.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan
đến bài học.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời các kiến thức về các lỗi dùng từ.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ: Tìm hiểu Tri thức ngữ văn: Lỗi
Tri thức ngữ văn: Lỗi dùng từ thường
dùng từ thường gặp và cách sửa (15 phút) gặp và cách sửa
1. Lỗi lặp từ
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Lặp từ là dùng nhiều lần một từ trong

- GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn câu hoặc trong những câu liền kề nhau
(trang 64) và cho biết những lỗi dùng từ khiến cho câu văn, đoạn văn trở nên nặng
thường gặp trong văn bản.
nề.
- HS trình bày trên bảng phụ đã chuẩn bị ở - Cách sửa: Lược bỏ hoặc thay thế từ ngữ
nhà
bị lặp bằng từ ngữ khác
- GV nhận xét và trình chiếu các ví dụ trong 2. Lỗi dùng từ khơng đúng hình thức ngữ
SGK lên máy chiếu, yêu cầu HS quan sát các âm
ví dụ trong SGK và chỉ ra lỗi sai:
- Cách sửa: Sửa lại từ cho đúng với hình
1. Truyện thần thoại có rất nhiều yếu tố thức ngữ âm
tưởng tượng kì thú nên em rất thích đọc 3. Lỗi dùng từ khơng đúng nghĩa
truyện thần thoại.
- Cách sửa: Thay thế từ đúng nghĩa
2. Anh ấy đã kịp thời khắc phục những thiếu 4. Lỗi dùng từ khơng phù hợp với khả
xót của mình.
năng kết hợp.
- Cách sửa: Thêm, bớt, thay thế từ ngữ
3. Những kiến thức về thơ thầy giáo truyền cho phù hợp với khả năng kết hợp của từ
tụng, chúng em đều rất hứng thú.
5. Lỗi dùng từ không phù hợp với kiểu
văn bản.
4. Chúng tôi rất quan tâm vấn đề ô nhiễm - Cách sửa: Thay thế từ ngữ phù hợp
môi trường.
5. Trong bản kiểm điểm, học sinh viết: Nhỏ


Lan đã méc cô giáo vụ em và Nam gây lộn
trong giờ giải lao.

- GV hướng dẫn cách chữa:
1. Truyện thần thoại có rất nhiều yếu tố
tưởng tượng kì thú nên em rất thích đọc thể
loại này.
2. Sửa lại từ cho đúng với hình thức ngữ âm.
Trong câu trên, chúng ta phải dùng từ "thiếu
sót".
3. Từ "truyền tụng" thường dùng với ý nghĩa
"truyền miệng cho nhau với lịng ngưỡng
mợ". Trong trường hợp này, chúng ta không
dùng từ "truyền tụng".
 Cách sửa: Thay thế từ đúng nghĩa. Trong
ví dụ trên, chúng ta thay từ "truyền tụng"
bằng "truyền đạt".
4. Từ "quan tâm" không thể kết hợp trực tiếp
với "vấn đề ô nhiễm mơi trường" mà cần có
thêm mợt quan hệ từ "đến" hoặc "tới".
Cách sửa: Thêm, bớt, thay thế từ ngữ cho
phù hợp với khả năng kết hợp của từ. Trong
câu trên, chúng ta cần thêm từ "đến" hoặc
"tới" sau từ "quan tâm": Chúng tôi rất quan
tâm đến vấn đề ô nhiễm mơi trường.
5. Trong câu trên, các từ ngữ "nhó",
"méc", "vụ", "gây lộn" không phù hợp với
kiểu văn bản.
Cách sửa:Thay thế từ ngữ phù hợp. Bạn
Lan đã nói với cơ giáo chuyện em và Nam
tranh cãi trong giờ giải lao.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin trong SGK theo yêu cầu

của GV; sau đó thảo luận theo cặp, suy nghĩ
để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời 3- 5 HS phát biểu trước lớp, yêu
cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về lỗi dùng từ và cách sửa.
b. Nội dung: Hoàn thành các BT trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: BT mà HS hoàn thành.
d. Tổ chức thực hiện:


Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm BT 1 theo nhóm: Tìm và sửa lỗi dùng từ trong các trường hợp
GV chiếu nhiệm vụ các nhóm trên phơng chiếu
+ Nhóm 1: ý a, b
+ Nhóm 2: ý c, d
+ Nhóm 3,4: ý đ, e
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV yêu cầu và hướng dẫn, sau đó đọc và hồn thành BT 1.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Với mỗi trường hợp ở BT 1, GV mời 1 – 2 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe,
nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

+ Câu a: Lỗi dùng từ khơng đúng với hình thức ngữ âm. Cách sửa: Thay từ "chín mùi"
bằng "chín muồi".
+ Câu b: Lỗi dùng từ không phù hợp với khả năng kết hợp. Từ "giấu giếm" không thể
kết hợp với quan hệ từ "với". Cách sửa: Bỏ từ "với".
+ Câu c: Lỗi dùng từ khơng đúng với hình thức ngữ âm. Cách sửa: Thay từ "thăm
quan" bằng "tham quan".
+ Câu d: Lỗi dùng từ không đúng nghĩa và lỗi lặp từ. "Bất tử" với nghĩa "khơng bao giờ
chết, cịn sống mãi trong trí nhớ, tình cảm người đời "khơng dùng cho "những bài hát".
Trong trường hợp này, từ phù hợp để miêu tả "những bài hát" là từ “bất hủ" (khơng bao giờ
mất, mãi mãi có giá trị). Tuy nhiên, nếu dùng "bất hủ" thay cho "bất tử" thì câu cũng vẫn
mắc lỗi lặp từ (bất hủ = còn lại mãi với thời gian). Cách sửa: Bỏ từ "bất tử" (Những bài hát
ấy sẽ còn lại mãi với thời gian).
+ Câu đ: Lỗi lặp từ. Cách sửa: cần thay cụm từ bài "Thơ duyên" của Xuân Diệu bằng
cụm từ tương đương khác (bài thơ này, tác phẩm này).
+ Câu e: Lỗi dùng từ không phù hợp với kiểu VB. Cách sửa: Kính mong Ban Giám hiệu
xem xét và giải quyết vấn đề này giúp tôi.
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 2
- GV tổ chức cho HS nối các từ phù hợp ở cột A và cột B:
A

B

đề xuất

đưa mợt người giữ chức vụ cao hơn

đề cử


trình bày ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên

đề đạt

giới thiệu ra để lựa chọn mà bầu


đề bạt

đưa ra một ý kiến, giải pháp

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc BT 2 và hoàn thành.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
Gợi ý trả lời:
- Đề xuất - đưa ra một ý kiến, giải pháp.
- Đề cử - giới thiệu ra để lựa chọn mà bầu.
- Đề đạt - trình bày ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên.
- Đề bạt - đưa một người giữ chức vụ cao hơn.
Nhiệm vụ 3:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thành BT 3 và đặt câu cho phù hợp.
- GV yêu cầu HS làm bài theo cá nhân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân để hoàn thành BT.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Với mỗi trường hợp trong BT 3, GV mời 1 HS trình bày kết quả trước lớp, sau đó yêu

cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá các câu văn của HS đặt phù hợp ngữ cảnh.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về lỗi dùng từ.
b. Nội dung: HS hoàn thành BT mà GV giao.
c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn có sử dụng từ với nghĩa phù hợp
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập (HS về nhà thực hiện)
- GV yêu cầu HS: Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) thể hiện niềm giao cảm với thiên
nhiên và con người, trong đó có sử dụng từ ngữ gợi cảm xúc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV yêu cầu, sau đó hoàn thành nhiệm vụ ở nhà
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời 3 – 4 HS trình bày sản phẩm vào đầu tiết học sau


Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV sử dụng Rubric đánh giá như sau:
Tiêu chí
1. Cấu trúc,
dung lượng
đoạn văn

