Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

ngân hàng câu hỏi lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.29 KB, 37 trang )

Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN VẬT LÝ 11_CƠ BẢN

Họ và tên học sinh: …………………………………………………
Lớp: …………….

Đà Nẵng, Tháng 9/2022


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
BÀI 1+2: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LƠNG
THUYẾT ELECTRON- ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH
Câu 1.1. Khi tăng đồng thời độ lớn của mỗi điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đơi thì lực
tương tác giữa chúng
A. Tăng lên gấp đôi
B. Giảm đi một nửa
C. Giảm đi 4 lần
D. không thay đổi
Câu 1.2. (THPT2019) Hai điện tích điểm q 1=2.10-6C và q2=3.10-6C được đặt cách nhau 10cm trong chân
không. Lấy k = 9.109Nm2/C2. Lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là
A. 3,6N


B. 5,4N
C. 2,7N
D. 1,8N
Câu 1.3. Một hạt nhỏ mang điện tích q = 6.10 -6 C và một hạt khác mang điện tích q' = +12.10-6 C. Khi đặt
chúng trong dầu hoả có hằng số điện mơi bằng 2 thì lực điện tác dụng lên mỗi hạt là 2,6 N. Khoảng cách
giữa hai hạt đó là:
A. 0,35 m
B. 0,7 m
C. 0,6 m
D. 0,5 m
Câu 1.4. (MINH HỌA 2019) Cho hai điện tích điểm đặt trong chân khơng. Khi khoảng cách giữa hai điện
tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực
tương tác điện giữa chúng có độ lớn là

F
A. 9

F
B. 3

C. 3F
D. 9F
Câu 1.5. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 2,5 lần trong khi độ lớn của các điện tích khơng
thay đổi thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:
A. Tăng 2,5 lần
B. Giảm 2,5 lần C. Giảm 6,25 lần D. Tăng 6,25 lần
Câu 1.6. (THPT 2018) Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì
lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10−6 N và 5.10−7 N. Giá trị của d là
A. 5 cm.
B. 20 cm.

C. 2,5 cm.
D. 10 cm.
Câu 1.7. Lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong mơi trường chân không cách nhau một khoảng r cố định
là F1= 0,09 N. Nếu đặt hai điện tích đó trong mơi trường có  = 2 thì lực tương tác giữa hai điện tích sẽ là:
A. 0,09N
B. 0,36N
C. 0,18N
D. 0,045N
Câu 1.8. Hai vật tích điện q 1, q2, trong chân khơng hút nhau một lực F. Nếu điện tích mỗi vật đều giảm còn
một nửa trong khi khoảng cách giữa chúng khơng thay đổi thì lực hút giữa chúng sẽ là:
A. F/2
B. F/4
C. F/8
D. F
Câu 1.9. (THPT 2018) Trong khơng khí, ba điện tích điểm q 1, q2, q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C
nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q 1 = 4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng
nhau. B cách A và C lần lượt là
A. 80 cm và 20 cm
B. 20 cm và 40 cm.
C. 20 cm và 80 cm.
D. 40 cm và 20 cm.
Câu 1.10. (THPT 2018): Hai điện tích điểm q 1 và q2 đặt cách nhau 2 cm trong không khí, lực đẩy tĩnh điện
giữa chúng là 6,75.10−3 N. Biết q1 + q2 = 4.10 −8 C và q2 > q1. Lấy k = 9.109 N.m2C−2. Giá trị của q2 là
A. 3,6.10−8 C.
B. 3,2.10−8 C.
C. 2,4.10−8 C.
D. 3,0.10−8 C.
Câu 1.11. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1=q2= -10-2C đặt trong chân không cách nhau 1m là
A. 9.1013N
B. 9.109N

C. 18.105N
D. 9.105N
Câu 1.12. (MINH HOA 2018) Hai điện tích điểm và đặt trong khơng khí tại hai điểm A và B cách nhau 8
8

cm. Đặt điện tích điểm q  10 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một
khoảng 3 cm. Lấy . Lực điện tổng hợp do và tác dụng lên q có độ lớn là
3
3
3
3
A. 1, 23.10 N .
B. 1,14.10 N .
C. 1, 44.10 N .
D. 1,04.10 N .
Câu 1.13. Một vật đang trung hòa về điện đột ngột mất một số electron thì vật trở thành
A. ion dương
B. ion âm
C. vật nhiễm điện dương
D. vật nhiễm điện âm
Câu 1.14. (THPT2018) Trong khơng khí, hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm
bằng hai sợi dây nhẹ, cách điện, có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi
hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 30 0. Lấy g = 10 m/s2. Lực tương tác tĩnh điện giữa
hai quả cầu có độ lớn là


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
A. 2,7.10−5 N.
B. 5,8.10−4 N.
C. 2,7.10−4 N.

D. 5,8.10−5 N.
Câu 1.15. Môi trường nào sau đây KHƠNG chứa các điện tích tự do:
A. Nước sơng
B. Kim loại
C. Nước cất
D. Khơng khí
Câu 1.16. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích trái dấu nhau nhưng có cùng độ lớn, đặt cách nhau một khoảng
4cm trong chân không chúng tương tác nhau một lực 0,225N. Tính điện tích của mỗi quả cầu
A. 2.10-7C
B. 4.10-10C
C. 4.10-5C
D. 2.10-5C
Câu 1.17. Có 4 quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang các điện tích: 2,3.10 -6 C; -26,4.10-6 C;
-5,9.10-6 C; 36.10-6 C. Cho 4 điện tích đồng thời tiếp xúc nhau. Tính điện tích của mỗi quả cầu.
A. 2,5.10-6 C
B. 1,5.10-6 C
C. -2,5.10-6 C
D. -1,5.10-6 C
Câu 1.18. Theo thuyết êléctrôn cổ điển thì:
A. các chất được cấu tạo từ một phân tử.
B. mỗi phân tử chỉ do duy nhất một nguyên tử cấu tạo thành.
C. ở điều kiện thường tổng tất cả các điện tích trong một ngun tử bằng khơng.
D. ở điều kiện thường tổng tất cả các điện tích trong một nguyên tử phải khác không.
Câu 1.19. Để tăng độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng n trong mơi trường đồng tính ta có thể:
A. Tăng hằng số k
B. Tăng độ lớn các điện tích.
C. Tăng khoảng cách.
D. Tăng hằng số k và độ lớn điện tích
Câu 1.20. Ghép hai thỏi kim loại M và N lúc đầu không mang điện rồi đưa lại gần quả cầu A tích điện dương
(M gần quả cầu như hình vẽ). Sau đó tách hai thỏi M và N ra rồi đưa xa quả cầu A . Kết luận nào sau đây

đúng?
A. Thỏi M tích điện dương ,thỏi N tích điện âm.
B. Thỏi M tích điện âm,thỏi N tích điện dương.
C. Hai thỏi tích điện cùng dấu.
A
M
N
D. Cả hai thỏi đều trung hịa về điện.
Câu 1.21. Hai điện tích trái dấu q và –q có cùng độ lớn 10 -6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6cm. Một
điện tích dương q1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB đoạn 4cm. Tính lực tác dụng lên q 1
A. 432N
B. 43,2N
C. 0,432N
D. 4,32N
Câu 1.22. Hai điện tích dương bằng nhau đặt cách nhau 2cm trong chân khơng thì tác dụng nhau một lực
1,6.10-4 N. Độ lớn của mỗi điện tích là:
A. 2,7.10-9 C
B. 8/3.10-9 C
C. 3/8.10-9 C
D. Cả ba đều sai.
Câu 1.23. Công thức xác định lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong khơng khí.
A. F=k B. F=
C. F=k
D. F=k
Câu 1.24. Hai điện tích đặt trong chân khơng tương tác với nhau một lực F = 4.10 -8 N. Nếu đặt chúng trong
điện mơi có hằng số điện mơi là  =2 và giảm nửa khoảng cách giữa chúng thì lực tương tác sẽ là:
A. 8.10-8 N.
B. 0,5.10-8 N.
C. 2.10-8 N.
D. 10-8 N.

Câu 1.25: Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích bằng nhau, đặt cách nhau 5 cm trong chân khơng thì tác
dụng lên nhau một lực là 36.10-2N. Điện tích hai quả cầu đó là:
A. C
B. C
C. C D.C
Câu 1.26. Cho hai quả cầu giống hệt nhau, quả cầu A tích điện Q 1 , quả cầu B tích điện Q2 và cho tiếp xúc
với nhau thì điện tích của mỗi quả cầu là
A. Q1 + Q2
B. Q1-Q2
C. (Q1 + Q2)/2
D. Điện tích của mỗi quả cầu không thay đổi
Câu 1.27. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r 1 trong điện môi bằng lực
tương tác giữa chúng trong chân không cách nhau một khoảng r2 với
A. r2 = r1
B.
C.
D. r2 =
Câu 1.28. Hai điện tích bằng nhau bằng 2.10 -7C đặt cách nhau 0.06m trong chân khơng thì tác dụng nhau
một lực bằng:
A. 1N;
B. 0,01N;
C. 0,1N;
D. 2N
Câu 1.29. Hai điện tích bằng nhau bằng 2.10-7C đặt cách nhau một khoảng r trong chân khơng thì tác dụng
nhau một lực 0,4N. r bằng:
A. 3cm;
B. 4cm;
C. 6cm;
D. 8cm.
Câu 1.30. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r 1 = 2 (cm). Lực đẩy

giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách
giữa chúng là:


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
A. r2 = 1,6 (m).
B. r2 = 1,6 (cm).
C. r2 = 1,28 (m).
D. r2 = 1,28 (cm).
-7
-7
Câu 1.31. Hai vật tích điện q1=10 C, q2=4.10 C tác dụng nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách
giữa chúng là:
A. 24cm
B. 6cm
C. 8cm
D. Một kết quả khác
Câu 1.32. Điện tích điểm là:
A. vật có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét
B. vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét
C. vật trung hịa về điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét
D. một vật tích điện
Câu 1.33. Đặt đầu A của thanh kim loại AB lại gần quả cầu mang điện tích âm, khi đó trong thanh kim loại:
A. êléctrơn bị hút về phía đầu A.
B. êléctrơn bị đẩy về phía đầu B.
C. các điện tích dương bị đẩy về phía đầu B.
D. các nguyên tử dịch chuyển về phía đầu A.
Câu 1.34. Chọn câu đúng:
A. Điện môi là môi trường dẫn điện tốt.
B. Lực tương tác giữa các điện tích điểm khi đặt trong điện mơi đồng tính thì lớn hơn khi đặt trong chân

khơng lần.
C. Electron có điện tích là – 1,6.10-31 C.
D. Hệ số k trong biểu thức định luật Cu-Lông có đơn vị là Nm2/ C2.
Câu 1.35. Chọn phát biểu đúng nhất.
A. Hệ cô lập về điện là hệ không trao đổi điện tích với mơi trường ngồi.
B. Sự phân chia chất dẫn điện và chất cách điện chỉ có tính tương đối.
C. Nếu dùng tay cầm trực tiếp thanh kim loại rồi cọ xát vào dạ thì thanh kim loại sẽ bị nhiễm điện.
D. A&B đúng.
Câu 1.36. Nói về sự nhiễm điện của các vật, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Độ ẩm khơng khí khơng làm ảnh hưởng đến sự nhiễm điện của các vật.
B. Các vật bị nhiễm điện có thể tương tác lực lên nhau.
C. Các vật nhiễm điện trái dấu luôn đẩy nhau.
D. Ba phát biểu trên đều sai.
Câu 1.37. Chọn câu trả lời đúng.
A. Các điện tích cùng loại thì hút nhau
B. Các điện tích khác loại thì đẩy nhau
C. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
Câu 1.38. Cho hai điện tích điểm q1=q2 = 2.10-2C đặt trong mơi trường có hằng số điện mơi = 2.
Lực tương tác giữa chúng là 4,5.103 N thì khoảng cách giữa chúng là:
A. 2 cm
B. 4 cm
C. 4.10-4 m
D. 2 cm .
Câu 1.39. Hai điện tích điểm q1= -10-9 C và q2=2.10-9 C đặt lần lượt tại 2 điểm cố định M, N cách nhau 20 cm.
Cần đặt điện tích +Q ở vị trí nào để nó đứng n?
A. Tại điểm P sao cho NP = 687 mm
B. Tại điểm P sao cho NP = 487 mm; MP = 687 mm
C. Tại điểm P sao cho MP = 487 mm
D.Tại điểm P sao cho MP = 487 mm; NP = 687 mm

Câu 1.40. Cọ xát một thanh thuỷ tinh vào dạ rồi dùng thanh đó tích điện cho một quả cầu kim loại nhỏ. Cho
quả cầu này tiếp xúc với một quả cầu kim loại khác giống hệt nó, khơng mang điện. Sau đó đặt 2 quả cầu
cách nhau 1cm trong khơng khí. Người ta thấy 2 quả cầu tác dụng lên nhau một lực bằng 36.10 -3N. Lực đó là
lực hút hay lực đẩy? Điện tích của mỗi quả cầu là bao nhiêu?
A. Lực hút; q = 2.10-6C.
B. Lực đẩy; q = 2.10-6C.
C. Lực hút; q = 2.10-8C.
D. Lực đẩy; q = 2.10-8C.
Tự luận:
Câu 1.40. Hai điện tích , đặt cách nhau 20cm trong khơng khí. Xác định độ lớn và vẽ hình lực tương tác tĩnh điện
giữa chúng?


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
Câu 1.41. Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50cm, hút nhau bằng một lực 0,18N. Điện tích tổng cộng của hai vật
là 4.10-6C. Tính điện tích mỗi vật?
Câu 1.42. Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện mơi có hằng số điện mơi bằng 2
thì hút nhau với lực 6,48.10-3 N.
a. Xác định dấu và độ lớn các điện tích.
b. Nếu đưa hai điện tích đó ra khơng khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng là bao nhiêu?
Câu 1.43. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong khơng khí, có điện tích lần lượt là
q1 = - 3,2.10-7 C và q2 = 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.
a. Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.
b. Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.
c. Để lực tương tác của hai điện tích đó trong khơng khí vẫn là 6,48.10 -3 N thì phải đặt chúng cách nhau một
khoảng bao nhiêu?
Câu 1.44. Hai điện tích q = 2.10C, q= -8. 10C đặt tại A, B trong khơng khí, AB = 8cm. Một điện tích q đặt
tại C. Hỏi:
a. C ở đâu để q nằm cân bằng?
b. Dấu và độ lớn của q để q, qcũng cân bằng?

Câu 1.45. Trong chân khơng, cho hai điện tích đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại điểm C nằm trên
đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích . Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q o.
---&--BÀI 3: ĐIỆN TRƯỜNG - CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG - ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
Câu 3.1. Đơn vị đo cường độ điện trường là
A. Niu tơn
B. Culông
C. Vôn nhân mét
D. Vôn chia mét
Câu 3.2. Cường độ điện trường tại 1 điểm A cách tâm 1 quả cầu kim loại mang điện tích Q một khoảng d
trong dầu hoả (  =2) sẽ tăng hay giảm mấy lần khi thay dầu hoả bằng khơng khí đồng thời đưa tâm quả cầu
ra cách xa điểm A 1 đoạn 2d
A. Cường độ điện trường giảm 3 lần.
B .Cường độ điện trường tăng 2 lần.
C. Cường độ điện trường giảm 2 lần.
D. Cường độ điện trường không đổi.
Câu 3.3. Phát biểu nào sau đây sai. Các đường sức của điện trường
A. không bao giờ cắt nhau
B. là những đường cong kép kín
C. được vẽ mau ở những nới có điện trường lớn và được vẽ thưa ở những nới có điện trường nhỏ hơn
D. là những đường khơng kép kín
Câu 3.4. Hãy chọn phát biểu sai
A. Các đường sức của điện trường là các đường không cắt nhau
B. Đường sức của điện trường tĩnh luôn là các đường cong
C. Các đường sức của điện trường xuất phát từ điện tích dương
D. Đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song cách đều nhau
Câu 3.5. Cường độ điện trường tại 1 điểm do điện tích Q gây ra tỉ lệ
A. nghịch với điện tích thử q
B. thuận với Q
C. nghịch với Q
D. nghịch với điện tích thử q

Câu 3.6. Trong các đại lượng vật lý dưới đây đại lượng nào là đại lượng vectơ
A. Điện thế của điện tích
B. Hiệu điện thế
C. cường độ điện trường
D. công của lục điện
Câu 3.7. Đặt tại A một điện tích Q = 3.10-6 C. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách A một khoảng r =
30m. Cho  = 1.
A. 3.105 V/m
B. 3.105 V/cm
C. 0,3.105 V/m
D. 30.105 V/m
Câu 3.8. Vectơ cường độ điện trường tại 1 điểm M do một điện tích Q đặt tại O gây ra
A. có phương là OM, chiều hướng vào Q nếu Q <0
B. có phương vng góc với OM, chiều tùy theo dấu của Q
C. có phương là OM, chiều hướng ra xa Q nếu Q <0
D. có phương là OM, chiều hướng vào Q nếu Q >0
Câu 3.9. Câu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ điện trường tại một điểm do một điện tích Q gây ra
cách nó một khoảng r trong chân khơng?
A. tỉ lệ nghịch với độ lớn của điện tích Q.
B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách r.


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
C. có hướng ra xa Q nếu Q>0.
D. có phương tuỳ ý.
Câu 3.10. Đặt một diện tích q tại một điểm trong điện trường. vectơ cường độ điện trường có hướng so với
lực tác dụng lên q là
A. cùng hướng với nếu q>0
B. cùng hướng với nếu q<0
C. ngược hướng với nếu q<0

D. Cả A và C đều đúng
Câu 3.11. Từ công thức (q là độ lớn của điện tích thử dương đặt tại một điểm có cường độ điện trường E, F
là lực điện tác dụng lên điện tích q) thì.
A. E phụ thuộc vào F và q
B. E tỉ lệ thuận với F
C. không phụ thuộc vào F mà chỉ phụ thuộc vào q
D. không phụ thuộc vào F và q
Câu 3.12. Tại A và B trong chân không lần lượt đặt các điện tích điểm q 1 = q2. Xét điểm C thoả mãn điều
kiện AB = BC = 0,5AC = A. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại C có giá trị nào sau đây?
A. E = E1 + E2
B. E = E2 – E1 C. E = 0
D. E = E1 – E2
Câu 3.13. Biểu thức nào sau đây là biểu thức cường độ điện trường tại một điểm gây bởi điện tích điểm
trong chân khơng?
A. E = K
B. E = K
C. E = K
D. E = K
Câu 3.14. Cho điện tích Q=5.10-5C đặt tại O trong khơng khí. Điện trường do nó gây ra tại M cách O một
khoảng 3cm là:
A. 108 V/m
B. 5.108V/m
C. 15.1011V/m
D. 15.109 V/m
-4
Câu 3.15. Cho điện tích Q=5.10 C đặt tại O trong khơng khí. Điện trường do nó gây ra tại M có cường độ
bằng 5.109V/m. Điểm M cách O một khoảng bằng:
A. 3 cm
B. 6 cm
C. 9 cm D. 12 cm

Câu 3.16. Hai điện tích q1 = q, q2 = 4q đặt trong khơng khí cách nhau 12cm. Cường độ điện trường tại C
bằng khơng thì
A. C nằm trong AB cách A 4cm, cách B 8cm
B. C nằm trong AB cách A 8cm, cách B 4cm
C. C nằm ngoài AB cách A 4cm, cách B 8cm
D. C nằm ngoài AB cách A 8cm, cách B 4cm
Câu 3.17. Hai điện tích điểm q1=q2=2.10-6C đặt tại A và B cách nhau 4cm trong chân không. Cường độ
điện trường tổng hợp tại trung điểm của AB là
A.
9.107V/m
B. 0
C. 90V/m
D. 4,5107V/m
Câu 3.18. Hai điện tích điểm q1= 3.10-8C và q2= 4.10-8C lần lượt được đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm
trong chân khơng. Vị trí mà tại đó cường độ điện trường bằng không là:
A. Nằm giữa A và B, cách A 4,6 cm.
B. Nằm giữa A và B, cách A 5,4 cm.
C. Nằm giữa A và B, cách B 4,6 cm.
D. Nằm giữa A và B, cách A 5,1 cm.
Câu 3.19. Xác định cường độ điện trường do điện tích Q = 8.10 -8C gây ra tại điểm M cách nó một đoạn r = 4
cm (trong chân khơng)?
A. 18.10-3 V/m.
B. 1,8 V/m.
C. 18 V/m
D. 4,5.105 V/m.
Câu 3.20. Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m; Tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ
điện trường tại trung điểm của AB? Biết hai điểm A và B nằm trên cùng một đường sức
A. 22,5 V
B. 25 V
C. 16 V

D. 10 V
q
Câu 3.21. (THPT 2022) Một điện tích điểm dương được đặt trong điện trường đều có cường độ điện
trường E. Độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích được tính bằng cơng thức nào sau đây?
F  qE
F  2qE
F  q2E
F  q2E 2.
A.
.
B.
.
C.
.
D.
Tự luận:
Câu 3.21. Một điện tích Q = 10-6C đặt trong khơng khí:
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30cm.
b. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện mơi  = 16. Điểm có cường độ điện trường như câu a cách
điện tích bao nhiêu?


