Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

SARS COV 2 VACCINE COVID 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.01 MB, 55 trang )

SARS-COV-2 & VACCINE
PHÒNG BỆNH COVID-19

1


MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................i
DANH SÁCH HÌNH...........................................................................................iii
DANH SÁCH BẢNG...........................................................................................v
GIỚI THIỆU.........................................................................................................1
1. SARS-CoV-2.....................................................................................................2
1.1 Đặc điểm.........................................................................................................2
1.2 Cơ chế hoạt động............................................................................................2
1.3 Con đường lây truyền......................................................................................3
1.4 Khả năng lưu tồn.............................................................................................4
1.5 Tình hình dịch COVID-19..............................................................................4
1.6 Cơ chế bệnh sinh.............................................................................................4
1.7 Đáp ứng miễn dịch tế bào T và B kháng SARS-CoV-2...................................4
1.8 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng...................................................................5
1.9 Các phương pháp xét nghiệm phát hiện Virus.................................................6
2. VACCINE.........................................................................................................7
2.1 Hệ miễn dịch...................................................................................................7
2.2 Cách thức hoạt động của vaccine COVID-19...............................................10
2.3 Phân loại vaccine...........................................................................................11
2.4 Các giai đoạn thử nghiệm lâm sàng..............................................................12
3. CÁC LOẠI VACCINE COVID-19.................................................................14
3.1 Vaccine AstraZeneca.....................................................................................14
3.1.1 Thông tin chung.........................................................................................14
3.1.2 Các thành phần chính.................................................................................14
3.1.3 Cơ chế hoạt động.......................................................................................14


3.1.4 Bảo quản và xử lý......................................................................................15
3.1.5 Liều lượng và lịch tiêm chủng....................................................................15
3.1.6 Sự hình thành huyết khối với vaccine AstraZeneca....................................15
3.2 Vaccine Pfizer-BioNTech COVID-19...........................................................20
2


3.2.1 Thơng tin chung.........................................................................................20
3.2.2 Các thành phần chính.................................................................................21
3.2.3 Cơ chế hoạt động.......................................................................................21
3.2.4 Bảo quản và xử lý......................................................................................25
3.2.5 Liều lượng và lịch tiêm chủng....................................................................27
3.3 Vaccine Moderna COVID-19........................................................................30
3.3.1 Thông tin chung.........................................................................................30
3.3.2 Các thành phần chính.................................................................................31
3.3.3 Cơ chế hoạt động.......................................................................................31
3.3.4 Bảo quản và xử lý......................................................................................33
3.3.5 Liều lượng và lịch tiêm chủng....................................................................35
3.4 Các loại vaccine khác....................................................................................37
3.4.1 Vaccine Johnson & Johnson’s Janssen (J&J)..............................................37
3.4.2 Vaccine CoronaVac....................................................................................38
3.4.3 Vaccine Nanocovax....................................................................................39
3.5 Những lưu ý khi tiêm chủng vaccine COVID-19..........................................41
3.5.1 Trước khi tiêm ngừa...................................................................................41
3.5.2 Những rủi ro khi tiêm.................................................................................42
3.5.3 Đối tượng không nên tiêm vaccine.............................................................42
KẾT LUẬN.........................................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................46

3



DANH SÁCH HÌNH
Hình 1: Cấu trúc của SARS-CoV-2......................................................................2
Hình 2: Q trình xâm nhập và nhân lên của SARS-CoV-2..................................3
Hình 3: Con đường của SARS-CoV-2...................................................................3
Hình 4: Sơ đồ cơ chế bệnh sinh.............................................................................4
Hình 5: Sơ đồ các phương pháp xét nghiệm phát hiện SARS-CoV-2...................6
Hình 6: Cấu trúc kháng thể...................................................................................8
Hình 7: Cấu trúc các loại kháng thể......................................................................9
Hình 8: Cách thức mRNA vaccine và adenovirus vector vaccine gây ra miễn dịch
với SARS-CoV-2................................................................................................10
Hình 9: Bốn giai đoạn của thử nghiệm lâm sàng vaccine....................................12
Hình 10: Vaccine AstraZeneca gây ra chứng viêm huyết khối và huyết khối
xoang tĩnh mạch não (CVST)..............................................................................15
Hình 11: Tóm tắt đặc điểm lâm sàng và kết quả xét nghiệm ở 3 bệnh nhân bị
huyết khối xoang tĩnh mạch nội sọ sau khi tiêm vaccine AstraZeneca................17
Hình 12: MRI (Fluid-attenuated inversion recovery - FLAIR) thu được 7 ngày
sau khi tiêm vaccine AstraZeneca lần đầu tiên....................................................17
Hình 13: Người phụ nữ 26 tuổi nhập viện vì đột quỵ cấp tính 8 ngày sau khi
tiêm vaccine Astrazeneca....................................................................................18
Hình 14: Cảm ứng giảm tiểu cầu huyết khối do COVID-19...............................19
Hình 15: Cấu trúc mRNA-lipid nanoparticle......................................................20
Hình 16: Quá trình các hạt vaccine xâm nhập vào tế bào....................................21
Hình 17: Sự trình diện kháng nguyên kích thích các tế bào T chưa trưởng thành
trở thành các tế bào CD8+ "gây độc tế bào" trưởng thành hoặc các tế bào "trợ
giúp" CD4+ trưởng thành....................................................................................22
Hình 18: Tế bào T hỗ trợ kích hoạt các tế bào B hình thành kháng thể...............23
Hình 19: Các kháng thể bám vào các gai của virus.............................................23
Hình 20: Tế bào trình diện kháng nguyên kích thích tế bào T “tiêu diêt” phá hủy

các tế bào nhiễm coronavirus..............................................................................24
4


