Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ 1 ĐẾN TUẦN 22 MÔN SINH HỌC 6 - NĂM HỌC 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.68 KB, 20 trang )

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ƠN TẬP HỌC KÌ 1 ĐẾN TUẦN 22
MÔN SINH HỌC 6 - NĂM HỌC 2019-2020
PHẦN 1: HỆ THỐNG KIẾN THỨC LÍ THUYẾT
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
- Đặc điểm chung của thực vật
+Tổng hợp được chất hữu cơ
+Phần lớn khơng có khản năng duy chuyển
+Pharnuuwngs chậm với các kích thích bên nồi
- Đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật khơng hoa
+Thực vật có hoa: cơ quan sinh sản là hoa
+Thực vật không hoa:cơ quan của sinh sản là quả, hạt
- Cấu tạo cảu thực vật gồm những thành phần sau: vách tế bào, màn sinh
chất,chất tế bào, nhân và một số thành phần khác( không bào lục lạp ở tế bào
II. RỄ
- Phân biệt:
+Rễ cọc: gồm rễ cọc và các rễ con
+Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc và thân
- Các miền của rễ
+ Miền trưởng thành: dẫn truyền
+Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng
+Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra
+Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
- Sự hút nước của rễ
+ Rễ hút nước và muối khoáng chủ yếu nhờ lơng hút
+Nước và muối khống hịa tan trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua võ
tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây
III. THÂN
- Các bộ phận của thân: thân chính, cành,chồi ngọn, chồi nách
+Chồi nách phát triển thành cành mang lá, hoặc cành mang hoa hoặc hoa
- Thân cây có mấy loại: 3 loại
+Thân đứng( thân gỗ, thân cột, thân cỏ)


+Thân leo( thân quấn, tua cuốn)
+Thân bò
- Thân dài ra do đâu:
+Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
+Thân to ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh tầng vỏ tầng trụ
Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đông Xuân

1


- Cách tính tuổi của thân: bằng cách đếm số vịng gỗ
- Vận chuyển chất trong thân
+Thí nghiệm
+Kết q
+Nhận xét và giải thích
+Kết luận
- Biến dạng của thân và chức năng
+Thân có các loại biến dạng: thân củ, thân rẻ chứa chất dự trữ, thân mọng nước
dự trữ nước
- Các bó mạch trụ giữa ở thân xếp theo từng vịng( mạch rây ở ngồi, mạch gỗ ở
trong)
- Các bó mạch trụ giữa ở rễ được xếp xen kẽ( mạch gỗ ở ngoài mạch rây ở trong)
I V. LÁ
- Đặc điểm bên ngoài của lá:
+Lá gồm cuốn lá, phiến lá trên phiến lá có nhiều gân lá
+Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song và vịng cung
+Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
+Có 3 kiểu xếp lá trên cây: mọc cách, mọc đối,mọc vòng
+Lá trên các mấu thân xếp so le với nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
- Cấu tạo trong phiến lá gồm: biểu bì, thịt lá, gân lá

- Quang hợp:
+Thí nghiệm
+Quan sát
+Nhận xét
+Kêt luận
- Sơ đồ quang hợp:

ánh sáng
nước+ CO2

+

tinh bột+ O2

Diệp lục

- Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới quang hợp:ánh sáng, nước, CO2 , nhiệt
độ
- Hô hấp ở cây
- Sơ đồ hô hấp:

Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đông Xuân

2


- Chất hữu cơ+ O2

CO2 +hơi nước


- Sự thoát hơi nước ở lá
+Nhận xét
+Quan sát
+Nhận xét
+Kết luận
- Biến dạng của lá:
+Lá biến thành gai
+Lá biến thành tua hoặc tay móc
+Lá vảy, lá dự trữ
+Lá biến thành cơ quan băt mồi
- Sinh sản sinh dưỡng ở lá
+Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
+Sinh sản sinh dưỡng do người
V. HOA
- Cấu tạo và chức năng của hoa
+Hoa gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhụy
+Nhị và Nhụy là cơ quansinh sản chủ yếu của hoa
- Phân chia nhóm hoa
+ Hoa đơn tính
+Hoa lưỡng tính
- Căn cứ vào bộ phận nhị và nhụy để phân chia thành các nhóm hoa
VI. QUẢ VÀ HẠT
1.Phân biệt các loại quả.
Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia quả thành hai nhóm chính:
- Quả khơ: khi chín thì vỏ khơ, cứng và mỏng. Quả khô gồm 2 loại: quả khô nẻ và quả
khô không nẻ.
- Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. Quả thịt gồm 2 loại: quả mọng
và quả hạch.
- Ba loại quả khô: quả cải, quả bông, quả me…
- Ba loại quả thịt: quả chuối, quả đu đủ, quả cam…

