Tải bản đầy đủ (.pdf) (296 trang)

NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC NGUYÊN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.76 MB, 296 trang )

NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
NGUYÊN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ
PGS.TS. TRẦN VĂN HỊE
Bộ mơn: Kinh tế
Khoa Kinh tế và Quản lý
ĐẠI HỌC THỦY LỢI

1


Mở đầu: Khái quát kinh tế học vĩ mô
Chương 1: Các biến số kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế
Chương 2: Đo lường chi phí sinh hoạt
Chương 3: Hệ thống tài chính và Tiết kiệm - đầu tư
Chương 4: Tổng cầu và tổng cung
Chương 5: Tổng cầu và chính sách tài khóa
Chương 6: Hệ thống tiền tệ và chính sách tiền tệ
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
Chương 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

2


Mở đầu KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
1. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ?
2. KINH TẾ HỌC VI MƠ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ/ MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ
4. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU

3



Mở đầu KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

1.1. Khái niệm:
- Môn khoa học giúp cho con người hiểu về
cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và
cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia
vào nền kinh tế nói riêng
- Kinh tế học là mơn khoa học nghiên cứu xã
hội sử dụng như thế nào các nguồn lực khan
hiếm để sản xuất ra những hàng hóa cần thiết và
phân phối cho các thành viên của xã hội

4


 Khan

hiếm:
- Mọi nguồn lực trong xã hội đều có số lượng
hữu hạn (hạn chế)
- Con người không thể thoả mãn được mọi
mong muốn. Sự thất bại trong việc thoả mãn
mọi mong muốn là do sự khan hiếm
- Sự khan hiếm xảy ra đối với từng cá nhân và
toàn xã hội

5



Lựa

chọn và đánh đổi: Lựa chọn và Đánh
đổi là tư tưởng trung tâm của kinh tế học
- Đánh đổi liên quan đến cải thiện mức
sống: tiêu dùng – tiết kiệm; chi tiêu - đầu tư
- Đánh đổi giữa sản lượng và lạm phát:
sản lượng và việc làm thường có mối quan
hệ ngược chiều với lạm phát

6


Chi

phí cơ hội: liên quan đến sự lựa chọn
- Chi phí cơ hội là cơ hội tốt nhất bị bỏ
qua khi đưa ra một sự lựa chọn
- Số lượng sản phẩm khác phải từ bỏ để
có thêm 1 đơn vị sản phẩm nào đó.
- Khoản tiền lớn nhất mà người ta có thể
kiếm được nếu khơng thực hiện lựa chọn
đó
7


Cận

biên và khuyến khích
- Chi phí cận biên và lợi ích cận biên: lựa

chọn hành động mang lại lợi ích lớn hơn
chi phí
- Kích thích/ khuyến khích có thể tác
động đến chi phí hoặc lợi ích

8


Cơ

chế kinh tế
- Cơ chế mệnh lệnh
- Cơ chế thị trường
- Cơ chế hỗn hợp

9


Mở đầu KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
 Kinh

tế học vi mô: nghiên cứu ứng xử của
các thành viên trong nền kinh tế trên các thị
trường cụ thể
 Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu hoạt động
tổng thể của nền kinh tế
- Nghiên cứu xu hướng chung của nền kinh
tế
- Nghiên cứu ảnh hưởng từ các chính sách
của chính phủ đến hoạt động chung của nền

kinh tế

10


Mở đầu KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
 MỤC

TIÊU
- Ổn định và tăng trưởng kinh tế:
- GDP: danh nghĩa và thực tế
- Tăng trưởng kinh tế liên quan đến dài hạn
- Ổn định kinh tế liên quan đến ngắn hạn. Biến động của
GDP trong ngắn hạn (chu kỳ kinh doanh)
 VẤN ĐỀ KINH TẾ
- Thất nghiệp
- Lạm phát
- Cán cân thương mại
- Chính sách của chính phủ: chính sách tài khoá, tiền tệ
11