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
Câu 3.22. Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm
trong chân khơng.
1. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích.
2. Tính cường độ điện trường tại:
a. điểm M là trung điểm của AB.
b. điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm.
c. điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm.

d. điểm J nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn 10 3 cm

Câu 3.23. Tại hai điểm A và B đặt hai điện tích điểm q1 = 20 C và

q2 = -10 C cách nhau 40 cm trong chân khơng.
a. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm AB.
b. Tìm vị trí cường độ điện trường gây bởi hai điện tích bằng 0 ?
---&--BÀI 4+5: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN + ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ
Câu 4.1. Đơn vị tính hiệu điện thế
A. Vôn nhân mét
B. Culông chia mét C. Vôn
D. fara
Câu 4.2. Nếu tại mọi điểm bên trong vật dẫn, cường độ điện trường bằng khơng thì điện thế tại mọi điểm
trên vật này sẽ:
A. Tỉ lệ thuận với khoảng cách.
B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách.
C. Là hằng số.
D. Bằng 0
Câu 4.3. Công của lực điện tác dụng lên 1 điện tích q di chuyển từ điểm M đến N trong một điện trường
khơng phụ thuộc vào:
A. Vị trí điểm M và N
B. Hình dạng đường đi từ M đến N
C. Độ lớn điện tích q
D. Cường độ điện trường tại mỗi điểm trên MN.
Câu 4.4. Các biêu thức sau biểu thức nào biểu diễn một đại lượng có đơn vị là Vôn (V)
A. qE
B. qEd
C. Ed
D. F/d
Câu 4.5. Gọi VM, VN là điện thế tại các điểm M, N trong điện trường. Công A MN của lực điện trường khi

điện tích q di chuyển từ M đến N là
A. AMN= (VM - VN)/q
B. AMN = q/(VM - VN)
C. AMN = q(VM - VN)
D. AMN= q(VM + VN)
Câu 4.6. Công của lực điện trường dịch chuyển điện tích từ điểm nọ đến điểm kia được tính theo cơng thức:
A. A=qE
B. A=qU
C. A=qEd
D. B&C đúng.
Câu 4.7: Cơng thức tính hiệu điện thế giữa hai điểm bất kì trong điện trường:
A. U=
B. V=
C. UBC=VC-VB
D. U=
-2
Câu 4.8. Khi có một điện tích q =2.10 C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì lực điện sinh
cơng 18 J Hỏi UMN có giá trị nào sau đây?
A. 9.10-2 V
B. 36.10-2 V
C. 9.102 V
D. 36.102 V
Câu 4.9. Khi 1 điện tích q di chuyển từ M đến N trong điện trường, điện trường thực hiện cơng là -12J, biết
UNM = -4V thì:

1
A. q = - 3 C

1
C. q = 3 C


B. q = 3C
D. q = -3C
Câu 4.10. Một điện tích điểm q=2C di chuyển trong điện trường đều từ M->P->N ->M , U MN= 12V thì
cơng lực điện là
A. khơng đủ dữ kiện
B. 0
C. 24J
D. -24J
Câu 4.11. Biết hiệu điện thế UMN = 4V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM = 4V
B. VM - VN= 4V C. VN = 4V
D.VN –VM= 4V
Câu 4.12. Một electron di chuyển được một đoạn đường 10cm, dọc theo 1 đường sức điện, dưới tác dụng
của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 100V/m. Hỏi cơng của lực điện có giá trị
nào sau đây?
A. -1,6.10-16(J)
B. +1,6.10-16(J)
-18
C. -1,6.10 (J)
D. 1,6.10-18(J)


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
Câu 4.13. Nếu tại mọi điểm bên trong vật dẫn, cường độ điện trường bằng khơng thì điện thế tại mọi điểm
trên vật này sẽ:
A. Tỉ lệ thuận với khoảng cách.
B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách.
C. bằng không
D. bằng nhau

Câu 4.14. (THPT2019) Trên một đường sức của điện trường đều có hai điểm M và N cách nhau 20cm. Hiệu
điện thế giữa hai điểm M và N là 80V. Cường độ điện trường có độ lớn là:
A. 400V/m
B. 4V/m
C. 40V/m
D. 4000V/m
Câu 4.15. (THPT 2019) Trong một điện trường đều có cường độ 1000V/m, một điện tích q = 4.10 -8C di
chuyển trên một đường súc, theo chiều điện trường từ điểm M đến điểm N. Biết MN = 10cm. Công của lực
điện tác dụng lên q là
A. 4.10-6J
B. 5.10-6J
C. 2.10-6J
D. 3.10-6J
Câu 4.16. (THPT 2018) Đơn vị của điện thế là
A. vôn (V).
B. ampe (A).
C. culơng (C).
D. ốt (W).
Câu 4.17. (THPT2018) Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích q dương di chuyển cùng
chiều đường sức điện một đoạn d thì cơng của lực điện là
A.
B. qEd .
C. 2qED.
D.
Câu 4.18. (THPT 2018) Cho một điện trường đều có cường độ E. Chọn chiều dương cùng chiều đường sức
điện. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trên cùng một đường sức, d = là độ dài đại số đoạn MN.
Hệ thức nào sau đây đúng?
A. E = .
B. E =
C. E = Ud .

D. E = 2Ud .
Câu 4.19. (MINH HOA 2018) Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường,
hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN. Cơng của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là
U MN
U MN
2
2
A. qU .
B. q U MN .
C. q .
D. q
MN

Câu 4.20. Gọi F mà lực điện mà điện trường có cường độ E tác dụng lên một điện tích thử q. Nếu tăng q lên
gấp đơi thì E và F thay đổi như thế nào?
A. Cả E và F đều tăng gấp đôi.
B. E tăng gấp đôi, F không đổi.
C. Cả E và F đều không đổi.
D. E không đổi, F tăng gấp đơi.
Tự luận:
Câu 4.20. a. Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh
cơng - 6J. Hỏi khoảng cách từ điểm M đến N bằng bao nhiêu? Biết rằng điện trường giữa 2 bản là đều và có
giá trị E = 200 V/m.
Câu 4.21. Cho 2 tấm kim loại đặt song song, cách nhau 2cm, được nhiễm điện trái dấu. Muốn di chuyển điện
tích q = 5.10-10 C từ tấm kim loại này sang bên tấm kim loại kia cần tốn một công A = 2.10 -9 J. Coi điện
trường giữa 2 tấm kim loại là đều. Hãy tính điện trường giữa 2 bản kim loại?
Câu 4.22. Một e chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100
V/m. Vận tốc ban đầu của e bằng 300 km/s. Khối lượng của e là 9,1.10 -31 Kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động
đến lúc vận tốc của e bằng khơng thì:
a. Tính cơng mà điện trường đã thực hiện?

b. Tính quãng đường mà e đã di chuyển?
Câu 4.23. Thế năng của e khi nằm tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10 -19J. Hãy
tính điện thế tại điểm M?
Câu 4.24. Một điện tích q = 1C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường nó thu được một năng
lượng W = 0,2 mJ.
a. Hiệu điện thế giữa 2 điểm AB có giá trị bằng bao nhiêu?
b. Nếu có một điện tích q’ = 2.10-5C , có khối lượng m = 5,2.10-30 kg, ban đầu khơng có vận tốc, di chuyển
giữa 2 điểm AB, hãy tính vận tốc cực đại mà điện tích đó có thể đạt được?
Câu 4.25. Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa 2 bản kim loại
phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ dưới lên trên.Hiệu điện thế giữa 2
bản là 120V. Khoảng cách giữa 2 bản là 1cm. Xác định điện tích của hạt bụi? ( lấy g = 10m/s 2).
---&--BÀI 6: TỤ ĐIỆN
Câu 6.1. Chọn phát biểu đúng
A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa 2 bản tụ và cả điện tích của tụ


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa 2 bản tụ nhưng khơng phụ thuộc vào điện tích
của tụ
C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa 2 bản tụ
D. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa 2 bản tụ và điện tích của tụ
Câu 6.2. Câu (THPT2019) Một tụ điện có điện dung 10µF. Khi tụ điện có hiệu điện thế 20V thì điện tích
của nó là
A. 5.10-7C
B. 5.10-3C
C. 2.10-2C
D. 2.10-4C
Câu 6.3. Hãy chọn đáp số đúng
Một tụ điện có điện dung 5  . Điện tích của tụ điện là 86C . Tính hiệu điện thế của tụ
A. 17,5 V