2. Hạt .
- Hạt gồm có vỏ, phơi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đông Xuân

3


+ Vỏ hạt bao bọc và bảo vệ hạt.
+ Phôi gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
+ Chất dinh dưỡng dự trữcủa hạt chứa trong phôi nhũ hay trong lá mầm.
- Có 2 loại hạt:
+ Hạt Hai lá mầm: phơi của hạt có hai lá mầm.
+ Hạt Một lá mầm: phơi của hạt có một lá mầm.
PHẦN II :HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1.Đặc điểm chung của thực vật là gì?
Câu 2.Dựa vào đăc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và khơng có hoa?
Câu 3.Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
Câu 4.Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật có ý nghĩa gì với thực vật?
Câu 5. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng của mỗi miền ?
Câu 6. Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con còn nhiều?
Câu 7. Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những cây
nào thì tỉa cành? Cho ví dụ.
Câu 8. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm cột nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại
sao?
Câu 9. Mach rây, mạch gỗ có chức năng gì?
Câu 10. Lá có những đặc điểm bên ngồi và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp
nó nhận được nhiều ánh sáng?
Câu 11. Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng ?
Câu 12. Khơng có cây xanh thì khơng có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó có
đúng khơng ? Vì sao ?

Câu 13. Hơ hấp là gì ? Vì sao hơ hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây ?
Câu 14. Vì sao ban đêm khơng nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phịng ngủ
đóng kín cửa ?
Câu 15.Có những hình thức sinh sản sinh dưỡng nào?
Câu 16. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính ? Hãy
kể tên ba loại hoa lưỡng tính và ba loại hoa đơn tính mà em biết.
Câu 17. Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khơ ?

Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đông Xuân

4


Câu 18.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió?
Câu 19. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sau bọ?
Câu 20.Nêu cấu tạo của hạt?
Câu 1. Vật nào dưới đây là vật sống ?
A. Cây chúc
B. Cây chổi
C. Cây kéo
D. Cây vàng
Câu 2. Vật sống khác vật không sống ở đặc điểm nào dưới đây
A. Có khả năng hao hụt trọng lượng
B. Có khả năng thay đổi kích thước
C. Có khả năng sinh sản
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu3 .Vật nào dưới đây có khả năng lớn lên ?
A. Con mèo
B. Cục sắt
C. Viên sỏi

D. Con đò
Câu 4. Sự tồn tại của vật nào dưới đây không cần đến sự có mặt của khơng khí ?
A. Con ong
B. Con sóc
C. Con thoi
D. Con thỏ
Câu 5:Hiện tượng nào dưới đây phản ánh sự sống ?
A. Cá trương phình và trơi dạt vào bờ biển
B. Chồi non vươn lên khỏi mặt đất
C. Quả bóng tăng dần kích thước khi được thổi
D. Chiếc bàn bị mục ruỗng
Câu 6.Sinh vật nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết cho con
người ?
A. Ruồi nhà
B. Muỗi vằn
C. Ong mật
D. Chuột chũi
Câu 7.Lá của loại cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?
A. Lá ngón
B. Lá trúc đào
C. Lá gai
D. Lá xà cừ
Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đông Xuân

5


Câu 8. Sinh học khơng có nhiệm vụ nào dưới đây ?
A. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa các lồi với nhau và với mơi trường sống
B. Nghiên cứu về đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của sinh vật