2. Vấn đề
nghị luận

3. Triển khai
vấn đề nghị
luận


Mức 3 (8-10)
Đảm bảo cấu trúc
đoạn văn 3 phần (mở
đoạn, thân đoạn, kết
đoạn) liên kết chặt
chẽ, đủ dung lượng
theo yêu
Xác định đúng vấn đề
nghị luận dựa trên một
số câu hỏi gợi ý sau:
Niềm giao cảm với
thiên nhiên và con
người là gì? Những
biểu hiện của niềm
giao cảm với thiên
nhiên và con người
trong c̣c sống?
Phân tích đầy đủ, sâu
sắc vấn đề nghị luận,
có kết hợp giữa lí lẽ
và dẫn chứng

4. Diễn đạt

Diễn đạt lưu loát, liên
kết chặt chẽ, vốn từ
phong phú, kiểu câu
đa dạng; khơng mắc
lỗi chính tả, dùng từ.


5. Trình bày

Chữ viết sạch đẹp, rõ
ràng, khơng gạch xóa

6. Sáng tạo

Hiểu sâu sắc vấn đề
nghị luận, có cách
diễn đạt đợc đáo mới
mẻ

Mức độ
Mức 2 (6-7)
Đảm bảo cấu
trúc đoạn văn
3 phần, đủ
dung lượng

Mức 1 (5)
Mức 0 (CĐ)
Đảm bảo cấu Chưa đảm bảo
trúc đoạn văn
nhưng
chưa
đảm bảo dung
lượng

Xác định đúng

vấn đề nghị
luận đảm bảo
yêu cầu về nợi
dung và hình
thức đoạn văn

Xác định vấn Khơng
xác
đề nghị luận định được vấn
đảm bảo nợi đề nghị luận
dung và hình
thức đoạn văn
ở mức trung
bình

Phân tích khá
đầy đủ vấn đề
nghị
luận,
đoạn văn thiên
nhiều về lí lẽ,
ít kết hợp dẫn
chứng
Vốn từ phong
phú, kiểu câu
đa
dạng,
khơng mắc lỗi
chính tả


Luận cứ chưa
rõ ràng, chưa
làm sáng tỏ
được vấn đề

Khơng triển
khai được vấn
đề. Chưa kết
hợp được lí lẽ
và dẫn chứng

Có sử dụng
phép liên kết,
vốn từ cịn
nghèo,
mắc
mợt số lỗi
dùng từ, chính
tả
Chữ viết rõ Chữ
viết
ràng, trình bày tương đối rõ,
tương đối sạch có nhiều chỗ
sẽ
gạch xóa
Hiểu sâu sắc Có mợt vài
vấn đề
hình ảnh, dùng
từ đợc đáo,
mói mẻ


Vốn từ nghèo
nàn,
mắc
nhiều lỗi ngữ
pháp, dùng từ,
chính tả

BÀI TẬP XÂY DỰNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ

Trình bày cẩu
thả, gạch xóa
nhiều.
Khơng có cái
nhìn
mới,
khơng có chỗ
diễn đạt mới.


- Mục tiêu: Sử dụng Rubric đánh giá nhằm đánh giá kĩ năng viết đoạn văn nghị luận văn
học cho học sinh
- Hình thức đánh giá gồm: HS Tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau và GV đánh giá
- Nội dung : Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) thể hiện niềm giao cảm với thiên nhiên và
con người, trong đó có sử dụng từ ngữ gợi cảm xúc.
- GV sử dụng Rubric đánh giá như sau:
Tiêu chí
1. Cấu trúc,
dung lượng
đoạn văn


2. Vấn đề
nghị luận

3. Triển khai
vấn đề nghị
luận

Mức 3 (8-10)
Đảm bảo cấu trúc
đoạn văn 3 phần (mở
đoạn, thân đoạn, kết
đoạn) liên kết chặt
chẽ, đủ dung lượng
theo yêu
Xác định đúng vấn đề
nghị luận dựa trên một
số câu hỏi gợi ý sau:
Niềm giao cảm với
thiên nhiên và con
người là gì? Những
biểu hiện của niềm
giao cảm với thiên
nhiên và con người
trong c̣c sống?
Phân tích đầy đủ, sâu
sắc vấn đề nghị luận,
có kết hợp giữa lí lẽ
và dẫn chứng


4. Diễn đạt

Diễn đạt lưu loát, liên
kết chặt chẽ, vốn từ
phong phú, kiểu câu
đa dạng; khơng mắc
lỗi chính tả, dùng từ.