B. 17,2 V
C. 10 V
D. 20 V
Câu 6.4. Có hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu, đặt song song nhau trong chân không, cách nhau
1(cm); hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 100(V), cường độ điện trường giữa hai bản là:
A. 100 (V/m)
B. 0,01 (V/m)
C. 104 (V/m)
D. 10-4 (V/m)
Câu 6.5. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện
A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
B. Cường độ điện trường trong tụ điện
C. Điện dung của tụ điện
D. Điện tích của tụ điện
Câu 6.6. Điện tích mỗi bản tụ điện có độ lớn 2.10-8C, hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 2V thì điện dung của
tụ:
A. 2.10-8F
B. 10-8F
C. 4.10-8F
D. 108F
Câu 6.7. Một hạt bụi khối lượng là 10-8 g nằm cân bằng trong khoảng giữa 2 bản của một tụ điện phẳng.
Hiệu điện thế giữahai bản tụ là 500 V. Hai bản cách nhau 5 cm. Cho g=9,8m/s 2 điện tích của hạt bụi là
A. 1,6.10-15 C
B. 9,8.10-15 C
C. 9,8.10-16 C
D. 3,2.10-19 C
Câu 6.8. Hai bản kim loại phẳng song song tích điện trái dấu cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế giữa 2 bản là
120 V. Ban đầu có 1 điện tử đứng yên, do chịu tác dụng của lực điện nó chuyển động. Tính vận tốc của điện
tử sau khi đi nó đi được 3 mm. Bỏ qua tác dụng của trọng lực
A. 3,53.106m/s

B. 2,31.106 m/s
C. 2,52.106 m/s
D. 2,53.107 m/s
Câu 6.9. Một e bay vào khoảng giữa 2 bản của 1 tụ phẳng nằm ngang với v = 10 7 m/s theo hướng song
song với các bản. Cường độ điện trường trong tụ là 10 4 V/m, chiều dài của bản là 5 cm. Xác định độ lớn vận
tốc của electron khi nó vừa ra khỏi tụ
A. 1,33.106 m/s
B. 2,33.107 m/s
C. 1,66.107 m/s
D. 1,33.107 m/s
Câu 6.10. Một tụ điện có điện dung 24 nF (ban đầu chưa tích điện) được tích điện đến hiệu điện thế là 450V
thì có bao nhiêu electrơn di chuyển đến bản âm của tụ.
A. 6.1013
B. 7,15.1013
C. 675.1011
D. 685.1011
Câu 6.11. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một đèn điện tử là U=200 V. Giả sử điện tử khi bật ra khỏi
catốt có vận tốc bằng khơng . Tính vận tốc của điện tử khi chúng đập vào anốt
A. 2.106 m/s
B. 8,4.106 m/s
C. 1,4.106 m/s
D. 5.107 m/s
Câu 6.12. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. không đổi.
Tự luận:
Câu 6.12. Một tụ điện có ghi 40F – 220V.
a. Hãy giải thích các số ghi trên tụ điện nói trên?

b. Nếu nối tụ điện trên vào một nguồn điện có hiệu điện thế 150V, hãy tính điện tích mà tụ điện trên tích
được?
c. Tính điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được?
d. Năng lượng tối đa của tụ điện trên bằng bao nhiêu?
Câu 6.13. Tích điện cho một tụ điện có điện dung 40pF dưới hiệu điện thế 100V, sau đó người ta ngắt tụ điện
ra khỏi nguồn.
a. Hãy tính điện tích q của tụ điện?
b. Tính cơng của điện trường trong tụ điện sinh ra khi phóng điện tích q = 1.10-4q từ bản dương sang bản
âm?
c. Xét thời điểm khi điện tích của tụ điện cịn lại là , hãy tính cơng của điện trường trong trường hợp như ở
câu b?


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
---&--CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI
BÀI 7: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN
Câu 7.1. Đơn vị cường độ dòng điện là:
A. Niutơn (N)
B. Ampe (A)
C. Jun ( J )
D. Oát( W )
Câu 7.2. Trong các pin điện hố có sự chuyển hố từ năng lượng nào sau đây thành điện năng?
A. Nhiệt năng.
B. Thế năng.
C. Hoá năng.
D. Cơ năng.
Câu 7.3. Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong r thì suất điện động
và điện trở trong của bộ nguồn là;
A. n và r/n
B. n và nr

C. và nr
D. và n/r
Câu 7.4. Cường độ dòng điện khơng đổi được tính bằng cơng thức nào?
A. I= q2/t
B. I= q.t
C. I= q2.t
D. I= q/t
Câu 7.5. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặt trưng cho
A. Khả năng thực hiện công của nguồn điện trong một giây
B. Khả năng tạo ra điện tích dương trong một giây
C. Khả năng tạo các ra điện tích trong một giây
D. Khả năng thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện
trường bên trong nguồn điện
Câu 7.6. Để có dịng điện chạy qua một vật dẫn cần phải có:
A. các electron tự do
B. điện tích tự do
C. hiệu điện thế và điện tích tự do
D. hiệu điện thế
Câu 7.7. Phát biểu nào sau đây là sai: Trong cách mắc n nguồn song song thì điện trở trong của bộ nguồn
A. phụ thuộc điện trở trong r của mỗi nguồn
B. tăng khi điện trở trong r của mỗi nguồn tăng
C. tỉ lệ thuận với n
D. tỉ lệ nghịch với n
Câu 7.8. Pin điện hóa có:
A. hai cực là hai vật cách điện.
B. hai cực là hai vật dẫn điện cùng chất.
C. một cực là vật cách điện và cực kia là vật dẫn điện.
D. hai cực là hai vật dẫn điện khác chất.
Câu 7.9. Công của nguồn điện là công của:
A. lực lạ trong nguồn.

B. lực điện trường dịch chuyển điện tích trong mạch ngồi.
C. lực cơ học mà dịng điện đó sinh ra.
D. lực dịch chuyển nguồn từ vị trí này đến vị trí khác.
Câu 7.10. Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273A. Tính điện lượng
dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút (kết quả lấy 1 chữ số phần thập phân)
A. q = 12,5C
B. q = 15,4C
C. q = 16,2C
D. q = 16,4C
Câu 7.11. Bộ nguồn gồm 3 nguồn mắc nối tiếp có suất điện động lần lượt là: 1V, 1,5V, 2V. Suất điện động
của bộ nguồn là:
A. 4,5V
B.5V
C. 6V
D. 5,5V
Câu 7.12. Có hai nguồn điện giống nhau, có suất điện động mỗi nguồn là 6 V, điện trở trong mỗi nguồn 1  ,
hai nguồn mắc nối tiếp thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là
A.12V-2
B. 6V-0,5
C. 3V-1
D. 12V-0,5
Câu 7.13. Bộ nguồn 20 pin giống nhau mắc thành 5 nhánh song song, mỗi nhánh gồm 4 pin mắc nối tiếp,
mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong 1. Suất điện động và điện trở trong của cả bộ là:
A. 40V, 20
B. 4V, 2
C. 8V, 0.8 D. 8V, 8
Câu 7.14. Acquy có suất điện động 31V đang nạp điện với cường độ dòng điện là 5A, hiệu điện thế ở hai
cực của acquy là 16V. Điện trở của acquy là:
A. 1
B. 2

C. 3
D. 4
Câu 7.15. Có 10 pin, mỗi pin có suất điện động 2,5V, điện trở trong 1 được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có
số pin bằng nhau. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin này là:
A. 12,5V và 5 
B. 12,5V và 2,5
C. 5V và 2,5
D. 5V và 5.


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
Tự luận:
Câu 7.16. Người ta xác định được điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30s là 15 C.
a. Xác định cường độ dòng điện trong trường hợp trên ?
b. Nếu biết mỗi hạt e có điện tích -1,6.10-19C, hãy xác định số hạt e chuyển qua tiết diện thẳng trong 1 s
Câu 7.17. Trong khoảng thời gian 5s, người ta đo được cđdđ qua mạch là 3,8A.
a. Tính điện lượng chuyển qua mạch ?
b. Có bao nhiêu e chuyển qua mạch trong thời gian trên ? Và trong thời gian 1s thì có bao nhiêu e ?
---&--BÀI 8: ĐIỆN NĂNG - CƠNG SUẤT ĐIỆN
Câu 8.1. Tính cơng của dịng điện trên một đoạn mạch có hiệu điện thế 10V, cường độ 2A trong 5 giây
A. 10J
B. 100J
C. 50J
D. 100W
Câu 8.2. Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng
hoạt động ?
A. Bóng đèn dây tóc
B. Quạt điện
C. Ấm điện
D. Ắcquy đang được nạp điện

Câu 8.3. khi tăng cường độ dòng điện trong vật dẫn lên gấp 3 thì cơng suất tỏa nhiệt ở vật dẫn sẽ thay đổi
như thế nào?
A. không thay đổi
B. Tăng 2 lần
C. Tăng 3 lần
D. Tăng 9 lần
Câu 8.4. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R, I là cường độ dòng điện chạy
trong mạch đó. Nhiệt lượng Q tỏa ra ở đoạn mạch này trong thời gian t có thể tính bằng cơng thức:
A. Q=IR2T.
B. Q=
C. Q=U2Rt.
D. Q=.
Câu 8.5. Dịng điện khơng đổi là dịng điện có
A. chiều thay đổi và cường độ khơng thay đổi theo thời gian
B. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
C. chiều không đổi và cường độ thay đổi theo thời gian
D. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian
Câu 8.6. (THPT 2022) Một dòng điện khơng đổi có cường độ I chạy qua điện trở R. Trong khoảng thời gian
t, nhiệt lượng Q tỏa ra trên R được tính bằng cơng thức nào sau đây?
I
I2
Q 2t
Q t
2
2
R .
R .
A.
B. Q  RI t .
C.