C. Nghiên cứu về điều kiện sống của sinh vật
D. Nghiên cứu về sự di chuyển của các hành tinh của hệ Mặt Trời.
Câu 9.Chọn số liệu thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Thực vật trên Trái
Đất hiện có khoảng trên … lồi.
A. 30 000
B. 1 000 000
C. 800 000
D. 300 000
Câu 10.Thực vật phân bố ở:
A. Các đới khí hậu khác nhau
B. Mơi trường sống khác nhau
C. Các dạng địa hình khác nhau
D. Tất cả các ý trên
Câu 11.Nhóm các cơ quan sinh sản của thực vật không bao gồm thành phần nào dưới
đây ?
A. Hạt
B. Hoa
C. Quả
D. Rễ
Câu 12.Thực vật khơng có hoa khác thực vật có hoa ở những điểm nào ?
A. Thực vật khơng có hoa thì cả đời chúng khơng bao giờ ra hoa.
B. Thực vật có hoa đến một thời kì nhất định trong đời sống thì ra hoa, tạo quả và kết
hạt.
C. Câu A và B đúng.
D. Câu A và B sai.
Câu 13.Cây nào dưới đây không được xếp vào nhóm thực vật có hoa ?
A. Cây dương xỉ
B. Cây bèo tây
C. Cây chuối
D.Cây lúa

Câu 14.Cây nào dưới đây có hạt nhưng khơng có quả ?
A. Cây chuối
B. Cây ngơ
C. Cây thơng
D. Cây mía
Câu 15.Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật bao nhiêu lần ?
A. 3 - 20 lần
B. 25 - 50 lần
C. 100 - 200 lần
D. 2 - 3 lần
Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đông Xuân

6


Câu 16.Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ?
A. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi.
B. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai lõm.
C. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có hai mặt lõm.
D. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có một mặt lồi, một mặt lõm.
Câu 17.Kính hiển vi điện tử có khả năng phóng to ảnh của vật từ
A. 5 000 - 8 000 lần.
B. 40 - 3 000 lần.
C. 10 000 - 40 000 lần.
D. 100 - 500 lần.
Câu 18.Kính hiển vi bao gồm 3 bộ phận chính, đó là
A. chân kính, ống kính và bàn kính.
B. thị kính, gương phản chiếu ánh sáng và vật kính.
C. thị kính, đĩa quay và vật kính.
D. chân kính, thị kính và bàn kính.

Câu 19.Trong cấu tạo của kính hiển vi, bộ phận nào nằm ở trên cùng ?
A. Vật kính
B. Gương phản chiếu ánh sáng
C. Bàn kính
D. Thị kính
Câu 20.Tế bào thực vật có hình dạng nào?
A. Hình sao
B. Hình nhiều cạnh
C. Hình trứng
D. Nhiều hình dạng khác nhau
Câu 21.Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ?
A. Tế bào mô phân sinh ngọn
B. Tế bào sợi gai
C. Tế bào thịt quả cà chua
D. Tế bào tép bưởi
Câu 22.Ở tế bào thực vật, bộ phận nào là ranh giới trung gian giữa vách tế bào và
chất tế bào ?
A. Không bào
B. Nhân
C. Màng sinh chất
D. Lục lạp
Câu 23Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật ?
A. Không bào
B. Nhân
Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đông Xuân

7


C. Màng sinh chất

D. Lục lạp
Câu 24.Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống
của tế bào ?
A. Chất tế bào
B. Vách tế bào
C. Nhân
D. Màng sinh chất
Câu 25.Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?
A. Chất tế bào
B. Vách tế bào
C. Nhân
D. Màng sinh chất
Câu 26.Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn,
nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trị quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu
?
A. Nhân
B. Khơng bào
C. Ti thể
D. Lục lạp
Câu 27.Cho các diễn biến sau :
1. Hình thành vách ngăn giữa các tế bào con
2. Phân chia chất tế bào
3. Phân chia nhân
Sự phân chia tế bào thực vật diễn ra theo trình tự sớm muộn như thế nào ?
A. 3 - 1 - 2
B. 2 - 3 - 1
C. 1 - 2 - 3
D. 3 - 2 – 1
Câu 28.Cơ thể thực vật lớn lên chủ yếu tố nào dưới đây ?
1. Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian.

2. Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia.
3. Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất.
A. 1, 2, 3
B. 2, 3
C. 1, 3
D. 1, 2
Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đông Xuân