5. Trình bày

Chữ viết sạch đẹp, rõ
ràng, khơng gạch xóa

6. Sáng tạo

Hiểu sâu sắc vấn đề
nghị luận, có cách
diễn đạt đợc đáo mới
mẻ

Mức độ
Mức 2 (6-7)
Đảm bảo cấu
trúc đoạn văn
3 phần, đủ
dung lượng

Mức 1 (5)
Mức 0 (CĐ)
Đảm bảo cấu Chưa đảm bảo

trúc đoạn văn
nhưng
chưa
đảm bảo dung
lượng

Xác định đúng
vấn đề nghị
luận đảm bảo
yêu cầu về nợi
dung và hình
thức đoạn văn

Xác định vấn Khơng
xác
đề nghị luận định được vấn
đảm bảo nợi đề nghị luận
dung và hình
thức đoạn văn
ở mức trung
bình

Phân tích khá
đầy đủ vấn đề
nghị
luận,
đoạn văn thiên
nhiều về lí lẽ,
ít kết hợp dẫn
chứng

Vốn từ phong
phú, kiểu câu
đa
dạng,
khơng mắc lỗi
chính tả

Luận cứ chưa
rõ ràng, chưa
làm sáng tỏ
được vấn đề

Khơng triển
khai được vấn
đề. Chưa kết
hợp được lí lẽ
và dẫn chứng

Có sử dụng
phép liên kết,
vốn từ cịn
nghèo,
mắc
mợt số lỗi
dùng từ, chính
tả
Chữ viết rõ Chữ
viết
ràng, trình bày tương đối rõ,
tương đối sạch có nhiều chỗ

sẽ
gạch xóa
Hiểu sâu sắc Có mợt vài
vấn đề
hình ảnh, dùng
từ đợc đáo,
mói mẻ

Vốn từ nghèo
nàn,
mắc
nhiều lỗi ngữ
pháp, dùng từ,
chính tả
Trình bày cẩu
thả, gạch xóa
nhiều.
Khơng có cái
nhìn
mới,
khơng có chỗ
diễn đạt mới.


BÀI TẬP XÂY DỰNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ
- Mục tiêu: Sử dụng Rubric đánh giá nhằm đánh giá kĩ năng viết đoạn văn nghị luận văn
học cho học sinh
- Hình thức đánh giá gồm: HS Tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau và GV đánh giá
- Nội dung : Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) thể hiện niềm giao cảm với thiên nhiên và
con người, trong đó có sử dụng từ ngữ gợi cảm xúc.

- GV sử dụng Rubric đánh giá như sau:
Tiêu chí
1. Cấu trúc,
dung lượng
đoạn văn

2. Vấn đề
nghị luận

3. Triển khai
vấn đề nghị
luận

4. Diễn đạt

5. Trình bày

6. Sáng tạo

Mức 3 (8-10)
Đảm bảo cấu trúc
đoạn văn 3 phần (mở
đoạn, thân đoạn, kết
đoạn) liên kết chặt
chẽ, đủ dung lượng
theo yêu
Xác định đúng vấn đề
nghị luận dựa trên một
số câu hỏi gợi ý sau:
Niềm giao cảm với

thiên nhiên và con
người là gì? Những
biểu hiện của niềm
giao cảm với thiên
nhiên và con người
trong c̣c sống?
Phân tích đầy đủ, sâu
sắc vấn đề nghị luận,
có kết hợp giữa lí lẽ
và dẫn chứng

Mức độ
Mức 2 (6-7)
Đảm bảo cấu
trúc đoạn văn
3 phần, đủ
dung lượng

Mức 1 (5)
Mức 0 (CĐ)
Đảm bảo cấu Chưa đảm bảo
trúc đoạn văn
nhưng
chưa
đảm bảo dung
lượng

Xác định đúng
vấn đề nghị
luận đảm bảo

yêu cầu về nợi
dung và hình
thức đoạn văn

Xác định vấn Khơng
xác
đề nghị luận định được vấn
đảm bảo nợi đề nghị luận
dung và hình
thức đoạn văn
ở mức trung
bình