Mở đầu KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

 Phương

pháp nghiên cứu khoa học: quan sát,
xây dựng lý thuyết và kiểm chứng
- Giả thiết giúp cho việc nghiên cứu đơn giản và dễ
hiểu hơn. Giả thiết có thể hợp lý trong trường hợp

này nhưng không hợp lý trong trường hợp khác
- Mơ hình kinh tế: Mơ hình là sự đơn giản hoá thực
tế được xây dựng trên cơ sở các giả thiết; mơ hình
được biểu diễn bằng đồ thị hoặc phương trình; trong
mơ hình chỉ đưa vào các biến số quan trọng và loại
bỏ các biến số không quan trọng.
12


 Phân

tích thực chứng và chuẩn tắc: thực tế như
thế nào và cần phải làm gì?
 Bất đồng giữa các nhà kinh tế: do khác nhau
về quan điểm và mục tiêu
- Bất đồng về mục tiêu
- Bất đồng về chính sách để đạt mục tiêu

13


Mở đầu: Khái quát kinh tế học vĩ mô
Chương 1: Các biến số kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế
Chương 2: Đo lường chi phí sinh hoạt
Chương 3: Hệ thống tài chính và Tiết kiệm - đầu tư
Chương 4: Tổng cầu và tổng cung
Chương 5: Tổng cầu và chính sách tài khóa
Chương 6: Hệ thống tiền tệ và chính sách tiền tệ
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
Chương 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở


14


Chương 1: CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ
Chương này sẽ nghiên cứu:
1.1. THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA NỀN KINH TẾ
1.1.1. Thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế
1.1.2. Tính tốn tổng sản phẩm trong nước
1.1.3. Các thành tố của GDP
1.1.4. GDP thực tế và GDP danh nghĩa
1.1.5. GDP và phúc lợi kinh tế
1.2. SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1.2.1. Tăng trưởng kinh tế trên thế giới
1.2.2. Năng suất
1.2.3. Tăng trưởng kinh tế và chính sách cơng
15


Chương 1: CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ
YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC:
1. Giả thích về thu nhập và chi tiêu? Tại sao GDP lại phản
ánh thu nhập và chi tiêu trong nền kinh tế? Cách tính GDP
và mối quan hệ giữa GDP với các chỉ số kinh tế khác? Năm
2018, tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế Việt Nam là
7,08%, anh/ chị hãy giải thích về cách tính chỉ tiêu này? (G1KT2); (G6-KT1)
2. Giả thích về tăng trưởng kinh tế? Tại sao năng suất lại là
nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế? Việt Nam là một

quốc gia có năng suất thấp, anh/ chị hãy giả thích nguyên
nhân của thực trạng này và nêu giải pháp giải quyết? (G4KT2); (G7-KT1)
3. Phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chính
sách cơng? Lây thí dụ minh họa? (G3-KT2); (G2-KT1)
16


1.1.THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA NỀN KINH TẾ
Doanh thu
(=GDP)
Bán hàng
hóa và
dịch vụ

Thị trường hàng hóa
và dịch vụ

Các doanh
nghiệp
Đầu vào
sản xuất

Tiền lương,
tiền thuê, và
lợi nhuận
(=GDP)

Chi tiêu
(=GDP)
Mua hàng

hóa và
dịch vụ

Các hộ
gia đinh
Thị trường các yếu tố
sản xuất

Lao động,
đất đai, tư
bản
Thu nhập
(=GDP)

17


1.1.THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA NỀN KINH TẾ

Tổng thu nhập của mọi người trong nền kinh tế 
Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Product –
GDP)
GDP phản ánh tổng thu nhập và tổng chi tiêu
Nền kinh tế là một tổng thể thì thu nhập phải bằng chi
tiêu
Thể hiện tại mơ hình vịng chu chuyển của nền kinh
tế
 Tính GDP theo 2 cách: (1) Công các khoản chi tiêu
của hộ gia đình; hoặc (2) Cộng các khoản thu nhập mà
doanh nghiệp thanh tốn