8


Câu 29Rễ là?
A. Cơ quan sinh dưỡng của cây
B. Cơ quan sinh sản của cây
C. Cơ quan quang hợp của cây
D. Cả B và C
Câu 30Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều ?
A. Để giữ cho cây đứng thẳng
B. Để lấy nước và muối khoáng
C. Để giữ cho cây đứng vững
D. Cả B và C
31. Rễ hơ hấp có ở cây:
a. Cà rốt, phong lan, khoai lan
b. Cà rốt, phong lan, khoai lan, rau nhút
c. Bần, mắm, cây bụt mọc
32. Giác mút là loại rễ biến dạng để:
a. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ đất
b. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ khơng khí
c. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây chủ
33. Những cây có rễ củ như là:

a. Cải củ trắng, lạc, sắn
b. Cà rốt, cải củ trắng, khoai lang
c. Nghệ, đinh lăng, chuối
34. Rễ móc là:
a. Loại rễ chính mọc từ gốc thân để giúp cây đứng vững
b. Là loại rễ phụ từ thân và cành giúp cây bám vào giá bám để leo lên
c. Là loại rễ phụ từ thân và cành giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác
35. Thân to ra là do:
a. Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào
b. Sự phân chia các tế bào ở tầng sinh vỏ
c. Do sự phân chia các tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
36. Mạch rây có chức năng:
a. Vận chuyển nước và muối khoáng
b . Vận chuyển chất hữu cơ
c. Cả hai trên đều đúng
37. Mạch gỗ có chức năng:
a. Vận chuyển nước và muối khoáng
b. Vận chuyển chất hữu cơ
c. Vận chuyển nước, muối khoáng và chất hữu cơ
38. Khi hơ hấp thì cây lấy khí:
a. Cacbonic và oxi
b. Nitơ
c. Oxi
39. Nếu khơng có oxi thì cây
Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đông Xuân

9


a. Vẫn sinh trưởng tốt

b. Vẫn hơ hấp bình thường
c. Chết
40. Phần lớn nước do rễ hút vào được thải ra ngồi qua:
a. Thân, cành
b. Thân, lá
c. Lỗ khí của lá
41. Sự thốt hơi nước qua lá có tác dụng
a. Muối khống hồ tan vận chuyển dễ dàng
b. Làm cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng
c. Cả hai câu trên đều đúng
42. Cây hô hấp vào:
a. Ban ngày
b. Ban đêm
c. Cả ngày lẫn đêm
43. Những cây trồng bằng cách chiết cành
a. Cam, bưởi, nhãn, xoài, mận, chanh
b. Rau muống, bưởi, dừa, chanh
c. Khoai lang, chanh, nhãn, mận
44. Thụ tinh là gì?
a. Do nỗn phát triẻn thành hợp tử
b. Sự kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái có trong nỗn
c. Sự kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái có trong nỗn tạo thành hợp
tử
45. Bộ phận nào của hoa tạo thành quả:
a. Nhuỵ tạo thành quả
b. Bầu nhuỵ tạo thành quả
c. Cả hai câu trên đều đúng
46. Bộ phận nào của hoa tạo hạt:
a. Hợp tử
b. Vỏ nỗn

c. Nỗn
47. Thụ phấn là gì?
a. Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
b. Do sự kết hợp tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái
c. Cả hai câu trên đều đúng
48. hoa tự thụ phấn là gì?
a. Là phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
b. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó
c. Hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của các hoa khác
49. Hoa giao phấn là gì?
a. Là hoa có màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật ngọt
b. Đầu nhuỵ có chất dính
Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đông Xuân

10


c. Hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hoa khác
50. Chức năng chủ yếu của lá là gì?
a. Quang hợp để chế tạo chất hữu cơ để nuôi cây
b. Tham gia vào hơ hấp
c. Thốt hơi nước
51. Những đặc điểm nào của phiến lá phù hợp việc thu nhận ánh sáng để quang
hợp:
a. Có một lớp tế bào biểu bì trong suốt bao bọc hai mặt của phiến lá
b. Thịt lá gồm nhiều tế bào rất mỏng, có nhiều lục lạp
c. Cả hai câu trên đều đúng
52. Quá trình quang hợp là:
a. Lá cây nhờ có lục lạp đẫ sử dụng ánh sáng maqtj trời , nước và khí cacbonic để chế
tạo tinh bột và nhả khí oxi