D. Q  R It .
Câu 8.7. Khi tăng cường độ dịng điện qua vật dẫn lên 2 lần thì cơng suất nhiệt trên vật dẫn đó
A. giảm 4 lần
B.tăng 4 lần
C. giảm 2 lần
D. tăng 2 lần
Câu 8.8. Tính điện năng tiêu thụ trên vật dẫn khi có dịng điện 2A chạy qua vật dẫn trong 2h, biết hiệu điện
thế hai đầu vật dẫn là 6V
A. 12J
B. 86400J
C. 24J
D. 14400J
Câu 8.9. Trong một đoạn mạch có điện trở thuần khơng đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên
4 lần thì phải
A. Tăng hiệu điện thế 2 lần.
B. Tăng hiệu điện thế 4 lần.
C. Giảm hiệu điện thế 2 lần.
D. Giảm hiệu điện thế 4 lần.
Tự luận:
Câu 8.9. Người ta mắc nối tiếp hai bóng đèn: Đ1 (6V-6W) và Đ2 (6V-3W) vào hai điểm có hiệu điện thế 12V.
a. Tính cường độ dòng điện định mức và điện trở của các đèn.
b. Các đèn sáng như thế nào? Giải thích?
c. Để hai bóng đèn sáng bình thường, người ta mắc thêm điện trở r vào mạch. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá
trị điện trở r?
Câu 8.10. Người ta nhúng ngập một dây đốt có R = 55Ω vào 2l nước (có c = 4200J/kg.K) đang ở 30 0C.
Hiệu điện thế sử dụng là U = 220V. Bỏ qua sự mất nhiệt, tính thời gian để nước sơi?
Câu 8.11. Cho mạch điện như hình, trong đó U = 9V, R1 = 1,5Ω.R2 = 4,5Ω. Tính nhiệt
lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút ?
---&--BÀI 9+10+11: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN VỀ TỒN MẠCH
Câu 9.1. khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dịng điện trong mạch


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
A. Tăng rất lớn
B. Tăng giảm liên tục
C. Giảm về không
D. không đổi so với trước
Câu 9.2. Khi khởi động xe máy: Không nhấn q lâu và nhiều lần liên tục vì
A. dịng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng ắcquy
B. tiêu hao năng luợng quá nhiều
C. động cơ đề sẻ rất nhanh hỏng
D. hỏng nút khởi động
Câu 9.3. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi:
A. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
B. Không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.
C. Nối hai cực của một nguồn điện bằng vật dẫn có điện trở rất nhỏ.
D. Dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.
Câu 9.4. Khi lắp cầu chì vào dụng cụ điện trong gia đình thì cần lắp nối tiếp hay song song?
A. Nối tiếp
B. Song song
C. Có thể nối tiếp hoặc song song
D. Tùy thuộc vào dụng cụ điện
Câu 9.5. Đoạn dây kim loại có điên trở R. Nếu làm cho chiều dài dây giảm một nửa trong khi thể tích dây
khơng đổi thì điện trở dây sẽ thay đổi như thế nào?
A. Giảm một nửa.
B. Tăng gấp đôi.
C. Giảm 4 lần
D. Khơng thay đổi.

Câu 9.6. Dây kim loại có điện trở R, nếu kéo cho chiều dài dây tăng 2,5 lần trong khi thể tích dây khơng đổi
thì điện trở dây thay đổi như thế nào?
A. Tăng 2,5 lần
B. Giảm 2,5 lần
C. Tăng 6,25 lần
D. Không thay đổi.
Câu 9.7. Cơng thức nào dưới đây biểu diển định luật Ơm đối với một đoạn mạch chứa điện trở R


C. I= R  r

A. A=UIt
B. P=UI
D.
Câu 9.8. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây ?
A. UN = Ir
B. UN = I(RN + r)
C. UN = - Ir
D. UN = + Ir
Câu 9.9.Trong mạch kín có nguồn (E,r) và điện trở ngồi R N , E: Suất điện động của nguồn. Hiệu điện thế
giữa 2 đầu mạch ngoài là
A. UN = E + I(R+r)
B. UN = E - I(R+r)
C. UN = E - Ir
D. UN = E + Ir
Câu 9.10. Một bóng đèn có ghi: 3(V) – 4,5(W). Điện trở của đèn có giá trị là:
A. 2 ()
B. 3 ()
C. 4,5 ()
D. 9 ()

Câu 9.11. Một bóng đèn có ghi: 3(V) – 3(W). Điện trở của đèn có giá trị là:
A. 9 ()
B. 3 ()
C. 6 ()
D. 12 ()
Câu 9.12. Một mạch điện kín có nguồn là một pin 9V, điện trở trong 0,5 và một mạch ngoài gồm 2 điện
trở 8 mắc song song. Cường độ dịng điện trong tồn mạch là:
A. 4,5A
B. 2A.
C. 1A
D.
Câu 9.13. Cho mạch điện sau: (R1 nt R3)// (R2 nt R4). Biết R1=R2=R4=2 ,R3=1 . Hỏi trong cùng một
khoảng thời gian nhiệt lượng toả ra ở điện trở nào nhièu nhất?
A. R1
B. R2
C. R3
D. R4
Câu 9.14. Điện trở R=4 được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch kín thì cơng
suất toả nhiệt trên điện trở này là P= 0,36W. Điện trở trong của nguồn điện là:
A. 0,5 
B. 1
C. 1,5
D. 2
Câu 9.15. Nếu nối một dây dẫn điện trở 1 vào hai cực của một nguồn điện một chiều cường đọ trong
mạch là 1A, khi thay bằng một dây dẫn có điện trở 3 thì cường độ dịng điện là 0,5 A. Xác định suất điện
động của nguồn
A. 2,5 V
B. 2 V
C. 1,5 V
D. 1 V

Câu 9.16. Nguồn điện có suất điện động là 6(V), điện trở trong là 1(). Mắc song song hai bóng đèn như nhau
vào hai cực của nguồn điện này; trên bóng đèn có ghi 10(V) – 10 (W). Cường độ dịng điện qua mạch có giá
trị:
A. 1A
B. 2A
C. 0,5A
D. 1,5A


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
Câu 9.17. Nguồn điện có suất điện động là 6(V), điện trở trong là 1(). Mắc song song hai bóng đèn như nhau
vào hai cực của nguồn điện này; trên bóng đèn có ghi 10(V) – 10 (W). Cường độ dòng điện qua mỗi bóng
đèn là:
A. 1A
B. 2A
C. 0,5A
D. 1,5A
Câu 9.18. Nguồn điện có suất điện động là 6(V), điện trở trong là 1(). Mắc song song hai bóng đèn như
nhau vào hai cực của nguồn điện này; trên bóng đèn có ghi 10(V) – 10 (W). Nếu bỏ một bóng đèn thì bóng
đèn cịn lại sẽ sáng như thế nào?
A. Sáng bình thường.
B. Sáng hơn so với trước.
C. Sáng yếu hơn so với trước
D. Sáng hơn bình thường.
Câu 9.19. Cho nguồn điện có suất điện động 1,5 (V) có điện trở trong 1 (). Mắc một điện trở R = 4 () vào hai
cực của nguồn này để thành mạch điện kín. Cường độ dịng điện trong mạch có giá trị nào sau đây?
A.1,5 (A)
B. 0,3 (A)
C. 0,37 (A)
D. 7,5 (A)

Câu 9.20. Có 50 điện trở giống nhau đều bằng 5 được mắc thành 10 nhánh,mỗi nhánh có 5 điện trở nối
tiếp. Điện trở tương đương cả bộ sẽ bằng:
A. 50
B. 5 
C. 10 
D. 2,5
Câu 9.21. Có 100 điện trở giống nhau và đều bằng 10  được mắc thành 10 nhánh.Mỗi nhánh có 10 điện trở
nối tiếp. Điện trở tương đương cả bộ sẽ bằng:
A. 100
B. 10
C. 5D. 1
Câu 9.22. Cho mạch điện như hình vẽ, 3 pin giống nhau, mỗi pin có
E=6v, r=0.3, R=5,9. Cường độ dịng điện qua R là:
A. 1 A
B. 1/3 A
C. 3 A
D. Kết quả khác
Câu 9.23. Cho mạch điện như hình vẽ bài 9.22, 3 pin giống nhau, mỗi pin có E=6v, r=0,3, R=5,9.RCường độ
dịng điện qua một pin là:
A.
1A
B. 1/3 A
C. 3 A
D. Kết quả khác
Câu
9.24. Cho mạch điện như hình vẽ: Cho R = r. Cường độ dịng điện chạy
trong
mạch có giá trị là:
A. I =
B. I =

C. I =
D. I =
Câu
9.25 (THPT 2019): Một nguồn điện một chiều có suất điện động 8V và điện
trở
trong 1Ω được nối với điện trở R = 15Ω thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở
của dây nối. Công suất tỏa nhiệt trên R là
A. 4W
B. 1W
C. 3,75W
D. 0,25W
Câu 9.26 (THPT 2019): Một nguồn điện một chiều có suất điện động 12V và điện trở trong 1  được nối
với điện trở R=5  thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Cơng suất tỏa nhiệt trên điện trở R là
A. 20W
B. 24W
C. 10W
D. 4W
Câu 9.27 (THPT 2019): Một nguồn điện một chiều có suất điện động 8 và điện trở trong 1  được nối với
điện trở R=7  thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Cơng suất tỏa nhiệt trên điện trở R là
A. 7W
B. 5W
C. 1W
D. 3W
Câu 9.28 (MINH HỌA 2019): Cho mạch điện như hình bên. Biết

1  3V; r1  1;  2  6V; r2  1; R  2,5 . Bỏ qua điện trở của ampe kế và

dây nối. Số chỉ của ampe kế là
A. 0,67 A
B. 2,0 A

C. 2,57 A
D. 4,5 A 
Câu 9.29 (THPT 2018): Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 9 V; r = 1 Ω; R 1 = 5Ω;
R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 là
A. 8,5 V.
B. 6,0 V.
C. 4,5 V.
D. 2,5 V.
Câu 9.30 (THPT 2018) Cho mạch điện như hình bên.
Biết E= 12V; r = 1Ω; R 1=5Ω; R2= R3 = 10Ω. Bỏ qua
điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 là
A. 10,2 V.
B. 4,8 V.