Hình 21: Vaccine Moderna..................................................................................29
Hình 22: Cơ chế hoạt động của vaccine Moderna...............................................31
Hình 23: Hướng dẫn bảo quản vaccine...............................................................32
Hình 24: Bảo quản vaccine.................................................................................33
Hình 25: Structure of 2019-nCoV S protein in the prefusion conformation........39

5


DANH SÁCH BẢN

Bảng 1: Phân biệt đáp ứng phản ứng viêm nguyên phát và đáp ứng phản ứng
viêm thứ phát........................................................................................................5
Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng............................................................5
Bảng 3: Các loại kháng thể...................................................................................9
Bảng 4: Hướng dẫn rã đơng, pha lỗng và chuẩn bị liều lượng vaccine PfizerBioNTech Covid-19............................................................................................26
Bảng 5: So sánh các thành phần có trong vaccine mRNA COVID-19...............35

6


GIỚI THIỆU
SARS-CoV-2, tác nhân gây ra đại dịch COVID-19, đặt ra thách thức
chưa từng có đối với các nền kinh tế thế giới và sức khỏe cộng đồng. Kể từ khi
đại dịch bùng nổ vào cuối năm 2019 tại Trung Quốc, các nước đã lao vào cuộc
chạy đua nghiên cứu nhằm tìm ra một loại vaccine an tồn, hiệu quả với mức

giá hợp lý để ngăn chặn đại dịch, giúp ổn định xã hội.
Hiện nay, bước đầu đã có một số vaccine được thương mại hóa như:
AstraZeneca, Pfizer-BioNTech, Moderna, J&J/Janssen, CoronaVac,
Nanocovax,... Mỗi loại vaccine này được sản xuất theo các cơng nghệ riêng
với các giá thành khá nhau. Vì thế hiệu quả, cơ chế tác động, quá trình sản
xuất bảo quản của các vaccine này như thế nào là một vấn đề cần phải tìm hiểu
rõ trước khi quyết định sử dụng trên quy mô lớn đối với một đất nước. Trong
bài báo cáo “SARS-CoV-2 và Vaccine phòng bệnh COVID-19” này nhóm sẽ
tổng hợp lại tất cả các thơng tin đã biết về virus SARS-CoV-2 và các loại
vaccine thương mãi đã công bố để chống lại đại dịch COVID-19, để mọi
người có thể có cái nhìn rõ ràng hơn về vấn đề này.

1


1. SARS-CoV-2
1.1 Đặc điểm
SARS (Severe Acute Respiratory Syndrome): Hội chứng hơ hấp cấp tính
nặng.
CoV : Corona Virus
SARS-CoV-2: Chủng virus Corona 2 gây hội chứng hơ hấp cấp tính
nặng.
SARS-CoV-2 là một chủng mới của Betacoronavirus, sự tương đồng về
gen so với SARS-CoV (2003) khoảng 79% và MERS-CoV (2012) khoảng
50%.
Virus có vỏ bọc, đặc trưng bởi các gai glycoprotein có hình dạng giống
chiếc vương miện, thường là đa diện, 60-140 nm.
Bộ gen là ARN sợi dương, kích thước 27-32 kb. Một phần ba ARN của
virus mã hóa cho 4 protein cấu trúc gồm gai – spike (S), vỏ – envelop (E),
màng – membrane (M), nucleocapsid (N).


Hình 1: Cấu trúc của SARS-CoV-2
(Nguồn: />
1.2 Cơ chế hoạt động
Khi xâm nhập vào vật chủ, protein S gắn vào thụ thể enzyme angiotensin
convertase 2 (ACE2) trên bề mặt màng tế bào niêm mạc đường hô hấp của vật
chủ.
RNA giải phóng trong nhân tế bào và nhân lên. Các protein cấu trúc
virus: S, E và M được tổng hợp và lắp ráp với ARN để tạo virus mới => giải
phóng khỏi tế bào vật chủ.

2


Hình 2: Quá trình xâm nhập và nhân lên của SARS-CoV-2
(Nguồn: />
1.3 Con đường lây truyền
COVID-19 lây lan theo ba cách chính:
● Hít vào khơng khí khi ở gần người bị nhiễm bệnh đang thở ra
những giọt nhỏ và các hạt có chứa virus.
● Để những giọt nhỏ và các hạt có chứa virus rơi vào mắt, mũi hoặc
miệng, đặc biệt là thơng qua sự bắn tóe và tia xịt như ho hoặc hắt
hơi.
● Chạm vào mắt, mũi hoặc miệng bằng tay có virus trên đó.