b. Lá tự chế tạo chất hữu cơ từ nước và muối khống của mơi trường
c. Lá cây hấp thụ khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng đồng thời thải
khí cacbonic và hơi nước
53. Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì:
a. Gồm hai phần vỏ và trụ giữa
b. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất
c. Có nhiều lơng hút thực hiện chức năng hút nước và muối khoáng
54. Tế bào thực vật gồm những thành phần
a. Vách tế bào, chất tế bào, nhân
b. Màng sinh chất, không bào, lục lạp
c. Cả hai câu trên đều đúng
55. Mơ là gì?
a. Là nhóm tế bào cùng thực hiện một chức năng
b. Là nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng
riêng
c. Là nhóm tế bào thực hiện những chức năng khác nhau
56. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật:
a. Làm cho thực vật duy trì và phát triển nòi giống
b. Làm cho thực vật lớn lên
c. Làm cho thực vật sinh trưởng và phát triển
57. Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia
a. Tất cả các bộ phận của cây
b. Ở phần ngọn của cây
c. Ở mô phân sinh
58. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
a. Cây mới được mọc lên từ hạt
b. Cây mới được tạo thành từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)
c. Cây mới được tạo thành từ thân cây có hoa
59. Hình thức nào là sinh sản sinh dưỡng do người?
a. Cây mới được tạo thành từ một đoạn thân cắm xuốmg đất ẩm

Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đông Xuân

11


b. Cây mới được tạo ra từ chồi của cây này ghép lên một cây khác
c. Cây mới tự mọc lên từ thân bò, thân củ, rễ củ hoặc lá
60. Muốn tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng ta phải làm thế nào?
a. Phải cắt thật sạch cỏ
b. Phải cắt và cuốc đất để nhặt bỏ hết thân và rễ
c. Phải cuốc hay cày lật đất để làm chết hết cỏ
61. Bộ phận nào là quan trọng nhất của hoa?
a. Nhuỵ và nhị
b. Bao hoa gồm đài và tràng hoa
c. Nhuỵ hoặc nhị hoa
62. Thế nào là hoa đơn tính
a. Hoa thiếu tràng
b. Hoa thiếu bao hoa
c. Thiếu nhuỵ hoặc nhị
63. Đặc điểm nào khơng có ở quả thịt?
a. Vỏ dày, mềm, chứa thịt quả
b. Vỏ quả khô, mỏng, cứng, tự nứt khi chín
c. Quả gồm tồn thịt hoặc mọng nước
64. Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm nào?
a. Quả khi chín tự mở được
b. Quả có gai, nất
c. Quả hoặc hạt nhẹ, thường có cánh hoặc chùm lông
65. hạt của cây hai lá mầm khác với hạt của cây một lá mầm ở diểm nào?
a. Phơi có hai lá mầm
b. Khơng có phơi nhũ

c. Chất dự trữ nằm ở lá mầm
66. Tại sao trước khi gieo hạt phải làm đất tươi xốp?
a. Làm cho đất giữ được nước, đảm bảo đủ độ ẩm cần thiết
b. Làm cho đất thống, cung cấp đủ khơng khí cho hạt hơ hấp khi nảy mầm
c. Tạo nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm
67. Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất
a. Trên cạn, dưới nước, đầm lầy
b. Đồi núi, trung du, đồng bằng, sa mạc, hàn đới, ôn đới, nhiệt đới
c. Cả hai câu trên đều đúng
68. Điểm khác cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là gì?
a. Thực rất đa dạng, phong phú
b. Thực vật sống ở khắp nơi trên trái đất
c. Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn khơng có khả năng duy
chuyển, trả lời chậm với các kích thích của mơi trường
69. Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết cây có hoa và cây có hoa
a. Cây có hoa có cơ quan sinh dưỡng là rễ, thân, lá
b. Cây có hoa là cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt
c. Cây có hoa là những cây ra hoa kết quả hàng năm
Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đông Xuân

12


70. Trong các lá, những nhóm lá nào có gân lá song song
a. Lá hành, lúa
b. Lá rau muống, lá cải
c. Lá lúa, lá mồng tơi,lá bí đó
72. Vỏ bao gồm:
a. Thịt vỏ và ruột
b. Biểu bì, thịt vỏ mạch rây

c. Biểu bì và thịt vỏ
73 Vỏ có chức năng:
a. Vận chuyển chất hữu cơ
b. Bảo vệ các bộ phận ở bên trong, dự trữ và tham gia quang hợp
c. Chứa chất dự trữ
74. Trụ giữa gồm:
a. Mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ và ruột
b. Có một vịng bó mạch (mạch rây ở ngồi và mạch gỗ ở trong) và ruột
c. Biểu bì, một vịng bó mạch và ruột
Câu 75Thân cây gỗ dài ra là do sự phân chia tế bào của loại mô nào ?
A. Mô rễ
B. Mô dẫn
C. Mô che chở
D. Mô phân sinh ngọn
Câu 76Cây nào dưới đây có mơ phân sinh gióng ?
A. Vừng
B. Lạc
C. Lúa
D. Khoai lang
Cây77.Cây nào dưới đây có tốc độ tăng trưởng chiều dài thân lớn hơn những cây còn
lại ?
A. Bưởi
B. Mướp
C. Lim
D. Thông
Câu 78 Khi trồng cây lấy sợi, để tập trung chất dinh dưỡng ni thân chính, người ta
thường
A. bón thúc liên tục cho cây.
B. cắt bỏ hết hoa và lá.
C. bấm ngọn cho cây.