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
C. 9,6 V.
D. 7,6 V.
Câu 9.31 (THPT 2018): Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 7,8 V; r = 0,4
Ω; R1 =R2 =R3 =3Ω; R=6Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Dịng điện chạy qua
nguồn điện có cường độ là
A. 2,79 A
B. 1,95 A
C. 3,59 A
D. 2,17 A
Câu 9.32 (THPT 2018): Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 12 V; r = 1 Ω;
R1 = 3Ω; R2 = R3 = 4Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tiêu thụ điện của
R1 là
A. 9,0 W.
B. 6,0 W.

C. 4,5 W.
D. 12,0 W.
Câu 9.33 (MINH HOA 2018): Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: E = 12 V;
R1 = 4 Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của
ampe kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là
A. 1,2 Ω.
B. 0,5 Ω.
C. 1,0 Ω.
D. 0,6 Ω.
Bài tập tự luận:
Câu 9.34. Cho mạch điện như hình vẽ dưới. Nguồn diện có suất điện động và điện trở
trong theo thứ tự là : E = 12(V), r = 1(Ω). R2 là một biến trở, đèn Đ loại (6V- 6W)
a. Chỉnh R2 = 3(Ω) thì đèn Đ sáng bình thường. Tính R1?
b. Nếu giảm giá trị R 2 một lượng nhỏ từ giá trị câu a. Thì độ sáng của đèn tăng hay
giảm? Giải thích?
ĐS: R1 = 1(Ω); R2 giảm suy ra Rmạch giảm, suy ra Imạch tăng; Vì UAB = E – I(R1 +
r), suy ra UAB giảm; đèn sáng yếu hơn
Câu 9.35. Cho mạch điện như hình vẽ.
Cho biết: R1 = R3 = 3 Ω; R2 là điện trở của một bóng đèn ghi (6V-6W); Bộ nguồn gồm có
nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong lần
lượt là  = 1,5V ; r = 0.25Ω
R
a. Tính điện trở tương đương của mạch ngồi.
b. Tính số chỉ của Vơn kế.
1
c. Đèn sáng như thế nào? Vì sao?
ĐS: RN = 5Ω; UV = 5 V; Đèn sáng yếu.
Câu 9.36. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 7,5V ;
2 ; R2 = 4 ; R3 = 3. Tính:
a. Cường độ dịng điện qua mạch chính

b. Hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện.
c. Công suất của nguồn.
d. Điện năng tiêu thụ trên R2 trong 4 phút 50giây
---&--CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG
BÀI 13: DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Câu 13.1. Khi nhiệt độ ở hai đầu của cặp nhiệt điện bằng nhau thì:
A. Các hiệu điện thế tiếp xúc đều bằng 0.
B. Các hiệu điện thế tiếp xúc đều bằng nhau.
C. Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt bằng 0.
D. B và C đúng.
Câu 13.2. Nguyên nhân gây ra điện trở ở kim loại
A. Electron chuyển động nhanh
B. Nút mạng chuyển động va vào các ion +
C. Do cường độ dòng điện qua kim loại lớn
D. Do electron chuyến động có hướng va chạm vào các ion+ ở nút mạng
Câu 13.3. Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ hai mối hàn

Eb,
rb

4

R
2R
V

3

2

r = 3  ; R1 =


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
B. Bản chất của hai kim loại tạo nên cặp nhiệt điện
C. Bản chất của hai kim loại tạo nên cặp nhiệt điện và nhiệt độ hai mối hàn
D. Bản chất hai kim loại tạo nên cặp nhiệt điện và sự chênh lệch nhiệt độ hai mối hàn
Câu 13.4. Dịng điện trong mơi trường nào tn theo định luật Ơm
A. Kim loại
B. Chất khí
C. Chân khơng
D. Chất bán dẫn
Câu 13.5. Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của
A. electron tự do ngược chiều điện trường.
B. electron tự do cùng chiều điện trường.
C. các ion âm ngược chiều điện trường.
D. ion âm và ion dương ngược chiều điện trường.
Câu 13.6. Chọn câu SAI
A. Kim loại là chất dẫn điện
B. Điện trở suất của kim loại khá lớn, lớn hơn 107.m
C. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ
D. Khi nhiệt độ của dây kim loại thay đổi không đáng kể, thì cường độ dịng điện chạy qua dây kim loại
tuân theo đúng định luật ôm
Câu 13.7. Ở 200C điện trở suất của đồng là 1,69.10 -8m, hệ số nhiệt điện trở là 4,3.10-3K-1. Hỏi ở 400C
điện trở suất của đồng là bao nhiêu?
A. 3,380.10-8m
B. 1,835.10-8m
C. 147,030.10-8m
D. 1,835.10-5m
---&--BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN

Câu 14.1. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là:
A. Dịng chuyển dời có hướng của các ion + theo chiều điện trường và ion - ngược chiều điện trường
B. Dịng chuyển dời có hướng của các ion theo chiều điện trường và electron ngược chiều điện trường
C. Dịng chuyển dời có hướng của các ion + theo chiều điện trường; các ion- và electron ngược chiều
điện trường.
D. Dịng chuyển dời có hướng của các ion - và electron dưới tác dụng của lực điện trường.
Câu 14.2. Dòng ion âm và ion dương chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau là bản chất của dòng
điện trong
A. Kim loại
B. Chất bán dẫn
C. Chất điện phân D. chất điện phân và kim loại.
Câu 14.3. Điện phân dung dịch CuSOvới Anốt làm bằng Cu, sau 965s thì khối lượng Cu bám ở Catốt là
3,2g(Biết A=64,n=2).Cường độ dịng điện qua bình điện phân là:
A.1A
B. 2A
C. 5A
D. 10A
Dữ kiện này dùng cho câu 14.6,14.7,14.8: Cho mạch điện như hình vẽ
R=5, =12V, r= 1 Ω
Câu 14.4. Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân
A. 12 A
B. 1A
C. 5A
D. 2A
Câu 14.5. Bình đựng dCuSOcó Anốt bằng Cu.Khối lượng Cu bám vào Catốt sau 965s :
A. 0,64(g)
B. 64.10(g)
C. 64.10-4 g
D. 32.10g
Câu 14.6. Để khối lượng Cu bám vào Catốt gấp đơi(so với câu 5) thì thời gian điện phân là:

A. 482,5s
B. 16p5s
C. 32p10s
D. 33p
Dữ kiện sau dùng cho câu 14.9,14.10149.11: cho mạch điện như hình vẽ
R= 6

R= 4

=24

=28

Câu 14.7. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
A. 6V-0,2
B. 50V-5
C. 52V-2

D. 52V-0.2


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
Câu 14.8. Điện trở mạch ngoài:
A. 13
B. 2,4
C. 4,8 D. 5
Câu 14.9. Cường độ dịng điện qua bình điện phân:
A. 5A
B. 20A
C. 3A D. 10A

Câu 14.10. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO có Anốt làm bằng Cu. Khối lượng Cu bám vào Catốt sau
965s (Biết A=64,n=2)
A. 32g
B. 0,32 g
C. 6,4g
D. 96.10kg
Câu 14.11. Cho nhóm dung dịch điện phân và chất làm Anốt sau :
I ) CuSO-Cu
II) AgNO-Ag
III) ZnSO-Than
IV) HSO-Pt
Bình điện phân có cực dương tan khi dòng điện chạy qua là:
A. I và III
B. I và II
C. II và III
D. I và IV
Câu 14.12. Điện phân dung dịch AgNOvới Anốt làm bằng Ag,sau 9650s thì khối lượng Ag bám ở Catốt là
108g (Biết A=108,n=1). Cường độ dịng điện qua bình điện phân là:
A. 1A
B. 2A
C. 5A D. 10A
Dữ kiện sau dùng cho câu 14.15,14.16,14.17: cho mạch điện như hình vẽ
R= 4

R=4

=13

=31


Câu 14.13. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
A. 44V-0.2
B. 6V-0,2
C. 44V-5
D. 44V-2
Câu 14.14. Điện trở mạch ngoài:
A. 13
B. 2
C. 8 D. 5
Câu 14.15. Cường độ dịng điện qua bình điện phân:
A. 5A
B. 20A
C. 3A D. 10A
Câu 14.16. Người ta mạ lớp đồng dày d=1mm,diện tích S=1cm 2 bằng phương pháp điện phân.Cường độ
dịng điện là 10 A. Tính thời gian cần thiết để mạ đồng. Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m
A. 50,96 s
B. 26839 s
C. 5096 s
D. 268,39 s
Câu 14.17. Cách mạ một lớp Ag trên mặt chiếc nhẫn làm bằng Al:
A. Nhẫn Al mắc vào cực dương và cực âm của nguồn mắc với Ag
B. Nhẫn Al mắc vào cực âm và cực dương của nguồn mắc với Ag
C. Nhẫn Al mắc vào cực âm của nguồn còn cực dương của nguồn mắc với Ag rồi nhúng vào dung dịch
AgNO
D. Cực dương của nguồn mắc với nhẫn Al,cực âm mắc với Ag rồi nhúng vào dung dịch AgNO
Câu 14.18. Khối lượng m của chất được giải phóng ở điện cực trong bình điện phân được xác định theo công
thức
A. m =
B. m =
C. m =

D. m =
Câu 14.19. Trong các yếu tố sau :
I. Nguyên tử lượng của chất được giải phóng
II. Hố trị của chất được giải phóng
III. Thời gian điện phân
Khối lượng của chất giải phóng ở điện cực phụ thuộc vào:
A. II và III
B. I và II
C. I và III
D. Cả I, II và III
Câu 14.20. Chọn câu SAI: Người ta ứng dụng hiện tượng điện phân để
A. Mạ điện
B. Luyện kim
C. Điều chế clo, xút
D. chế tạo Pin nhiệt điện
Câu 14.21. Công thức suy ra từ định luật Faraday
A. I =
B. t =
C. t = D. I =
Câu 14.22. Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat( AgNO 3) có điện trở là 2,5. Anốt của bình bằng
bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 10V. Sau 16 phút 5 giây, khối lượng m của bạc bám vào
catốt bằng bao nhiêu? Cho khối lượng mol của bạc là A=108g/mol.