Hình 3: Con đường của SARS-CoV-2
(Nguồn: Trần Viết Tiến, 2020)

3



1.4 Khả năng lưu tồn
SARS-CoV-2 tồn tại trong cơ thể khoảng 4 tuần kể từ khi xâm nhập.
Ở môi trường lạnh, ẩm, mặt phẳng kim loại SARS-CoV-2 có thể tồn tại
1-3 ngày.
SARS-CoV-2 rất dễ bị chết bởi ánh sáng, tia cực tím và nhiệt độ cao.
Với các dung mơi lipid như Ether, Cồn 70 độ, chất khử trùng chứa Chlor,
xà phòng, acid peracetic Chloroform và Chlorhexidine, bị tiêu diệt sau 2-30
phút. (Nguồn: Trần Viết Tiến, 2020)
1.5 Tình hình dịch COVID-19
Số ca nhiễm

Số phục hồi

Tử vong

Thế giới

173 triệu

155,8 triệu

2,7 triệu

Việt Nam

8792

3368


53

(Nguồn: Bộ Y tế)
Cập nhật lúc: 14h ngày 7/6/2021)

1.6 Cơ chế bệnh sinh

Hình 4: Sơ đồ cơ chế bệnh sinh
(Nguồn: Trần Viết Tiến, 2020)

1.7 Đáp ứng miễn dịch tế bào T và B kháng SARS-CoV-2
Gồm có đáp ứng phản ứng viêm nguyên phát và đáp ứng phản ứng
viêm thứ phát.

4


Bảng 1: Phân biệt đáp ứng phản ứng viêm nguyên phát và đáp ứng phản
ứng viêm thứ phát
Đáp ứng phản ứng viêm
Đáp ứng phản ứng viêm
nguyên phát

thứ phát

- Giải phóng Cytokine/Chemokine

- Biến đổi phản ứng đại thực bào

- Biểu hiện của các yếu tố kháng virus


- Loại bỏ chức năng làm lành vết
thương

- Xâm nhiễm vào tế bào phổi

- Sản xuất MCP-1 và IL-8

- Tăng tính thấm mạch máu

- Tổn thương phổi cấp tính

- Giảm bạch cầu
- Rối loạn RAS
(Nguồn: Trần Viết Tiến, 2020)

1.8 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
Ủ bệnh từ 2 – 14 ngày
Thường đến khám từ ngày thứ 5-12
trung bình từ 5 – 7 ngày
Mất khứu
giác,
vị giác

⮚ 81% bệnh nhẹ, 14% ca bệnh nặng như viêm phổi nặng, ARDS và 5%
cần điều trị tại các ICU.
⮚ Diễn biến nặng thường khoảng ngày 7-8.
⮚ Thời kỳ hồi phục: sau giai đoạn toàn phát từ 7-10 ngày.


(Nguồn: Trần Viết Tiến, 2020)

5


1.9 Các phương pháp xét nghiệm phát hiện Virus

Hình 5: Sơ đồ các phương pháp xét nghiệm phát hiện SARS-CoV-2
(Nguồn: Trần Viết Tiến, 2020)

6


2. VACCINE
2.1 Hệ miễn dịch
Để hiểu rõ cách thức hoạt động của vaccine COVID-19, trước tiên tìm
hiểu về cách thức cơ thể chúng ta chống lại bệnh tật. Khi mầm bệnh, như virus
gây bệnh COVID-19, tấn công cơ thể chúng ta, chúng tấn công và sinh sôi nảy
nở. Sự tấn cơng này, cịn gọi là lây nhiễm, là tác nhân gây ra bệnh tật. Hệ
thống miễn dịch của chúng ta sử dụng một vài công cụ để chống lại lây nhiễm.
Máu chứa các tế bào hồng cầu, chuyên chở oxy tới các mô và cơ quan trong
cơ thể và bạch cầu hay các tế bào miễn dịch chống lại lây nhiễm. Các loại tế
bào bạch cầu khác nhau chống lại lây nhiễm theo nhiều cách khác nhau:
● Đại thực bào: là các tế bào bạch huyết hấp thụ và tiêu hóa các mầm
bệnh và các tế bào đã chết hoặc sắp chết. Các đại thực bào để lại các
phần của mầm bệnh xâm nhập, được gọi là "kháng nguyên". Cơ thể xác
định các kháng nguyên được coi là nguy hiểm và kích thích các kháng
thể tấn cơng chúng.
● Tế bào lympho B: là các tế bào bạch huyết bảo vệ cơ thể. Chúng tạo
các kháng thể tấn công các mảnh virus mà đại thực bào còn để lại.

● Tế bào lympho T: là loại tế bào bạch huyết bảo vệ cơ thể. Chúng tấn
công các tế bào trong cơ thể đã bị nhiễm bệnh.
Lần đầu tiên khi một người bị nhiễm virus gây bệnh COVID-19, có thể
mất vài ngày hoặc vài tuần để cơ thể của họ tạo và sử dụng tất cả các công cụ
cần thiết chống lại mầm bệnh để vượt qua tình trạng nhiễm bệnh. Sau khi
nhiễm bệnh, hệ miễn dịch của cơ thể ghi nhớ những gì nó đã học hỏi được về
cách bảo vệ cơ thể chống lại bệnh đó.
Cơ thể lưu giữ một vài tế bào lympho T, gọi là "tế bào ghi nhớ", nhanh
chóng hành động nếu cơ thể gặp lại loại virus tương tự. Khi phát hiện thấy
kháng nguyên tương tự, tế bào lympho B tạo ra kháng thể chống lại chúng.
Các chuyên gia vẫn đang tìm hiểu xem thời gian mà các tế bào ghi nhớ này
bảo vệ một người khỏi virus gây bệnh COVID-19 là bao lâu.
Kháng thể là các globulin có trong huyết thanh được tạo thành để chống
lại kháng ngun kích thích sinh ra nó. Kháng thể được ký hiệu là Ig, có cấu
tạo gồm 4 chuỗi polipeptide gồm 2 chuỗi nặng (H) (chuỗi lớn) và 2 chuỗi nhẹ
(L) (2 chuỗi nhỏ) được nối với nhau nhờ cầu S- S. Trình tự acid amin giống
nhau trong từng đơi chuỗi nặng và đôi chuỗi nhẹ. Kháng thể rất đa dạng đủ để
kết hợp làm mất tác dụng của kháng nguyên tiếp xúc trong cả cuộc đời.
Kháng thể gồm 2 nhóm:

7


● Kháng thể tự do (kháng thể dịch thể): tiết ra nhờ các tế bào
lympho B và các tương bào, chúng tham gia vào miễn dịch dịch
thể.
● Kháng thể cố định: nằm trên bề mặt các tế bào lympho T (cắm
vào màng sinh chất) chúng tham gia vào miễn dịch tế bào.
Kháng thể có thể được cấu tạo từ một đơn vị cấu trúc (monomer), hai
đơn vị cấu trúc (dimer) hoặc năm đơn vị cấu trúc (pentamer).

Trên kháng thể có 2 vùng:
● Vùng biến đổi (ký hiệu là V): Vùng phía đầu -NH2 có trình tự
acid amin ln thay đổi ở các kháng thể khác nhau gọi là vùng
biến đổi. Vùng biến đổi của chuỗi nặng và chuỗi nhẹ kết hợp với
nhau tạo thành vị trí kết hợp kháng nguyên hay paratope. Vùng
này khác nhau ở các loại Ig, là phần đầu 2 nhánh chữ Y nên mỗi
phân tử Ig có hai vị trí kết hợp với kháng ngun. Vị trí này chiếm
khoảng 1% diện tích bề mặt của Ig.
● Vùng cố định (ký hiệu là C): Vùng phía đầu –COOH có trình tự
acid amin khơng thay đổi gọi là vùng cố định. Vùng này giống
nhau ở tất cả các Ig, khơng có khả năng liên kết với kháng
ngun. Chuỗi nhẹ có 1 vùng cố định (CL) cịn chuỗi nặng có 3
vùng cố định (CH1, CH2, CH3).
Vùng biến đổi của chuỗi nặng và chuỗi nhẹ liên kết với nhau tạo thành vị
trí kết hợp kháng thể để gắn với kháng nguyên.

Hình 6: Cấu trúc kháng thể
(Nguồn: />
8


Kháng thể là loại γ- globulin miễn dịch gồm 5 loại được kí hiệu là:
IgG - IgM - IgA - IgD - IgE
Hay γG - γM - γA - γD - γE
Trong đó IgG chiếm 80% trong tổng số huyết thanh kháng thể.
Bảng 3: Các loại kháng thể
Các lớp
kháng thể

Phân bố


Chức năng

IgM
(monomer
hoặc
pentamer)

Xuất hiện sớm nhất
trong q trình
nhiễm trùng, sau đó
nồng độ của nó
trong máu giảm dần

Xuất hiện sớm nhất trong q trình nhiễm
trùng, hoạt hóa bổ thể và ngưng kết hồng cầu.

IgG
(monomer)

Nhiều nhất trong
máu, cũng có trong
dịch mơ

Tăng cường q trình opsonin hóa, trung hịa
và liên hệ chéo của các kháng ngun, ít có hiệu
quả trong hoạt hóa bổ thể; kháng thể duy nhất
truyền qua nhau thai cho thai nhi.

IgA

(dimer)

Có trong các chất
tiết như nước mắt,
nước bọt niêm dịch
và sữa

Bảo vệ chống vi khuẩn trên bề mặt niêm mạc
nhờ sự liên kết chéo và trung hòa các kháng
nguyên; kháng thể duy nhất truyền qua sữa mẹ

IgE
(monomer)

Có trong máu với
nồng độ thấp

Kích hoạt sự giải phóng histamine và các chất
hóa học khác từ dưỡng bào, bạch cầu ưa base;
gây ra các phản ứng dị ứng

IgD
(monomer)

Chủ yếu trên bề mặt
TB B chưa tiếp xúc
với kháng nguyên

Hoạt động như thụ thể kháng nguyên trong sự
tăng sinh và biệt hóa kích hoạt do các kháng

nguyên của tế bào B

Tăng cường sự trung hòa và liên kết chéo của
các kháng nguyên; hiệu quả trong hoạt hóa hệ
thống bổ thể.

9


Hình 7: Cấu trúc các loại kháng thể
(Nguồn: />
2.2 Cách thức hoạt động của vaccine COVID-19
Vaccine COVID-19 giúp cơ thể chúng ta phát triển khả năng miễn dịch
chống lại virus gây bệnh COVID-19 mà không cần nhiễm bệnh.
Các loại vaccine khác nhau tác động theo những cách khác nhau để tạo
ra khả năng bảo vệ. Nhưng với tất cả các loại vaccine, cơ thể sẽ được cung cấp
tế bào lympho T "ghi nhớ" cũng như tế bào lympho B sẽ ghi nhớ cách chống
lại virus trong tương lai.
Thông thường, vài tuần sau khi tiêm chủng, cơ thể mới sản sinh ra tế bào
lympho T và lympho B. Do đó, có thể có trường hợp một người bị nhiễm virus
gây bệnh COVID-19 ngay trước hoặc sau khi tiêm vaccine rồi sau đó bị bệnh
do vaccine chưa có đủ thời gian để tạo ra miễn dịch.
Đôi khi sau khi tiêm vaccine, quá trình tạo khả năng miễn dịch có thể
gây ra các triệu chứng như sốt. Các triệu chứng này là bình thường và là
những dấu hiệu cho thấy cơ thể đang hình thành khả năng miễn dịch.