D. tỉa cành xấu, cành bị sâu.
Cây 79.Cây thân gỗ sẽ ngừng phát triển chiều dài thân chính nếu chúng ta
A. khơng bón thúc cho cây.
B. đốn các cành lân cận thân chính.
C. tỉa bớt lá.
D. cắt bỏ ngọn cây.
Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đông Xuân

13


Câu 80.Khi trổng những cây nào sau đây người ta thường bấm ngọn?
A. Lim, cà phê, bông.
B. Đậu, bông, cà phê.
C. Bạch đàn, lim, gai, đay.
D. Đậu, bạch đàn, đay
Cây 81.Cây nào dưới đây không nên bấm ngọn khi trồng ?
A. Chè
B. Bạch đàn
C. Đậu xanh
D. Cà phê
Câu 82Người ta thường ngắt ngọn cà phê khi nào ?
A. Trước khi cây ra hoa, tạo quả
B. Sau khi cây ra hoa, tạo quả
C. Khi cây non được 1 tháng tuổi
D. Sau khi đã thu hoạch quả chín
Câu 83Củ của cây nào dưới đây thực chất là do thân biến đổi thành ?
A. Tỏi
B. Lạc
C. Sắn

D. Chuối
Câu 84.Những cây có thân mọng nước thường sống ở
A. vùng hàn đới.
B. vùng ôn đới.
C. nơi khơ hạn.
D. nơi ẩm thấp.
Câu 85.Dựa vào vị trí của củ so với mặt đất, em hãy cho biết cây nào dưới đây nào
dưới đây khơng cùng nhóm với những cây còn lại ?
A. Su hào
B. Khoai tây
C. Chuối
D. Súng
Câu 86Cây nào dưới đây có kiểu gân lá tương tự cây ngô ?
A. Bạc hà
B. Mã đề
C. Riềng
D. Trầu khơng
Câu 87.Đặc điểm nào sau đây có ở lá đơn ?
A. Cuống nằm ngay dưới chồi nách
B. Mỗi cuống mang một hoặc hai phiến
C. Cuống và phiến rụng không cùng lúc
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 88.Lá thường xếp trên cây theo mấy kiểu ?
A. 1 kiểu
Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đông Xuân

14


B. 2 kiểu

C. 4 kiểu
D. 3 kiểu
Câu 89.Hoa là cơ quan chuyên hoá với chức năng
A. sinh sản.
B. sinh dưỡng.
C. cảm ứng
D. dự trữ.
Câu 90.Các bộ phận chính của hoa bao gồm :
A. đế hoa, hạt phấn, noãn.
B. đài, tràng (cánh hoa), nhị và nhụy.
C. đài, tràng, chỉ nhị
D. đế hoa, cuống hoa, nhị và nhụy.
Câu 91Phần sặc sỡ nhất của các lồi hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có tên gọi là gì ?
A. Nhuỵ
B. Nhị
C. Tràng
D. Đài
Câu 92.Bộ phận nào của hoa thường có khả năng quang hợp ?
A. Nhuỵ
B. Nhị
C. Tràng
D. Đài
Câu 93Bao hoa gồm có hai thành phần, đó là
A. tràng và nhị.
B. đài và tràng.
C. nhị và nhuỵ.
D. đài và nhuỵ.
Câu 94.Loài hoa nào dưới đây có lá đài và cánh hoa giống hệt nhau ?
A. Hoa cà
B. Hoa bí đỏ

C. Hoa bưởi
D. Hoa loa kèn
Câu 95Thụ phấn là hiện tượng?
A. Hạt phấn phát tán ra khỏi bao phấn.
B. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
C. Hạt phấn nảy mầm.
D. Hạt phấn tiếp xúc với noãn.
Câu 96 Hiện tượng thụ tinh kép xảy ra ở lồi thực vật nào dưới đây ?
A. Rau bợ
B. Thơng
C. Mía
D. Dương xỉ
Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đơng Xuân

