Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Nhóm 1- TH4- Báo cáo TVDL buổi 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.57 MB, 9 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
---- ----

BÁO CÁO THỰC HÀNH
MÔN HỌC: THỰC VẬT - DƯỢC LIỆU
BÀI 3: ĐỊNH TÍNH SAPONIN TRONG DƯỢC LIỆU
VÀ XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ PHÁ HUYẾT CỦA QUẢ BỒ KẾT

Sinh viên thực hiện: Nhóm 1 - Ca chiều thứ 6

Hà Nội, 2022


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1

I.

STT

Họ và tên

Mssv

1

Chu Thị Kim Anh

19100106

2



Cao Thị Hạnh

19100125

3

Ngô Thị Huế

19100136

4

Nguyễn Gia Long

19100156

5

Mai Nhật Nam

19100164

6

Nguyễn Đức Phú

19100174

7


Lưu Thu Phượng

19100176

8

Trần Thiện Tài

19100181

9

Lê Hồng Thanh

19100182

10

Ngô Thị Xuân

19100209

CHUẨN BỊ
2


1. Dược liệu
- Quả bồ kết
- Máu lợn đã loại fibrin.

2. Dụng cụ: ống nghiệm, cân, pipet,..
3. Hóa chất: Dung dịch NaOH 0,1N; HCl 0,1N; đệm phosphat; NaCl đẳng
trương.
4. Thông tin cần biết
4.1. Saponin
- Saponin còn gọi là saponoside, là một nhóm Glycosyde gặp rộng
rãi trong thực vật, đơi khi trong động vật (Hải sâm, Cá sao).
- Tính chất:
+ Tạo bột bền khi lắc với nước
+ Có tính phá huyết và tạo phức với cholesteron hay các dẫn
chất 3-β-hydroxy steroid khác (ngoại trừ Sarsaparilloside
trong các lồi Smilax khơng có tính phá huyết và tạo phức).
+ Đa số vị đắng (ngoại trừ Glycyrrhizin(cam thảo),
Abrusoid(cam thảo dây), Osladin, polypodosid A&B (dương
xỉ)).
+ Khối lượng phân tử lớn.
+ Tan trong nước, cồn; ít tan trong aceton, ete và hexan.
+ Độc với cá hay các động vật máu lạnh.
+ Có tính kích ứng, gây hắt hơi, đỏ mắt.
4.2. Đặc điểm thực vật của bồ kết
-

-

-

Hệ rễ: Cọc, phân nhiều nhánh nhỏ. Rễ sinh trưởng phát triển mạnh có thể
ăn sâu từ 3 – 5 m. Phát triển mạnh trong môi trường đất ẩm, giàu dinh
dưỡng.
Thân: Cây gỗ lớn, có chiều cao từ 5 – 7 m. Thân thẳng có vỏ nhẵn và gai

to, cứng. Phân nhánh nhiều, dài tù 10 – 25 cm. Cành mảnh, hình trụ, khúc
khuỷu, lúc đầu có lơng sau nhẵn và có màu xám nhạt.
Lá: kép, mọc so le, hai lần lông chim, cuống chung dài 10 – 12 cm hay
hơn, có lơng nhỏ và có rãnh. Lá chết 6 – 8 đơi mọc so le, hình thn, bóng
và hơi có lông ở mặt trên, nhạt hơn và nhẵn ở mặt dưới, đầu lá chét trịn,
gốc lá lệch, mép có răng cưa nhỏ, lá kèm nhỏ, rụng sớm. Bồ kết rụng lá
vào mùa đông. Lá non mọc lại vào cuối mùa xuân năm sau.
Hoa: Cụm hoa mọc thành chùm ở ngoài kẽ lá, dài 10 – 15cm, hoa màu
trắng tụ họp 2 – 7 cái trên những cành ngắn, dài hình ống, tràng 5, hoa
đực có 10 nhị và khơng có bầu, hoa lưỡng tính có 5 nhị, bầu có nhiều lơng
đựng 12 nỗn. Mùa hoa từ tháng 5 – 7 dương lịch.
Quả: Bồ kết có quả đậu mỏng, dài 10 – 12 cm, rộng 1,5 – 2 cm, thẳng
hoặc hơi cong. Khi quả cịn tươi mặt ngồi có một lớp phấn màu lam,
chứa 10 – 12 hạt bao bọc bởi một lớp cơm màu vàng, khi quả chín màu

3


vàng nâu, để lâu chuyển sang màu đen. Mùa quả bắt đầu từ tháng 8 – 10
dương lịch.