Phân tích khá
đầy đủ vấn đề
nghị
luận,
đoạn văn thiên
nhiều về lí lẽ,
ít kết hợp dẫn
chứng
Vốn từ phong
phú, kiểu câu
đa
dạng,
khơng mắc lỗi
chính tả

Luận cứ chưa
rõ ràng, chưa

làm sáng tỏ
được vấn đề

Khơng triển
khai được vấn
đề. Chưa kết
hợp được lí lẽ
và dẫn chứng

Có sử dụng
phép liên kết,
vốn từ cịn
nghèo,
mắc
mợt số lỗi
dùng từ, chính
tả
Chữ viết sạch đẹp, rõ Chữ viết rõ Chữ
viết
ràng, khơng gạch xóa ràng, trình bày tương đối rõ,
tương đối sạch có nhiều chỗ
sẽ
gạch xóa
Hiểu sâu sắc vấn đề Hiểu sâu sắc Có mợt vài

Vốn từ nghèo
nàn,
mắc
nhiều lỗi ngữ
pháp, dùng từ,

chính tả

Diễn đạt lưu lốt, liên
kết chặt chẽ, vốn từ
phong phú, kiểu câu
đa dạng; khơng mắc
lỗi chính tả, dùng từ.

Trình bày cẩu
thả, gạch xóa
nhiều.
Khơng có cái


nghị luận, có cách
diễn đạt đợc đáo mới
mẻ

vấn đề

hình ảnh, dùng nhìn
mới,
từ đợc đáo, khơng có chỗ
mói mẻ
diễn đạt mới.

BÀI TẬP XÂY DỰNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ
- Mục tiêu: Sử dụng Rubric đánh giá nhằm đánh giá kĩ năng viết đoạn văn nghị luận văn
học cho học sinh
- Hình thức đánh giá gồm: HS Tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau và GV đánh giá

- Nội dung : Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) thể hiện niềm giao cảm với thiên nhiên và
con người, trong đó có sử dụng từ ngữ gợi cảm xúc.
- GV sử dụng Rubric đánh giá như sau:
Tiêu chí
1. Cấu trúc,
dung lượng
đoạn văn

2. Vấn đề
nghị luận

3. Triển khai
vấn đề nghị
luận

4. Diễn đạt

5. Trình bày

Mức 3 (8-10)
Đảm bảo cấu trúc
đoạn văn 3 phần (mở
đoạn, thân đoạn, kết
đoạn) liên kết chặt
chẽ, đủ dung lượng
theo yêu
Xác định đúng vấn đề
nghị luận dựa trên một
số câu hỏi gợi ý sau:
Niềm giao cảm với

thiên nhiên và con
người là gì? Những
biểu hiện của niềm
giao cảm với thiên
nhiên và con người
trong cuộc sống?
Phân tích đầy đủ, sâu
sắc vấn đề nghị luận,
có kết hợp giữa lí lẽ
và dẫn chứng

Mức độ
Mức 2 (6-7)
Đảm bảo cấu
trúc đoạn văn
3 phần, đủ
dung lượng

Mức 1 (5)
Mức 0 (CĐ)
Đảm bảo cấu Chưa đảm bảo
trúc đoạn văn
nhưng
chưa
đảm bảo dung
lượng

Xác định đúng
vấn đề nghị
luận đảm bảo

u cầu về nợi
dung và hình
thức đoạn văn

Xác định vấn Không
xác
đề nghị luận định được vấn
đảm bảo nợi đề nghị luận
dung và hình
thức đoạn văn
ở mức trung
bình

Phân tích khá
đầy đủ vấn đề
nghị
luận,
đoạn văn thiên
nhiều về lí lẽ,
ít kết hợp dẫn
chứng
Vốn từ phong
phú, kiểu câu
đa
dạng,
khơng mắc lỗi
chính tả

Luận cứ chưa
rõ ràng, chưa

làm sáng tỏ
được vấn đề

Không triển
khai được vấn
đề. Chưa kết
hợp được lí lẽ
và dẫn chứng

Có sử dụng
phép liên kết,
vốn từ cịn
nghèo,
mắc
mợt số lỗi
dùng từ, chính
tả
Chữ viết sạch đẹp, rõ Chữ viết rõ Chữ
viết
ràng, khơng gạch xóa ràng, trình bày tương đối rõ,

Vốn từ nghèo
nàn,
mắc
nhiều lỗi ngữ
pháp, dùng từ,
chính tả

Diễn đạt lưu lốt, liên
kết chặt chẽ, vốn từ

phong phú, kiểu câu
đa dạng; khơng mắc
lỗi chính tả, dùng từ.