10


Hình 8: Cách thức mRNA vaccine và adenovirus vector vaccine gây ra

miễn dịch với SARS-CoV-2
(Nguồn: />
Hai công thức vaccine - mRNA mã hóa protein đột biến SARS-CoV-2
(S) được bao bọc trong các hạt nano lipid hoặc adenovirus vector (AdV) mã
hóa protein S - xâm nhập vào các tế bào dendritic (DCs) tại vị trí tiêm hoặc
trong các hạch bạch huyết, dẫn đến sản xuất hàm lượng protein S cao. Ngoài
ra, các cảm biến bẩm sinh được kích hoạt bởi hoạt động bổ trợ nội tại của
vaccine, dẫn đến sản xuất interferon loại I và nhiều cytokine và chemokine
gây phản ứng viêm. Các cảm biến RNA như Toll-like receptor 7 (TLR7) và
MDA5 được kích hoạt bởi vaccine mRNA và TLR9 là cảm biến cho DNA sợi
đơi chính được kích hoạt bởi vaccine AdV. Kết quả là các tế bào dendritic
(DCs) được kích hoạt để trình diện kháng ngun và các phân tử đồng kích
thích đối với các tế bào T chưa trưởng thành đặc hiệu với protein S, chúng trở
nên hoạt hóa và biệt hóa thành các tế bào tác động để tạo thành tế bào lympho
T gây độc hoặc tế bào T hỗ trợ. Tế bào T hỗ trợ nang trứng (TFH) giúp tế bào
B đặc hiệu với protein S biệt hóa thành tế bào huyết tương (plasma cell) tiết
kháng thể và thúc đẩy sản xuất kháng thể kháng protein S ái lực cao. Sau khi
tiêm vaccine, các tế bào T ghi nhớ đặc hiệu với protein S và tế bào B phát triển
và lưu thông cùng với các kháng thể SARS-CoV-2 ái lực cao, cùng nhau giúp
ngăn ngừa nhiễm trùng SARS-CoV-2 tiếp theo. TCR là thụ thể tế bào T.
11


2.3 Phân loại vaccine
Hiện tại đang có ba loại vaccine COVID-19 đã được cho phép và khuyến
cáo sử dụng, hoặc đang trong quá trình thử nghiệm lâm sàng trên diện rộng
(giai đoạn 3) tại Hoa Kỳ.
Bên dưới là mô tả về cách thức mỗi loại vaccine thúc đẩy cơ thể ghi nhận
và bảo vệ chúng ta khỏi virus gây bệnh COVID-19. Khơng có loại vaccine nào
trong số này gây bệnh COVID-19 cho chúng ta.

Vaccine mRNA: chứa vật chất từ virus gây bệnh COVID-19 để cung cấp
hướng dẫn cho tế bào chúng ta về cách tạo ra các protein vô hại riêng đối với
virus đó. Sau khi tế bào của chúng ta tạo ra các bản sao protein đó, chúng phá
hủy các vật chất di truyền từ vaccine. Cơ thể chúng ta ghi nhận rằng protein
khơng nên ở đó và tạo các tế bào lympho T và lympho B sẽ ghi nhớ cách
chống lại virus gây bệnh COVID-19 nếu chúng ta nhiễm bệnh trong tương lai.
Vaccine tiểu đơn vị protein: bao gồm các mảnh (protein) vô hại của
virus gây bệnh COVID-19 thay vì tồn bộ virus. Sau khi được tiêm chủng, cơ
thể chúng ta ghi nhận rằng protein không nên ở đó và tạo các tế bào lympho T
và kháng thể, những tế bào này sẽ ghi nhớ cách chống lại virus gây bệnh
COVID-19 nếu chúng ta nhiễm bệnh trong tương lai.
Vaccine vector: có chứa một phiên bản điều chỉnh của loại virus khác
với loại gây bệnh COVID-19. Bên trong vỏ tế bào virus điều chỉnh có vật liệu
từ virus gây bệnh COVID-19. Vật liệu này được gọi là "vector virus". Sau khi
vector virus vào trong tế bào của chúng ta, vật chất di truyền sẽ cung cấp các
hướng dẫn cho tế bào tạo protein riêng có với virus gây bệnh COVID-19.
Dùng các hướng dẫn này, tế bào của chúng ta tạo ra các bản sao protein đó.
Điều này thúc đẩy cơ thể chúng ta tạo tế bào lympho T và lympho B ghi nhớ
cách chống lại virus đó nếu chúng ta bị lây nhiễm trong tương lai.
2.4 Các giai đoạn thử nghiệm lâm sàng
Bốn giai đoạn này là tiêu chuẩn cho tất cả các thử nghiệm lâm sàng
vaccine. Ý tưởng cho một thử nghiệm lâm sàng thường bắt đầu trong phịng
thí nghiệm. Sau khi các nhà nghiên cứu thử nghiệm các phương pháp điều trị
hoặc quy trình mới trong phịng thí nghiệm, các phương pháp điều trị hứa hẹn
nhất sẽ được chuyển sang thử nghiệm lâm sàng. Khi các phương pháp điều trị
mới chuyển qua một loạt các bước được gọi là các giai đoạn, sẽ có thêm thơng
tin về phương pháp điều trị, rủi ro và hiệu quả của nó.