Hình 1: Hình ảnh thực vật của cây Bồ Kết

II.

STT
1. Quan
sát hiện
tượng tạo
bọt.


NỘI DUNG THỰC HÀNH
1. Định tính Saponin trong dược liệu
Nội dung

Kết quả

● Bản chất : Làm tăng sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều Sau lắc 5 phút bọt vẫn còn
khi lắc với nước do phản ứng Saponin lớn và có một nhiều, không bị tan.
đầu ưa nước và một đầu kị nước.
● Cách tiến hành :

● Nguyên tắc: Dựa trên hiện tượng tạo bọt của saponin
2.
Phân biệt
trong môi trường kiềm và môi trường acid
Saponin - Nếu cột bọt trong cả 2 ống cao ngang nhau và bền như
sterolic và nhau thì sơ bộ xác định trong dược liệu có saponin
Saponin

● Quan sát thấy ống 1
(NaOH) cột bọt cao hơn
ống 2 (HCl).

4


triterpenic
dựa trên
hiện tượng

tạo bọt

triterpenoid.
- Nếu ống kiềm có cột bọt cao hơn ống kia thì sơ bộ xác
định trong dược liệu chứa saponin steroid
● Bản chất:
+ Saponin sterolic là chất có tính kiềm → Trong mơi
trường acid sẽ sinh ra tương tác hoá học: 1 phần
Saponin sterolic phản ứng với acid → Saponin bị ít đi
→ cột bọt tạo ra ít hơn.
+ Saponin triterpenoid là một chất trung tính. Thêm
kiềm hoặc acid cũng không bị biến đổi. Cột bọt tạo ra
bằng nhau.
● Cách tiến hành:

=> Kết luận: Dược liệu chứa
saponin sterolic

2. Xác định chỉ số phá huyết của bồ kết
- Chỉ số phá huyết (CSPH): là số ml dung dịch đêm cần thiết để hòa tan 1g
dược liệu chứa saponin để gây ra hiện tượng phá huyết đầu tiên và hoàn
toàn đối với 1 loại mẫu đã chọn.
- Bản chất: Saponin tạo phức với cholesterol và ester ở màng hồng cầu,
gây ra hiện tượng phá huyết.
- Cách tiến hành
+ B1: Chuẩn bị dung dịch đệm: Dung dịch NaCl đẳng trương
+ B2: Pha dung dịch máu bò 2% đã loại fibrin

5



+ B3: Pha dung dịch bồ kết 0,004%

+ B4: Lấy 20 ống nghiệm nhỏ 5ml, đánh số thứ tự từ 1 đến 20 và cho vào

mỗi ống lần lượt các dung dịch theo bảng sau:

6


STT

Dung dịch đệm

Dung dịch bồ kết 0,004%

Dung dịch máu 2%

1

0,05

0,05

1

2

0,9


0,1

1

3

0,85

0,15

1

4

0,8

0,20

1

5

0,75

0,25

1

6


0,7

0,30

1

7

0,65

0,35

1

8

0,6

0,4

1

9

0,55

0,45

1


10

0,5

0,50

1

11

0,45

0,55

1

12

0,4

0,6

1

13

0,35

0,65


1

14

0,3

0,7

1

15

0,25

0,75

1

16

0,2

0,8

1

17

0,15


0,85

1

18

0,1

0,9

1

19

0,05

0,95

1

20

1,00

1,00

1

+ B5: Trộn đều 20 ống nghiệm rồi để yên 12-20 giờ
+ B6: Quan sát hiện tượng phá huyết và tính tốn chỉ số phá huyết

Cơng thức: CSPH = 2/CX
Trong đó: + C: nồng độ của dung dịch bỏ kết (0,004%)
+ X: là số ml dung dịch bố kết đã cho vào ống nghiệm mà trong đó có sự
phá huyết đầu tiên và hoàn toàn
→ CSPH = 5000/X
-

Kết quả
7


+ Từ ống 1 đến ống 12 ống nghiệm có lắng cạn dưới đáy do hồng cầu
chưa tan hoàn toàn (Hình 2).

Hình 2

+ Từ ống 13 thấy có sự tan huyết hồn tồn, khơng cịn tủa (Hình 3),
Dung dịch màu hồng trong, không thấy xác hồng cầu (những sợi tơ
trắng) vẩn đục (Hình 4 ).

8


Hình 3,4: Hình ảnh ống 13 khơng cịn hồng cầu

-

Số ml dung dịch bồ kết đã cho vào ống nghiệm số 13: 0,65 ml

9




×