Trình bày cẩu
thả, gạch xóa


6. Sáng tạo

tương đối sạch
sẽ
Hiểu sâu sắc vấn đề Hiểu sâu sắc
nghị luận, có cách
vấn đề
diễn đạt đợc đáo mới
mẻ

có nhiều chỗ
gạch xóa
Có mợt vài
hình ảnh, dùng
từ đợc đáo,
mói mẻ

nhiều.
Khơng có cái
nhìn
mới,
khơng có chỗ

diễn đạt mới.

BÀI TẬP XÂY DỰNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ
- Mục tiêu: Sử dụng Rubric đánh giá nhằm đánh giá kĩ năng viết đoạn văn nghị luận văn
học cho học sinh
- Hình thức đánh giá gồm: HS Tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau và GV đánh giá
- Nội dung : Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) thể hiện niềm giao cảm với thiên nhiên và
con người, trong đó có sử dụng từ ngữ gợi cảm xúc.
- GV sử dụng Rubric đánh giá như sau:
Tiêu chí
1. Cấu trúc,
dung lượng
đoạn văn

2. Vấn đề
nghị luận

3. Triển khai
vấn đề nghị
luận

4. Diễn đạt

Mức 3 (8-10)
Đảm bảo cấu trúc
đoạn văn 3 phần (mở
đoạn, thân đoạn, kết
đoạn) liên kết chặt
chẽ, đủ dung lượng
theo yêu

Xác định đúng vấn đề
nghị luận dựa trên một
số câu hỏi gợi ý sau:
Niềm giao cảm với
thiên nhiên và con
người là gì? Những
biểu hiện của niềm
giao cảm với thiên
nhiên và con người
trong c̣c sống?
Phân tích đầy đủ, sâu
sắc vấn đề nghị luận,
có kết hợp giữa lí lẽ
và dẫn chứng

Diễn đạt lưu loát, liên
kết chặt chẽ, vốn từ
phong phú, kiểu câu
đa dạng; khơng mắc
lỗi chính tả, dùng từ.

Mức độ
Mức 2 (6-7)
Đảm bảo cấu
trúc đoạn văn
3 phần, đủ
dung lượng

Mức 1 (5)
Mức 0 (CĐ)

Đảm bảo cấu Chưa đảm bảo
trúc đoạn văn
nhưng
chưa
đảm bảo dung
lượng

Xác định đúng
vấn đề nghị
luận đảm bảo
yêu cầu về nội
dung và hình
thức đoạn văn

Xác định vấn Khơng
xác
đề nghị luận định được vấn
đảm bảo nợi đề nghị luận
dung và hình
thức đoạn văn
ở mức trung
bình

Phân tích khá
đầy đủ vấn đề
nghị
luận,
đoạn văn thiên
nhiều về lí lẽ,
ít kết hợp dẫn

chứng
Vốn từ phong
phú, kiểu câu
đa
dạng,
khơng mắc lỗi
chính tả

Luận cứ chưa
rõ ràng, chưa
làm sáng tỏ
được vấn đề

Khơng triển
khai được vấn
đề. Chưa kết
hợp được lí lẽ
và dẫn chứng

Có sử dụng
phép liên kết,
vốn từ cịn
nghèo,
mắc
mợt số lỗi
dùng từ, chính

Vốn từ nghèo
nàn,
mắc

nhiều lỗi ngữ
pháp, dùng từ,
chính tả


5. Trình bày

Chữ viết sạch đẹp, rõ
ràng, khơng gạch xóa

6. Sáng tạo

Hiểu sâu sắc vấn đề
nghị luận, có cách
diễn đạt đợc đáo mới
mẻ

tả
Chữ viết rõ Chữ
viết
ràng, trình bày tương đối rõ,
tương đối sạch có nhiều chỗ
sẽ
gạch xóa
Hiểu sâu sắc Có mợt vài
vấn đề
hình ảnh, dùng
từ đợc đáo,
mói mẻ


Trình bày cẩu
thả, gạch xóa
nhiều.
Khơng có cái
nhìn
mới,
khơng có chỗ
diễn đạt mới.