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
A. 2,16g
B. 4,32g
C. 4,32mg
D. 2,16mg
Câu 14.23. Điện phân dung dịch AgNO3 với dòng điện cường độ I=2,5A. Sau bao lâu thì lượng bạc bám vào

Katốt đạt 5,4g.
A. 965(s)
B. 2700(s)
C.1930(s)
D. 1250(s)
Câu 14.24. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có Anốt bằng Ag, có điện trở R =2 Ω. Hiệu điện thế
đặt vào hai cực là U=10V, lượng bạc Ag bám vào Katốt sau 2 giờ là
A. 4,02.10-2(kg)
B. 4,02kg
C. 1,06.10-2(kg) D. 1,08.10-2(kg)
Câu 14.25. Cho bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 (có cực bằng Cu) có điện trở R= 5,5, mắc vào
nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 0,5 . Sau bao lâu thì khối lượng Cu bám vào catơt là 0,64
g?
A. 965 s
B. 96,5 s
C. 96500 s
D. 885,3 s
Bài tập tự luận
E1, r1 M E2, r2
Câu 14.26. Cho mạch điện như hình vẽ E 1 = 12V, r1 = r2 = 3Ω, R1 = 6Ω là bình
điện phân dung dịch (CuSO4/Cu), R2 là bóng đèn ghi (6V – 6W), R3 = 6Ω. Biết
khối lượng đồng thu được sau 16ph5s là 0,192g (A = 64, n = 2)

a. Lượng đồng thu được bám vào cực nào? Tại sao?
b. Tìm dịng điện qua bình điện phân
c. Đèn sáng thế nào? Tại sao?
d. Tìm E2
e. Mắc vào 2 điểm M, N một Vơn kế (RV >>). Tìm số chỉ vơn kế

A


R1

N

R2

R3

ĐS: a/ cực âm, do Cu++ di chuyển tới cực âm; b/ I1 = 0,6A;c/ I1 < Iđ → đèn sáng mờ; E2 = 6V; UV =3V
Câu 14.27. Cho mạch điện như hình vẽ.
E, r
Nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r =1Ω. R 2 = 12Ω là bình
điện phân đựng dung dịch AgNO3 với 2 điện cực là Ag. R1=1Ω , R3 = 6Ω.Cho Ag

V
A=108, n=1.
R2
a. Tính số chỉ của ampe kế và vơn kế.
A
b. Tính khối lượng Ag bám vào catôt sau 16 phút 5 giây.
R1
c. Tìm cơng suất tiêu thụ mạch ngồi?
R3
ĐS: I=2A; UV = 10 V; m=0,72g; P = 20W
Câu 14.28. Cho một mạch điện như hình vẽ. Trong đó nguồn có suất điện động và điện trở
trong lần lượt là E = 13,5 V, r = 1 Ω, đèn R 3 loại (6V - 6W), bình điện phân (AgNO 3 – Ag) có điện trở R 2 = 3
, ampe kế A có điện trở RA=0. Biết rằng sau thời gian 32 phút 10 giây, lượng bạc bám vào catôt nặng 3,24g.
Cho Ag có A = 108 g/mol và n = 1
a. Tìm cường độ dịng điện qua bình điện phân và độ sáng của đèn.

b. Tìm số chỉ Ampe kế và giá trị điện trở R1
---&--BÀI 15: DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
Câu 15.1. Hạt mang điện tham gia vào việc dẫn điện của chất khí ở nhiệt độ cao là:
A. Ion dương và ion âm.
B. Electron.
C. Ion dương, ion âm và Electron.
D. Cả 3 đều sai.
Câu 15.2. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tính chất tia Catốt
A. Tia Catốt không thể xuyên qua các lớp kim loại mỏng
B. Đập vào vật có ngun tử lượng lớn thì phát ra tia Rơnghen
C. Kích thích một số chất phát sáng
D. Truyền thẳng, bị lệch khi đi qua điện trường hay từ trường
Câu 15.3. Dịng điện trong chất khí khi bị đốt nóng là dịng chuyển dời có hướng của
A.Các electron và các ion
B.Các electron,ion- ngược chiều điện trường và ion+ cùng chiều điện trường
C. Các ion+ cùng chiều điện trường và ion- ngược chiều điện trường
D.Các electron cùng chiều điện trường
Câu 15.4. Tia catốt là:
A. Chùm iôn âm phát ra từ catốt bị nung nóng ở nhiệt độ cao
B. Chùm iơn dương phát ra từ anốt của điốt chân không
C. Chùm êlectrơn âm phát ra từ catốt bị nung nóng ở nhiệt độ cao

B


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
D. Chùm tia sáng phát ra từ catốt bị nung nóng ở nhiệt độ cao và làm huỳnh quang thành ống thuỷ tinh
đối diện với catốt
Câu 15.5. Câu nào dưói đây là SAI khi nói về sự phụ thuộc của I vào U trong q trình dẫn điện khơng tự
lực của chất khí:

A. Với mọi giá trị của U: cường độ dòng điện I luôn tăng tỉ lệ thuận với U
B. Với U nhỏ: I tăng theo U
C. Với U đủ lớn: I đạt giá trị bão hoà
D. Với U quá lớn: I tăng nhanh theo U
Câu 15.6. Trong các dạng phóng điện sau :
I. Hồ quang điện II. Sự phóng điện thành miền
III. Tia lửa điện
Dạng phóng điện nào xảy ra trong khơng khí ở điều kiện thường?
A. I và II
B. II và III
C. I và III
D. Cả I, II và III
---&--BÀI 17: DÒNG ĐIỆN TRONG BÁN DẪN
Câu17.1. Trong bán dẫn loại p hạt mang điện cơ bản là
A. Electron và ion+
B. Lỗ trống
C. Electron và lỗ trống
D. Ion + và ion Câu 17.2. Trong bán dẫn loại n, hạt mang điện cơ bản là
A. Electron và ion +
B. Lỗ trống
C. Electron và lỗ trống
D. Electron
Câu 17.3. Trong bán dẫn loại p hạt mang điện không cơ bản là
A.Electron và ion+
B. Lỗ trống
C. Electron và lỗ trống
D. Electron
Câu 17.4. Trong bán dẫn loại n,hạt mang điện không cơ bản là
A. Electron và ion+
B. Lỗ trống

C. Electron và lỗ trống
D. Ion+ và ionCâu 17.5. Đối với chất bán dẫn nói chung, điện trở suất có giá trị :
A. Lớn hơn so với điện mơi.
B. Trung gian giữa kim loại và điện môi.
C. Nhỏ hơn so với kim loại.
D. Không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu 17.6. Khi nhiệt độ tăng điện trở suất của bán dẫn sẽ:
A. Tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ
B. Giảm mạnh
C. Không thay đổi
D. Giảm tỉ lệ thuận với nhiệt độ
Câu 17.7. Trong bán dẫn tinh khiết loại hạt tham gia vào q trình dẫn điện:
A. Các iơn dương và iôn âm
B. Các electrôn tự do
C. Lỗ trống
D. Cả electrôn tự do và lỗ trống
Cấu 17.8. Trong bán dẫn loại P
A. Số electron tự do nhiều hơn số lổ trống;
B. Số electron tự do bằng số lổ trống
C. Số electron tự do ít hơn số lổ trống;
D. Số lổ trống ít hơn số electron tự do
Câu 17.9. Chuyển động có hướng của những hạt gì trong kim loại tạo nên dòng điện
A. Các ion dương
B. Các ion âm
C. Các electron
D. Các ion dương và ion âm
Câu 17.10. Dòng ion âm và ion dương chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau là bản chất của
dòng điện trong
A. Kim loại
B. Chất bán dẫn

C. Chất điện phân
D. chất điện phân và kim loại.
Câu 17.11. Cho các nhóm bình điện phân và điện cực sau:
I. CuSO4-Cu
II. ZnSO4 – than chì
III. FeCl3 – Fe
IV. H2SO4 - Pt
Dòng điện trong chất điện phân nào tuân theo định luật Ohm
A. I và IV
B. II và IV
C. I và III
D. I, II và IV
Câu 17.12. Dòng điện trong chất điện phân là:
A. dịng chuyển dời có hướng đồng thời của các iôn dương theo chiều điện trường và dịng iơn âm cùng
với các êlectrơn ngược chiều điện trường


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
B. dịng êlectrơn chuyển động ngược hướng điện trường
C. dịng chuyển động có hướng đồng thời của các iôn dương theo chiều điện trường và của các êlectrơn
ngược chiều điện trường
D. dịng chuyển động có hướng đồng thời của các iơn dương theo chiều điện trường và của các iôn âm
ngược chiều điện trường
Câu 17.13. Tất cả các kim loại:
A. Dẫn điện tốt, có điện trở suất khơng thay đổi
B. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ
C. Dẫn điện như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ
D. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau
Câu 17.14. (THPT 2022) Lỗ trống là hạt tải điện trong môi trường nào sau đây?
A. Chất điện phân.

B. Chất bán dẫn.
C. Kim loại.
D. Chất khí.
---&---


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
HỌC KÌ II
CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG
BÀI 19. TỪ TRƯỜNG
19.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang
dịng điện vì:
A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng n đặt bên cạnh nó.
19.2 Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dịng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của mơi trường xung quanh.
19.3 Từ phổ là:
A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.
C. hình ảnh tương tác giữa dịng điện và nam châm.
D. hình ảnh tương tác của hai dịng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
19.4 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.

D. Các đường sức từ là những đường cong kín.
19.5 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có
A. các đường sức song song và cách đều nhau.
B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau.
D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B.
19.6 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Tương tác giữa hai dịng điện là tương tác từ.
B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ.
C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.
D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.
19.7 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các đường mạt sắt của từ phổ chính là các đường sức từ.
B. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau.
C. Các đường sức từ luôn là những đường cong kín.
D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo trịn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển động của hạt
chính là một đường sức từ.
19.8 Dây dẫn mang dịng điện khơng tương tác với
A. các điện tích chuyển động.
B. nam châm đứng yên.
C. các điện tích đứng yên.
D. nam châm chuyển động.
19.9 Chọn câu phát biểu SAI?
A. Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích chuyển động.
B. Tương tác giữa hai dịng điện là tương tác từ.
C. Điện tích điểm đứng yên trong từ trường thì khơng chịu tác dụng của lực từ.
D. Tương tác giữa điện tích q1 chuyển động và nam châm thẳng là tương tác từ.
19.10 Đường sức từ của từ trường tạo ra bởi dòng điện
A. thẳng dài là các đường thẳng song song với dòng điện.
B. tròn là các đường trịn đồng tâm có tâm trùng với tâm của dòng điện tròn.