12



Hình 9: Bốn giai đoạn của thử nghiệm lâm sàng vaccine
(Nguồn: />
Giai đoạn đầu tiên có sự tham gia của 20 đến 100 tình nguyện viên y tế.
Các nhà nghiên cứu cố gắng trả lời các câu hỏi như:
● Vaccine này có an tồn khơng?
● Có bất kỳ tác dụng phụ nghiêm trọng nào không?
● Liều lượng vaccine liên quan như thế nào đến bất kỳ tác dụng phụ
nào?
● Vaccine có gây ra phản ứng miễn dịch không?
Giai đoạn thứ hai liên quan đến hàng trăm tình nguyện viên. Các nhà
nghiên cứu cố gắng trả lời các câu hỏi như:
● Các tác dụng phụ ngắn hạn phổ biến nhất là gì?
● Phản ứng miễn dịch của cơ thể là gì?
● Có dấu hiệu nào cho thấy vaccine này là hiệu quả khơng?
Giai đoạn thứ ba liên quan đến một nghìn hoặc nhiều hơn số lượng tình
nguyện viên. Các nhà nghiên cứu cố gắng trả lời các câu hỏi như:
● Làm thế nào để so sánh tỷ lệ mắc bệnh giữa những người được
tiêm ngừa và những người không được tiêm ngừa?
● Thuốc chủng ngừa có thể bảo vệ mọi người khỏi bệnh tật tốt như
thế nào?
● Điều quan trọng cần lưu ý là dữ liệu an toàn của các vaccine này
được thu thập trong cả ba giai đoạn của thử nghiệm lâm sàng.

13


Giai đoạn thứ tư xảy ra sau khi vaccine được cho phép hoặc phê duyệt.
Trong giai đoạn này, các nhà nghiên cứu tiếp tục thu thập dữ liệu về lợi ích lâu
dài và tác dụng phụ của vaccine.


3. CÁC LOẠI VACCINE COVID-19
3.1 Vaccine AstraZeneca
3.1.1 Thơng tin chung
Vaccine Oxford-AstraZeneca COVID-19, có tên mã là AZD1222 và
được bán dưới tên thương hiệu Covishield và Vaxzevria, là một vaccine vector
virus để phòng ngừa COVID-19.
Được phát triển bởi Đại học Oxford và AstraZeneca sử dụng
adenovirus làm vector. Hiệu quả của vaccine là 76,0% sau 22 ngày ở liều tiêm
đầu tiên và 81,3% ở liều thứ hai (Voysey et al., 2021).
14


Vaccine đã được cơ quan quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) cho phép
sử dụng trên toàn liên minh châu Âu (EU) sau xác nhận của Ủy ban Châu Âu
vào ngày 29 tháng 1 năm 2021.
3.1.2 Các thành phần chính
Thành phần hoạt chất: Mỗi liều (0,5 mL) chứa: (ChAdOx1-S* tái tổ
hợp) 5 × 1010 hạt virus (vp) * Vector adenovirus tinh tinh tái tổ hợp và mất khả
năng sao chép, mã hóa glycoprotein spike (S) của virus SARS-CoV-2. Được
sản xuất từ dòng tế bào HEK 293 (một dòng tế bào thơng thường có nguồn
gốc từ tế bào thận giai đoạn phơi) đã được biến đổi gen. Sản phẩm này có
chứa các sinh vật biến đổi gen (GMO).
Thành phần tá dược: L-Histidine, L-Histidine hydrochloride
monohydrate, Magnesium chloride hexahydrate, Polysorbate 80, Ethanol
Sucrose, Sodium chloride, Disodium edetate dihydrate (EDTA), nước pha
tiêm.
3.1.3 Cơ chế hoạt động
Các nhà khoa học tách đoạn gen mã hóa spike protein ở SARS-CoV-2
bằng enzyme cắt thích hợp. Sau đó thực hiện phiên mã ngược rồi chuyển vào

adenovirus và sử dụng enzyme nối phù hợp để nối với DNA của virus. (nhóm
nghiên cứu Oxford-AstraZeneca đã sử dụng một phiên bản sửa đổi của
adenovirus tinh tinh, được gọi là ChAdOx1. Nó có thể xâm nhập vào các tế
bào, nhưng không thể nhân đôi bên trong chúng).
Sau khi vào bên trong tế bào, adenovirus sẽ phá bỏ lớp vỏ của nó giải
phóng DNA ra ngoài, DNA đi vào bên trong nhân của tế bào chủ, điều khiển
bộ máy di truyền của tế bào chủ thực hiện quá trình phiên mã tạo ra mRNA,
mRNA đi ra khỏi nhân tiến hành dịch mã tạo ra các spike protein nhờ nguồn
nguyên liệu của tế bào chủ và sau đó gắn trên bề mặt tế bào.
Sau đó, hệ thống miễn dịch của người đó sẽ nhận ra protein này là ngoại
lai và sản xuất kháng thể và kích hoạt các tế bào T, tế bào lympho B tấn cơng
nó.
Bên cạnh đó, Các kháng thể có thể bám vào các gai đánh dấu virus để
tiêu diệt và ngăn ngừa nhiễm trùng bằng cách ngăn chặn các gai bám vào các
tế bào khác.
Và từ đó, nếu một người tiếp xúc với SARS-CoV-2, hệ thống miễn dịch
của họ sẽ nhận ra nó và sẵn sàng bảo vệ cơ thể chống lại nó.