BÀI TẬP XÂY DỰNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ
- Mục tiêu: Sử dụng Rubric đánh giá nhằm đánh giá kĩ năng viết đoạn văn nghị luận văn
học cho học sinh
- Hình thức đánh giá gồm: HS Tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau và GV đánh giá
- Nội dung : Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) thể hiện niềm giao cảm với thiên nhiên và
con người, trong đó có sử dụng từ ngữ gợi cảm xúc.
- GV sử dụng Rubric đánh giá như sau:
Tiêu chí
1. Cấu trúc,
dung lượng
đoạn văn

2. Vấn đề
nghị luận

3. Triển khai
vấn đề nghị
luận

4. Diễn đạt


Mức 3 (8-10)
Đảm bảo cấu trúc
đoạn văn 3 phần (mở
đoạn, thân đoạn, kết
đoạn) liên kết chặt
chẽ, đủ dung lượng
theo yêu
Xác định đúng vấn đề
nghị luận dựa trên một
số câu hỏi gợi ý sau:
Niềm giao cảm với
thiên nhiên và con
người là gì? Những
biểu hiện của niềm
giao cảm với thiên
nhiên và con người
trong c̣c sống?
Phân tích đầy đủ, sâu
sắc vấn đề nghị luận,
có kết hợp giữa lí lẽ
và dẫn chứng

Mức độ
Mức 2 (6-7)
Đảm bảo cấu
trúc đoạn văn
3 phần, đủ
dung lượng
Xác định đúng
vấn đề nghị

luận đảm bảo
yêu cầu về nợi
dung và hình
thức đoạn văn

Phân tích khá
đầy đủ vấn đề
nghị
luận,
đoạn văn thiên
nhiều về lí lẽ,
ít kết hợp dẫn
chứng
Diễn đạt lưu loát, liên Vốn từ phong
kết chặt chẽ, vốn từ phú, kiểu câu
phong phú, kiểu câu đa
dạng,

Mức 1 (5)
Mức 0 (CĐ)
Đảm bảo cấu Chưa đảm bảo
trúc đoạn văn
nhưng
chưa
đảm bảo dung
lượng
Xác định vấn Không
xác
đề nghị luận định được vấn
đảm bảo nội đề nghị luận

dung và hình
thức đoạn văn
ở mức trung
bình

Luận cứ chưa
rõ ràng, chưa
làm sáng tỏ
được vấn đề

Không triển
khai được vấn
đề. Chưa kết
hợp được lí lẽ
và dẫn chứng

Có sử dụng Vốn từ nghèo
phép liên kết, nàn,
mắc
vốn từ còn nhiều lỗi ngữ


5. Trình bày

6. Sáng tạo

đa dạng; khơng mắc khơng mắc lỗi nghèo,
mắc
lỗi chính tả, dùng từ.
chính tả

mợt số lỗi
dùng từ, chính
tả
Chữ viết sạch đẹp, rõ Chữ viết rõ Chữ
viết
ràng, khơng gạch xóa ràng, trình bày tương đối rõ,
tương đối sạch có nhiều chỗ
sẽ
gạch xóa
Hiểu sâu sắc vấn đề Hiểu sâu sắc Có mợt vài
nghị luận, có cách
vấn đề
hình ảnh, dùng
diễn đạt đợc đáo mới
từ đợc đáo,
mẻ
mói mẻ

pháp, dùng từ,
chính tả
Trình bày cẩu
thả, gạch xóa
nhiều.
Khơng có cái
nhìn
mới,
khơng có chỗ
diễn đạt mới.




×