 Gia đình khơng chi tiêu hết, hàng hóa/ dịch vụ được
chính phủ
18


 Khái

niệm:
GDP là giá trị thị trường của của tất cả các
hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất
ra trong phạm vi một nước, trong một thời kỳ
nhất định

19


1.2. TÍNH TỐN TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP)

 Một số điều lưu ý:
- GDP là giá trị thị trường: thể hiện bằng tiền, sử
dụng giá thị trường.
- Tất cả hàng hoá và dịch vụ: mọi hàng hoá và dịch
vụ hợp pháp, cả hữu hình và vơ hình.
Bỏ sót (Khu vực kinh tế chưa được quan sát): tự sản
xuất và tự tiêu dùng; cá nhân/ hộ gia đình tự kinh
doanh (phi chính thức); kinh tế ngầm; kinh tế bất
hợp pháp; thương mại nhỏ lẻ (chợ nông thôn)

20



1.2. TÍNH TỐN TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP)

 Một số điều lưu ý (cont.):
- Hàng hóa cuối cùng: hàng hoá cuối cùng và
hàng hoá trung gian
- Được sản xuất ra: hàng hoá và dịch vụ mới tạo
ra
- Trong một nước: Không quan trọng do ai tạo ra
- Trong một thời kỳ nhất định: khoảng thời gian
cụ thể
Vậy: GDP có phải là thước đo chính xác qui mơ
của nền kinh tế khơng? Vì sao?
21


1.2. TÍNH TỐN TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP)
 Xác

định GDP theo phương pháp chi tiêu
Cơ cấu chi tiêu của GDP:
Y = C + I + G + NX
 Tiêu dùng (C): tồn bộ chi tiêu của hộ gia đình cho
các HH&DV, khơng tính phần chi cho xây dựng và
mua nhà ở mới
 Đầu tư (I): tổng đầu tư trong nước của khu vực tư
nhân, bao gồm chi tiêu của doanh nghiệp cho trang
thiết bị, nhà xưởng và chi tiêu cho nhà ở mới của
dân cư
+ Đầu tư thay thế hay khấu hao: bù đắp giá trị của

phần tư bản hiện vật đã hao mòn
+ Đầu tư ròng: chi tiêu để mở rộng tư bản hiện vật
22


1.2. TÍNH TỐN TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP)
 Xác




định GDP theo phương pháp chi tiêu (tiếp)
Chi tiêu của chính phủ (G): khoản tiền chi tiêu
dành cho việc mua HH&DV của chính phủ. G
khơng bao gồm các khoản chuyển giao thu nhập
(trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp cho người già,hưu trí
…)
Xuất khẩu rịng (NX= X-IM): Xuất khẩu – Nhập
khẩu
GDP = C + I + G + NX

23


1.2. TÍNH TỐN TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP)
 Xác

định GDP theo phương pháp thu nhập/ chi

phí

- Thù lao lao động (W): tồn bộ các khoản thanh
tốn mà doanh nghiệp trả cho các dịch vụ lao động.
Nó bao gồm tiền cơng/ tiền lương rịng mà cơng
nhân nhận được; thuế thu nhập bị giữ lại, các khoản
đóng góp BHXH…
- Tiền lãi ròng (i): Tiền lãi từ khoản cho vay của
hộ gia đình – tiền lãi phải trả cho các khoản nợ của
hộ gia đình

24


1.2. TÍNH TỐN TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP)
 Xác

định GDP theo phương pháp thu nhập/ chi
phí (tiếp)
- Thu nhập từ cho thuê tài sản (R): tiền trả cho
việc sử dụng đất đai và các đầu vào đã thuê, bao
gồm cả tiền thuê nhà tính theo giá thuê cho chủ nhà
- Lợi nhuận doanh nghiệp (Pr): toàn bộ lợi nhuận
mà doanh nghiệp có được
- Thu nhập của doanh nhân (OI): hỗn hợp của các
yếu tố trên.
(Có một số sách kinh tế vĩ mơ khơng đưa vào phần
thu nhập này vì cho rằng thu nhập của doanh nhân
chính là thù lao lao động)

25



×