15


3.1.4 Bảo quản và xử lý
Điều kiện bảo quản: Dạng đóng gói đa liều khi chưa mở nắp bảo quản
trong tủ lạnh (2ºC-8ºC). Không đông đá. Bảo quản cẩn thận trong bao bì để
tránh ánh sáng.
Hạn dùng: Các lọ vaccine có thể bảo quản được tối đa 6 tháng khi chưa
mở nắp. Vaccine có thể được bảo quản ở nhiệt độ từ 2ºC đến 25ºC sau khi mở
nắp và sử dụng trong vòng 6 giờ.
3.1.5 Liều lượng và lịch tiêm chủng
Liệu trình tiêm chủng vaccine AstraZeneca bao gồm hai liều riêng biệt,

mỗi liều 0,5 mL. Liều thứ hai nên được tiêm trong khoảng thời gian từ 4 đến
12 tuần sau khi tiêm liều đầu tiên. Những người đã tiêm vaccine AstraZeneca
liều đầu tiên được khuyến cáo nên hoàn thành liệu trình tiêm chủng với cùng
loại vaccine ở liều thứ hai.
Người cao tuổi: Dữ liệu an toàn và hiệu quả của vaccine AstraZeneca
trên người từ 65 tuổi trở lên còn hạn chế. Liều lượng tiêm không cần thay đổi.
Trẻ em: Dữ liệu an toàn và hiệu quả của vaccine AstraZeneca ở trẻ em
và trẻ vị thành niên (dưới 18 tuổi) chưa được thiết lập. Hiện khơng có dữ liệu.
Cách dùng: Vaccine AstraZeneca chỉ dùng để tiêm bắp, tốt nhất là tiêm
vào cơ delta.
3.1.6 Sự hình thành huyết khối với vaccine AstraZeneca
a. Cơ chế

Hình 10: Vaccine AstraZeneca gây ra chứng viêm huyết khối và huyết
khối xoang tĩnh mạch não (CVST)
16


(Nguồn: />
Cơ chế hình thành: Người mang adenovirus cung cấp DNA SARSCoV-2 mã hóa protein spike (S) đến các tế bào mẫu tiểu cầu (megakaryocyte)
ở phổi qua thụ thể coxsackie-adenovirus (CAR). Protein spike cảm ứng sự
biểu hiện COX-2 trong tế bào mẫu tiểu cầu dẫn đến kích hoạt tế bào mẫu tiểu
cầu hoạt hóa tiểu cầu có biểu hiện COX-2 và tạo ra thromboxan A 2 (TxA2 )
gây kết tụ tiểu cầu.
Tế bào nội mô xoang tĩnh mạch biểu hiện thụ thể Podoplanin và kết hợp
với thụ thể CLEC2 trên tiểu cầu. Các tiểu cầu đi qua xoang tĩnh mạch não sẽ
kết hợp với phức podoplanin-CLEC2 thơng qua sự kích hoạt thromboxan A2
(TxA2 ), dẫn đến giải phóng các túi ngoại bào, do đó thúc đẩy hoạt hố bạch
cầu trung tính qua trung gian CLEC5A và TLR2, viêm huyết khối, huyết khối
xoang tĩnh mạch.

b. Chẩn đốn lâm sàng
Adenovirus mã hóa glycoprotein tăng đột biến SARS-CoV-2 (ChAdOx1S) (Chung et al., 2014; Knoll et al., 2021) là vaccine Oxford- AstraZeneca
được thiết kế để ngăn ngừa nhiễm COVID-19. Nó đã được Cơ quan quản lý
dược phẩm Châu Âu (EMA) cho phép sử dụng trên toàn Liên minh Châu Âu
(EU) sau xác nhận của Ủy ban Châu Âu vào ngày 29 tháng 1 năm 2021. Hiệu
quả và độ an toàn của vaccine AstraZeneca được xác định sau khi phân tích
ngắn hạn dữ liệu thu thập từ các thử nghiệm lâm sàng được tiến hành ở Anh,
Brazil và Nam Phi. Khoảng 23.745 người tham gia từ 18 tuổi trở lên đã được
chọn ngẫu nhiên và nhận vaccine AstraZeneca. Những người tham gia có một
hoặc nhiều bệnh đi kèm có tỷ lệ tiêm vaccine là 73,4% trong tổng số người
tham tiêm vaccine; và hiểu quả ở những người này 62,7%. Các phản ứng phụ
(Ars) được báo cáo sau khi tiêm chủng lần đầu là: đau chỗ tiêm (63,7%), mệt
mỏi (53,1%), nhức đầu (52,6%), khó chịu (44,2%), đau cơ (44,0%), và sốt >
38℃ (7,9%). Phần lớn Arsphản ứng phụ ở mức độ nhẹ đến trung bình và khỏi
trong một thời gian ngắn sau khi tiêm chủng. Các phản ứng có hại đối với lần
tiêm chủng thứ hai có cùng bản chất nhưng “nhẹ hơn và ít thường xuyên hơn”
(Voysey et al., 2021)
* Bài báo 1: Chẩn đoán lâm sàng AstraZenica giảm tiểu cầu và huyết
khối xoang tĩnh mạch nội sọ sau khi tiếp xúc với “thuốc chủng ngừa
covid-19 AstraZeneca” (Wolf et al., 2021).
Giảm tiểu cầu và IVST (huyết khối xoang tĩnh mạch nội sọ) có thể là một
di chứng hiếm gặp khi sử dụng “vaccine AstraZeneca”. Việc giảm tiểu cầu và
IVST cho đến nay vẫn chưa được biết. Cơ chế bệnh sinh được cho là sự hình