15


Câu 97Hoa nhãn có bao nhiêu nỗn trong mỗi bơng ?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 98.Trong các loài hoa dưới đây, lồi hoa nào chứa nhiều nỗn nhất ?
A. Hoa măng cụt
B. Hoa vải
C. Hoa lạc
D. Hoa na
Câu 99.Loại quả nào dưới đây đa phần khơng có hạt ?
A. Thanh long
B. Chuối

C. Hồng xiêm
D. Ớt chỉ thiên
Câu 100.Quả chuối khi chín vẫn cịn vết tích của
A. đầu nhuỵ.
B. lá đài.
C. tràng.
D. bao phấn.
Câu 101.Đặc điểm chung của thực vật là gì?
Câu 102.Dựa vào đăc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và khơng có hoa?
Câu 103.Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
Câu 104.Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật có ý nghĩa gì với thực vật?
Câu 105. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng của mỗi miền ?
Câu 106. Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con còn nhiều?
Câu10 7. Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những cây
nào thì tỉa cành? Cho ví dụ.
Câu10 8. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm cột nhà, làm trụ cầu, tà vẹt?
Tại sao?
Câu 109. Mach rây, mạch gỗ có chức năng gì?
Câu1 10. Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp
nó nhận được nhiều ánh sáng?
Câu 111. Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng ?
Câu1 12. Khơng có cây xanh thì khơng có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó có
đúng khơng ? Vì sao ?
Câu 113. Hơ hấp là gì ? Vì sao hơ hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây ?
Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đông Xuân

16


Câu 114. Vì sao ban đêm khơng nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phịng ngủ

đóng kín cửa ?
Câu 115.Có những hình thức sinh sản sinh dưỡng nào?
Câu 116. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính ? Hãy
kể tên ba loại hoa lưỡng tính và ba loại hoa đơn tính mà em biết.
Câu 117. Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khơ ?
Câu 118.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió?
Câu 119. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sau bọ?
Câu 120.Nêu cấu tạo của hạt?
PHẦN III: ĐÁP ÁN
CÂU

CÂU

CÂU

CÂU

CÂU

CÂU

CÂU

CÂU

CÂU

CÂU

1. A


11D

21B

31C

41C

51C

61A

71A

81B

91C

2. D

12C

22C

32C

42C

52A


62C

72B

82A

92D

3. A

13A

23A

33B

43A

53C

63B

73B

83D

93B

4. C


14C

24C

34B

44C

54C

64C

74B

84C

94D

5. B

15A

25A

35C

45B

55B


65A

75D

85A

95B

6. B

16C

26B

36B

46C

56A

66B

76C

86C

96C

Câu 101. Các đặc điểm chung của thực vật là::

- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn khơng có khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngồi.
Câu 102. Căn cứ vào cơ quan sinh sản chia thực vật thành 2 nhóm:
- Thực vật có hoa: cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt.
- Thực vật khơng có hoa: cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt.
Câu 103. Cấu tạo tế bào thực vất gồm 4 phần chính:
- Vách tế bào: ổn dịnh hình dạng tế bào.
- Màng sinh chất: bao bọc chất tế bào.
- Chất tế bào: chứa nhiều bào quan, trong đó có lục lạp.
Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đông Xuân

17


- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Ngồi ra cịn có khơng bào chứa dịch tế bào.
Câu 104. Nhờ có sự lớn lên và phân chia của tế bào, thực vật có thể tăng kích thước
cơ thể, phát sinh các bộ phận của cây (lá, hoa, quả, cành,…), giúp chúng sinh trưởng
và phát triển.
Câu10 5. Rễ gồm 4 miền
- Miền trưởng thành (có các mạch dẫn): dẫn truyền
- Miền hút (có các lơng hút): hấp thụ nước và muối khống hịa tan
- Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia và lớn lên) : làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ (có bao đầu rễ) : che chở cho đầu rễ
Câu10 6. Rễ cây thường ăn sâu, lan rộng để tìm kiếm nguồn nước và muối khống ở
sâu trong lịng đất và rộng phía gần mặt đất. Số lượng rễ con nhiều thì số lượng lơng
hút cũng nhiều, giúp tăng hiệu suất hút nước và muối khoáng của rễ. Tất cả những
điều này giúp nâng cao lượng nước và khoáng cây hút được, đảm bảo hoạt động sống,
sinh trưởng và phát triển của cây.