C. tròn là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
D. thẳng dài là các đường trịn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vng góc với dây dẫn.
---&--BÀI 20. LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
20.1 Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vng góc với đường sức từ, chiều
của lực từ tác dụng vào dịng điện sẽ khơng thay đổi khi
A. đổi chiều dòng điện ngược lại.
B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.
C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
D. quay dịng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ.
20.2 Một đoạn dây dẫn có dịng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các
đường sức
từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn
có chiều
A. thẳng đứng hướng từ trên xuống.
B. thẳng đứng hướng từ dưới lên.
C. nằm ngang hướng từ trái sang phải.
D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.
20.3 Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường
được xác
định bằng quy tắc:
A. vặn đinh ốc 1.
B. vặn đinh ốc 2.
C. bàn tay trái.
D. bàn tay phải.
20.4 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với dịng điện.
B. Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với đường cảm ứng từ.

C. Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng
từ.
D. Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ.
20.5 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Lực từ tác dụng lên dịng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.
D. Lực từ tác dụng lên dịng điện khơng đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng
từ.
20.6 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực
B. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức
I và chiều dài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường

B

F
Il sin phụ thuộc vào cường độ dịng điện

B

F
Il sin khơng phụ thuộc vào cường độ

C. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức
dòng điện I và chiều đài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường
D. Cảm ứng từ là đại lượng vectơ
20.7 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cường độ
dòng điện trong đoạn dây.

B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với chiều dài
của đoạn dây.
C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với góc hợp
bởi đoạn dây và đường sức từ.
D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cảm ứng
từ tại điểm đặt đoạn dây.
20.8 Phát biểu nào dưới đây là Đúng?
Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều
với chiều của đường sức từ.
A. Lực từ ln bằng khơng khi tăng cường độ dịng điện.
B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.
C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện.
D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
20.9 Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vng góc với vectơ cảm ứng từ. Dịng điện
chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10 -2 (N). Cảm ứng từ của từ trường
đó có độ lớn là:
A. 0,4 (T).
B. 0,8 (T).
C. 1,0 (T).
D. 1,2 (T).
20.10 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I đặt trong từ trường
đều thì
A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.
B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.
C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó khơng song song với đường sức từ.
D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.
20.11 Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dịng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ

B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 -2(N). Góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng
từ là:
A. 0,50
B. 300
C. 600 D. 900
20.12 Một dây dẫn thẳng có dịng điện I đặt trong vùng khơng gian có từ trường đều như hình
vẽ.
Lực từ tác dụng lên dây có
A. phương ngang hướng sang trái.
B. phương ngang hướng sang phải.
I
C. phương thẳng đứng hướng lên.
D. phương thẳng đứng hướng xuống.

20.13 Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện khơng có đặc điểm nào
đây?
A. Vng góc với dây dẫn mang dịng điện;
B. Vng góc với vectơ cảm ứng từ;
C. Vng góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện;
D. Song song với các đường sức từ.

sau

20.14 Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có
chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

20.15 Một dây dẫn mang dịng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài.
Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều
A. từ phải sang trái.
B. từ trên xuống dưới.

C. từ trái sang phải.
D. từ dưới lên trên.
20.16 Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ
A. vẫn không đổi.
B. tăng 2 lần.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 2 lần.
20.17 Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dịng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác
dụng lên dây dẫn
A. tăng 2 lần.
B. không đổi.
C. tăng 4 lần.
D. giảm 2 lần.
20.18 Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vng góc trong một từ trường đều có
độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là
A. 18 N.
B. 1,8 N.
C. 1800 N.
D. 0 N.
20.19 Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ
0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là:
A. 19,2 N.
B. 1920 N.
C. 1,92 N.
D. 0 N.
20.20 Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Vng góc với dây dẫn;
B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn;
C. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện;
D. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.



Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
20.21 Một dây dẫn mang dịng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ
dưới lên thì lực từ có chiều
A. từ trái sang phải.
B. từ trên xuống dưới.
C. từ trong ra ngoài.
D. từ ngoài vào trong.
Câu 20.22 (THPT2019): Một đoạn dây dẫn thẳng dài 20cm được đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm
ứng từ là 0,04T. Biết đoạn dây vng góc với các đường sức từ. Khi cho dịng điện khơng đổi có cường độ 5
A chạy qua dây dẫn thì lực tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là
A. 40N
B. 0,04N
C. 0,004N
D. 0,4N
Câu 20.23 (THPT2018): Một đoạn dây dẫn thẳng dài ℓ có dòng điện với cường độ I chạy qua, đặt trong một
từ trường đều có cảm ứng từ B. Biết đoạn dây dẫn vng góc với các đường sức từ và lực từ tác dụng lên
đoạn dây có độ lớn là F. Công thức nào sau đây đúng?
A. F =
B. F = BI2ℓ .
C. F =
D. F = BIℓ.
Câu 20.24 (MINH HỌA 2018): Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
A. nằm theo hướng của lực từ.
B. ngược hướng với đường sức từ.
C. nằm theo hướng của đường sức từ. D. ngược hướng với lực từ
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Một đoạn dây được uốn gập thành khung dây có dạng tam giác AMN vng góc tại A như hình
vẽ.Đặt khung dây vào một từ trường đều, vectơ cảm ứng từ song song với cạnh AN và hướng từ trái sang

phải. Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẳng hình vẽ và AM=8cm, AN=6cm, B=3.10 -3T, I=5A. Xác

ur

định lực từ F tác dụng lên đoạn của dây dẫn trong các trường hợp ở các hình vẽ sau.

Bài 2: Một đọan dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều và vng góc với vectơ cảm ứng từ. Dịng điện
chạy qua dây có cường độ 0,75A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10 -2N. Cảm ứng từ của từ trường đó
gây ra là bao nhiêu?
---&--Bài 21. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN
CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
21.1 Phát biểu nào dưới đây là Đúng?
A. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng
điện
B. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn
C. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau
D. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường trịn đồng tâm nằm trong
mặt phẳng vng góc với dây dẫn
21.2 Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần
khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là B M và BN thì

1
BM  BN
2
C.

1
BM  BN
4
D.


A. BM = 2BN
B. BM = 4BN
21.3 Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ
lớn là:
A. 2.10-8(T)
B. 4.10-6(T)
C. 2.10-6(T)
D. 4.10-7(T)
21.4 Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10 -6(T). Đường kính của
dịng điện đó là :
A. 10 (cm)
B. 20 (cm)
C. 22 (cm)
D. 26 (cm)
21.5 Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa
dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. B. M và N đều nằm trên một đường sức từ.


Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau.
D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau.
21.6. Một dịng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dịng điện này
gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng
A. 25 (cm)
B. 10 (cm)
C. 5 (cm)
D. 2,5 (cm)
21.7 Một dịng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn

là:
A. 8.10-5 (T)
B. 8π.10-5 (T)
C. 4.10-6 (T) D. 4π.10-6 (T)
21.8 Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dịng điện
gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là:
A. 10 (A)
B. 20 (A)
C. 30 (A)
D. 50 (A)
21.9 (THPT 2018): Một dây dẫn uốn thành vịng trịn có bán kính R đặt trong khơng khí. Cường độ dịng
điện chạy trong vịng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vịng dây được tính
bởi công thức:
A. B = 2π.107
B. B = 2π.10-7 C. B = 2π.107
D. B = 2π.10-7
21.10 (THPT2018): Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài ℓ gồm vịng dây được đặt trong khơng khí (ℓ lớn
hơn nhiều so với đường kính tiết diện ống dây). Cường độ dịng điện chạy trong mỗi vòng dây là I. Độ lớn
cảm ứng từ trong lòng ống dây do dòng điện này gây ra được tính bởi cơng thức:
A. B = 4π.107 I.
B. B = 4π.10-7 I.
C. B = 4π.10-7 I.
D. B = 4π.107 I.
21.11 Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong
ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng dây của ống dây là:
A. 250
B. 320
C. 418
D. 497
21.12 Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này

để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là:
A. 936
B. 1125
C. 1250
D. 1379
21.13 (THPT2019): Một dây dẫn uốn thành vịng trịn có bán kính 3,14cm được đặt trong khơng khí. Cho
dịng điện khơng đổi có cường độ 2A chạy trong vịng dây. Cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại tâm vòng dây
có độ lớn là
A. 10-5T
B. 4.10-5T
C. 2. 10-5T
D. 8. 10-5T
21.14 (THPT2018): Một dây dẫn thẳng dài đặt trong khơng khí có dịng điện với cường độ chạy qua . Độ lớn
cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn được tính bởi công thức:
A. B = 2.10-7 .
B. B = 2.107
C. B = 2.10-7
D. B = 2.107
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy trên dây 1 là I 1
= 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai
dây và cách đều hai dây. Xác định vec tơ cảm ứng từ tại M.
ĐS: 7,5.10-6 (T)
Bài 2: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy trên dây 1 là I 1
= 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1 (A) ngược chiều với I 1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dịng
điện ngồi khoảng hai dịng điện và cách dòng điện I1 8 (cm). Xác định vec tơ cảm ứng từ tại M ?
ĐS : 1,2.10-5 (T)
Bài 3: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng
cường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Tính cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M
nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm).

ĐS. 24.10-5 (T)
Bài 4: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất
mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dịng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng
từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Tính hiệu điện thế ở hai đầu ống dây?
Đ
S
:
Bài 5: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vịng trịn bán kính R = 6
(cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dịng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A).
Tính cảm ứng từ tại tâm vịng trịn do dòng điện gây ra.
ĐS: 5,5.10-5 (T)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×