17


thành các kháng thể chống lại PF4 (yếu tố yểu câu), gây tiêu thụ tiểu cầu với
số lượng tiểu cầu thấp và hình thành huyết khối.
Kết quả nghiên cứu: Ba phụ nữ bị huyết khối xoang tĩnh mạch nội sọ

sau khi tiêm vaccine đầu tiên với “vaccine AstraZeneca” đã gặp phải. Bệnh
nhân số 1, 22 tuổi và bị đau đầu 4 ngày sau khi chủng ngừa. Vào ngày thứ 7,
cô ấy trải qua một cơn động kinh toàn thân. Bệnh nhân số 2, 46 tuổi cô ấy bị
đau đầu dữ dội, liệt nửa người ở bên phải và mất ngôn ngữ nhẹ 13 ngày sau
khi tiêm phòng. Chụp MRI cho thấy xuất huyết não vùng chẩm trái. Bệnh
nhân số 3, 36 tuổi và xuất hiện 17 ngày sau khi tiêm vaccine với chứng ngủ li
bì cấp tính và bệnh liệt nửa người bên phải. Ba bệnh nhân được chẩn đoán
mắc chứng huyết khối xoang tĩnh mạch lan rộng. Chúng được quản lý bằng
phương pháp heparinization và tái tạo nội mạch của các xoang tĩnh mạch. Họ
có chung một số hiện tượng: nồng độ D-dimers tăng cao, kháng thể kháng tiểu
cầu yếu tố 4 (PF4-Ab), kháng thể protein tăng đột biến corona, kết hợp với
giảm tiểu cầu. Khi điều trị bằng heparin trọng lượng phân tử thấp, số lượng
tiểu cầu bình thường hóa trong vịng vài ngày.
Kết luận: Các quan sát ban đầu nhấn mạnh rằng việc tiếp xúc với “
vaccine AstraZeneca” có thể kích hoạt sự biểu hiện của kháng thể kháng tiểu
cầu, dẫn đến tình trạng giảm tiểu cầu và các biến cố huyết khối tĩnh mạch (ví
dụ: huyết khối xoang tĩnh mạch nội sọ). Việc điều trị cho những bệnh nhân
này cần giải quyết các biểu hiện tắc mạch huyết khối, rối loạn đông máu và
các hiện tượng miễn dịch cơ bản.

18


Hình 11: Tóm tắt đặc điểm lâm sàng và kết quả xét nghiệm ở 3 bệnh
nhân bị huyết khối xoang tĩnh mạch nội sọ sau khi tiêm vaccine
AstraZeneca
(Wolf et al., 2021)

Hình 12: MRI (Fluid-attenuated inversion recovery - FLAIR) thu được 7
ngày sau khi tiêm vaccine AstraZeneca lần đầu tiên

(Wolf et al., 2021)

MRI (Fluid-attenuated inversion recovery - FLAIR) thu được 7 ngày sau
khi tiêm vaccine AstraZeneca lần đầu tiên và ngay sau một cơn co giật toàn
thân, cho thấy máu trong khoang dưới nhện (a). Chụp mạch máu MR theo thời
gian tĩnh mạch (b) bộc lộ huyết khối tắc xoang hàm trên (mũi tên đỏ) và xoang
sàng ngang trái (mũi tên trắng). Tái khám sớm mười ngày sau (c), sử dụng
heparinization liều đầy đủ và được hỗ trợ bởi phẫu thuật cắt huyết khối nội
mạch của các xoang, đã thúc đẩy quá trình tái tạo xoang hàm trên (mũi tên
vàng) và xoang ngang bên trái (mũi tên xanh).
*Bài báo 2: Biến cố động mạch, huyết khối tĩnh mạch, giảm tiểu cầu
và chảy máu sau khi tiêm vaccine Oxford- AstraZeneca ở Đan Mạch và
Na Ny: nghiên cứu đoàn hệ dựa trên dân số (Pottegard et al., 2021).
Nhóm đồn hệ được tiêm chủng bao gồm 148 792 người ở Đan Mạch
(trung bình 45 tuổi, 80% phụ nữ) và 132 472 người ở Na Uy (trung bình 44
tuổi, 78% phụ nữ), những người đã tiêm liều đầu tiên. Trong số 281 264 người
được dùng ChAdOx1-S, tỷ lệ mắc bệnh chuẩn cho các biến cố động mạch là
0,97 (khoảng tin cậy 95% 0,77-1,20). 59 trường hợp mắc huyết khối tĩnh mạch
được tìm thấy trong nhóm đoàn hệ được tiêm chủng so với 30 trường hợp dự
kiến dựa trên tỷ lệ mắc bệnh, tương ứng với tỷ lệ mắc bệnh tiêu chuẩn là 1,97
(1,50 đến 2,54) và 11 (5,6 đến 17,0) trường hợp vượt quá trên 100.000 lần
tiêm chủng. Tỷ lệ huyết khối tĩnh mạch não cao hơn so với dự đoán đã được
quan sát thấy: tỷ lệ có huyết khối tĩnh mạch não 20,25 (8,14 đến 41,73); vượt
quá 2,5 (0,9 đến 5,2) trên 100.000 lần tiêm chủng. Tỷ có huyết khối tĩnh mạch
19


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×