Câu 107. Bấm ngọn, tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân
nhằm tăng năng suất cây trồng.
+ Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây
trồng để cây chuyển sang giai đoạn trưởng thành (ra hoa, tạo quả) nhanh hơn và tạo
thêm nhiều chồi nách. Từ đó giúp tạo ra nhiều sản phẩm hơn.
Ví dụ: bấm ngọn mướp, mồng tơi, cây đậu, cà chua, bông, các loại cây rau... cây
sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Cây hoa khi bấm ngọn
sẽ cho nhiều bông hơn.
Câu10 8. - Người ta thường chọn phần gỗ lõi hay còn gọi là phần gỗ ròng để làm
cột nhà, trụ cầu, tà vẹt.
- Vì: Phần rịng gồm những tế bào gỗ đã chết, vách dày nên cứng chắc thích hợp
cho nhiệm vụ nâng đỡ. Phần ròng cũng là nơi chưa đựng nhiều chất độc cây cất trữ
trong thân nên ít mối mọt hơn phần dác, đảm bảo thời gian sử dụng bền lâu hơn.
Câu 109.
- Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ trong cây.
- Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân
Câu1 10. Đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp lá trên cây giúp lá nhận được nhiều
ánh sáng:
+ Đặc điểm bên ngoài của lá:
Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đông Xuân

18


- Phiến lá: mỏng, có màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá để hứng được
nhiều ánh sáng.
- Gân lá: trải rộng khắp mặt lá để nâng đỡ phiến lá và vận chuyển các chất.
- Cuống lá: đính lá vào thân, cành cây để lá được nâng lên và nhận được ánh sáng.
+ Cách sắp xếp lá trên cây:
- Kiểu sắp xếp: mọc cách, mọc đối, mọc vòng. Lá trên các mấu thân xếp so le nhau.

- Mục đích: nhận được nhiều ánh sáng từ các hướng khác nhau.
Câu 111. Phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng để lá có thể quang hợp, tạo ra tinh bột
ni cây.
Câu 112. Khơng có cây xanh thì khơng có sự sống ngày nay trên Trái Đất. Vì:
– Cây xanh quang hợp tạo ra chất hữu cơ nuôi sống một cách trực tiếp hoặc gián
tiếp mọi sinh vật trên Trái Đất.
– Cây xanh quang hợp tạo ra khí O2 và hấp thụ khí CO2 góp phần duy trì nồng độ
các chất khí trong khí quyển phù hợp nhu cầu của mọi cơ thể sống trên Trái Đất.
Câu 113. – Hơ hấp là cây lấy khí ơxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng
cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbơnic và hơi nước.
– Hơ hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hơ hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt
động sống của cây.
Câu 114. Vì sao ban đêm khơng nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phịng ngủ
đóng kín cửa ?
Câu 115.có các hình thức sinh sản sinh dưỡng: giâm cành, chiết cành, ghép , nhân
giống vơ tính trong ống nghiệm.
Câu 116. Căn cứ vào việc có sự xuất hiện của nhị và nhụy trên cùng một hoa hay
khơng để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính. Nếu trên một hoa có cả nhị và
nhụy thì hoa đó là hoa lưỡng tính, nếu trên một hoa chỉ có nhị hoặc chỉ có nhụy thì
đó là hoa đơn tính.
Ví dụ:- Ba loại hoa lưỡng tính là: hoa bưởi, hoa cam, hoa lúa, hoa đậu, hoa ớt,hoa
đậu rồng, hoa chuối, hoa chanh, hoa ổi, hoa quất,…
Câu 117. Người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khơ vì: Nếu
để quả chín khơ thì quả sẽ tự nẻ (tự nứt 2 mảnh vỏ để giải phóng hạt) , hạt rơi xuống
đất nên khơng thu hoạch được.
Câu 118. Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm,
mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhuỵ có chất dính
Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đơng Xn

19



Câu 119.Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:
- Hoa thường tập trung ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều,nhỏ, nhẹ
- Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ
- Đầu nhuỵ thường có lơng dính
Câu 120.Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Phôi của hạt gồm rễ mầm, thân mầm, chooif mầm, lá mầm.
- Chất dinh dưỡng dự trữ có trong lá mầm hoặc phôi nhũ.

Gv: Nguyễn Thị Nhung – TH &THCS Đông Xuân

20



×